1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án lớp 5A tuần 5

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 105,73 KB

Nội dung

Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức vè khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nuớc... + Tại sao chí[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 02/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Tập đọc

Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm băn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện Đọc lời đối thoại thể giọng nhân vật

2 Kĩ năng:

- Hiểu diễn biến câu chuyện ý nghĩa bài: tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc

3 Thái độ:

- Giáo dục HS tình đồn kết quốc tế

*QTE: Giáo dục HS có quyền kết bạn với bạn bè năm châu. II Chuẩn bị

GV: Sưu tầm tranh, ảnh cơng trình chuyên gia nước hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy Thuỷ Điện Hồ Bình, cầu Mỹ Thuận,

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 5’

- HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất

+ Nêu nội dung - Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Trong nghiệp XD bảo vệ tổ quốc, nhận nhiều giúp đỡ bạn bè năm châu Các chuyên gia Liên Xô (cũ) giúp đỡ xây dựng cơng trình lớn cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hồ bình,… tập đọc Một chuyên gia máy xúc cho em thấy tình cảm hữu nghị nhân dân ta với chuyên gia Liên Xô 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu :

a) Luyện đọc: 12’

- HS lên bảng đọc

+ Bài thơ lời kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc

(2)

- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

+Đoạn 1: Đó … sắc êm dịu

+Đoạn 2: Chiếc máy xúc…thân mật +Đoạn 3: Đoàn xe…chuyên gia máy xúc

+Đoạn 4: Đoạn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+ Sửa phát âm

- Yêu cầu HS đọc thầm giải sgk - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần giải nghĩa từ

+ Công trường nơi ? + Con hiểu hòa sắc ? + Con hiểu phiên dịch nghĩa gì? - Hướng dẫn HS đọc câu dài, câu khó

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3- nhận xét

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn sửa phát âm cho

- GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài: 10'

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, cho biết:

+ Anh Thuỷ gặp anh A- Lếch- xây đâu?

+ Dáng vẻ A- Lếch- xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn 1, - HS đọc đoạn 3,4 cho biết :

+ Dáng vẻ A- Lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nào?

- HS đọc

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp

- Đ1: nhạt loãng; đ2: bật lên; đ3: A-lếch- xây, nắm lấy bàn tay

- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ sgk

+ Công trường: nơi tập trung người, dụng cụ, máy móc, để thực việc xây dựng khai thác

+ Hòa sắc: phối hợp màu sắc

+ Phiên dịch: dịch từ ngôn ngữ dân tộc sang ngôn ngữ dân tộc khác

- Thế / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa vừa to / vừa / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tơi lắc mạnh nói :

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS ngồi bàn đọc sửa cho nghe

- HS theo dõi

1 Dáng vẻ A- Lếch- xây có nét đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý.

+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây công trường xây dựng

+ Anh A- lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng , thân hình khoẻ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác

2 Tình cảm chân thành anh Thuỷ với A- lếch- xây.

(3)

+ Chi tiết làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

+ Nội dụng đoạn 3,4 gì?

+ Qua phần tìm hiểu nội dung, tập đọc nói lên điều gì?

- GV ghi nội dung 2.3 Đọc diễn cảm: 10'

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp dựa vào nội dung tìm hiểu theo dõi tìm giọng đọc cho phù hợp

+ Qua phần tìm hiểu cho biết giọng đọc

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- Gọi HS đọc đoạn - HS tìm từ nhấn giọng - Gọi HS đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố – dặn dò: 2'

+ Câu chuyện anh Thuỷ anh A- lếch gợi cho em điều gì?

*QTE: Giáo dục HS có quyền được kết bạn với bạn bè năm châu

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

+ Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất công trường chân thực Anh A-lếch-xây miêu tả đầy tình cảm + Chi tiết tả gặp gỡ anh thuỷ anh A- lêch- xây Họ hiểu công việc Họ nói chuyện cởi mở, thân mật

+ Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc

- Hs đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp dựa vào nội dung tìm hiểu theo dõi tìm giọng đọc cho phù hợp

+ Bài đọc giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể cảm xúc

- HS ý lắng nghe - HS đọc đoạn

- 1- HS tìm từ nhấn giọng - HS đọc mẫu

- 3- HS đọc diễn cảm - HS ý lắng nghe

+ Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc

- -Chính tả

Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe - viết xác, đẹp đoạn Qua khung cửa kính nét giản dị, thân mật Một chuyên gia máy xúc

2 Kĩ năng:

- Hiểu cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi uô /

(4)

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS có thói quen giữ gìn sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu quy tắc ghi dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Giờ học tả hôm em nghe - viết đoạn bài: Một chuyên gia máy xúc thực hành tập

2.2 Hướng dẫn viết tả: 12’-15’

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt ?

- u cầu viết từ ngữ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết - GV thu nhận xét HS

2.3 Hướng dẫn làm tập tả. Bài 2: (8’) Gạch tiếng có chứa , ua Giải thích quy tắc ghi dấu thanh

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng

+ Khi tiếng nguyên âm đơi mà khơng có âm cuối dấu đặt chữ đầu ghi nguyên âm, tiếng có ngun âm âm đơi mà có âm cuối dấu đặt dấu cuối thứ hai ghi nguyên âm đôi

-Lắng nghe

- HS tiếp nối đoạn thành tiếng đoạn văn trước lớp

+ Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng Anh mặc quần áo màu xanh cơng nhân, thân hình khoẻ, khuôn mặt to chất phác, tất gợi lên nết giản dị, thân mật - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, chất phác, giản dị,

- HS đọc

- HS ý lắng nghe để viết cho tả

- HS nối tiếp đọc

- HS làm bảng phụ HS lớp làm tập vào bập

(5)

+ Em có nhận xét cách ghi dấu tiếng em vừa tìm được?

- GV nhận xét, kết luận câu trả lời

Bài (5’- 6’): Điền tiếng có chứa hoặc ua vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo cặp

- Tìm tiếng cịn thiếu câu thành ngữ giải thích nghĩa câu thành ngữ

- GV nhận xét câu trả lời HS 3 Củng cố, dặn dị (3’)

+ Trong tiếng có chứa âm uô, ua dấu đặt vị trí nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn

+ Các tiếng chứa ua: của, mùa

+ Trong tiếng có chứa ua: dấu đặt chữ đầu âm ua chữ u

+ Trong tiếng có chứa : dấu đặt chữ thứ hai âm chữ ô

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- HS tiếp nối phát biểu Mỗi HS hồn thành câu tục ngữ:

Mn người một: Mọi người đồn kết lịng

Chậm rùa: chậm chạp

Ngang cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến

Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc ruộng đồng

+ Tiếng có ua mà khơng có âm cuối dấu đặt chữ đầu âm đơi (u) Tiếng có (có âm cuối) dấu đặt chữ thứ hai (ơ)

- -Tốn

Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu

Giúp HS củng cố về: Kiến thức:

- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đợn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài

2 Kĩ năng:

- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài

3 Thái độ:

(6)

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi Hs nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Tiết học ngày hơm giúp Ơn tập đơn vị đo độ dài giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài

2.2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: (10’) Viết số phân sơ thích hợp vào chỗ chấm.

- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

+ 1km hm? + 1hm dam?

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại - Nhận xét, chữa

- GV tổng hợp lại vào bảng đơn vị đo độ dài

+ Km, hm, dam, m, dm, cm, mm

-Lắng nghe

- HS đọc đề + 1km = 10 hm + 1hm = 10 dam

- HS lên bảng làm

1dam = 10m; 1km = 1000m b) 1mm = 10

1

cm; 1dm = 10

m

Lớn mét Mét Bé mét

Km Hm Dam m dm Cm Mm

1km=10hm 1hm = 10dam = 10

1

km

1dam = 10m = 10

1

hm

1m = 10 dm =10

1

dam

1dm = 10cm = 10

1

cm

1cm = 10 mm

=10

dm

1mm = 10

1

cm + Hai đơn vị đo độ dài liền đơn

vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn?

Bài 2:(8’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc đề tự làm - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Hỏi HS lên bảng:

+ Vì em đổi 148 m = 1480 dm? + Vì em đổi 89dam = 890m?

+ Hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn - HS đọc yêu cầu + Đổi đơn vị đo độ dài

- HS lên bảng làm Cả lớp làm VBT

- HS nhận xét bạn

+ Vì 1m = 10 dm

(7)

- Nhận xét

Bài 3: (7-8') Viết số thích hợp vào chỗ chấm

+ Nêu yêu cầu khác tập này?

+ km mét?

+ 000 m cộng 47m mét?

+ Nêu cách đổi 462dm mét đề-xi-mét?

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét làm bạn Bài 4: (8')

- Gọi HS đọc đề toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm

Liên hệ thực tế so sánh độ dài quãng đường tỉnh

3 Củng cố, dặn dò: 1’

+ Hãy cho biết mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề?

+ Vì 1dam = 10 cm Nên 89dm = 890 m a) 148 m = 1480 dm

531 dm = 5310 cm 92 cm = 920 mm

b) 89dam = 890m; 76hm = 760dam 247km = 2470hm; 630cm = 63dm 67 000mm = 67m

+ Đổi từ số đo có tên hai đơn vị đo sang số đo có đơn vị đo ngược lại

+ 7km = 000 m

+ 7km 47m = 7km + 47m = 000m + 47m = 047m

Vậy 7km 47m = 047m

+ 462dm = 400dm + 60dm + 2dm Mà 400dm = 40m, 60dm = 6m Vậy 462dm = 40m + 6m + 2dm = 46m 2dm

- HS lên bảng làm a) 29m 34cm = 29034cm 1cm 3mm = 13mm

b) 1372cm = 13m 72cm 4037m = 4km 37m - HS đọc

- HS trả lời

- GV tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng

- HS làm bảng Bài giải

Quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài số km là:

654 + 103 = 757 (km) Quãng đường từ Đà Nẵng đến TP HCM dài số km là:

(8)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập tập

bé 10

đơn vị lớn

- -Buổi chiều

Hoạt động ngồi lên lớp

BÀI 2: AI CHẲNG CĨ LẦN LỠ TAY I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận thấy lòng bao dung, độ lượng Bác Hồ Kĩ năng:

- Biết cách thể tinh thần trách nhiệm mắc lỗi Thái độ:

- Biết nhận lỗi sửa lỗi II Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - Bảng phụ ghi tập

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ: Bác muốn cháu học

hành-+ Em học Bác Hồ đức tính này?

2 Bài : Ai chẳng có lần lỡ tay 2.1 Giới thiệu

Giới thiệu trực tiếp 2.2 Các hoạt động

*Hoạt động 1: Đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”

- Gv đọc

- Cho HS làm bảng phụ:

1 Hãy xếp ácc nội dung theo diễn biến câu chuyện cách đánh số từ đến vào trước nội dung đó:

+ Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt

+ Khi chuyển q q lên máy bay,đồng chí Lâm làm gãy cành lớn + Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”

+ Đồng chí Lâm lắp bắp khơng thưa câu với Bác

- HS lắng nghe - HS lên bảng làm

- Các bạn lớp chỉnh sửa, bổ sung

- Lắng nghe

(9)

+ Món quà quý nhắc dến câu chuyện gì?

+ Món q dùng để làm gì? Vì quà lại quý?

* Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm nhóm, thảo luận :

+ Nhận xét thái độ cử củaĐồng chí Lâm làm gãy cành san hơ

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

* Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

1 Những hành vi việc làm sau biểu tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ trước hành vi việc làm đó.( ghi sẵn bảng phụ)

a) Sẵn sàng nói xin lỗi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn

c) Tiếp thu ý kiến cha mẹ, thầy cô

d) Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao

e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn sợ lịng

2) Em hiểu câu danh ngôn sau: Nếu người sợ trách nhiệm việc làm kẻ hèn nhát

* Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhóm đơi:

+ Kể cho bạn nghe câu chuyện lần em mắc lỗi giải em lúc

+ Thảo luận chia sẻ việc em làm để tránh (hạn chế) mắc lỗi học tập sống

3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học

- Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- -Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Tốn

Tiết 22: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu

(10)

- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng Kĩ năng:

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức làm tập: tự giác làm bài, làm nhanh, xác II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ để HS làm tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ (3’)

+ Nêu đơn vị đo khối lượng em học?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Trong tiết học ôn tập đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1(9’)

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

+ tạ? + kg yến?

+ Vì kg viết thành 10

yến?

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

+ Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.

-Lắng nghe

- HS đọc đề + = 10 tạ + kg = 10

1

yến

+ Vì yến = 10 kg nên kg =

10

yến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

1 yến = 10 kg; = 1000 g kg =

1

1000tấn; g = 1000kg

Lớn kg Kg Bé kg

tấn tạ yến Kg hg Dag g

1 = 10 tạ

1tạ = 10yến = 10

1

tấn

1yến = 10 kg = 10

1

tạ

1kg = 10 hg =10

1

yến

1 hg = 10 dag

= 10

kg

1dag = 10 g = 10

1

hg

1g =10

1

(11)

+ Trong hai đơn vị đo khối lượng liền kề đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé? + Đơn vị bé phần đơn vị lớn? Bài (9’)

- Yêu cầu HS đọc đề + Nêu yêu cầu khác bài? - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

+ Nêu cách đổi kg 25g = 1025 g?

+ Em có nhận xét cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài bài?

- GV nhận xét đánh giá

Bài (6’): >, < , = + Nêu yêu cầu bài? - Yêu cầu HS tự làm

- GV viết lên bảng trường hợp gọi HS nêu cách làm trước lớp

+ Muốn điền dấu so sánh đúng, trước hết cần làm gì?

- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn

Bài 4( 8’)

+ Trong đơn vị đo khối lượng liền kề đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn - 2, HS nhắc lại

+ Đổi đơn vị đo độ dài

- HS lên bảng làm Cả lớp làm VBT

- HS nhận xét, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

+ Một số HS nêu nêu trước lớp kg 25 g = 1000g + 25 g = 1025 g 47 350kg = 47 000 kg + 350 kg = 47 + 350 kg = 47 350 kg

+ Phần a, b: Đổi số đo có tên đơn vị đo sang số đo có đơn vị đo lớn bé

+ Phần c, d: Đổi số đo có tên đơn vị đo sang số đo có đơn vị đo ngược lại

a) 27yến = 270kg; 380 tạ = 38 000kg 49tấn = 49 000kg; 380 kg = 38 yến 000kg = 30tạ; 24 000kg = 24

b) 1kg 25g = 1025g; 2kg 50g = 2050g 6080g = 6kg 80g; 47 350kg = 47tấn 350kg + So sánh:

- HS lên bảng làm

- HS nêu cách làm trường hợp Ví dụ:

So sánh : tạ 63 tạ

Ta có tạ = 60 tạ + 3g = 63 tạ + Để so sánh cần đổi số đo đơn vị đo so sánh

- HS làm vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

13 kg 807g > 138hg 5g 3050kg < yến

1

(12)

- Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá làm bạn bảng

3 Củng cố, dặn dò: 3’

+ Hãy cho biết mối quan hệ giữ đơn vị đo khối lượng liền kề?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành tập VBT Chuẩn bị sau

- HS đọc đề trước lớp - HS nêu

- HS lên bảng làm Bài giải

Đổi = 2000 kg dưa

Ruộng thứ hai thu hoạch số kg dưa :

1 1000 500

2

 

(kg)

Ruộng thứ ba thu hoạch số kg là: 2000 – 1000 – 500 = 500 (kg) Đáp số : 500 kg. - Gọi HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- -Luyện từ câu

Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hồ bình Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa từ hồ bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố Thái độ:

- Giáo dục cho HS tình u hồ bình

*QTE: Giáo dục HS có quyền sống hồ bình, phải có ý thức chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất

II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Từ điển HS

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:(3’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

(13)

2.1 Giới thiệu bài: 2’

Tìm hiểu nghĩa từ hịa bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình thực hành viết đoạn văn

2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: (8’) Dòng nêu nghĩa của từ hòa bình.

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm tập (dùng bút chì khoanh trịn vào chữ đặt trước dịng nêu nghĩa từ hồ bình) - Gọi HS phát biểu ý kiến

+ Tại em lại chọn ý b mà ý a c ?

GV kết luận: Hoà bình trạng thái khơng có chiến tranh, cịn trạng thái bình thản có nghĩa bình thường, thoải mái, từ trạng thái tinh thần người, khơng dùng để nói tình hình đất nước hay giới Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái cảnh vật, hiền hoà trạng thái cảnh vật tính nết người

Bài 2: (10’) Những từ dây đồng nghĩa với từ hịa bình

- Gọi HS đọc u cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm theo cặp

(Gợi ý HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa từ, sau tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình)

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ ngữ đặt câu với từ

- Nhận xét HS giải thích từ đặt

-Lắng nghe

- HS đọc - HS tự làm

- HS nêu ý chọn :

+ ý b (trạng thái khơng có chiến tranh) + Vì trạng thái bình thản thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối Đây từ trạng thái tinh thần người

Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái cảnh vật tính nết người - HS ý lắng nghe

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- đại diện nêu ý kiến, HS khác bổ sung, lớp thống nhất: Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình: bình n, bình, thái bình

(14)

câu

Từ nghĩa từ :

+ Bình n: n lành, khơng gặp điều rủi ro, tai hoạ

+ Bình thản: phẳng lặng, yên ổn, tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, khơng có điều áy náy lo nghĩ

+ Lặng n: trạng thái n khơng có tiếng động

+ Hiền hồ: hiền lành ơn hồ.

+ Thanh bình: n vui cảnh hồ bình

+ Thái bình: n ổn, khơng có chiến tranh, loạn lạc

+ Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, khơng có lo lắng

+ n tĩnh: trạng thái khơng có tiếng ồn, tiếng động, khơng bị xáo trộn

Bài 3: (14’) Viết đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc đoạn văn GV HS nhận xét, sửa chữa

- GV nhận xét, đánh giá HS viết tốt - Gọi HS đọc đoạn văn

- GV nhận xét, sửa chữa đánh giá HS viết tốt

chuẩn bị sau 3 Củng cố - Dặn dị

*QTE: Giáo dục HS có quyền được sống hồ bình, phải có ý thức chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau

Đặt câu

+ Ai mong sống cảnh bình yên

+ Nó nhìn tơi ánh mắt bình thản

+ Tất yên lặng, bồi hồi nhớ lại + Khung cảnh thật hiền hoà + Cuộc sống nơi thật bình + Cầu cho mn nơi thái bình

+ Cơ thật thản

+ Khu vườn yên tĩnh - HS đọc

- HS làm vào giấy khổ to Cả lớp làm VBT

- HS dán phiếu, đọc cho lớp theo dõi, nhận xét

- HS ý lắng nghe

- đến HS đọc đoạn văn - HS ý lắng nghe

-Lắng nghe

- -Địa lí

Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(15)

2 Kĩ năng:

- Chỉ vùng biển nước ta đồ (lược đồ) Nêu tên đồ (lược đồ) số điểm du lịch, bãi tắm tiếng Nêu vai trị biển khí hậu, đời sống, sản xuất

3 Thái độ:

- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững

*GDBVMT: giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển, không vứt rác xuống biển, không đổ chất thải xuống biển gây ô nhiễm nguồn nước

*MTBĐ: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững

- Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

*GDQPAN: Làm rõ tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh

*SDNLTKHQ: Biết cách khai thác sử dụng vùng biển cách hợp lí để TKNL II Chuẩn bị

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ khu vực biển đông Phiếu học tập

- Máy tính bảng

- Tranh ảnh số điểm du lịch, bãi tắm tiếng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:(3’)

+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm ?

+ Nêu vai trị sơng ngịi ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’ 2.2 Các hoạt động chính

* HĐ 1: Vùng biển nước ta (6’)

- GV treo lược đồ khu vực biển Đông yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng lược đồ

- GV vùng biển Việt Nam

+ Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước Nước sơng có nhiều phù sa + Sơng ngịi bù đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng Ngoài sơng ngịi cịn đường thuỷ quan trọng, nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước, thuỷ sản cho đời sống đời sống sản xuất nhân dân

(16)

biển Đông nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta phần biển Đông

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ TLCH + Biển đơng bao bọc phía phần đất liền Việt Nam?

- Yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ (lược đồ)

- GV kết luận: Vùng biển nước ta phận biển Đông

* HĐ 2: Đặc điểm vùng biển nước ta: 8’

- Yêu cầu HS đọc mục SGK để :

- Tìm đặc điểm biển Việt Nam

- Gọi HS nêu đặc điểm vùng biển Việt Nam

*BVMT

+ Nêu tác động đặc điểm đến đời sống sản xuất nhân dân?

- Yêu cầu HS dựa vào kết hoàn thành tập VBT

- GV kết luận: Chế độ thủy triều ven biển nước ta đặc biệt có khác vùng Có vùng thủy triều nhật triều, có vùng thủy triều bán nhật triều, có vùng có chế độ nhật triều bán nhật triều

* HĐ : Vai trò biển : 7- 8’. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

+ Biển tác động đến khí hậu

+ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam phía tây nam phần đất liền nước ta

- HS ngồi bàn vào lược đồ SGK cho xem

- HS làm việc theo cặp đôi, đọc SGK

- Trao đổi, sau ghi giấy đặc điểm vùng biển Việt Nam

- HS nêu ý kiến

+ Nước khơng đóng băng + Miền Bắc miền Trung hay có bão

+ Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

- HS nối tiếp nêu ý kiến: + Vì biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển đánh bắt thuỷ sản biển + Biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền vùng ven biển

+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nứơc làm muối khơi đánh cá

- HS làm tập

- Thảo luận nhóm

(17)

của nước ta?

+ Biển cung cấp cho loại tài nguyên ? Các loại tài nguyên đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta?

+ Biển mang lại thuận lợi cho giao thông nước ta?

+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?

*MTBĐ: Các hoạt động khai thác biển, hải đảo làm cho môi trường biển nào?

+ Em cần làm để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển?

+ Là người Việt Nam em cần làm để bảo vệ chủ quyền biển, đảo

- Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời HS GV kết luận: Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng, ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dị : 3’

*TKNL: Tài ngun biển có phải vơ hạn khơng? Em cần làm để giữ gìn mơi trường biển?

*PHTM: GV u cầu HS truy cập mạng tìm hiểu hoạt động BVMT biển đảo số nơi ven biển

- Nhận xét học

- Dặn dò HS nhà học bài, thực hành vị trí khu du lịch biển tiếng nước ta lược đồ chuẩn bị sau

nên điều hoà

+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biến hải sản + Biển đường giao thông quan trọng

+ Các bãi biển đẹp nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch

+ Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

+ Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững

+ Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

- nhóm trình bày ý kiến trước lớp - HS lắng nghe

+ Tài nguyên biển vô hạn Chúng ta cần bảo vệ, không vứt rác, xả nước thải, dầu biển

- HS truy cập mạng tìm hiểu hoạt động BVMT biển đảo số nơi ven biển, nêu suy nghĩ hoạt động

- -Buổi chiều

Trải nghiệm

TIẾT CẢNH BÁO NGUY HIỂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(18)

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết tượng thời tiết cách cảnh báo nguy hiểm - Thảo luận nhóm hiệu

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng quy định lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ lắp ghép robot Wedo - Máy tính bảng

(19)

- -Ngày soạn: 04/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Toán Hoạt động GV

1 Kiểm tra cũ( 5')

- Tiết trước học gì?

- Lắp ghép Robot “Xe đua” gồm bước?

- GV nhận xét

2 Bài mới: (35')

a Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

b Cho họ sinh xem clip “ cảnh báo nguy hiểm”

-Và hỏi ý nghĩa cảnh báo nguy hiểm clip?

c.Thực hành

Hoạt động nhóm 4: Tìm hiểu tượng thời tiết nguy hiểm cách cảnh báo?

- GV Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép

+ 02 HS thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại

+ 01 HS lấy chi tiết nhặt ghép

+ HS cịn lại nhóm tư vấn tìm chi tiết cách lắp ghét (Lắp từ bước đến bước 5)

- Hướng dẫn HS sử dụng phần mềm Wedo máy tính bảng

3 Tổng kết( 2')

- Yêu cầu HS cất robot vừa GV giới thiệu để sau lắp tiếp

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

Hoạt động HS

- Vận tốc “Lắp ghép robot xe đua” - 27 bước

- Giúp cho người chuẩn bị trước tránh nguy hiểm

- Các nhóm thảo luận báo cáo

- Các nhóm thực tự bầu nhóm trưởng,thư ký, thàng viên nhóm làm

+ HS lắng nghe thực

- HS lắng nghe

(20)

Tiết 23: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố đơn vị đo độ dài, khối lượng đơn vị đo diện tích học Kĩ năng: Rèn kĩ năng:

- Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Tính tốn số đo độ dài, khối lượng giải toán có liên quan - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thức làm tập: tự giác làm bài, làm nhanh, xác II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 3’

+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Trong tiết học toán học luyện tập giải toán với đơn vị đo

2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(9’)

- Yêu cầu HS đọc đề trước lớp + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm - GV hướng dẫn HS yếu:

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

- GV nhận xét đánh giá Bài 2: ( 7’)

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

+ Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân cạnh

-HS lắng nghe

- HS đọc đề - HS nêu

- HS lên bảng làm Bài giải

1 tạ = 100kg; = 1000kg

Có thể sản xuất số sách từ tạ giấy vụn là:

100 × 25 = 2500 (quyển)

Có thể sản xuất số sách từ giấy vụn là:

1000 × 25 = 25 000 (quyển) Đáp số:1 tạ: 2500 quyển

1 tấn: 25000 - 1- HS nhận xét

(21)

- Yêu cầu HS đọc đề trước lớp + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

- GV nhận xét đánh giá Bài 3: (8’)

- Cho HS quan sát hình hỏi :

+ Hình H tạo hình? Đó hình gì?

+ Nêu kích thước hình?

+ Hãy so sánh diện tích hình H với tổng diện tích hai hình

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc chữa trước lớp

- HS lớp nhận xét tự kiểm tra

- GV nhận xét đánh giá Bài 4: ( 7’)

- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều rộng cm chiều dài 4cm

+ Hình chữ nhật ABCD có kích thước bao nhiêu?

+ Diện tích hình cm2?

+ Vậy phải vẽ hình chữ nhật nào?

- HS đọc đề - GV tóm tắt tốn - HS lên bảng làm

Bài giải = 5000kg 325kg = 5325 kg

Chiếc xe phải chở tải số kg là: 5325 – 5000 = 325 (kg)

Đáp số: 325 kg - 1- HS nhận xét

+ Hình H tạo hình chữ nhật ABCD MNPQ

+ Hình chữ nhật MNPQ có chiều rộng 4cm, chiều dài 6cm

+ Diện tích hình H tổng diện tích hai hình

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: + + = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10  = 30 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:  = 24 (cm2)

Diện tích hình H là: 30 + 24 = 54 (cm2)

Đáp số : 54 cm2

- HS vẽ

+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm + Diện tích hình ABCD là:  = 12 (cm2)

(22)

- Tổ chức cho nhóm HS thi vẽ Nhóm vẽ theo nhiều cách nhất, nhanh nhóm thắng - Cho HS nêu cách vẽ

- GV nhận xét cách HS đưa ra, sau tuyên dương nhóm thắng 3 Củng cố, dặn dị (3’)

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vng ta làm nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà hoàn thành tập VBT Chuẩn bị sau

diện tích 12 cm2

- HS chia thành nhóm, suy nghĩ tìm cách vẽ

- HS nêu :

Ta có 12 = 12 =  =  Vậy có thêm cách vẽ:

Chiều rộng 1cm chiều dài 12cm Chiều rộng 2cm chiều dài 6cm Chiều rộng 3cm chiều dài 4cm

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

+ Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân cạnh

- -Kể chuyện

Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

Giúp HS: Kiến thức:

- Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh, câu chuyện phải có nội dung ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa

2 Kĩ năng:

- Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể Thái độ:

- Giáo dục HS có thói quen ham đọc sách II Chuẩn bị

- HS GV: sưu tầm số câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - GV: Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:(3’)

- Kể lại câu chuyện ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh mà em nghe, đọc

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu

(23)

2.2 Hướng dẫn kể truyện: a) Tìm hiểu đề bài: 6’ - Gọi HS đọc đề

GV dùng phấn gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

+ Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe?

- Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý

GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung câu chuyện chủ đề + Câu chuyện sgk

+ Cách kể hay, hấp dẫn có phối hợp với giọng điệu, cử

+ Nêu ý nghĩa truyện

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn

b) Kể nhóm (10’)

- Hướng dẫn HS kể nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu em kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe - GV giúp đỡ nhóm

- Gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi : + Trong câu truyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết truyện, bạn cho hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Câu chuyện có ý nghĩa ntn phong trào u hồ bình, chống chiến tranh?

c) Thi kể chuyện (17’)

- Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp- HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn nội dung ý nghĩa truyện trả lời câu hỏi bạn để tạo khơng khí sôi nổi, hào hứng lớp

- HS đọc đề

- đến HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện

VD: Em xin kể câu chuyện một nàng công chúa thông minh, tài giỏi, giúp vua cha đánh đuổi giặc ngoại xâm, câu chuyện

- HS nối tiếp đọc

- HS ngồi bàn kể truyện, nhận xét, bổ sung cho trao đổi ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhóm kể

(24)

- HS kể hỏi HS lớp hỏi bạn kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

3 Củng cố, dặn dò (3)’

+ Nội dung tiết kể chuyện gì? - Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS chăm đọc sách

- HS trả lời

- 1-2 HS nhận xét bạn kể

+ Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- -Tập đọc

Tiết 10: Ê - MI - LI, CON I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc lưu lốt tồn bài; đọc tên riêng nước (Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn -xơn, Pô - tô -mát, Oa - sinh - tơn) nghỉ cụm từ, dòng thơ viết theo thể tự

2 Kĩ năng:

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS thấy hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Từ có ý thức khâm phục, kính trọng biết ơn

*QTE: Giáo dục HS quyền có cha mẹ tự hào cha mẹ. II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm

- HS: Tranh, ảnh cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ gây đất nước Việt Nam VD: máy bay B 52 rải thảm; bệnh viện, trường học bốc cháy,

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 3’

+ HS nối tiếp đọc Một chuyên gia máy xúc

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’

Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mĩ gặp phải phản ứng mạnh mẽ nhân dân tồn giới cơng dân Mĩ

- 2HS đọc

+ Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc

(25)

2.2 Hướng đẫn HS luyện đọc tìm tiểu :

a) Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+ sửa phát âm

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - giải nghĩa từ

- Luyện đọc câu dài, câu khó - đọc thầm giải

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3- nhận xét

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn

b) Tìm hiểu bài: 10’

- Yêu cầu HS đọc đ1, thơ cho biết:

+ Vì Mo- ri- xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

- Yêu cầu HS đọc đ3, thơ cho biết:

+ Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

+ Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

- GV ghi nội dung lên bảng: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

c) Đọc diễn cảm (8’)

- HS đọc toàn - HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn- sửa phát âm (đ1: Ê- mi- li, Pô- tô- mác, khôn lớn, khỏi lạc; đ2: Giôn- xơn, B 52, na pan; đ3: ôm lấy; đ4: Oa- sinh- tơn, linh hồn, sáng loà)

- HS đọc nối tiếp đoạn- giải nghĩa từ SGK

- Con ôm lấy mẹ mà cho cha Oa-sinh-tơn buổi hồng

Cho lửa sáng loà thật - HS đọc nối tiếp nối tiếp đoạn

- HS bàn đọc, sửa sai cho - HS ý lắng nghe

+ Vì chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo, ko nhân danh chúng ném bom na pan, B 52, độc để đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em vô tội, giết dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam

+ Chú Mo-ri-xơn nói với là: trời tối rồi, không bế Ê-mi-li Chú cịn dặn mẹ đến, ơm mẹ cho cha nói với mẹ “Cha vui, xin mẹ đừng buồn”

+ Chú Mo-ri-xơn đáng khâm phục dám xả thân việc nghĩa

(26)

- Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ

+ Cho biết giọng đọc bài?

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: khổ 3-

- Gọi HS đọc khổ 3-

- Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng

- Gọi HS thể giọng đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm

3 Củng cố – dặn dị: 2’

+ Bài thơ muốn nói với điều gì?

*QTE: Mọi trẻ em giới có quyền có cha mẹ tự hào cha mẹ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng cả thơ chuẩn bị Sự sụp đổ chế độ a- pac- thai.

HS tiếp nối đọc khổ thơ -HS Dựa vào nội dung bài, theo dõi tìm giọng đọc phù hợp

- 1-2 HS trả lời câu hỏi - HS ý lắng nghe - HS đọc

- 1-2 HS tìm từ nhấn giọng

- 3-5 HS đọc

+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm Mo – ri - xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam

-Lắng nghe

- -Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng

Toán

Tiết 24: ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG, HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng ban đầu đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông Đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đề- ca- mét vng, héc- tô- mét vuông Kĩ năng:

- Nắm mối quan hệ đề- ca- mét vuông mét vuông, héc- tô- mét vuông đề- ca- mét vuông Biết đổi đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thức học bài: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chăm làm

II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ

III Các hoạt động lên lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 3’

(27)

học

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’.

Trong tiết học tốn hơm học hai đơn vị lớn mét vuông đề- ca- mét vuông héc-tô- mét vng

2.2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích

ca- mét vng (8)’

a) Hình thành biểu tượng đề- ca-mét vuông

- GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh 1dam SGK (chưa chia thành vng nhỏ) GV nêu: hình vng có cạnh dài 1 dam

+ Em tính diện tích hình vng?

- GV giới thiệu 1dam 1 dam = 1dam2, đề ca mét vng diện

tích hình vng có cạnh dài 1dam - GV giới thiệu: đề- ca- mét vuông viết tắt dam2, đọc đề- ca- mét

vuông

b) Tìm mối quan hệ đề ca mét vng mét vuông

+ 1dam mét ?

GV u cầu: Hãy chia cạnh hình vng 1dam thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài mét?

+ Chia hình vng lớn cạnh dài 1dam thành hình vng nhỏ cạnh 1m tất hình vng nhỏ?

+ Mỗi hình nhỏ có diện tích mét vng ?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vuông ?

-Lắng nghe

- HS quan sát hình

+ HS tính: 1dam  1dam = 1dam2 (HS chưa ghi đơn vị dam2)

- HS nghe GV giảng

- HS viết: dam2

- HS đọc: đề- ca- mét vuông

+ HS nêu: 1dam = 10m

- HS thực thao tác chia hình vng cạnh 1dam thành 100 hình vng nhỏ cạnh 1m

+ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài 1m + Được tất 10  10 = 100 (hình)

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1m2

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là:  100 = 100(m2)

(28)

+ Vậy 1dam2 mét

vuông?

+ Đề ca mét vuông gấp bao lần mét vuông ?

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc tơ mét vng: (8’)

a) Hình thành biểu tượng héc tô mét vuông

- GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh 1hm SGK (chưa chia hết thành ô vuông nhỏ) + Hình vng có cạnh dài 1hm, em tính diện tích hình vng ? - GV giới thiệu 1hm  1hm = 1hm2, héc tơ mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1hm - GV giới thiệu: héc- tô- mét vuông viết tắt hm2, đọc héc- tô- mét

vuông

b) Tìm mối quan hệ héc- tơ -mét vng đề- ca- mét vuông + 1hm mét ?

- GV yêu cầu: Hãy chia cạnh hình vng 1hm thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

+ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh đề- ca- mét ?

+ Chia hình vng lớn cạnh dài 1hm thành hình vng nhỏ cạnh 1dam tất hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích đề- ca- mét vng ? + 100 hình vng nhỏ có diện tích đề- ca- mét vuông ?

+ Vậy 1hm2 bằng dam2?

+ hm2 gấp lần dam2 ?

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ dam2 m2, hm2 dam2.

2.3 Hướng dẫn làm tập

Bài (3’) Viết số đo diện tích - GV đọc số đo diện tích cho HS

HS viết đọc 1dam2 = 100m2

+ Đề ca mét vuông gấp 100 lần mét vuông

- HS quan sát hình

+ 1hm  1hm = 1hm2 (HS chưa ghi đơn vị)

- HS nghe GV giảng - HS viết: hm2

- HS đọc: héc- tô- mét vuông

+ 1hm = 10 dam

- HS thực thao tác chia hình vng cạnh 1hm thành 100 hình vng nhỏ cạnh 1dam

+ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài 1dam + Được tất 10  10 = 100 (hình)

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1dam2

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích 100 = 100(dam2)

+ 1hm2 = 100dam2

HS viết đọc 1hm2 = 100dam2

+ hm2 gấp 100 lần dam2

- Một số HS nêu trước lớp

(29)

viết

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét đánh giá

Bài (5’) Viết số thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm a) 3dam2 = …m2

500m2 = …dam2

b) m2 = … dam2

- Gọi HS làm trước lớp, sau nêu rõ cách làm

- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần lại

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét đánh giá

Bài : 5'

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm ?

- GV hướng dẫn mẫu 7dam2 15m2 = 7dam2 +

15 100dam2

=

15 100dam2

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’)

+ Hai đơn vị đo diện tích liền gấp lần? - GV nhận xét tiết học

b Mười tám nghìn bảy trăm đề-ca-mét vng: 18 700 dam2

c Tám trăm hai mươi mốt héc - tô –mét vuông: 821 hm2

d Bảy mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi héc-tơ-mét vng: 76 030 hm2 - HS nêu yêu cầu

- HS làm 3dam2 = …m2

Ta có 1dam2 = 100m2

Vậy 3dam2 = 300m2

3m2 = …dam2

Ta có 100m2 = 1dam2

1 m2 =

100 dam2

500m2 = 5dam2

15hm²= 1500dam2

7000dam2 = 70hm2

2dam290 m2 = 290 m2

b)

1m2 =

100 dam2 1dam2 =

100 hm2

4m 2 =

100dam2 7dam2 =

100hm2

38m2= 38

100dam2 52dam2= 52 100hm2

+ Bài tập yêu cầu viết số đo có đơn vị dạng số đo có đơn vị dam2.

- Theo dõi - HS làm

6dam2 28m2 = 6dam2 + 28 100dam2

=

28 100dam2

25dam2 70m2= 25dam2 + 70 100dam2

= 25

70 100dam2

64dam2 5m2 = 64dam2 +

(30)

- Dăn dò HS nhà hoàn thành

tập VBT Chuẩn bị sau = 64

5

100dam2

+ Hai đơn vị đo diện tích liền gấp 100 lần

- -Tập làm văn

Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng Kĩ năng: Lập bảng thống kê theo yêu cầu

3 Thái độ: Qua bảng thống kê kết học tập, HS có ý thức phấn đấu, tự giác, tích cực học tập

II Giáo dục KNS

- Tìm kiếm sử lí thơng tin

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) - Thuyết trình kết tự tin

III Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết bảng lớp IV Các hoạt đông dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 3’

- HS đọc lại bảng thống kê số Hs tổ lớp

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’.

Tiết học hôm em lập bảng thống kê kết học tập bạn tổ

2.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài (10’) Thống kê số lượng lớp mỗi khối.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- HS đọc

-Lắng nghe

- HS đọc

- HS làm bảng lớp Cả lớp làmVBT Khối Số lớp khối

1

2

3

4

5

Tổng 37

(31)

- Gọi HS đọc số lượng lớp khối - GV nhận xét kết thống kê cách trình bày HS

+ Nhìn vào bảng thống kê em biết thơng tin

GV nêu: Bây em lập bảng thống kê số lượng học sinh nam lớp

Bài (20’) Thống kê số lượng học sinh nam lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu

- GV nhận xét làm HS

- Gọi HS tổ nhận xét phiếu bạn

+ Em có nhận xét số học sinh giữ lớp? Số học sinh nam nữ lớp

3 Củng cố, dặn dò (3’)

+ Bảng thống kê có tác dụng ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đưa bảng thống kê kết học tập cho gia đình xem tự lập bảng thống kê kết học tập tháng tới

- HS đọc thành tiếng trước lớp + Số lượng lớp trường

+ Khối 2,3,5 có lớp khối 1,4 - Lắng nghe, thực

- HS đọc z

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

Lớp Sĩ số Nam Nữ

5A1 34 14 20

5A2 35 23 11

5A3 36 16 20

5A4 34 16 18

5A5 36 12 24

5A6 34 20 14

5A7 35 24 11

Tổng 243 114 129

- HS nhận xét làm bạn - HS (1 tổ, tổ) nhận xét + Lớp 5A3, 5A5 đơng HS

+ Lớp 5A1, 5A4, 5A6 học sinh + Lớp 5A7 nhiều học sinh nam nhất, lớp 5A5 học sinh nam

+ Lớp 5A5 nhiều học sinh nữ nhất, lớp 5A2, 5A7 học sinh nữ

+ Giúp ta biết tình hình nhận xét vấn đề thống kê

- -Lịch sử

Tiết 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu

(32)

- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp

2 Kĩ năng:

- Thuật lại phong trào Đông du Thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thức học lịch sử Việt Nam, tự hào người Việt Nam

II Chuẩn bị

- Chuẩn bị thông tin, tranh ảnh sưu tầm phong trào Đông du Phan Bội Châu

III Các hoat động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ (5)

+ Từ cuối kỉ XIX, Việt nam xuất ngành kinh tế nào?

+ Những thay đổi kinh tế tạo giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’.

Đầu kỉ XX nước ta có hai phong trào chống Pháp xâm lược, phong trào tiêu biểu phong trào Đông du Phan Bội Châu

2.2 Các hoạt động

*HĐ 1: Tiểu sử Phan Bội Châu: 8’ - Cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu:

- Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu Phan Bội Châu

- Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thơng tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu

- Tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp

- GV nhận xét phần tìm hiểu HS sau nêu số nét tiểu sử Phan Bội Châu:

+ Chúng xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nứơc ta đồng lương rẻ mạt Chúng cướp đất nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su Lần Việt Nam có đường tơ, đường ray xe lửa

+ Xuất tầng lớp như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân.)

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- Lần lượt HS trình bày thơng tin trước nhóm, nhóm theo dõi

- Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin ghi vào phiếu học tập nhóm

(33)

GV: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ngày từ cịn trẻ ơng có nhiệt tình cứu nước Năm 17 tuổi ơng viết hịch “Bình Tây thu Bắc”… * HĐ 2: Phong trào Đông du: 9-10’ - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, đọc SGK thuật lại nét phong trào Đông du dựa theo câu hỏi sau:

+ Phong trào Đông du diễn vào thời gian ? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào ?

+ Nhân dân nước hưởng ứng phong trào Đông du nào?

+ Các niên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông du nào?

- GV tổ chức cho HS trình bày nét phong trào Đông du trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận HS

+ Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam hăng say học tập ?

+ Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp?

* HĐ 3: Ý nghĩa, kết quả: 8’

+ Nêu ý nghĩa phong trào Đông du? + Phong trào Đông du kết thúc nào?

-Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm (nhóm bàn) đọc SGK, thảo luận để rút nét phong trào Đơng Du

+ Phong trào Đông du khởi xuớng từ năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích phong trào đào tạo người yêu nước có kiến thức vè khoa học kĩ thuật học nước Nhật tiên tiến, sau đưa họ nước để hoạt động cứu nuớc + Nhân dân nước nơ nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du

+ Vận động nhiều người sang Nhật học

Để có tiền ăn học, họ phải làm nhiều nghề Cuộc sống họ kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ Phong trào Đông du tan dã

- HS trình bày theo phần

- HS lớp suy nghĩ, sau phát biểu ý kiến trước lớp

+ Vì họ có lịng u nước nên tâm học tập để cứu nước

+ Nhật nước cường thịnh + Cùng chủng tộc da vàng

+ Cùng chung văn hóa Á Đơng + Khơi dậy lịng u nước nhân dân ta

(34)

+ Tại phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học?

GV: Sự thất bại phong trào Đông du cho thấy đế quốc khơng phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với để áp dân tộc ta

3 Củng cố, dặn dò (3’)

+ Nêu cảm nghĩ em Phan Bội Châu?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau (tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành)

Nhật chống phá phong trào Đông du Ít lâu sau phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam

Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du

+ Là anh hùng đầy nhiệt huyết, gương sáng mà hệ cảm kích

- -Ngày soạn: 06/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng

Tốn

Tiết 25: MI- LI-MÉT VNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi- li- mét vuông Quan hệ mi-li- mét vuông xăng- ti- mét vuông

2 Kĩ năng:

- Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác Thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thức học tập: Chú ý lắng nghe, hăng hái xây dựng II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 3’

- HS nêu đơn vị đo diện tích học

- Gv nhận xét, đánh giá

(35)

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’.

Trong tiết học tốn hơm học mi – li – mét vng bảng đơn vị đo diện tích

2.2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li- mét vng: 8'

a) Hình thành biểu tượng mi- li-mét vuông:

+ Hãy nêu đơn vị đo diện tích mà em học

GV: Trong thực tế, hay khoa học, nhiều phải thực đo DT bé mà dùng đơn vị đo học chưa thuận tiện Vì người ta dùng đơn vị nhỏ mi- li mét vng

- GV treo hình vng minh hoạ sgk, cho HS thấy hình vng có cạnh 1mm Sau u cầu :

+ Hãy tính diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

+ Dựa vào đơn vị đo học, em cho, biết mi- li- mét vng gì?

+ Dựa vào cách kí hiệu đơn vị đo diện tích học em nêu cách kí hiệu mi- li- mét vng

b) Tìm mối quan hệ mi- li- mét vuông xăng- ti- mét vng.

- u cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau u cầu HS tính diện tích hình vng có cạnh dài 1cm

+ Diện tích hình vng có cạnh 1cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh 1mm ?

+ Vậy 1cm2 mm2?

+ Vậy 1mm2 phần của

cm2?

c) Bảng đơn vị đo diện tích: 5’

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn cột phần b, sgk

- Em nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn GV viết vào bảng đơn vị đo

-Lắng nghe

+ HS nêu tên đơn vị : cm2, dm2, m2,

dam2, hm2, km2.

- HS lắng nghe GV giới thiệu

+ HS tính nêu : diện tích hình vng có cạnh 1mm :

1mm  1mm = 1mm2

+ Mi- li- mét vng diện tích hình vng có cạnh 1mm

- HS nêu : mm2

- HS tính nêu : 1cm  1cm = 1cm2 + Diện tích hình vng có cạnh 1cm gấp 100 lần diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

+ 1cm2 = 100mm2

+ 1mm2 =100

cm2

(36)

diện tích

+ 1m2 bằng dm2

+ 1m2 bằng phần dam2?

- GV viết vào cột m2

1m2 = 100dm2 = 100

dam2

- Yêu cầu HS làm tương tự với cột khác

- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích HS bảng lớp

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền với nó? + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị lớn tiếp liền với ? + Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền hơn, lần? 2.3 Luyện tập : 20’

Bài 1: 5’

a) GV viết số đo diện tích lên bảng, số đo cho HS đọc

b) GV đọc số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết với thứ tự đọc GV

Bài 2: 8’

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS thực hai phép đổi để làm mẫu

+ Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé: 7cm2 =

… mm2

+ Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn: 200mm2 = …cm2

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét, đánh giá

+ Muốn làm tập ta dựa vào đâu?

- GV chữa HS bảng lớp, sau

+ 1m2 = 100dm2

+ 1m2 = 100

dam2

- HS lên bảng điền tiếp thơng tin để hồn thành bảng đơn vị đo diện tích

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền

+ Mỗi đơn vị đo diện tích 100

đơn vị lớn tiếp liền

+ Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền hơn, 100 lần

- HS lên bảng viết, HS khác viết vào tập

- HS theo dõi làm lại phần hướng dẫn g/v

Một trăm chín mươi ba mi – li – mét vng: 193mm²

Mười sáu nghìn hai trăm năm mươi tư mi – li – mét vuông: 16 254mm²

Tám trăm linh năm mi – li – mét vuông: 805mm²

- HS lên bảng làm a) 7cm2 = 700mm2

30km2 = 3000hm2

1hm2 = 10 000 m2

8hm2 = 80 000 m2

1m2 = 10 000cm2

9m2 = 90 000cm2

80cm2 20mm2 = 8020mm2

19m2 4dm2 = 1904dm2

b) 200mm2 = 2cm2

5 000dm2 = 50m2

c)260cm2 = 2dm260cm2

(37)

đó nhận xét, đánh giá Bài 3: Giảm tải 3 Củng cố - Dặn dị

+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề có mối quan hệ với nào?

- Củng cố kiến thức - Dăn dò HS nhà

+ Mối quan hệ đơn vị đo diện tích

+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn, 100 lần

- -Luyện từ câu

Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu từ đồng âm

2 Kĩ năng: Nhận diện từ đồng âm câu, đoạn văn, lời nói ngày Phân biệt nghĩa từ đồng âm

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức học tập: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, làm tập thực hành

II Chuẩn bị - Từ điển HS

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ 3’

- HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả vẻ bình nông thôn thành phố làm tiết trước

- Gv nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’.

Tiết học hôm em tìm hiểu từ đồng âm để thấy hay lối chơi chữ số cách nói thường ngày

2.2 Phần nhận xét: (10’) Bài 1, 2

- GV viết lên bảng câu:

 Ông ngồi câu cá

 Đoạn văn có câu

+ Hai câu văn thuộc kiểu câu gì? + Có điểm giống, khác nhau?

+ Nghĩa từ câu câu gì? Em chọn lời giải thích

- HS đọc

-Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu văn

+ Hai câu văn hai câu kể - Giống: câu có từ câu

- Khác: nghĩa chúng khác

(38)

+ Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu trên?

GV kết luận: Những từ phát âm hồn tồn giống song có nghĩa khác gọi từ đồng âm

b) Ghi nhớ (3)’

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ

- GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết từ đồng âm

2.3 Luyện tập

Bài 1: (7’) Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm cụm từ sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn sau:

+ Đọc kĩ cặp từ

+ Xác định nghĩa cặp từ - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung, nhận xét

- GV kết luận lại ý nghĩa từ đồng âm HS giải thích chưa rõ

mồi buộc đầu sợi dây.) Từ câu Đoạn văn có câu đơn vị lời nói diễn đạt ý chọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu + Hai từ câu có phát âm giống có nghĩa khác

- HS tiếp nối đọc

- HS lấy ví dụ từ đồng âm Ví dụ : Cái bàn - bàn bạc

Lá - cờ

Bàn chân - chân bàn

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS tiếp nối phát biểu (mỗi HS nói cặp từ)

a) Cánh đồng: đồng khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt

- Tượng đồng: đồng kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường dùng làm dây điện hợp kim

- Một nghìn đồng: đồng đơn vị tiền tệ Việt nam

b)Hòn đá: đá chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng, hịn - Đá bóng: đá đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương

c)Ba má: ba (bố, thầy) người sinh nuôi dưỡng

(39)

Bài 2: (7’) Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm

- Gọi HS đọc yêu cầu tập mẫu

- Yêu cầu HS tự làm tập

(Gợi ý: HS đặt câu với từ để phân biệt từ đồng âm)

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng

- GV nhận xét, kết luận câu - Gọi HS lớp đọc câu đặt - u cầu HS giải thích nghĩa, đặt câu cặp từ đồng âm mà em vừa đặt? Ví dụ:

+ Bàn: trao đổi ý kiến

Bàn: đồ dùng gỗ có mặt phẳng chân cứng

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết Bài : (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng ?

- GV nhận xét, kết luận lời giải Bài (4'): Trò chơi “Ai giải đố nhanh”

- Gọi HS đọc câu đố

- GV đọc HS thi trả lời em nhanh thắng

+ Trong hai câu đố trên, người ta nhầm lẫn từ đồng âm nào?

- GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu 3 Củng cố, dăn dò (3')

- HS đọc

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm VBT

- Nhận xét câu bạn

- đến HS tiếp nối đọc câu đặt

Ví dụ :

+ Bố em mua bàn ghế đẹp Họ bàn việc sửa đường + Nhà cửa xây dựng hình bàn cờ

Lá cờ đỏ vàng phất phới tung bay + Yêu nước thi đua

Bạn Lan lấy nước

- HS tiếp nối đọc mẩu chuyện cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận + Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu

+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa tiền để chi tiêu

+ Tiền tiêu: tiêu vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch

a) Con chó thui

b) Cây hoa súng súng

+ Từ chín câu a nướng chín mắt, mũi, đầu số - số tự nhiên sau số

(40)

+ Thế từ đồng âm? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc câu đố tìm từ đồng âm chuẩn bị sau

+ Từ đồng âm từ phát âm hoàn toàn giống xong có nghĩa khác - HS lấy ví dụ

- -Tập làm văn

Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu yêu cầu văn tả cảnh Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm

2 Kiến thức:

- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, tả, bố cục làm bạn

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn để viết lại đoạn văn cho hay

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, … cần chữa chung cho lớp

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- GV chấm bảng thống kê (BT2, tiết TLV trước) 2-3 HS

- Nhận xét 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1’ - Trả văn tả cảnh

2.2 Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình: (18’)

- GV sử dụng bảng lớp viết sẵn đề số lỗi điển hình để:

- Nêu nhận xét chung kết viết lớp

- Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình ý cách diễn đạt theo trình tự sau:

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

+ HS đọc lại tự sửa lỗi

(41)

+ Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp

+ HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai)

2.3 Trả hướng dẫn HS chữa bài (12’)

- Sửa lỗi bài:

- Học tập đoạn văn, văn hay: + GV đọc số đoạn văn, văn hay - Viết lại đoạn văn làm: + Một số HS trình bày đoạn văn viết lại

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- HS viết tiếp chưa xong

+ HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

+ HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt làm để viết lại cho hay

- Hs lắng nghe

- -ATGT + Sinh hoạt

A An tồn giao thơng nụ cười trẻ thơ

Bài 12: DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I Mục tiêu:

Kiến thức:

- HS dự đốn tình nguy hiểm xảy đường Kĩ

- Hs nắm cách phòng tránh tình nguy hiểm Thái độ:

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Sách an toàn giao thong cho nụ cười trẻ thơ - Một số tình

- Tranh ảnh lien quan

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (2’)

+ Em cần làm vào nơi có tầm nhìn bị che khuất từ nhà đến trường? - GV nhận xét,đánh giá

2 Bài mới:

- HS trả lời

(42)

2.1 Giới thiệu bài(1’)

+ GV hỏi: Các em có biết dự đốn tình nguy hiểm nghĩa khơng? * GV nhận xét kết luận: Khi tham gia giao thơng, có tình nguy hiểm xảy ra, địi hỏi phải dự đốn số tình nguy hiểm để phịng tránh va chạm xảy

Hôm học cách dự đốn để phịng tránh tình nguy hiểm xảy đường 2 Các hoạt động

Hoạt động 1:(5’) Xem tranh trả lời câu hỏi: Điều nguy hiểm xảy cho bạn tranh • Bước 1: Xem tranh

• Bước 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS chia nhóm bạn tư cử thư kí nhóm trưởng thời gian 2p • Bước 3: Giáo viên bổ sung nhận xét nhấn mạnh

Tranh 1: Xe tải rẽ phải, cậu bé sát vào xe tải nên xe tải rẽ sang phải cậu bé bị ép vào phía Cậu bé bị ngã bị bánh xe vào bên

Tranh 2: Một chó bất ngờ chạy đường làm bạn xe đạp vội Các bạn nhỏ khơng lường trước chó bất ngờ chạy qua đường nên phanh gấp làm xe thằng chí bạn bị ngã đường nguy hiểm đằng sau có ô tô xe máy… Sẽ không kịp tránh bạn

Tranh 3: Một em bé xe đạp khơng nhìn thấy tơ tới nhà

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS chia bạn nhóm tự cử thư kí nhóm trưởng ghi lại kết hoạt động chia sẻ cho

- Đại điện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét bổ sung

(43)

che khuất Nếu em bé khơng chậm lại, ý quan sát đâm vào xe ô tô

Tranh 4: Một bạn vội xuống xe bus không ý xung quanh nên bị xe máy bên phải xe bus đâm vào Tranh 5: Một bạn xe đạp gần ô tô không quan sát nhận thấy người lái xe ô tô mở cửa nên đâm phải cửa xe

Hoạt động 2: (6’) Dự đốn phịng tránh nguy hiểm xảy đường

+ Khi tham gia giao thông đường cần làm để phịng tránh va chạm xảy ra?

Bước 1: GV đặt câu hỏi Bước 2: HS trả lời

Bước 3: GV nhận xét bổ sung mở rộng kết luận

- Khi tham gia giao thơng để phịng tránh nguy hiểm em cần ý tránh xa xe ô tô đặc biệt xe chuyển hướng Quan sát cẩn thận nơi có tầm nhìn bị che khuất Tránh xe ô tô dừng đỗ, quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đoán hướng loại xe Quan sát cẩn thận lên xuống xe bus

Hoạt động 3: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu

- GV yêu cầu HS xem tranh khoanh vào bạn gặp phải tình nguy hiểm đường

Bước 2: HS thảo luận nhóm đơi

Bước 3: GV nhận xét bổ sung kết luận - Một bạn xe đạp bị xe tải rẽ

- HS trả lời

- HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm đơi bá ocáo - HS nhận xét

(44)

phải ép vào lề đường

- Một bạn xe đạp đâm phải chó chạy ngang qua đường Mấy bạn phía sau phanh gấp đâm vào

- Bạn HS đạp xe tới góc khuất khơng nhìn thấy tơ màu đỏ tới từ phía bên phải

2.3 Ghi nhớ dặn dò: 2p - HS đọc nội dung ghi nhớ

- GV nhấn mạnh nội dung học

2.4 Bài tập nhà:1p

- GV nhận xét tiết học nhắc nhở HS đọc sách báo hỏi bố mẹ vài tình nguy hiểm gặp đường cách phòng tránh để chia sẻ tiết học sau

-2-3 hs đọc nội dung ghi nhớ

- HS lắngnghe

B Sinh hoạt (20p) TUẦN 5 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung a Ưu điểm:

(45)

b, Tồn tại:

c Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ: B Phương hướng tuần 6

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w