- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Năng lực, phẩm chất:[r]
(1)TUẦN 6 Ngày soạn: 08/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày11tháng 10 năm 2020 Toán
Tiết 14 LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG I.MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng dấu (+, =)
- Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa gộp) số tình gắn với thực tiễn
- Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học
II.CHUẨN BỊ
- Các que tính, chấm trịn, thẻ số, thẻ dấu (+, =), gài phép tính - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động khởi động: (5’)
- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động: + Quan sát hai tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh, chẳng hạn: Có bóng màu xanh; Có bóng màu đỏ; Có tất bóng ném vào rổ
- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ gợi ý để HS chia sẻ em quan sát
B.Hoạt động hình thành kiến thức: (12’) Cho HS thực hoạt động sau:
Tay phải cầm que tính Tay trái cầm que tính Gộp lại (cả hai tay) đếm xem có tất que tính
2.GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất
3.Hoạt động lớp:
GV dùng chấm tròn để diễn tả
- HS thực
- HS xem tranh
- HS thực
(2)thao tác HS vừa thực que tính - GV giới thiệu cách diễn đạt kí hiệu tốn học + =
4.Củng cố kiến thức mới:
- GV nêu tình khác, HS đặt phép cộng tương ứng gài phép tính vào gài Chăng hạn: GV nêu: “Bên trái có chấm trịn, bên phải có chấm trịn, gộp lại có tất chấm tròn? Bạn nêu phép cộng?”;
C Hoạt động thực hành, luyện tập (15') Bài
- Cho HS làm 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn:
+ Bên trái có bóng vàng Bên phải có bóng xanh Có tất bóng?
+ Đọc phép tính nêu số thích hợp dấu ? viết phép tính 2+1 = vào *GV chốt lại cách làm bài, gợi ý đê HS sử dụng mầu câu nói tranh: Có Có Có tất
Bài
- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với tranh vẽ; Thảo luận với bạn chọn phép tính thích họp cho tranh vẽ, lí giải ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp
Bài - Cho HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng cho, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình theo tranh Chia sẻ trước lớp GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất
D Hoạt động vận dụng: (3’) HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) chia sẻ với bạn, chẳng hạn: An có kẹo Bình có kẹo Hỏi hai bạn
- HS nghe GV giới thiệu phép cộng, dấu +, dấu =: HS nhìn + = đọc ba cộng hai băng năm
- HS gài phép tính +4 = vào gài
- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng
- HS thực
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp
(3)có tất kẹo?
E Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn
Tiếng Việt
BÀI 6A: Â, AI, AY, ÂY 1 Kiến thức:
- Đọc âm â vần ai, ay, ây, từ chứa vần ai, ay, ây Đọctrơn đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mớihọc.Hiểu từ ngữ, câu bài; trả lờiđược câu hỏi nội dung đoạn Nai nhỏ
- Viết đúng: â ,ai, ay, ây, nai, gáy,
- Biết trao đổi, thảo luận tranh HĐ1 - Học sinh biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên 2 Kĩ năng:
- Hiểu từ ngữ qua tranh
- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học
- Mẫu chữâ ,ai, ay, ây, gà gáy phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập
- Tập viết 1, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1
* Tổ chức hoạt động khởi động 1 Hoạt động 1: Nghe - nói (7’)
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi +Tranh vẽ vật gì?
+ Chúng làm ?
(4)+ Ngồi vật trên, tranh cịn vẽ gì?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu vần có tiếng khóa tranh
- GV ghi đầu lên bảng: Bài 6A: â ,ai, ay, ây
* Tổ chức hoạt động khám phá. 2 Hoạt động 2: Đọc (30’)
a) Đọc tiếng, từ:
* Học vần “ ” tiếng có vần “ ai” - Đọc tiếng nai
- Nêu cấu tạo tiếng “nai”gồm âm đầu n và vần ai.
- GV đưa tiếng vào mơ hình
n
- Trong tiếng “nai”có âm học rồi?
- Vậy vần“ai” âm mà hôm học Nghe phát âm “ai”
- Vần aigồm có âm nào? - GV đánh vần a- i -ai
- Đọc trơnai
- GV đưa tiếng vào mơ hình
n
- GV đánh vần tiếp: Nờ- ai- nai - Đọc trơnnai
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ nai nai
- HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh/nhóm/cá nhân - HS lắng nghe
- Âm “n”.
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng
- HS: Có âm a âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
(5)n ai nai
- GV gọi HS đọc trơn lượt: ai- nai-nai
* Học vần “ay” tiếng có vần “ay” - Cho HS quan sát tranh “gà gáy” giới thiệu từ “gà gáy”
- Trong từ “gà gáy”, tiếng học?
-GV: Tiếng “gáy” tiếng khóa thứ hai muốn giới thiệu hôm Gv viết bảng “gáy ”
-Nêu cấu tạo tiếng “gáy” gồm âm đầu g , vần ay sắc
- Trong tiếng “gáy”có âm học rồi?
- Vậy vần“ay” vần mà hôm học Nghe phát âm “ay”
-Vần ay gồm âm nào? -GV đánh vần: a-y-ay
-GV đưa tiếng “gáy” vào mơ hình
g áy
- GV đánh vần + Đọc trơn : “gáy” - Gọi HS đọc lại lượt: ay - gáy-gà gáy
* Học vần “ây ” tiếng có vần “ây” - Cho HS quan sát tranh “cây thị” giới thiệu từ “cây thị”
- Trong từ “cây thị”, tiếng học?
-GV: Tiếng “cây” tiếng khóa thứ hai muốn giới thiệu hôm Gv viết bảng “cây”
-Nêu cấu tạo tiếng “cây”
- Trong tiếng “cây”có âm học rồi?
- HS đọc
- HS quan sát,lắng nghe - HS đọc” gà gáy” -Tiếng gà học
-HS đọc cá nhân, tổ, lớp
-HS quan sát - HS nêu: âm g
- HS đọc( HS), đồng -HS nêu: vần ay gồm âm a âm y -HS đọc cá nhân, nhóm ,đồng
-1-2 HS đọc
- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng
- HS quan sát,lắng nghe - HS đọc” thị ” -Tiếng thị học
-HS đọc cá nhân, tổ, lớp
(6)- Vậy vần“ây” vần mà hơm học Nghe phát âm “ây”
-Vần ây gồm âm nào? -GV đánh vần: â-y-ây
-GV đưa tiếng “cây” vào mô hình
c ây
- GV đánh vần + Đọc trơn : “cây” - Gọi HS đọc lại lượt: ây - cây–cây thị
- Hãy nêu lại cho cơ: Cơ vừa dạy lớp âm vần nào?
- Gọi HS đọc lại toàn âm, vần tiếng, từ bảng
c) Tạo tiếng mới.
- Gọi HS đọc tiếng có sẵn bảng “chị”
- Y/c HS ghép tiếng “hái” vào bảng
- Em ghép tiếng “hái” như nào? - Y/c HS giơ bảng
- Y/c HS bảng đọc “hái”
- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết
- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép
- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “Tiếp sức”
- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá
- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm
*Tìm từ có tiếng chứa âm học TIẾT 2
* Tổ chức hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu (7’)
- HS nêu: âm c
- HS đọc( HS), đồng -HS nêu: vần ây gồm âm â âm y -HS đọc cá nhân, nhóm ,đồng
-HS trả lời: â ,ai, ay, ây - HS đọc
- HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng
- HS đọc nối tiếp
- HS ghép nối tiếp tiếng -Đọc cho nghe
- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi tham gia chơi
(7)– Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi trao đổi nội dung tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người tranh làm gì? )
- Đọc câu sách – Y/c HS tìm tiếng chứa vần ây, ay, aitrong câu + Phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng có vần ai, ay, ây 3 Hoạt động 3: Viết (15’)
* HĐ3 Viết
- Y/c HS giở SGK/tr61
- Y/c HS quan sát tranh /tr61 đọc - Quan sát, sửa sai cho HS
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
- GV giới thiệu viết âm â, vần ai,ay, ây - GV gắn chữ mẫu: â, ai, ay, ây
a) GV treo chữ mẫu "â" viết thường + Quan sát chữ â viết thường cho cô biết : Chữ â viết thường cao ô li? Chữ “ â” gồm nét ghép lại?
- GV hướng viết âm “â”
- Yêu cầu HS viết chữ “â” viết thường vào bảng
- Gv nhận xét
b)GV treo chữ mẫu "ai", “ay ”, “ây” viết thường
+ Chữ ghi vần aiđược viết chữ nào?
+ Có độ cao ly?
- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ai: Cô viết chữ a trước nối với i lia bút viết dấu chấm đầu chữ i - Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ avà i
- Y/c HS giơ bảng
- GV nhận xét bảng HS
HS thực
-HS đọc -HS thực
-1HS đọc
- HS quan sát -HS nêu
- HS quan sát lắng nghe -HS viết
- HS quan sát
- HS: Chữ ghi vần aiđược viết chữ a chữ i.
- em: Có độ cao ly - Lắng nghe
(8)*Tương tự vần ay, ây
- GV gắn chữ mẫu: gà gáy + Cho HS quan sát mẫu
+ Cho HS nhận xét độ cao
- GV hướng dẫn cách viết bảng lớn
- Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền tiếng gà tiếng gáy
- Y/c HS giơ bảng - Nhận xét bảng
- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống - Y/c HS lật sách lên
*Tổ chức hoạt động vận dụng 4 Hoạt động 4: Đọc (10’) a Quan sát tranh
- GV treo tranh đọc lên cho HS quan sát hỏi ”Tranh vẽ gì”
b Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
c Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Nai nghe thấy gì?
- Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dị (3’)
- Hơm em học gì?
- Về nhà học lại xem tiếp 6B: oi, ôi,
- Lớp quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe - HS viết bảng
- Lớp giơ bảng
- HS GV nhận xét bảng
-HS quan sát tranh nêu - Lớp đọc thầm
- Lắng nghe
+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn
+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi
- Đại diện trả lời - 1-2 HS
CHIỀU
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 6: ĐẾM SỐ CHẤM TRÒN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
(9)2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đếm phân tích - Rèn kĩ thực hành rèn kĩ tư Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phòng học trải nghiệm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: (5’)
Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi
2 Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp
- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?
- GV nêu lại số nội quy, quy định học phịng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phịng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học
3 Thực hành đếm số chấm tròn.( 25')
- Yêu cầu HS lấy que lắp ghép hình học phẳng: Bộ GeoStix Skeletal Geo Set - GV yêu cầu HS tự nhặt số lượng 10 theo ý thích cá nhân, theo tưởng tượng riêng, ý thích riêng cá nhân
*Kiểm tra, đánh giá tất học sinh - Nhặt đủ 10 chấm tròn để trước mặt
GV nhận xét nhóm,đánh giá học sinh, nhận xét cụ thể.Tuyên dương làm tốt
Cho học sinh đếm xuôi, ngược từ đến 10 ngược lại
- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào nơi quy định
4 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực nội quy phòng
- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi
- lớp hát, vỗ tay
- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học
- Lắng nghe nội quy
- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm
- HS quan sát, làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo:
- HS lấy 10 thẳng, 10 viên trịn có lỗ, 10 cong
- HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát
- HS thực hành xếp đồ gọn gàng
(10)học
Đạo đức
Bài 5: GIA ĐÌNH CỦA EM I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nhận biết biểu ý nghĩa lễ phép, lời
- Chủ động thực lời nói, việc làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị
2 Kĩ năng:
+ Thực lời nói, việc làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị
3 Thái độ:
Luôn lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị
4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
phát triển lực, phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc lực điều chỉnh hành vi 2 CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, tập đạo đức 1 - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con chim vành khuyên” – sáng tác: Hồng Vân),…
- Máy tính, giảng PP (nếu có điều kiện) HS: SGK, tập đạo đức 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: (5’)
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Con chim vành khuyên”
- GV tổ chức cho HS hát “Con chim vành khuyên”
- GV đặt câu hỏi: Vì chim vành khuyên lại khen ngoan ngoãn? - HS suy nghĩ, trả lời
Kết luận: Chim vành khuyên biết nói lời lễ phép, chào hỏi người nên người yêu thương, quý mếm HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để có trang phục gọn gàng, em cần biết
HS hát
(11)giữ gìn trang phục ngày 2 Khám phá: (12')
Tìm hiểu cần lễ phép, lời với ông bà, cha mẹ, anh chị
- GV treo tranh mục Khám phá SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để trình chiếu) GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động lời nói bạn tranh trả lời câu hỏi “Bạn tranh thể lễ phép, lời với ông bà, cha mẹ, anh chị nào?”
- GV lắng nghe, khen ngợi HS tổng kết:
+ Tranh 1: Bà gọi dậy, bạn lời trả lời lễ phép (ạ cuối câu)
+ Tranh 2: Chị gái hỏi, bạn lời trả lời lễ phép
+ Tranh 3: Mẹ nói, bạn lời trả lời lễ phép
+ Tranh 4: Trước học, bạn lễ phép chào ông bà
- GV nêu câu hỏi: Vì em cần lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị? - HS suy nghĩ, trả lời
Kết luận: Lễ phép, lời thể lịng kính u người gia đình Em thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị thái độ, lời nói, cử phù hợp
3 Luyện tập: (15’)
Hoạt động Em chọn việc nên làm - GV treo tranh mục Luyện tập SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS thành nhóm (từ - HS), giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh để lựa chọn: Bạn biết lễ phép,
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày
(12)lời? Bạn chưa biết lễ phép, lời? Vì sao?
- HS dùng sticker mặt cười (thể đồng tình), mặt mếu (thể khơng đồng tình) thẻ màu để đại diện nhóm lên gắn kết thảo luận tranh
+ Mặt cười: việc làm tranh + Mặt mếu: việc làm tranh
- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến lựa chọn việc làm tranh + Việc làm tranh 1: Trời nóng, thấy bố làm việc vất vả, bạn gái mang nước lễ phép mời bố
+ Việc làm tranh 2: Mẹ nhờ bạn phụ giúp nhặt rau, bạn gái lễ phép, lời làm giúp mẹ
- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến khơng lựa chọn việc làm tranh
+ Việc làm tranh 3: Ông nhắc nhở bạn cho nhỏ tiếng ti-vi, bạn không nghe lời - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận
Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với việc làm biết thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình Khơng đồng tình với việc làm chưa biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị
Hoạt động Chia sẻ bạn
- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết lễ phép, lời ông bà, bố mẹ, anh chị
4 Vận dụng: (8’)
- HS quan sát
- HS chọn
-HS lắng nghe
(13)Hoạt động Xử lí tình huống
- GV chia HS theo nhóm đơi để phù hợp với hai nhân vật tình mục Luyện tập SGK GV nêu rõ yêu cầu tình huống, cho HS nhắc lại lời mẹ chị gái (giai đoạn HS chưa tự đọc lời thoại)
- GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp, trao cho nhóm đạo cụ để đóng vai
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn đóng vai mà em thích nhất? Vì sao? (tránh chê, cần khen ngợi, động viên HS)
- GV đưa thêm phương án trả lời để HS thảo luận, ví dụ:
Tình 1:
+ Con xem ti-vi mà mẹ! + Mẹ bảo anh (chị) làm đi! + Con xem xong đã!
+ Vâng ạ! Con làm ạ! Tình 2:
+ Mặc kệ em! + Chị ngủ đi! + Em vẽ xong đã!
+ Vâng! Em cất ạ! - HS lớp nêu ý kiến: Lời nói thể lễ phép, lời? Lời nói chưa thể lễ phép lời? Vì sao?
(Hành động vào lời nói: “Vâng ạ! Con làm ạ!”; “Vâng! Em cất ạ!” thể lễ phép, lời Những lời nói cịn lại thể chưa lời, chưa lễ phép)
- HS chia sẻ việc biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị - GV khen ngợi chỉnh sửa
Kết luận: Em thể lễ phếp,
- HS tự liên hệ thân kể
- HS nêu
- HS thảo luận nêu - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
(14)vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị lời nói, việc làm phù hợp: biết chào hỏi trước đến nhà; đưa thứ nên nhận hai tay nói lời cảm ơn…
Hoạt động Em thể lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
GV nhắc nhở HS thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị thái độ, lời nói, việc làm phù hợp với thân Đồng thời gợi ý HS đóng vai xử lí tình giả định mục Luyện tập tình xảy thực tế sống ngày… nhằm giúp HS rèn luyện thói quen tốt
Kết luận: Em thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị lời nói việc làm cụ thể
Thông điệp:
Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu ý kiến HS lắng nghe
Ngày soạn: 03/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tự nhiên xã hội
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức học chủ đề Gia đình - Kể với bạn bè, thầy cô gia đình
2 Kĩ năng: Tựđánh giá thân làm qua chủ đề Gia đình.
3 Thái độ: Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà
4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực:NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống
- Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình, chăm làm công việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà
(15)1 Đồ dùng:
- GV:Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng nhà - HS:Giấy màu, bìa, hồ dán
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhómđơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động (3 phút)
Phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề Gia đình Hoạt động 2.Vận dụng (25 phút) - Sau học xong chủ đề Gia đình, cho HS tựđánh giá mìnhđã thực nội dung sau đây:
+ Kể thành viên gia đình; biết yêu thương chăm sóc người
+ Nêu đượcđịa nhàở đặcđiểm xung quanh ngơi nhà
+ Nói tên nêu cách sử dụngan toàn số đồ dùng, thiết bị nhà
+ Tự xếp đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn HS dùng giấy màu, bìa,… làm sản phẩm học tập (xé dán ngơi nhà; trang trí phịng ngơi nhà, ) - GV HS nhận xét
Hoạt động Đánh giá (6 phút)
* Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình cuối tự đánh giá cuối chủ đề
Hoạt động 4.Hướng dẫn nhà (1 phút) Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau học chủ đề Gia đình
Một số HS nêu cảm nghĩ
- HS liên hệ thân tựđánh giá trước lớp
- HS làm theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
HS tự liên hệ kể việc làm tiếp tục làm sau học chủ đề Gia đình (VD: chơi với em, nói đượcđịa nhà, sử dụng kéo thành thạo,…)
(16)I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Đọc từ chứa vần oi, ơi, Đọctrơn đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mớihọc Hiểu từ ngữ, câu bài; trả lờiđược câu hỏi nội dung đoạn Nai Voi
- Viết đúng: oi, ôi, ơi, đồi
- Nói tên vật, vật chứa vần oi, ôi, 2 Kĩ năng:
- Hiểu từ ngữ qua tranh
- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học
- Mẫu chữoi, ơi, phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập
- Tập viết 1, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1
1 Khởi động: (5’) 2 Các hoạt động: (25’) * HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Em thấy tranh?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu vần mới: Trong đoạn hội thoại ta thấy con voi, dơi, đồi cây Trong ba tiếng voi, dơi, đồi có chứa vần oi, ơi, Đó ba vần mà ta học hôm
- GV ghi đầu lên bảng: Bài 6B: oi, ôi, ơi
* HĐ2:Đọc
a Đọc tiếng, từ ngữ
* Giới thiệu tiếng khóa voi - Y/c nêu cấu tạo tiếng voi
- Lớp hát
- HS quan sát tranh
- Dòng suối, thả lưới, đá cuội
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
(17)- Vần oi gồmcó âm nào? - GV đánh vần o-i
- Đọc trơnoi
- GV đánh vần tiếp: v- oi- voi
- Đọc trơnvoi
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ voi - GV đưa từ khóa voi - Yêu cầu HS đọc trơn voi
v oi
voi
- GV giới thiệu tiếng khóa đồi cây - Cho HS đọc trơn đồi cây
- Y/c nêu cấu tạo tiếng đồi - Vần ơi có âm nào?
- GV đánh vần ô – i- ôi - Đọc trơnôi
- GV đánh vần tiếp: đ- ôi- đôi- huyền- đồi - Đọc trơnđồi
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ đồi cây - GV đưa từ khóa đồi cây - Yêu cầu HS đọc trơn đồi cây
`
đ ôi
đồi
- GV giới thiệu tiếng khóa dơi - Cho HS đọc trơn dơi
- Y/c nêu cấu tạo tiếng dơi - Vần ơi có âm nào?
- GV đánh vần ơ – i- ơi - Đọc trơnơi
- GV đánh vần tiếp: d- ơi- dơi- dơi
- HS: Có âm o âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: con voi - HS đọc trơn voi
- HS đọc trơn:
oi – voi – voi
- HS đọc trơn cá nhân đồi cây
- HS: Tiếng đồicó âm đ, vần ơi, huyền
- HS: Có âm ô âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: ……
- HS đọc trơn đồi cây - HS đọc trơn:
ôi – đồi– đồi cây
- HS đọc trơn cá nhân dơi - HS: Tiếng dơicó âm d, vần ơi - HS: Có âm ơ âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
(18)- Đọc trơndơi
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ dơi - GV đưa từ khóa dơi - Yêu cầu HS đọc trơn dơi
`
d ơi
dơi
- Chúng ta vừa học vần nào?
- Hãy so sánh giống khác hai vần oi, ơi, ôi.
- Gọi HS đọc lại mục a
* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Gió thổi” ( trò chơi khác) b.Tạo tiếng mới
- Hướng dẫn HS ghép tiếng nói
- Y/c HS ghép tiếng nói vào bảng ? Em ghép tiếng nói như nào? - Y/c HS giơ bảng
- Y/c HS bảng đọc nói
- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết - Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép
- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “ Tiếp sức”
- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn
- Nhận xét, đánh giá
- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm được: gọi, bới, mời, thổi, dỗi
c Đọc hiểu
- Cho HS quan sát tranh nói nội dung tranh
+ Tranh vẽ gì?
- Gắn lên bảng thẻ từ câu ( mục c) - Y/c HS đọc câu
* Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - Mời đại diện cặp lên chơi - Nhận xét, khen ngợi
- Cho HS đọc trước lớp câu điền hoàn chỉnh
- HS đọc trơn dơi - HS đọc trơn:
ơi – dơi– dơi
- HS: Vần oi, ơi, ôi - HS so sánh
- HS đọc: cá nhân, đồng - HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- Lớp thực ghép tiếng nói - HS: Ghép âm nđứng trước, vần oi đứng sau, sắc o
- HS giơ bảng - HS đọc nối tiếp - HS thực
- HS đọc: nói, gọi, bới, mời, thổi, dỗi cá nhân, cặp đôi
- Mỗi em cầm thẻ gắn lên bảng Lớp làm giám khảo
- HS quan sát
- Tranh vẽ: bé vẽ nhà, bé bơi bể bơi, bé có gói quà.
- em đọc
(19)- Y/c HS tìm tiếng chứa vần học câu
- Y/c HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần học
=> Chốt: Vừa em tìm tiếng chứa vần i, ươi
? Hơm học vần gì?
- Y/c HS cất đồ dùng * Giải lao
Tiết 2 * HĐ3 (15’) Viết
- Y/c HS giở SGK
- Y/c HS quan sát tranh đọc - Quan sát, sửa sai cho HS
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
- GV giới thiệu viết vần oi, ôi, ơi. - GV gắn chữ mẫu: oi, ôi, ơi
+ Chữ ghi vần oi được viết chữ nào?
+ Có độ cao ly?
- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần oi: Cô viết chữ u trước nối với chữ o i lia bút viết dấu chấm đầu chữ i. Hướng dẫn viết chữ ghi vần oi: Cô viết chữ o trước nối với chữ o,i, lia bút viết dấu chấm đầu chữ i, viết nét râu
- Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ ovà i
- Y/c HS giơ bảng
- GV nhận xét bảng HS - GV gắn chữ mẫu:đồi
+ Cho HS quan sát mẫu
+ Cho HS nhận xét độ cao
- GV hướng dẫn cách viết bảng lớn - Nhận xét bảng
- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống - Y/c HS lật sách lên
* HĐ4 Đọc: (25’)
- HS lên gắn thẻ từ vào câu thiếu - em đọc trước lớp Lớp đọc đồng
bé vẽ nhà bé bơi bể bơi bé có gói quà.
- HS tìm: ngơi, bơi, gói
- em: Tiếng ngơi có âm ng, vần ơi.
- em: Vần uôi, ươi
- em lớp đọc toàn nội dung bảng lớp
- Lớp múa hát
- HS thực
- em đọc Lớp đọc đồng
- Lớp thực - HS quan sát
- HS: Chữ ghi vần oi được viết chữ o chữ i.
- em: Có độ cao ly - Lắng nghe
- HS viết bảng oi, ôi, ơi - HS giơ bảng
(20)a Đọc hiểu đoạn Nai voi
- GV treo tranh đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh
- Cho HS thảo luận cặp đơi:
+ Nói tên vật tranh ( voi, nai, đồi )
+ Tả hoạt động vật
+ Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn đọc
b Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc theo vai c Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Đá cuội nói với suối?
- Y/c HS đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi
* Củng cố, dặn dị: (5’) - Hơm em học gì?
- Về nhà học lại xem tiếp 6C.Ôn tậpai ay ây
- Lớp quan sát - HS viết bảng - Lớp giơ bảng
- HS GV nhận xét bảng
- HS quan sát tranh đoán nội dung đoạn đọc
- Thảo luận thực
- Lớp đọc thầm - Lắng nghe
+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc theo bàn
+ Đọc nối tiếp Voi Nai (4 em)-2 lượt
- Lớp đọc phân vai - Thảo luận cặp đôi
- số em đọc trước lớp - HS: Bài 6C: ui, ưi
Ngày soạn: 11/10/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Toán
Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kỹ năng:
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng dấu (+, =)
- Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa thêm) số tình gắn với thực tiễn
2 Năng lực, phẩm chất:
(21)- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II CHUẨN BỊ:
Các que tính, chấm trịn
Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa thêm) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động khởi động: 5’
- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động:
- HS thực + Quan sát hai tranh SGK.
+ Nói với bạn điều quan sát từ tranh, chẳng hạn: Có bóng rổ Thêm bóng Có tất bóng rổ - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ cho HS gợi ý để HS chia sẻ em quan sát
B Hoạt động hình thành kiến thức: (12’) 1.GV hướng dẫn HS thực hoạt động sau:
- HS thao tác que tính: Lấy que tính Lấy thêm que tính Đếm xem có tất que tính?
- HS nói: “Có que tính Thêm que tính Có tất que tính”
2.GV lưu ý hướng dần HS sử dụng mẫu câu nói: Có Thêm Có tất
3.Hoạt động lớp:
GV dùng chấm tròn đế diễn tả thao tác HS vừa thực que tính
- HS nhìn + 1-5, đ c ọ b n c ng m t ố ộ ộ b ng năm.ằ
- GV giới thiệu cách diễn đạt kí hiệu tốn học 4+1=5
4 Củng cố kiến thức mới: - GV nêu tình khác,
HS nêu phép cộng tương ứng gài thẻ phép tính vào gài Chẳng hạn: “Có ngón tay Thêm ngón tay Có tất ngón tay? Bạn nêu phép cộng?” HS gài phép tính + = vào gài
- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng
C Hoạt động thực hành, luyện tập: 17’ Bài 1
- Cho HS làm 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn: + Có ong, thêm ong bay đến Có tất ong?
(22)nhau tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng
mẫu câu: Có Thêm Có tất Bài 2
- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với rranh vẽ; Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp cho tranh vẽ, lí giải ngơn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp
- HS quan sát Chia sẻ trước lớp
- GV chốt lại cách làm
Bài Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng cho, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình theo tranh Chia sẻ trước lóp GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu nói: Cớ Thêm Có tất
D.Hoạt động vận dụng: 5’
HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) chia sẻ với bạn, chẳng hạn: Hà có kẹo Mẹ cho thêm kẹo Hà có tất kẹo?
E.Củng cố, dặn dị: 3’
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn
TIẾNG VIỆT BÀI 6C: UI, ƯI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc vần (nguyên âm đôi)ui, ưi; tiếng, từ ngữ, câu đoạn.Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn Núi, gió mây
- Viết đúng:ui, ưi, núi, gửi
- Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi vềcảnh vật tranh. 2 Kĩ năng:
- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh
- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng
3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
(23)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có học
- Mẫu chữui, ưi phóng to/ mẫu chữ viết bảng lớp - Vở tập Tiếng Việt 1, tập
- Tập viết 1, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1
* Tổ chức hoạt động khởi động: 5’ 1 Hoạt động 1: Nghe - nói
- Nói tên vật vẽ tranh ( núi, gió) tập đọc lời đối thoại núi gió ( tự xác định chữ đọc chữ chưa đọc để giáo viên trợ giúp); trao đổi để xác định lời thoại núi gió
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu âm có tiếng khóa tranh - GV ghi đầu lên bảng: Bài 6C: ui, ưi
* Tổ chức hoạt động khám phá(25’) 2 Hoạt động 2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ: * Tiếng “núi”
- Nêu cấu tạo tiếng “núi”. - Gọi HS nhận xét
- Trong tiếng “núi”có âm học rồi?
- Vậy âm “ui” âm mà hơm học Nghe cô phát âm “ui” - GV đưa tiếng vào mơ hình
\
n ui
- Gv đánh vần: n- ui- nui-sắc - núi - Đọc trơn : “núi”
-Gv giới thiệu từ “núi”
- GV gọi HS đọc trơn lượt: n- ui-sắc - núi * Tiếng “ gửi”
-Nêu cấu tạo tiếng “gửi”
- Trong tiếng “gửi”có âm học rồi?
(24),
g ưi
- Gv đánh vần + đọc trơn: gửi -Gv giới thiệu từ “gửi”
- GV gọi HS đọc trơn lượt:ưi–gửi- gửi c) Tạo tiếng mới.
- Gọi HS đọc tiếng có sẵn bảng “ vua” - Y/c HS ghép tiếng “ui” vào bảng
- Em ghép tiếng “vui”như nào? - Y/c HS giơ bảng
- Y/c HS bảng đọc “vui”
- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết
- Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép - Nhận xét, khen ngợi
* Trị chơi “Tiếp sức”
- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá
- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm *Tìm từ có tiếng chứa âm học
TIẾT 2
* Tổ chức hoạt động luyện tập: 15’ c) Đọc hiểu
- GV nêu yêu cầu bài:Quan sát tranh thẻ chữ Chọn từ phù hợp với chỗ trống câu)
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nói nội dung tranh - Gọi HS đọc thẻ chữ
- Yêu cầu HS đọc câu (có chỗ trống), chọn từ ngữ khung phù hợp với chỗ trống câu
(25)+ cho HS đọc lại câu
-Y/c HS tìm tiếng chứa vần học câu + Phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng
3 Hoạt động 3: Viết: 20’ a) Viết "ui”
+ Quan sát chữ uivà cho cô biết : Chữ “ui” gồm chữ ghép lại?Nêu độ cao chữ?
- GV HD viết chữ ”ui”
- Yêu cầu HS viết chữ “ui” vào bảng
- Gv nhận xét
Hướng dẫn tương tự với vần ưi b) Viết "núi"
- Gọi HS đọc chữ bảng lớp - Từ “núi” gồm chữ ghép lại? Nêu độ cao chữ?
- GV hướng dẫn viết “núi” - GV nhận xét
*Tổ chức hoạt động vận dụng 4 Hoạt động 4: Đọc
a.Phát huy trải nghiệm.
- Yêu cầu HS chia sẻ biết ngày nắng nóng
- GV treo tranh đọc lên cho HS quan sát hỏi” Tranh vẽ gì”
b Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc c Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Núi nói với gió?
- Nhận xét, khen ngợi
* Củng cố, dặn dị: 5’
- Hơm em học gì?
- HS thảo luận nhóm đơi
-HS nghe
- 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Âm “n”.
- Nối tiếp đọc, đọc nhóm đơi, đồng
- HS quan sát
- HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh)
- HS đọc -HS đọc
(26)- Về nhà học lại xem tiếp
5D: Chữ thường chữ hoa - HS nêu - HS nêu
- Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng
-HS nêu -HS so sánh - HS đọc
-HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng
- HS đọc nối tiếp
- HS ghép nối tiếp tiếng -Đọc cho nghe
(27)HS tìm
-HS lắng nghe
-HS nêu -HS đọc
-HS thực hiện.Một vài HS trả lời
-HS tìm
- HS quan sát -HS nêu
- HS quan sát lắng nghe -HS viết
-1HS đọc -HS nêu -HS viết bảng
-HS chia sẻ
(28)- Lớp đọc thầm - Lắng nghe
+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn
+ Đọc theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đơi
- Đại diện trả lời - 1-2 HS
CHIỀU
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:
Với chủ đề này, HS:
1 Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân
- Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động
2.Năng lực:Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, hát Học sinh lớp vui ca 2 Học sinh: SHS, BTTN, thẻ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra cũ: (3’)Học an toàn, chơi vui vẻ
- Em kể hoạt động thường diễn lớp?
- Để học tích cực, em cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:
* Hoạt động 1: (10’) Thực và chia sẻ việc làm ra chơi.
Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được việc nên làm không nên làm chơi
Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn,
- Hát
(29)chia sẻ nhóm đơi
- GV u cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ 19 trả lời câu hỏi: + Những việc nên làm, việc không nên làm chơi?
+ GV gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý
- GVyêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi: Những việc mà em thường làm chơi; việc nên làm; việc không nên làm
- GV mời số HS chia sẻ việc làm chơi cảm xúc làm việc GV nhắc HS nên tham gia hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trò chơi, thư giãn bạn,… để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ - GV HD số HS chưa biết cách hòa nhập chơi với bạn để em tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động
- GV yêu cầu HS thực hoạt động có ích chơi GV quan sát có phản hồi sau
*Hoạt động 2: (5’) Giữ an toàn khi ở trường
- Mục tiêu: giúp HS nhận diện việc làm gây nguy hiểm để từ tự bảo vệ thân giữ an toàn trường
Cách tổ chức: Thảo luận nhóm 4. -GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm thảo luận tranh HĐ 1- nhiệm vụ SGK/20 trả lời câu hỏi: + Vì bạn tranh bị đau, bị ngã?
+ Những việc nên làm chơi: trị chuyện với bạn; chơi ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho bạn nghe
+ Những việc khơng nên làm chơi: đá bóng khơng nơi quy định; ngồi lan can đọc sách; đứng lớp; đứng lan can
+ Các bạn tranh bị đau, bị ngã vì:
Tranh 1: Một bạn HS chạy ngồi hành lang va vào bạn khác ngược chiều
(30)+ Nếu bạn tranh, em làm để giữ an tồn vui chơi? - Các nhóm thực nhiệm vụ giao
- Đại diện HS trình bày kết thảo luận
- GV giao nhiệm vụ lần 2: tương tự lần với tranh HĐ 3SGK/21 với câu hỏi:
+ Việc làm tranh bạn tranh gây nguy hiểm gì?
- Đại diện HS trình bày kết thảo luận
- GV hỏi lớp:
+ Tuần vừa qua, em thực việc làm đẻ tự bảo vệ thân?
- GV dặn dị HS ln giữ an toàn chơi nhận xét hoạt động - Dặn dò HS thực
*Hoạt động 3: (13’) Xử lý tình huống
Mục tiêu: Giúp HS thể các kĩ xử lý tình liên quan đến việc thực việc làm cho học vui vẻ tự bảo vệ thân trường
Cách tổ chức: Sắm vai, thảo luận - GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống, yêu cầu HS thảo luận đưa cách xử lý tình phù hợp
- GV nêu tình cho HS thảo luận giải quyết:
+ Tình 1: Khi em đứng cổng trường chờ bố mẹ đến đón, có bác mà em chưa gặp đến nói: “ Bác bạn quan với mẹ cháu, hôm mẹ cháu muộn nên nhờ bác đưa cháu đến quan” Nếu em, em làm gì?
+ Tình 2: Bạn ngồi bàn với em mang bim bim đến lớp để
chạy qua chỗ có vũng nước
Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ hành lang không quan sát xung quanh
+ Nếu bạn nhỏ tranh, em ý quan sát học
+ HS trả lời:
Tranh 1: bạn làm hỏng bàn ghế, bị ngã, bị đau,…
Tranh 2: Bạn nam làm bẩn tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính mạng
Tranh 3: Hai bạn va vào bạn khác, bị ngã, bị đau
(31)trong ngăn bàn, học bạn bóc rủ em ăn Em làm gì?
+ Tình 3: Trong chơi, em nhìn thấy bạn nơ đùa nhảy lên bàn ghế lớp, em làm gì? + Tình 4: Ở góc sân trường có xồi, chín Một bạn rủ em trèo để hái Em làm tình đó?
- GV cho HS thảo luận theo bàn cách giải yêu cầu HS sắm vai để xử lý tình
- GV tổ chức cho HS sắm vai xử lý tình u cầu nhóm bổ sung
- GV phân tích cách xử lý HS chốt lại cách xử lý phù hợp
- GV tiếp tục với tình
( GV thay tình phù hợp với địa phương)
4 Củng cố, dặn dò: 3’
*GDHS: Khi bị thấy bạn đau bạn - Em ngã trường, em làm gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học Ngày soạn: 12/10/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 6D: UÔI, ƯƠI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:-Đọc từ chứa vần uôi, ươi Đọctrơn đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần mớihọc.Hiểu từ ngữ, câu bài; trả lờiđược câu hỏi nội dung đoạn Suốivà đá cuội
- Viết đúng: uôi, ươi, cuội, lưới
- Biết trao đổi, thảo luận tranh HĐ1 2 Kĩ năng:
- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh
(32)3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích mơn Tiếng Việt - Học sinh biết u q bảo vệ thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình,băng hình, hình ảnh dịng suối, thảlưới, đá cuội để HS đóng vai
- Tranh thẻ chữ luyện đọc hiểu câu - Mẫu chữ i, ươi, cuội, lưới phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1
1 Khởi động (5)
2 Các hoạt động (30’) * HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Em thấy tranh?
- Nhận xét, khen ngợi
- GV giới thiệu vần mới: Trong đoạn hội thoại ta thấy Dòng suối, thả lưới, đá cuội Trong hai tiếng suối lưới có chứa vần i, ươi Đó hai vần mà ta học hôm
- GV ghi đầu lên bảng: Bài 6D: uôi, ươi
* HĐ2:Đọc
a Đọc tiếng, từ ngữ
* Giới thiệu tiếng khóa đá cuội - Y/c nêu cấu tạo tiếng cuội - Vần i gồmcó âm nào? - GV đánh vần u- ô-i - Đọc trơn uôi
- GV đánh vần tiếp: c- uôi- cuôi- nặng- cuội - Đọc trơn cuội
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ đá cuội - GV đưa từ khóa dãy đá cuội - Yêu cầu HS đọc trơn
Đá cuội
- Lớp hát
- HS quan sát tranh
- Dòng suối, thả lưới, đá cuội
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS: Tiếng cuội có âm c, vần i, nặng
- HS: Có âm âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: dãy cuội - HS đọc trơn đá cuội
- HS đọc trơn:
(33)C uội cuội
- GV giới thiệu tiếng khóa thả lưới - Cho HS đọc trơn thả lưới
- Y/c nêu cấu tạo tiếng lưới - Vần ưi có âm nào?
- GV đánh vần ươ – i- ươi - Đọc trơn ươi
- GV đánh vần tiếp: l- ươi- lươi- sắc- lưới - Đọc trơn lưới
- Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ thả lưới - GV đưa từ khóa thả lưới - Yêu cầu HS đọc trơn thả lưới
L ưới
lưới
- Chúng ta vừa học vần nào?
- Hãy so sánh giống khác hai vần uôi, ươi.
- Gọi HS đọc lại mục a
* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Gió thổi” ( trò chơi khác)
b.Tạo tiếng mới
- Hướng dẫn HS ghép tiếng suối
- Y/c HS ghép tiếng suối vào bảng ? Em ghép tiếng suối như nào? - Y/c HS giơ bảng
- Y/c HS bảng đọc suối
- Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết - Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép
- Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “Tiếp sức”
- Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc trơn cá nhân thả lưới
- HS: Tiếng gửi có âm l, vần ươi, hỏi
- HS: Có âm ươ âm i
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: …….cho bà
- HS đọc trơn thả lưới - HS đọc trơn:
ươi – lưới– thả lưới
- HS: Vần uôi, ươi - HS so sánh
- HS đọc: cá nhân, đồng - HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- Lớp thực ghép tiếng suối
- HS: Ghép âm s đứng trước, vần uôi đứng sau, sắc ô
- HS giơ bảng - HS đọc nối tiếp - HS thực
- HS đọc: cuối, tuổi, tưới, cười, sưởi cá nhân, cặp đôi
(34)- Cho HS đọc trơn lại tiếng tìm được: cuối, tuổi, tưới, cười, sưởi. c Đọc hiểu
- Cho HS quan sát tranh nói nội dung tranh
+ Tranh vẽ gì?
- Gắn lên bảng thẻ từ câu (mục c) - Y/c HS đọc câu thiếu từ ngữ; đọc vần cho sẵn bưởi, chuối, tưới. - Cho HS thảo luận cặp đôi để chọn từ ngữ phù hợp với chỗ trống câu * Trò chơi “Ai nhanh, đúng”
- Mời đại diện cặp lên chơi - Nhận xét, khen ngợi
- Cho HS đọc trước lớp câu điền hồn chỉnh
- Y/c HS tìm tiếng chứa vần học câu
- Y/c HS phân tích cấu tạo đọc trơn tiếng chứa vần học
=> Chốt: Vừa em tìm tiếng chứa vần i, ươi
? Hơm học vần gì?
- Y/c HS cất đồ dùng * Giải lao
Tiết 2 * HĐ3 Viết (15’)
- Y/c HS giở SGK/tr67
- Y/c HS quan sát tranh /tr67 đọc - Quan sát, sửa sai cho HS
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
- GV giới thiệu viết vần uôi, ươi. - GV gắn chữ mẫu: uôi, ươi
+ Chữ ghi vần uôi được viết chữ nào?
+ Có độ cao ly?
- HS quan sát
- Tranh vẽ: cây bưởi, mẹ mua nải chuối, bà bé tưới cây.
- em đọc
- HS thảo luận cặp đôi
- HS lên gắn thẻ từ vào câu thiếu - em đọc trước lớp Lớp đọc đồng
Cây bưởi sai quả. Mẹ mua nải chuối. Bà bé tưới cây.
- HS tìm: bưởi, chuối, tưới
- em: Tiếng bưởi có âm b, vần ươi, hỏi,…
- em: Vần uôi, ươi
- em lớp đọc toàn nội dung bảng lớp
- Lớp múa hát
- HS thực
- em đọc Lớp đọc đồng
- Lớp thực - HS quan sát
(35)- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uôi: Cô viết chữ u trước nối với chữ ô i lia bút viết dấu chấm đầu chữ i. Hướng dẫn viết chữ ghi vần ươi: Cô viết chữ ư trước nối với chữ ơ,i, lia bút viết dấu chấm đầu chữ i, viết nét râu
- Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ u,ôvà i
- Y/c HS giơ bảng
- GV nhận xét bảng HS - GV gắn chữ mẫu:cuội, lướii + Cho HS quan sát mẫu
+ Cho HS nhận xét độ cao
- GV hướng dẫn cách viết bảng lớn - Nhận xét bảng
- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống - Y/c HS lật sách lên
* HĐ4 Đọc (15’)
a Đọc hiểu đoạn Suối đá cuội
- GV treo tranh đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh
- Cho HS thảo luận cặp đôi:
+ Nói tên vật tranh ( núi, suối, đá cuội )
+ Tả hoạt động vật
+ Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn đọc
b Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc câu hỏi - GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc:
- Cho HS thi đọc theo vai
c Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi + Đá cuội nói với suối?
- em: Có độ cao ly - Lắng nghe
- HS viết bảng uôi, ươi - HS giơ bảng
- em nhận xét
- Lớp quan sát - HS viết bảng - Lớp giơ bảng
- HS GV nhận xét bảng
- HS quan sát tranh đoán nội dung đoạn đọc
- Thảo luận thực
- Lớp đọc thầm - Lắng nghe
+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc theo bàn
+ Đọc nối tiếp Suối đá cuội (4 em)- lượt
- Lớp đọc phân vai - Thảo luận cặp đôi
(36)- Y/c HS đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi
* Củng cố, dặn dò (3’)
- Hơm em học gì?
- Về nhà học lại xem tiếp 6E.Ơn tậpai ay âyoi ơi
ui ưi uôi ươi
- số em đọc trước lớp
- HS: Bài 6D: uôi, ươi
Tự nhiên xã hội
BÀI LỚP HỌC CỦA EM ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nói tên, địa trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp học
- Nói tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học cơng dụng loại đồ dùng
- Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp 2 Kĩ năng:
Thực việc giữ gìn sử dụng cách đồ dùng, thiết bị lớp học
3 Thái độ:- Tích cực tham gia hoạt động lớp biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy
4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực:NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống
- Phẩm chất: Biết kính trọng thầy giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp
II CHUẨN BỊ - GV:
+Hình SGK phóng to (nếu )
+ Chuẩn bị 2-3 phiếu bìa, phiếu gồm nhiều bìa nhỏ, bìa ghi tên số đồ dùng có lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ)
+ Một số bìa để tổ chức trị chơi
-HS: Sưu tầm tranh ảnh hoạt động lớp 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhómđơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động (5’)
- GV tổ chức cho HS hát hát lớp học: Chúng em học sinh lớp (Sáng tác Phạm Tuyên) dẫn vào tiết học
(37)2 Hoạt động khám phá 15’)
- GV hướng dẫn cho HS quan sát hình SGK
- GV đưa số câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết nội dung hình:
+ Tên lớp học Hoa Minh gì?
+ Kể tên đồ dùng, thiết bị có lớp học?
+ Chúng ta xếp trang trí nào?
- Khuyến khích HS kể đồ dùng khác, ví dụ: ti vi, máy chiếu, đồ dùng góc học tập, tủ đồ dùng, …
- Từ GV kết luận: Việc trang bị thiết bị, đồ dùng lớp học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trường
Yêu cầu cần đạt: HS nói tên lớp, địa lớp học, xác định vị trí lớp học, biết đồ dùng có lớp học 2 Hoạt động thực hành (15’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hỏi – đáp đồ dùng lớp học
- Chuẩn bị:
+ chng báo lệnh (mỗi nhóm quả) + Hệ thống câu hỏi: Kể tên đồ dùng lớp học, thiết bị treo tường; HS trưng bày sản phẩm sáng tạo đâu lớp học?
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành nhóm
+ Sau nghe câu hỏi từ GV, nhóm bấm chng trước quyền trả lời Nếu tính 10 điểm, sai nhóm khác quyền trả lời
+ Kết thúc trị chơi, nhóm nhiều điểm nhóm thắng
Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết kể tên đồ dùng, thiết bị lớp học
3 Hoạt động vận dụng (7’) - GV đưa câu hỏi gợi ý:
+ Lớp học Minh Hoa có điểm khác với lớp em?
- HS quan sát
- HS thảo luận trả lời
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét
- 2,3 hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS theo dõi, nghe luật chơi
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- 2, HS trả lời, bổ sung, nhận xét
- HS trả lời - HS lắng nghe
(38)+Đồ dùng lớp Minh Hoa có khác với lớp em không?
+Kể tên đồ dùng khác
- GV khuyến khích vài HS phát biểu điểm giống nhau, khác - GV kết luận: Lớp học trang trí khác đảm bảo đồ dùng thiết bị để HS học tập Các em phải thực việc giữ gìn cẩn thận đồ dùng, thiết bị
4 Đánh giá(1’)
GV đánh giá thái độ: HS yêu quý lớp học
5 Hướng dẫn nhà (1’)
Kể cho bố mẹ, anh chị lớp học * Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- HS thực
- HS nêu
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 13/9/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 6E: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Đọc vầnai,ay, ây,oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi tiếng, từ ngữ chứa âm, vần học
-Đọc lưu loát câu, đoạn đọc ngắn học; hiểu nghĩa từ ngữ học trả lời câu hỏi đọc hiểu
-Viết vần, tiếng chứa vần học:múi bưởi, chuối - Nói nghe loại trái cây.
2 Kĩ năng:
- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh
- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, viết rõ ràng 3 Phát triển lực chung phẩm chất:
- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn
- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(39)-Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, câu
- Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết bảnglớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ. - Vở tập Tiếng Việt 1, tập một.
- Tập viết 1, tập một.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT 1
* Tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP 1 Đọc (30’)
a) Chơi dán nhãn sản phẩm
-GV hướng dẫn cách chuẩn bị khay hoa thật nhựa tranh vẽ nhãn dán tên loại
- GV chia nhóm HS cho HS chơi - Gọi đại diện nhóm lên đọc tên sản phẩm dán nhãn - GV nhận xét, tuyên dương HS
b Tạo tiếng
- GV đưa bảng chứa vần
- GV chia lớp thành đội chơi, thành viên đội nối tiếp tìm tiếng chứa vần viết vào bảng
- GV nhận xét, tuyên dương nhms tìm nhiều tiếng
- Cho HS đọc lại tiếng tìm b) Đọc câu
- Yêu cầu HS quan sát tranh ? Tranh vẽ bạn làm gì? - GV nhận xét nói nội dung tranh
- Cho HS đọc câu tranh
- Nêu chữ viết hoa câu giải thích lí chữ viết hoa - Tìm tiếng chứa ay, ây câu
-GV nhận xét
-Cho HS đọc lại tiếng tìm -Giải lao
TIẾT 2 2 Viết (15’)
a Viết từ “múi bưởi ”
- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống
-HS lắng nghe
-Chia nhóm tham gia chơi theo hướng dẫn GV
-2, nhóm lên thực
-Quan sát
-HS chơi theo hướng dẫn GV
-HS đọc cá nhân, đồng - HS quan sát trả lời
-HS đọc cá nhân, lớp - HS nêu
- HS tìm -HS đọc
(40)- GV giới thiệu viết từ múi bưởi - GV gắn chữ mẫu: múi bưởi + Từ múi bưởi gồm tiếng? Khoảng cách tiếng nào?
+ Độ cao chữ ly?
- GV hướng dẫn viết chữ múi bưởi - Y/c HS viết bảng lưu ý HS khoảng cách nối liền chữ múi bưởi - Y/c HS giơ bảng
- GV nhận xét bảng HS b Viết từ “cây chuối”
-GV hướng dẫn tương tự viết từ múi bưởi
- GV bỏ mẫu chữ bảng lớn xuống - Y/c HS lật sách lên
3 Nghe – nói (15’)
- GV đưa tranh 1, yêu cầu HS quan sát ? Tranh vẽ gì?
? Nét mặt ổi nào? ?Vì ổi lại buồn?
- GV kể nội dung tranh đưa tranh
? Tranh xuất nhân vật nào? ?Nai nhỏ làm gì?
? Cây ổi lúc nào?
- GV kể nội dung tranh 2, đưa tranh ?Khi nghe câu chuyện nai nhỏ, ổi cảm thấy nào?
?Cây ổi nói gì?
- GV giới thiệu nhân vật tên truyện - GV đọc câu hỏi tranh - Yêu cầu HS mở SGK, thảo luận trả lời câu hỏi
- Gọi nhóm lên trả lời câu hỏi ?Cây ổi ủ rũ lí gì?
? Nai nhỏ kể cho ổi nghe? ?Nghe nai nhỏ kể, ổi nói gì? - Cho HS quan sát lại tranh
- Gọi HS lên bảng kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương HS
* Củng cố, dặn dị (2’) - Hơm em học gì?
-Gồm tiếng, khoảng cách giũa tiếng chữ o
-HS nêu -HS quan sát -HS viết
- HS quan sát tranh -Tranh vẽ ổi -Buồn
-HS trả lời - Nai nhỏ
- Nai nhỏ nói chuyện với ổi -Cây ổi nghe nai kể chuyện - Cây ổi khơng cịn buồn
-HS trả lời -HS nghe
-HS thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
(41)- Về nhà học lại xem tiếp sau
Toán
Bài 15: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI (Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kỹ năng:
- Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế
2 Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển lực tốn học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học
- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các que tính, chấm trịn
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động: 5’
- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động:
+ Quan sát b c tranh SGK.ứ
+ Nói v i b n v nh ng u quan sát đớ ề ữ ề ượ ừc t b c tranh liên quan đ n phép c ng, ch ng h n: ứ ế ộ ẳ
“Có chim dở ưới sân Có chim bay đ n Có t t c chim?”, HS ế ấ ả
đ m r i nói: “Có t t c chim”.ế ấ ả
+ Chia s trẻ ướ ớc l p: đ i di n m t s ệ ộ ố
bàn, đ ng t i ch ho c lên b ng, ứ ặ ả
thay nói m t tình hu ng có ộ ố
phép c ng mà quan sát độ ược
- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ gợi ý đế HS chia sẻ em quan sát từ tranh có liên quan đến phép cộng Khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em
- HS theo dõi
B Hoạt động hình thành kiến thức: 12'
1 GV hướng dẫn HS thực thao tác sau:
- Quan sát hình vẽ “chong chóng” khung ki n th c trang 38.ế ứ
- GV nói: Bạn gái bên trái có chong chóng - Lấy chấm trịn;
Bạn gái bên phải có chong chóng - Lấy chấm trịn
Để biết có tất chong chóng (hay chấm tròn) ta thực phép cộng +
(42)trong khung kiến thức trang 38 nói kết phép cộng + = 6.
GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói :Có Có có tất
3.Củng cố kiến thức mới:
GV nêu số tình HS đặt phép cộng tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép cộng gài kết vào gài
Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng tính kết
C Hoạt động thực hành, luyện tập: 15’ Bài 1
- GV hướng dẫn HS cách làm phép tính - Cho HS làm 1: Tìm kết phép cộng nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính), ghi phép tính vào
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho tình cho phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp
- GV nêu vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính
Bài 2
- Cho HS tự làm 2: Tìm kết phép cộng nêu (HS dùng thao tác đếm đê tìm kết phép tính)
- HS thảo luận với bạn kết tính được, lí giải ngơn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lóp
- GV chốt lại cách làm D Hoạt động vận dụng: 5’
- Cho HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi
- HS thực E Củng cố, dặn dò: 3’
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 6 A.Mục tiêu:
- Giáo viên đánh giá tình hình học tập nề nếp tuần học sinh. - Học sinh nhận biết nhược điểm tuần để rút kinh nghiệm phát huy ưu điểm vào tuần
- HS có ý thức thực tốt nội quy, nề nếp. B.Chuẩn bị:
(43)C Các hoạt động dạy học:
CHỦ ĐỀ: Tự chăm sóc, bảo vệ thân I Mục tiêu:
- Sau học học sinh:
+ Biết cách tự chăm sóc tự bảo vệ thân sinh hoạt ngày + Nhận biết vị trí cho phép chơi trò chơi trường học + Cùng học chơi với bạn
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho họcsinh:
+ Năng lực tự phục vụ: thể qua việc biết tự chăm sóc, bảo vệ thân + Phẩm chất:
* Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tự mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng II Chuẩnbị:
- Băng
II Nội dung hoạt động
- Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút) - Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề( 25 phút)
1 Khởiđộng
- Cả lớp hát tập thể hát: Học sinh lớp vui ca
- Người điều khiển nêu ý nghĩa buổi sinh họat mục đích củaHĐ
1.Hoạt động trải nghiệm:
- Gv học sinh trao đổi việc làm lớp như: cách tự chăm sóc thân như: ăn mặc, giầy dép… ý nghĩa việc làm - Kể cho học sinh nghe số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi GV nêu số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi HS
- Cho học sinh video hoạt động tổ chức sinh hoạt video trò chơi với bạn
* Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên việc em tựchăm sóc bảo vệ thân
2 Phương hướng tuầntới
- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội
- Nâng cao chất lượng họctập - Xây dựng tốt nề nếp tựquản CHIỀU
TẬP VIẾT
BÀI 6: TẬP VIẾT TUẦN 6 I MỤC TIÊU
* Kiến thức:
(44)-Biết viết từ, từ ngữ:nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, chuối.
* Kĩ năng:
- Biết điểm đặt bút, điểm kết thúc, biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, * Phát triển lực chung phẩm chất:
- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữ viết thường
- Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viếtthường, thẻ từ: â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi,nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, chuối.
-Tranh ảnh:nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối.
-Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh * Tổ chức hoạt động khởi động: 5’
1 Hoạt động 1:Chơi trò Gọi thuyền -Gv hướng dẫn cách chơi: Một bạn cầm thẻ tứ thẻ chữ phân phát cho số bạn hết thẻ ( bạn phát thẻ) Mỗi bạn có thẻ, đặt thẻ lên trước mặt Một bạn làm chủ trò đứng bảng gọi bạn theo mẫu:
+ Chủ trò: Gọi thuyền, gọi thuyền! + Cả lớp: Thuyền ai, thuyền ai?
+ Chủ trò: Thuyền ( tên bạn có thẻ), thuyền
+ Cả lớp: Thuyền chở ( đọc chữ ghi vần đọc từ ngữ có thẻ mình)
-Cá nhân: Từng HS thực trò chơi theo hướng dẫn chủ trò GV
-GV xếp thẻ chữ theo trật tự viết
- Gv nhận xét
* Tổ chức hoạt động khám phá.15’ Hoạt động 2: Nhận biết chữ cái
- Gv chữ học tuần cho HS đọc
-Gv nhận xét
* Tổ chức hoạt động luyện tập 3 Hoạt động 3: Viết chữ
HS tham gia chơi
HS đọc cá nhân, lớp
-HS viết bảng con,
(45)-GV hướng dẫn HS viết chữ â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi
- GV nhận xét -Giải lao
*Tổ chức hoạt động vận dụng: 15’ 4 Hoạt động 4: Viết từ
-GV đọc từ ngữ hướng dẫn HS viết từ: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, chuối. (mỗi từ, từ ngữ viết – lần)
- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dị: 3’ - Hơm em học gì?
(46)