1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án lớp 3B tuần 24 chính khóa

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 61,94 KB

Nội dung

+ Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.. III.[r]

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 01/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 04 tháng 05 năm 2020 (3B1) Thứ ba, ngày 05 tháng 05 năm 2020 (3B2) Buổi chiều

KỂ CHUYỆN Tiết 74: HỘI VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào ý kể lại đoạn truyện “Hội vật” Kể tự nhiên, nội dung truyện, biết phồi hợp cử chỉ, nét mặt kể

2 Kĩ năng: Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý SGK Biết nghe và nhận xét lời kể bạn

3 Thái độ: HS u thích mơn học.

* QTE: Quyền tham gia vào ngày hội thể thao. II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to (SGK) - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Xác định yêu cầu:

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu gợi ý nhớ nội dung, kể lại đoạn câu chuyện

2 Hướng dẫn HS kể chuyện.

- GV yêu cầu HS nêu yc phần kể chuyện - HS đọc phần gợi ý

- HS kể mẫu đoạn dựa vào gợi ý - GV nhận xét: ý kể với giọng sôi nổi, hào hứng, thể nội dung cụ thể đoạn

- HS tập kể nhóm - HS lên kể, lớp nhận xét

- HS lên kể lại toàn câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể tồn câu chuyện nhóm

C Củng cố, dặn dị: 5’

Em có suy nghĩ, cảm nhận hội vật? * QTE: Quyền tham gia vào ngày hội thể thao

- Em tham gia vào ngày hội thể thao tổ chức trường địa phương?

- GV nhận xét học

- YC HS nhà tập kể lại câu chuyện

- HS lắng nghe

* Gợi ý:

1, Cảnh người xem hội 2, Mở đầu keo vật

3, Ông Cản Ngũ bước hụt hành động Quắm Đen

4, Thế vật bế tắc Quắm Đen 5, Kết thúc keo vật

- HS kể nhóm - HS lên kể trước lớp

- HS kể lại toàn câu chuyện - HS thi kể câu chuyện theo nhóm - HS trả lời

(2)

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 44: HỘI VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi. 2 Kĩ năng: Làm tập 2a,b.

3 Thái độ: u thích mơn TV. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS đọc cho HS viết: Xã hội, sáng chế, xúng xính, san sát.

- GV nhận xét B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn viết tả * GV đọc đoạn viết

- Hãy thuật lại cảnh thi vật ông Cản Ngũ Quắm Đen?

+ Đoạn viết có câu?

+ Giữa hai đoạn ta viết ntn cho đẹp? + Trong đoạn viết chữ phải viết hoa? sao?

- HS tự tìm từ khó, dễ lẫn, đọc viết từ vào nháp

* GV đọc cho HS viết

- Uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút * GV chấm, chữa bài, nhận xét 3 Luyện tập

Bài 2: Tìm từ

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm

- HS lên thi làm đúng, nhanh - Chữa bài, nhận xét

- HS đọc lại từ điền C Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét học

- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc viết tả

- HS lên bảng viết

- HS lắng nghe

- Ông Cản Ngũ đứng trồng sới Quắm Đen gị lưng loay hoay, mồ mồ kê nhễ nhại

- Đoạn viết có câu

- Xuống dịng lùi vào - Những chữ đầu câu, tên riêng - HS viết vào nháp

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

a Gồm hai tiếng tiếng bắt đầu tr/ch có nghĩa - Màu trắng: trăng trắng

- Cùng nghĩa với Siêng năng: chăm - Đồ chơi mà quạt quay nhờ gió: chong chóng

b Trực nhật, lực sĩ, viết - HS lắng nghe

(3)

-TOÁN

Tiết 116: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS bước đầu làm quen với dãy số liệu

- Giúp HS nắm khái niệm bảng số liệu thống kế: hàng cột - HS biết đọc, phân tích, xử lý số liệu dãy bảng số liệu dãy bảng số liệu

2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc số liệu bảng

- Biết xử lý số liệu mức độ đơn giản lập dãy số liệu

- HS rèn kỹ đọc, phân tích, xử lý số liệu dãy bảng số liệu 3 Thái độ: Giáo dục HS tự giác, chăm học.

*ƯDPHTM: GV tập cho học sinh làm máy tính bảng nộp chia sẻ II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra sách số em - GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Làm quen với thống kế số liệu. - GV đưa bảng thống kê số gđ - HS quan sát, nhận xét

? Bảng có nd ? Cấu tạo bảng ntn? hàng trên, hàng

- GV hướng dẫn HS cách đọc số liệu bảng

- HS tự đọc thông tin, số liệu bảng

3 Thực hành Bài 1: (135)

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- số HS nêu kết miệng - Nhận xét Đ - S?

? Em làm để biết dũng cao Hùng 7cm?

- HS lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe Bảng có hàng

Hàng ghi tên gđ

Hàng ghi số gđ Nhìn vào bảng cho biết

* Ba gđ ghi bảng là: gd cô Mai Lan, Hồng

* Gia đình Mai có con, Lan có con, Hồng có

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, báo cáo kết Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là:

129cm, 132cm, 125cm, 135cm a Hùng cao cm? Dũng cao cm? Hà cao cm? Quân cao cm?

Gia đình

Cơ Mai Cơ Lan Cơ

Hồng

(4)

GV: Để biết bạn cao( thấp) hơn bạn cm ta trừ hai số đo với nhau.

Bài 3(tr 135) - HS đọc yêu cầu - Quan sát bao gạo - HS làm miệng - Nhận xét Đ - S?

? Làm để xếp số liệu theo thứ tự từ bé đến lớn?

GV: So sánh số liệu xếp theo thứ tự yêu cầu.

Bài 1: (136)

Dưới bảng thống kê số HS giỏi lớp trường tiểu học - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS quan sát bảng - HS làm miệng

- N.xét, đọc lại thông tin bảng

GV: Lưu ý cách đọc bảng số liệu thống kê.

Bài 3: (137)

Nhìn vào bảng trên, trả lời câu hỏi sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tự đọc thông tin làm miệng - Chữa bài: Nhận xét Đ - S?

GV: Lưu ý HS cần dựa vào số liệu

b, Dũng cao Hùng cm? Hà thấp Quân cm? Hùng Hà, cao hơn? Dũng Quân, thấp hơn?

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, báo cáo kết

Số kg gạo bao ghi đây: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg Hãy viết dãy số kg gạo bao gạo trên:

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: b, Theo thứ tự từ lơn đến bé: - HS đọc yêu cầu

- HS quan sát, làm miệng

Lớp 3A 3B 3C 3D HS

giỏi 18

1 25

15 Dựa vào bảng trả lời câu hỏi sau: a Lớp 3B có 13HS giỏi Lớp 3D có 15 HS giỏi

b Lớp 3C nhiều lớp 3A HS giỏi c, Lớp 3C có nhiều HS giỏi Lớp 3A có HS giỏi

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- HS làm

2 3 Trắng 1240m 1040m 1475m

Hoa 1875m 1140m 1575m

a, Tháng cửa hàng bán m vải 1040m vải trắng 1140m vải hoa

b, Trong tháng 3, vải hoa bán nhiều vải trắng 100 m

c, Mỗi tháng cửa hàng bán m vải hoa?

(5)

trong bảng thống kê để trả lời câu hỏi.

C Củng cố, dặn dò: 5’

- GV lưu ý cấu tạo hai loại bảng số liệu hàng nhiều hàng

*ƯDPHTM: GV tập cho học sinh làm máy tính bảng nộp chia sẻ

- Cho HS đọc lại - GV nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS nhận tập máy tính bảng dựa vào bảng số liệu điền số thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc lại

-Ngày soạn: 02/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 05 tháng 05 năm 2020 (3B1 + 3B2) Buổi tối

TẬP ĐỌC

Tiết 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Hiểu nội dung: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét đôch đáo, thú vị bổ ích hội đua voi

2 Kĩ năng: Đọc trôi trảy, ngắt nghỉ tập đọc 3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.

* GDBVMT: Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Từ có ý thức bảo vệ vật

* QP an ninh: Voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên

vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh chiêng, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS kể lại câu chuyện: Hội vật - GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Bài mới

2.1 Luyện đọc a Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài: giọng thể vui tươi, hồ hởi

b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu

+ GV sửa lỗi phát âm cho HS

- HS lên bảng kể - HS nghe

- HS lắng nghe

(6)

- HS đọc nối tiếp câu - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn: lần xuống dòng đoạn

+ Chú ý cách ngắt giọng phù hợp - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải Sgk / 61 + HS đặt câu với từ “cổ vũ” - HS luyện đọc nhóm

+ HS nhóm thi đọc, bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc ĐT 2.2 Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn

+ Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho thi voi?

- HS đọc đoạn + Cuộc đua diễn ntn? - GV tóm tắt ý

+ Voi có cử ngộ nghĩnh, dễ thương?

+ Em có cảm nhận ngày hội đua voi Tây Nguyên?

2.3 Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn

- HS thi đọc - bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc lại C Củng cố, dặn dò: 5’

* QP an ninh: Voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu dài

Những voi chạy tới đích trước tiên/đều ghìm đà/ huơ vòi/ chào/ khán giả cỗ vũ/ khen ngợi chúng - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- HS đặt câu

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay - Cả lớp đọc đồng

1 Cơng việc cho đua voi - Voi đua tốp mười dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển ngồi lưng voi Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh họ vốn người phi ngựa giỏi

- Chiêng trống nối lên, mười voi lao đầu, hăng máu trúng đích

2 Diễn biến đua voi

- Huơ vòi chào khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng

- Ngày hội đua voi Tây Nguyên vui, hấp dẫn

- HS nêu lại cách đọc

- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay - HS đọc

- HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 117: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu

(7)

3 Thái độ: Có thái độ yêu thích mơn học. II Đồ dùng dạy - học

- Đề kiểm tra

III Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học HS làm kiểm tra

3 GV thu bài, nhận xét A Đề bài:

Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1 Số liền sau số 4279 là:

A 4278 B 4269 C 4280 D 4289 2 Trong số: 5864 ; 8564 ; 6845 ; 6854 số lớn là:

A 5864 B 8564 C 6845 D 6854 3 Trong năm, ngày 23/3 thứ ba, ngày 2/4 thứ:

A Thứ tư B Thứ năm C Thứ sáu D Thứ bảy 4 Số góc vng hình bên là:

A.2 B C D 5 9m 5cm = cm Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là:

A 14 B 95 C 950 D 905 Phần II: Làm tập sau

1 Đặt tính tính:

2945 + 3527 8291 - 635 2817 x 8640 :

2 Có thùng, thùng chứa 1106 l nước Người ta lấy 2350 i nước từ thùng Hỏi cịn lại l nước?

B Đáp án: Phần I:

C D D C D Phần 2:

a, 6475 b, 7656 c, 8451 d, 1725

Bài giải

Số l nước đựng thùng là: 1106 x = 5530 ( l )

Số l nước lại là: 5530 - 2350 = 3180 ( l )

Đáp số: 3180 l nước C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học dặn HS tiết sau ôn tập

(8)

-ĐẠO ĐỨC

Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác Biết không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Biết trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư

2 Kĩ năng: Thực tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè mọi người, nhắc nhở người thực

3 Thái độ: Yêu thích môn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học.

* QTE: Quyền tôn trọng Quyền bảo vệ bí mật riêng tư có bổn phận phải tơn trọng bí mật riêng tư người khác

II Các kĩ sống bản

- Rèn kĩ năng: Kĩ tự trọng

- Kĩ làm chủ thân, kiên định, định III Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập. IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước

- Gọi HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới

a Giới thiệu (2p): Trực tiếp b Các hoạt động chính

- Hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học

* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi (10 phút) - GV phát phiếu giao việc có ghi tình

huống lên bảng - HS nhận xét tình sau

cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi sai

- GV gọi HS trình bày - Đại diện số cặp trình bày - HS nhận xét

- Giáo viên kết luận nội dung

a  Mỗi lần xem nhờ ti vi- Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi

xem-+ Tình a: sai b  Hơm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện

của Lan xem Lan chưa đồng ý

+ Tình b: c  Em đưa giúp thư cho bác Nga, thư

khơng dán- Em mở xem qua xem thư viết

+ Tình c: sai d  Minh dán băng dính chỗ rách

sách mượn Lan bọc lại sách cho Lan

(9)

- GV u cầu nhóm thực trị chơi đóng vai theo tình ghi phiếu

- HS nhận tình

- HS thảo luận theo nhóm đóng vai nhóm

- GV gọi nhóm trình bày - số nhóm trình bày trò chơi trước lớp

- Gọi HS nhận xét - HS nhận xét

- Kết luận:

- Trường hợp 1: Khi bạn quay lớp hỏi mượn không tự ý lấy đọc

- HS lắng nghe - Trường hợp 2: Khuyên ngăn bạn không

làm hỏng mũ người khác nhặt mũ trả lại cho Thịnh

3 Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

* QTE: Quyền tôn trọng Quyền được bảo vệ bí mật riêng tư có bổn phận phải tơn trọng bí mật riêng tư người khác - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 03/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 06 tháng 05 năm 2020 (3B1) Thứ tư, ngày 06 tháng 05 năm 2020 (3B2)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 25: NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Giúp HS nhận tượng nhân hoá, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố

- Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? 2 Kĩ năng: Trả lời – câu hỏi Vì sao? tập 3. 3 Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt.

II Đồ dùng

- Bút + tờ phiếu to kẻ bảng nội dung tập III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

+ Tìm từ hoạt động nghệ thuật, từ môn nghệ thuật?

- GV nhận xét B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng

- HS trả lời

(10)

có hay

- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn thơ

+ Trong đoạn thơ có vật, vật nào?

+ Mỗi vật, vật gọi gì? + Nêu từ ngữ, hình ảnh tác giả dùng để miêu tả vật, vật - HS lên bảng nối tiếp viết vật miêu tả

- Tác giả dựa vào hình ảnh có thực để tạo nên hình ảnh nhân hoá trên?

+ Cách nhân hoá sv, vật có hay?

- GV nhấn mạnh thêm

Bài 2: Tìm phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS khác đọc câu văn

- HS suy nghĩ gạch chân phận trả lời câu hỏi Vì sao?

- Làm cá nhân - Chữa

Bài 3: Dựa vào nội dung “Hội vật” trả lời câu hỏi sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS ngồi cạnh làm bài, 1HS đọc câu hỏi cho HS trả lời đổi lại

- Nhận xét, bổ sung - GV kết luận bổ sung

C Củng cố, dặn dò: 4’ - GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Gọi HS đọc yêu cầu Tên

các sv vật

Từ dùng để gọi

Từ ngữ miêu tả vật,

vật Lúa

Tre Đàn cị Gió Mặt trời

Chị Cậu

Cô Bác

Phất phơ bím tóc bá vai thầm đứng học áo trắng khiêng nắng qua sông Chăn mây đồng

Đạp xe qua núi

- Làm cho sv, vật sinh động hơn, gần gũi với người

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, báo cáo kết a Cả lớp cười lên câu thơ vơ lí q

c Chị em Xơ-phi nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác

- HS đọc yêu cầu

a Vì người tứ xứ đổ xem vật đông?

- Người tứ xứ đổ xem vật đông muốn xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ

b Ông Cản Ngũ đà chúi xuống ơng bước hụt thực ơng vờ bước hụt để lừa Quắm Đen vào vật ông

(11)

-TẬP VIẾT

Tiết 25: ÔN CHỮ HOA S I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Viết tương đối nhanh chữ S, C, T

- Viết tên riêng Sầm Sơn câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ viết đẹp mẫu chữ hoa 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ chữ đẹp. II Đồ dùng dạy - học

- Mẫu chữ viết hoa: S, Sầm Sơn; câu thơ dòng kẻ - Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS lên bảng viết

- GV kiểm tra nhà HS - Dưới lớp nhận xét bảng - GV nhận xét - đánh giá

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn viết bảng con

a Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- HS tập viết chữ hoa bảng (2 lần)

- GV nhận xét, uốn nắn. b HS viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng:

- GV giải thích: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa nơi nghỉ mát tiếng nước ta.

- Nêu độ cao chữ khoảng cách chữ?

- HS luyện viết bảng c HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng

- GV: Câu thơ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn.

- HS tập viết bảng chữ: Côn, Ta

- HS len bảng viết: Phan Rang

- HS lắng nghe - HS tìm viết

- Các chữ hoa bài: S, T - HS viết bảng

- Sầm Sơn - HS nghe

Cơn Sơn suối chảy rì rầm

(12)

3 Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết

- HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn 4 Chấm chữa bài

- GV chấm khoảng

- Nhận xét chung viết để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét chung viết - GV nhận xét học

+ Viết chữ S :2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Sầm Sơn: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- HS nộp - HS lắng nghe - HS lắng nghe

-TỐN

Tiết upload.123doc.net: CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ - LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị

2 Kĩ năng: Biết viết đọc số có năm chữ số trường hợp đơn giản (không có chữ số giữa)

Tiếp tục nhận biết thứ tự số có chữ số Làm quen với số trịn nghìn 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học - SGK

- Kẻ bảng phụ biểu diễn cấu tạo số gồm cột tên hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Các mảnh bìa: 10 000; 000; 100; 10; 1; 0,1, 2, ,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- GV nhận xét kiểm tra học kì sửa tập sai nhiều HS

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

B Các hoạt động: 30’

1 Giới thiệu bài: số có năm chữ số

2 Viết đọc số có năm chữ số * Giới thiệu số 42316

- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: ? Có chục nghìn?

? Có nghìn? ? Có trăm?

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS quan sát

(13)

? Có chục? ? Có đơn vị?

- GV cho HS lên điền vào ô trống cách gắn chữ số thích hợp vào trống - GV: dựa vào cách viết số có bốn chữ số, viết số có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

? Số 42316 có chữ số?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát nêu: Số 42316 số có chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số bốn chục nghìn, chữ số hai nghìn, chữ số ba trăm, chữ số chục, chữ số đơn vị

- Giáo viên cho học sinh vào số nêu tương tự theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị ngược lại, vào chữ số số 42 316

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số - Số 42316 đọc là:“Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”

- Cho học sinh đọc lại số

- Giáo viên viết lên bảng số 5327 45 327; 8735 28 735; 6581 96 581; 7311 67 311 yêu cầu học sinh đọc số

3 Thực hành

Bài 1(Tr 141):Giảm tải

Bài 2(Tr 141): Viết (theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS nêu mẫu - Giáo viên cho học sinh tự làm - GV cho học sinh sửa

- Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 3(Tr 141): Đọc số - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Gọi HS đọc kết - GV ghi số

+ Có chục + Có đơn vị

+ Số 42316 có chữ số - Lắng nghe

- HS ý, nêu

- HS lắng nghe, đọc số - HS đọc lại số

- HS đọc yêu cầu - HS nêu mẫu - HS tự làm - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS đọc số

23 116: Hai mươi ba nghìn trăm mười sáu

12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy

(14)

- GV nhận xét

Bài 4(Tr 141): Số? - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa

Bài 1(Tr 141):Giảm tải

Bài 2(Tr 142): Viết (theo mẫu)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT mẫu tự làm

- Mời 4HS lên bảng trình bày

- Nhận xét đánh giá làm bạn - GV nhận xét, chữa

Bài (Tr 142): Số?

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Mời 1HS lên bảng trình bày

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, chữa Bài 4(Tr 142): Giảm tải

C Củng cố, dặn dò: 5’ - GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

hai mươi bảy

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

+ 60 000; 70 000; 80 000; 90 000. + 23 000; 24 000; 25 000; 26 000; 27000.

+ 23 000; 23 100; 23 200; 23 400; 23 500.

- Gọi HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

Đọc số Viết số

97 415 Chín mươi bảy nghìn bốn trăm mười lăm. 27 115 Hai mươi bảy nghìn

trăm năm mươi lăm 63 211 Sáu mươi ba nghìn hai

trăm mười một.

89 371 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt

- HS đọc yêu cầu BT

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

c) 81 317; 81 318; 81 319; 81 320; 81 321; 81 322; 81 323

- HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 47: TÔM – CUA - CÁ I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết nói tên phận thể tôm, cua, cá quan sát

(15)

* BVMT:

- Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên

* GDBV Biển đảo: HS biết số lồi tơm, cua sống biển, ích lợi chúng sống người từ có ý thức bảo vệ môi trường biển Tài nguyên biển II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa cho học III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

? Kể tên số côn trùng có ích khơng có ích?

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - HS quan sát hình tơm cua Sgk (98,99)

- Nhóm trưởng đk bạn thảo luận ? Nhận xét kích thước chúng? ? Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ?

?Bên thể chúng có xương sống khơng?

Hoạt động 2:

? Tơm cua sống đâu

? Nêu ích lợi tôn cua đời sống người

- HS trả lời bổ sung

- GV kết luận, giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm cua mà TP (địa phương hay làm) HS Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi chúng người

Hoạt động 3: Quan sát trả lời

- HS quan sát hình SGK kết hợp hiểu biết loại cá

? Chỉ nói tên loại cá hình?

- HS lên bảng kể

- HS lắng nghe

1 Các phận thể tôm - cua

- HS thảo luận theo nhóm

- Hình dạng, kích thước khác + Cơ thể tơm: khơng có xương sống, có vỏ mỏng, cứng, có nhiều chân, chân phân thành đốt

+ Cơ thể cua: xương sống, có vỏ cứng, có nhiều chân phân thành đốt

2 ích lợi tơm cua

- Tôm cua thức ăn chứa nhiều đạm cần cho thể người - Ở nước ta có nhiều sơng hồ biển mơi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm, cua Hiện nghề nuôi tôm phát triển tôm trở thành mặt hàng xuất nước ta

- Lắng nghe

- HS đọc mục bóng đèn toả sáng - HS lắng nghe

1) Bộ phận thể cá:

(16)

? Nói tên phận bên ngồi cá? ? Loài sống nước nước mặn, sống đâu, thở, di chuyển gì? - Đại diện báo cáo bổ sung

- GV kết luận đặc điểmchung cá b Hoạt động 2:

? Nêu lợi ích cá đời sống người

- HS trả lời bổ sung

- GV gt hoạt động nuôi đánh bắt chế biến cá tơm  ở nước ta có nhiều sơng hồ biển thuận tiện để ni trồng vá đánh bắt cá Hiện nghề nuôi cá phát triển trở thành mặt hàng xuất có giá trị nước ta.Chúng ta cần thiết phải bảo vệ con vật môi trường sống …

C Củng cố, dặn dò: 5’

- HS đọc mục bóng đèn toả sáng - GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Cơ thể thường có vảy vây

- Một số loài sống nước ngọt: chép, rô phi, quả, trắm

- số sống nước mặn: đuối, mập, chim, ngừ, thu

- Có lồi dữ: cá mập - Có lồi có dài: cá đuối - Có lồi to: voi mập

- Có lồi nhỏ: duội 2) Ích lợi cá

- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi

- Phần lớn loài sử dụng làm thức ăn Cá thức ăn ngon bổ chứa nhiều chất đạm cần cho thể người

- HS lắng nghe

- HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng - HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 47: ÔN NHẢY DÂY - BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI "NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”

I Mục tiêu

- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân thực cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu

- Ôn thể dục phát triển chung Biết cách thực thể dục phát triển chung với hoa cờ

- Chơi trị chơi"Ném bóng trúng đích" YC bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

II Chuẩn bị

- Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi III Nội dung

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Tập thể dục phát triển chung

- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"

4p 60 m 2l x 8nh

X X X X X X X X X X X X X X X X 

(17)

* Hoạt động 1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

GV chia tổ tập luyện theo khu vực qui định hướng dẫn tổ trưởng

GV đến tổ để kiểm tra, nhắc nhở em thực chưa tốt

* Từng tổ cử bạn nhảy nhiều lần lên thi đồng loạt

* Hoạt động 2: Ôn thể dục phát triển chung với cờ

+ GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục

+ GV thực trước động tác với cờ để HS nắm cách thực động tác cho tập thử lần, tập thức

+ Sau GV cho tập Lần GV hô không làm mẫu

Lần cán lớp hô.GV giúp đỡ sửa sai cho HS * Hoạt động 3: Chơi trị chơi "Ném bóng trúng đích"

- GV nêu tên trị chơi, cho nhóm HS làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.Cho HS chơi thử lần để biết cách chơi, sau chơi thức

9p

10p

8p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X -> X X -> 

III Kết thúc

- Đứng thành vịng trịn thả lỏng, hít thở sâu - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

4p X X X X X  X X X X X

-Ngày soạn: 04/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 07 tháng 05 năm 2020 (3B1 + 3B2) Buổi tối:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 48: CHIM

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu ích lợi chim đời sống người

2 Kĩ năng: Quan sát hình vẽ phận bên chim quan sát

3 Thái độ: Biết bảo vệ loài chim

(18)

- Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật

- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II Các kĩ sống

+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo ngồi thể chim

+ Kĩ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền bảo vệ loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái

III Đồ dùng dạy học

- GV: hình trang 102, 103 SGK, sưu tầm tranh ảnh loài chim IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: 5' - Học sinh nêu

- Cá sống đâu? Chúng thở di chuyển gì? Nêu ích lợi cá

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30'

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

- Giáo viên u cầu nhóm học sinh quan sát hình ảnh cá SGK trang 102, 103 tranh ảnh chim sưu tầm được, thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý:

- Chỉ nói tên phận bên ngồi chim có hình

- Có nhận xét độ lớn chúng Lồi biết bay, loài biết bơi, loài chạy nhanh?

+ Bên thể chim thường có bảo vệ?

+ Bên thể chim có xương sống khơng?

+ Mỏ chim có đặc điểm chung? + Chúng dùng mỏ để làm gì?

- GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận

- Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng lồi chim đa dạng: Lơng chim có nhiều màu sắc khác đẹp Có màu nâu đen, cổ viền trắng

- Các nhóm học sinh quan sát hình ảnh cá SGK trang 102, 103 tranh ảnh chim sưu tầm được, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Mỗi chim có hai cánh, hai chân Tuy nhiên, khơng phải lồi chim biết bay Đà điểu bay chạy nhanh

- Toàn thân chúng bao phủ lớp lơng vũ

- Có xương sống - Mỏ chim cứng - Để mổ thức ăn

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

(19)

như đại bàng; có lơng nâu, bụng trắng ngỗng, vịt; có sặc sỡ lơng nhiều màu vẹt, cơng…

- Về hình dáng chim khác nhau: có to, cổ dài đà điểu, ngỗng; có nhỏ bé xinh xắn chích bơng, chim sâu, hoạ mi, chim hút mật,…

- Về khả chim có lồi hót hay hoạ mi, khướu ; có lồi biết bắt chước tiếng người vẹt, sáo, uyển ; có lồi bơi giỏi cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan; có lồi chạy nhanh đà điểu ; đại phận loài chim biết bay…

Kết luận: Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân

Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được: 17’

- Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Tại không nên săn bắt phá tổ chim

- Gọi nhóm trình bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: 3' - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài 54: Thú

- HS lắng nghe

- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Các nhóm trưng bày thuyết minh

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 05/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 08 tháng 05 năm 2020 (3B1) Thứ bảy, ngày 09 tháng 05 năm 2020 (3B2) Chiều

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu

Tập đọc 1 Kiến thức

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: du ngoạn, khóm lau, duyên trời, hiển linh, nô nức,

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện giọng nhân vật

2 Kĩ năng

(20)

- Hiểu nội dung truyện ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước Nhân dân yêu kính ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đông Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn

3 Thái độ: u thích mơn học Tiếng Việt. Kể chuyện.

1 Kiến thức: HS có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ

2 Kĩ năng: HS nghe bạn kể nhận xét, bổ sung nội dung kể tiếp lời kể bạn. 3 Thái độ: Biết u kính ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử.

* QTE: - Quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ mình.

- Bổn phận phải thể lòng hiếu thảo với cha mẹ II Các KNS giới thiệu bài:

- Thể cảm thông - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị

III Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to (SGK) - Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học

Tập đọc A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS đọc bài: Hội đua voi Tây Nguyên

? Nêu diễn biến ngày hội đua voi Tây Nguyên?

? Những voi trường đua có khác với voi ngày thường? - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 40’ 1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu mục tiêu tiết học 2 Bài mới

2.1 Luyện đọc: a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn - Hướng dẫn giọng đọc

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp câu lần - GV cho HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn:

- HS đọc bài: Hội đua voi Tây Nguyên - HS trả lời

- HS lắng nghe

- Đoạn 1: Nhịp đọc chậm, giọng trầm - Đoạn 2: nhịp nhanh

- Đoạn 3- 4: giọng đọc trang nghiêm thể thành kính

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc từ khó: du ngoạn, khóm lau, dun trời, hiển linh, nơ nức,

(21)

- HS nối tiếp đọc đoạn (lần 1) - GV yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ câu dài

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) + giải nghĩa từ khó:

? Em hiểu du ngoạn nào? ? Bàng hoàng thái độ nào? ? Em hiểu hiển linh? * Đọc đoạn nhóm: - HS đọc ( nhóm 4)

- GV theo dõi, HD nhóm đọc * Thi đọc nhóm

- HS thi đọc lại đoạn

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay

- HS đọc lại toàn 2.2 Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

?Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo?

- HS trao đổi tóm tắt ý (1)

- HS đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm ? Cuộc gặp gỡ Tiên Dung Chử Đồng Tử nào?

? Vì cơng chúa Tiên Dung kết Chử Đồng Tử?

- HS đọc thầm đoạn

? Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung giúp dân làm việc gì? - HS đọc thầm đoạn

?Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

? Vậy theo em Chử Đồng Tử Tiên Dung người nào?

* GDKNS: Thể cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm Xác định giá trị

Câu dài

Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn

- HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ khó

+ Du ngoạn: chơi, ngắm cảnh khắp nơi + Bàng hoàng: sững sờ, không ngờ tới + Hiển linh: thần thánh lên giúp người - HS đọc nhóm

- HS nhóm thi đọc - Nhận xét

- HS đọc toàn

- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm

- Mẹ sớm, hai cha có khố mặc chung, cha Chử Đồng Tử thương cha quấn khố chơn cha, cịn đành khơng

- Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi bên bãi lau thưa để trốn Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho qy tắm nơi bàng hồng - Cơng chúa cảm động biết tình cảnh nha Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước liền mở tiệc ăn mừng

- Hai người khắp nơi truyền cho dân nghề trồng lúa, nuôi tằm dệt vải Sau hoá lên trời Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc

- Lập đền thờ tưởng nhớ ông

- Chử Đồng Tử Tiên Dung người có hiếu, có cơng lớn dân với nước

(22)

2.3 Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn 1,2 hướng dẫn cách đọc diễn cảm

?Khi đọc đoạn văn em cần nhấn giọng từ ngữ nào?

? Giọng đọc đoạn văn nào?

- GV cho HS thi đọc

- HS - GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí đánh giá GV

Kể chuyện: 20’ 1 Nhiệm vụ:

- Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, HS đặt tên cho đoạn truyện sau kể lại đoạn truyện

2 Hướng dẫn kể chuyện

a Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn câu chuyện

GV chốt

VD: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khổ./ Tình cha con./ Nghèo khổ mà thương

+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ./ Duyên trời / hiền gặp lành

+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng lúa

+ Tranh 4: Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn

b Tập kể lại đoạn câu chuyện theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn - HS kể lại tồn câu chuyện C Củng cố, dặn dò: 5’

? Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV nhận xét học, dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

“ Nhà nghèo,/ mẹ sớm,/ hai cha con chỉ có khố mặc chung.// Khi cha mất chàng thương cha nên quấn khố chôn cha,/ cịn đành khơng.”//

- Giọng đọc chậm rãi, bùi ngùi - 2-3 HS thi đọc lại đoạn 1,2 - Bình chọn bạn đọc hay

- HS quan sát tranh SGK, nhớ nội dung đoạn chuyện, đặt tên cho đoạn chuyện

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS tập kể đoạn câu chuyện theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm thi kể, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS kể lại câu chuyện - HS nêu

- HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 119: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) - LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(23)

- Củng cố cách đọc viết số có chữ số (trong chữ số có chữ số số 0) - Tiếp tục nhận biết thứ tự số có chữ số Luyện ghép hình

2 Kĩ năng

- Biết đọc viết số có chữ số dạng nêu

- Tiếp tục nhận biết thứ tự số có chữ số Luyện ghép hình 3 Thái độ: Giáo dục HS thích học toán.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, Máy tính; máy tính bảng III Các hoạt động dạy - học

1 Kiểm tra cũ: 5’

* Ứng dụng PHTM mạng W-lan

- HS thực vào máy tính bảng, lớp làm bảng

Các số có năm chữ số là: A 53162; 63211; 97145 B 53162; 6312; 97145 C 5316; 63211; 9714 - Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30'

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giới thiệu số chữ số ( có chữ số 0): 13’

- Kẻ lên bảng sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào cột bảng

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét tự viết số vào bảng

- Cho nhìn vào số viết để đọc số - Tương tự yêu cầu điền viết, đọc số lại bảng

c Luyện tập: 15’

Bài tập 1(Tr 143): Viết (theo mẫu) - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Treo bảng kẻ sẵn lên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2(Tr 144): Số?

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào

- bạn làm máy tính bảng, lớp làm bảng số

- Đáp án A

- HS lắng nghe

- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết đọc số

- Ta viết số chục nghìn nghìn trăm chục đơn vị: 30 000 - em đọc lại số bảng

- Một em nêu yêu cầu tập

- Lần lượt em lên bảng điền vào cột

Viết số Đọc số

(24)

- Mời 2HS lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 3(Tr 144): Số?

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS làm tương tự

- Chấm số em, nhận xét chữa Bài (Tr 144):Giảm tải

Bài 1(Tr 145): Viết (theo mẫu) - Treo bảng phụ kẻ sẵn BT1 lên bảng

- Gọi em lên điền cách đọc

- Nhận xét đánh giá

Bài 2(Tr 145): Viết (theo mẫu) - Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm hàng lại - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3(Tr 145): Giảm tải Bài 4(Tr 145): Giảm tải 3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố kiến thức học - Nhận xét tiết học

- em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:

a/ 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18305

b/ 32 606; 32 607; 32 608 ; 32 609; 32 610

- HS đọc đề

- HS làm bài, báo cáo kết - Cả lớp tự làm

- Lần lượt em lên bảng chữa bài, + 16 500: mười sáu nghìn năm trăm + 62 007: sáu mươi hai nghìn bảy - Một em đọc yêu cầu

- Thực làm chung hàng thứ + Tám mươi bảy nghìn trăm linh năm \

+ Tám mươi bảy nghìn tăm linh

- HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 120: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết số 100 000 (Một trăm nghìn )

2 Kĩ năng: Củng cố cách đọc, viết số có chữ số Củng cố thứ tự số có chữ số Nhận biết số liền sau số 99 999 số 100 000

3 Thái độ: Giáo dục HS thích học toán. II Đồ dùng dạy học

- Mười bìa viết số: 10 000

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi em lên bảng viết số : 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009 - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30'

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giới thiệu số 100 000: 15’

- em lên bảng làm

(25)

- Gắn bìa có ghi số 10 000 lên bảng

+ Có chục nghìn?

- Lấy thêm xếp thêm vào nhóm hỏi tất có chục nghìn? - Thêm ghi số 10 000 vào nhóm lại hỏi tất có chục nghìn? - Thêm 10 000 vào nhóm lại hỏi tất có chục nghìn nghìn? - Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn cịn gọi trăm nghìn viết là: 100 000

- Gọi vài em vào số 100 000 đọc + Số 100 000 số có chữ số? c Luyện tập: 15’

Bài tập 1: Số?

- Gọi em nêu yêu cầu tập - Gọi 3HS lên bảng chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Mời 1HS lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách tìm số liền trước, liền sau

- Yêu cầu HS làm bảng phụ - Gọi HS gắn lên bảng - GV nhận xét

Bài tập 4: Bài toán

- Gọi học sinh nêu tập

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - Yêu cầu học sinh làm vào - GV nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò: 2’

- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000

- Lớp quan sát lên bảng trả lời: - Có chục nghìn

- chục nghìn thêm 10 000 chục nghìn

- chục nghìn thêm 10 000 chục nghìn

- chục nghìn thêm 10 000 10 chục nghìn

- Nhắc lại cách viết cách đọc số: 100 000

- HS đọc

+ Số 100 000 số có chữ số? - Một em nêu yêu cầu tập - Cả lớp thực làm vào

- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ;100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 - Một em nêu yêu cầu tập - Cả lớp tự làm vào

- Một em lên bảng điền vào tia số - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ - HS gắn bảng

- Nhận xét bạn

- Một em đọc toán

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp thực vào - Một em lên bảng chữa

Giải:

Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đ/S: 2000 chỗ ngồi

(26)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-SINH HOẠT

TUẦN 24 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 23 có phương hướng phấn đấu tuần 24

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 24 II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 24: (10’) Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 24 Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp cịn trật tự, khơng ý nghe giảng: C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 25: (9’)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

(27)

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

-Buổi tối

TẬP LÀM VĂN

Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS Kể lại cách tự nhiên, rõ ràng ngày hội mà em biết theo gợi ý

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn ngắn kể ngày hội. 3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa học

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS nhìn tranh tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội - GV nhận xét

B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Kể ngày hội mà em biết - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc gợi ý

? Nêu tên ngày hội mà em biết?

+ Hội Lim, chọi trâu, vật, rước đèn trung thu

GV: Cần nêu đặc điểm thời gian lễ hội Hội nơi tập trung nhiều nhiều trò vui, nhiều điều lí thú nên thu hút được nhiều người đến tham dự Diễn biến ngày hội mở đầu hội có hđ gì, trị vui có ngày hội

- HS dựa vào gợi ý kể lại cho nghe

- HS tập kể nhóm đơi - tự chỉnh sửa cho

- HS nói trước lớp, lớp nhận xét - GV chỉnh sửa thêm

Bài 2: Viết loại điều em vừa kể những trò vui ngày hội thành đoạn văn (5-7 câu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV lưu ý diễn đạt thành câu, dùng dấu

- HS lên bảng tả lại cảnh lễ hội

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu a Đó hội

b Hội tổ chức nào, đâu c Mọi người xem hội ntn? d Hội bắt đầu hđ gì? e Hội có trị vui gì? (chơi cờ, đầu vât )

g Cảm tưởng em ngày hội ntn?

- HS dựa vào gợi ý, kể lại

- HS kể nhóm, tự chỉnh sửa cho

- HS kể trước lớp

(28)

câu phân tách câu cho rõ ràng - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét học

- Yâu cầu HS nhà tìm hiểu thêm lễ hội

- – HS đọc viết - HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 48: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”

I Mục tiêu

- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân thực cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu

- Biết cách thực thể dục phát triển chung với hoa cờ

- Học trị chơi"Hồng anh, hịang yến".Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

II Chuẩn bị

- Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi III Nội dung

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đi theo vịng trịn hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai dang ngang

- Trị chơi"Tìm vật bay được" - Chạy chậm địa hình tự nhiên quanh sân trường

- 2p 1p - 2p 70 - 80m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ôn thể dục chung với cờ

+ GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục

+ GV thực trước động tác với cờ để HS nắm cách thực động tác cho tập thử lần, tập thức

+ Sau GV cho tập Lần GV hô không làm mẫu Lần cán lớp hô

- GV giúp đỡ sửa sai cho HS - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

Cho tổ tập luyện theo khu vực qui định - Học trị chơi "Hồng anh - Hồng yến"

GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau cho HS chơi thử - lần để hiểu cách chơi nhớ tên hàng Cho lớp chơi thức

6-8p

- 8p - 8p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X  X

X X X X X X 

(29)

III Kết thúc

- Đứng thành vòng tròn, vỗ tay hát - Đứng chỗ hít thở sâu

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao tập nhà

- 2p 1p - 2p

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w