Giáo án mĩ thuật lớp 2 4 tuần 8

5 12 0
Giáo án mĩ thuật lớp 2 4 tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nặn thêm chi tiết, ghép, dính vào bộ phận chính, tạo dáng cho sinh động. - Lưu ý: Có thể nặn con vật một hay nhiều màu, ghép dính các bộ phận phải chắc[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B

Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơn dầu họa sĩ Sỹ Tốt)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS làm quen, tiếp xúc tìm hỉêu vẻ đẹp tranh họa sĩ - Kĩ năng: Học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh

- Thái độ: Yêu mến đội

II CHUẨN BỊ:  Giáo viên:

- Tranh Tiếng đàn bầu cỡ to Vài tranh họa sĩ khác: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung chất liệu khác (khắc gỗ, lụa, sơn dầu ) - Tranh thiếu nhi Phiếu câu hỏi để thảo luận nhóm

 Học sinh:

- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đồ dùng dạy học (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

- GV giới thiệu số tranh khác nhau: phong cảnh, tranh sinh hoạt Học sinh nêu tên đề tài

Hoạt động thầy Hoạt động tròHOẠT ĐỘNG 1: (30’)

Hướng dẫn xem tranh

- Chia lớp thành nhóm bàn, giao câu hỏi cho nhóm thảo luận

- Các câu hỏi thảo luận (7 phút)

- Quan sát, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Em nêu tên tranh tên họa sĩ + Trên tranh có hình ảnh ?

(2)

+ Anh đội hai em bé làm ?

+ Trong tranh, họa sĩ sử dụng màu nào?

+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu họa sĩ Sỹ Tốt khơng? Vì sao?

Giáo viên chốt:

+ Họa sĩ Sỹ Tốt quê làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, ơng tốt nghiệp trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội

+ Bức tranh Tiếng đàn bầu ông vẽ đề tài đội Hình ảnh anh đội ngồi chõng tre gảy đàn bầu Trước mặt anh hai em bé ngộ nghĩnh, em quỳ bên chõng, tay mân mê mũ đội, em nằm chõng bên cạnh đồ chơi mình, hai tay tì vào má chăm lắng nghe Màu sắc tranh sáng, đậm nhạt rõ ràng tạo khơng gian làm cho hình ảnh tranh sinh động Tiếng đàn bầu tranh đẹp, diễn tả thành công đề tài Bộ đội

- Trong tranh cịn có hình ảnh người phụ nữ đứng bên cửa vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu Hình ảnh tạo cho tiếng đàn hay khơng khí thêm ấm áp Ngồi ra, tranh dân gian Gà mái treo tường khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ nội dung phong phú

+ Anh đội ngồi chõng tre gảy đàn bầu Một em quỳ bên chõng, tay mân mê mũ đội, em nằm chõng bên cạnh đồ choi mình, hai tay tì vào má chăm lắng nghe đung đưa theo tiếng nhạc + Màu nâu, vàng

+

HOẠT ĐỘNG 2: ( 3’)

Nhận xét, đánh giá

(3)

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

- Liên hệ:

+ Em kể việc làm để góp phần bảo vệ quê hương, đất nước ?

Chuẩn bị cho sau: (1’) - Quan sát loại mũ, nón - Chuẩn bị đồ dùng học tập

+ Học tập chăm

TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B

Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Rèn cho học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm vât quen thuộc

- Kĩ năng: Biết cách nặn - nặn vật theo ý thích - Thái độ: Thêm yêu quý vật

II CHUẨN BỊ:  Giáo viên:

- SGK Tranh số vật quen thuộc - Đồ dùng nặn

 Học sinh:

- Đồ dùng học tập môn tập nặn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

(4)

Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Em kể tên vài vật quen thuộc ?

+ Em có yêu quý vật khơng ? ?  Để thể tình cảm với vật

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: (5’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh vật quen thuộc: + Kể tên vật tranh?

+ Con vật thường có phận lớn nào? + Có đặc điểm khác nhau?

- Quan sát, nhận xét: + Con chó, cá vàng + Đầu, mình, chân (đi)

+ Khác: kích cỡ, dáng vẻ, màu sắc Kích cỡ: Con to - nhỏ

Dáng vẻ: Đi, đứng, ngồi

Màu sắc: cá màu vàng, mèo đen, gà  Mỗi vật có đặc điểm bật mà nhìn ta dễ dàng nhận vật + Khi vật hoạt động hình dáng thay đổi nào?

+ Kể tên vật khác em biết? + Miêu tả vật em định nặn?

- Đặc điểm bật:

Gà mào đỏ, lơng có nhiều màu sắc

Con mèo mắt xanh Chó mắt nâu, mõm dài

+ Đi: chân bước ; Chạy: vươn dài, sải chân bước rộng ; Ngồi: lưng thẳng, hai chân trước thẳng đứng

+

Hoạt động 2: (4’)

Cách nặn

- Nặn mẫu (2 cách)

a, Cách 1: Nặn phận ghép, dính lại Chọn màu, nhào cho mềm dẻo.

Nặn phận vật. Nặn chi tiết

Gắn phận.

Tạo dáng hoàn chỉnh sinh động.

b, Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất Vuốt, nặn phận từ thỏi đất. Nặn thêm chi tiết, ghép, dính vào phận chính, tạo dáng cho sinh động

- Lưu ý: Có thể nặn vật hay nhiều màu, ghép dính phận phải

- Quan sát, làm theo

(đầu mình, chân) (mặt, mũi ) (đi, đứng )

(5)

Hoạt động 3: (18’)

Thực hành

- Nêu yêu cầu

- Quan sát, gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho học sinh:

+ Nên chọn vật quen thuộc u thích, hình dáng đơn giản

+ Có thể nặn nhiều vật xếp thành tranh đề tài

- Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học

- Hoạt động theo bàn : Nặn vật theo ý thích

Hoạt động 4: (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày sản phẩm, gợi ý:

+ Tỷ lệ, tư hoạt động vật chưa?

+ Màu sắc nào?

+ Em thích sản phẩm nhất? sao?

 Giáo viên củng cố, gợi ý HS xếp loại

 Chuẩn bị cho sau: (1’) - Quan sát đồ vật có trang trí đối xứng

- Nhận xét

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan