Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
65,6 KB
Nội dung
Nguồn Đích Kho dữ liệuHội đồng quản trị Các báo cáo Hồ sơ cán bộ & các dữ liệu liên quan Xử lí Hội đồng quản trị Thu thập Phân phốiHội đồng quản trị Mô hình hoạt động hệthốngthôngtinquảnlýnhânsựCÁCVẤNĐỀCƠBẢNKHIXÂYDỰNGVÀTHIẾTMỘTHỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢNLÝNHÂNSỰ 1. Hệthốngthôngtinquảnlýnhânsự a.Hệ thốngthông tin: là một tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thôngtinđể nhằm mục đích hỗ trợ cho việc ra quyết định, phân tích tình hình, lập kế hoạch, điều phối kiểm soát tình hình hoạt động của cơ quan. b. Hệthốngthôngtinquảnlýnhân sự: là mộthệthốngthôngtindùngđể thu thập, xử lý, lưu trữ, truyền đạt, phân phối cácthôngtincó liên quan. Hệthốngthôngtinquảnlýnhânsựcó vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ quan, cácthôngtin do hệthống mang lại có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định liên quan đến nhânsự tại cơ quan. 1. Tìm hiểu các bộ phận cấu thành mộtHệthốngthôngtinMộtHệthốngthôngtin thường được thể hiện bởi con người, các thủ tục, dữ liệu vàthiết bị tin học hoặc không tin học. Thứ nhất, Đầu vào (Inputs) của Hệthốngthôngtin được lấy từ các nguồn và được xử lý bởi hệthốngsửdụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Thứ hai, Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào các kho lưu trữ dữ liệu. Nó được thể hiện mô hình sau: Như hình vẽ trên: mọi Hệthốngthôngtincó bốn bộ phận đó là: bộ phận đưa dữ liệu đầu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra. Tìm vi du Dựa vào thực tế có nhiều loại khác nhau của hệthốngthôngtin như: Hệthống chính thức Hệthống không chính thức Hệthống chính thức thường bao hàm một tập hợp các quy tắc và vcác phương pháp làm việc cóvănbản rõ ràng hoặc là ít ra thì cũng được thiết lập theo một truyền thống. Những hệthốngthôngtin phi chính thức cuat một tổ chức vao chứa các bộ phận gần giống như hệthống đánh giá các cộng sự của ông chủ tịch trong một doanh nghiệp. Tuy cáchệthốngthôngtin phi chính thức đóng vai trò quan trọng nhưng trong phạm vi của chuyên đề thực tập chỉ đề cập các nội dung liên quan đến hệthốngthôngtin chính thức. 2. Phân loại Hệthốngthôngtin trong một tổ chức Trên thực tế có hai cách phân loại cáchệthốngthôngtin trong các tổ chức hay được dùng đó là: Thứ nhât, Phân theo mục đích phục vụ của thôngtin đầu ra Thứ hai, Phân loại hệthốngthôngtin trong tổ chức doanh nghiệp Theo cá3.1 Theo mục đích phục vụ thôngtin đầu ra ch này thì hệthốngthôngtin được chia thành năm loại: Hệthốngthôngtin xử lý giao dịch, Hệthốngthôngtinquản lý, Hệthốngthôngtin trợ giúp ra quyết định, Hệthốngthôngtin chuyên gia, Hệthốngthôngtin tăng cường khả năng. Hệthốngthôngtin xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System): Hệthốngthôngtin xử lý giao dịch xử lýcác dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện hoặc với nhân viên, hoặc với khách hàng, hoặc với nhà cung cấp những người vay. Các giao dịch thu được kết quả là các tài liệu vàcác giấy tờ thể hiện giao dịch đó. Nó có nhiệm vụ tập hợp tất cả các dữ liệu cho phép theo dõi các hoạt động của tổ chức. Chúng trợ giúp các hoạt động ở mức tác nghiệp. Một số hệthốngthôngtin thuộc loại này: Hệthống trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hoá đơn… Hệthốngthôngtinquảnlý MIS (Management Information System): Là hệthống trợ giúo các hoạt động quảnlý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điệu khiển tác nghiệp, điều khiển quảnlý hoặc lập kế hoạch chiến lược. Đầu vào chủ yếu dựa vào cáccơ sở dữ liệu được tạo ra bởi cáchệ xử lý giao dịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức. Nhìn chung đầu ra của hệthốngthôngtin này là các báo cáo cho các nhà quảnlýmột cách chính xác hoặc định kỳ. Do hệthốngthôngtinquảnlý phần lớn dựa vào các dữ liệu sản sinh từ cáchệ xử lý giao dịch do đó chất lượng thôngtin mà chúng sản sinh ra phụ thuộc vào rất nhiều vào việc vận hành tốt hay xấu của hệ xử lýcác giao dịch. Một số hệthốngthôngtinquảnlý hay gặp: Hệthống phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng xuất… Hệthống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System): Là những hệthống được thiết kế rõ ràng là trợ giúp các hoạt động ra quyết định. Quá trình ra quywts định thường được mô tả như là một quy trình được tao thành từ ba giai đoạn: Xác định vấn đề, xâydựngvà đánh giá các phương án giải quyết và lựa chọn một phương án. Đầu ra của hệthốngthôngtin này là: cung cấp thôngtin cho phép người ra quyết định chính xác tình hình của một quyết định cần phải ra. Hệthống chuyên gia ES (Expert System): Đó là những hệt hống cơ sở trí tuệ, có nguồn gôc từ nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, trong đó cósự biểu diễn bằng các công cụ tin học, những tri thức của một chuyên gia về một lĩnh vực nào đó. Nó được hình thành bởi hệthốngcơ sở dữ liệu trí tuệ vàmột động cơ suy diễn. Hệthống chuyên gia có nhiệm vụ hỗ trợ việc ra quyết định. Hệthông thôn tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (Information System for Competitive Advantage): Hệthốngthôngtin tăng cường khả năng cạnh tranh sửdụng như một trợ giúp chiến lược. Đối tượng sửdụng là người ngoài tổ chức, khách hàng, nhà cung cấp…và nó là công cụ thực hiện các ý đồ chiến lược (vì vậy có thể gọi là hệthốngthôngtin chiến lược). Lợi ích thu được từ việc sửdụnghệthốngthôngtin này là: chúng cho phép tổ chức thành công trong việc đối đầu với các lực lượng cạnh tranh thể hiện qua khách hàng, các nhà cung cấp, các doanh nghiệp cạnh tranh mới xuất hiện, các sản phẩm thay thế vàcác tổ chức khác trong cùng một ngành công nghiệp. 3.2 Trong tổ chức doanh nghiệp Hình 1.2: Phân loại hệthốngthôngtin theo lĩnh vực và mức ra quyết định: Tài chính chiến lược Marketing chiến lược Nhân lực chiến lược Kinh doan và sản xuất chiến lược Hệthốngthôngtinvăn phòng Tài chính Chiến thuật Marketing nhân lực Nhân lực chiến thuật Kinh doan và sản xuất chiến thuật ???????????? Tài chính chiến tác nghiệp Marketing tác nghiệp Nhân lực tác nghiệp Kinh doan và sản xuất tác nghiệp 3. Sự cần thiết phải xâydựngmộtHệthốngthôngtin tốt Trên thực tế quảnlýcó hiệu quả của một tổ chức dựa phần lớn vào chất lượng thôngtin do cáchệthốngthôngtin chính thức sinh ra. Nếu cáchệthốngthôngtin hoạt động kém sẽ là nguồn gây ra hậu quả xấu nghiêm trọng. Hoạt động của mộthệthốngthôngtin tốt hay xấu được đánh giá qua chất lượng thôngtin mà nó cung cấp. Tiêu chuẩn của thông tinh: + Độ tin cậy + Tính đầy đủ + Tính thích hợp vàdễ hiểu + Tính được bảo vệ + Tính kịp thời Độ tin cậy: Được thể hiện qua các mặt về độ xác thực và độ chính xác. Thôngtin ít độ tin cậy gây cho tổ chức những hậu quả tồi tệ. Vi dụ: Hệthốngthôngtin lập hoá đơn bán hàng có nhiều sai sót, nhiệu khách hàng kêu ca về tiền phải trả ghi cao hơn giá trị hàng đã thực mua sẽ dẫn tới hình ảnh xấu về của hàng lượng khách hàng giảm giảm doanh thu. Ngược lại số tiền ít hơn so với giá trị thực thì của hàng bị thất thu. Tính đầy đủ: Tính đầy đủ của thông tinh thể hiện sự bao quát cácvấnđề đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý. Nhà quảnlýsửdụngmộtthôngtin không đầy đủ có thể dẫn đến các quyết định và hành động không đáp ứng với đòi hỏi của tình hình thực tế. Ví dụ: Một nhà sản xuất ghế tựa yêu ccầu báo cáo về số lượng ghế làm mỗi tuần. Để so sánh, báo cáo cũng có nêu ra số lượng ghế làm ra của tuần trước đó và của cùng kỳ năm trước. So sánh thì thấy tốt nhưng không thấy được kết quả sản xuất Ông chủ sẽ có những thắc mắc. Tính thích hợp vàdễ hiểu: Khimột nhà quảnlý nói rằng họ không dùng báo cáo này hay báo cáo kia mặc dù chúng liên quan tới hoạt động của ông ta. Nguyên nhân chủ yếu là không đúngvà khó hiểu. Do đó thôngtin cần phải thích hợp với nhà quảnlývàdễ hiểu nếu không sẽ dần tới những quyết định sai vì thiếu thông tin. Tính được bảo vệ: Thôngtin là một nguồn lực quý báu của tổ chức cũng như vốn và tài nguyên. Trên thực tế không phải ai trong doanh nghiệp cũng được tiếp cận vốn và nguyên liệu. Do đó người ta cũng phải làm với thông tin: Thôngtin phải được bảo vệ, chỉ có những ai có quyền mới được phép tiếp cận vàsửdụngthông tin. Nếu không được bảo vệ an toàn có thể gây ra mộtthiệt hại không lường. Tính kịp thời: Thôngtincó thể là tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và được bảo vệ an toàn nhưng vẫn không có ích khi nó không được gửi tới người sửdụng vào lúc cần thiết. Từ những vấnđề trên đặt ra với mộthệthốngthôngtin bất kỳ nào muốn hoạt động tốt không chỉ dựa vào thôngtin đầu vào mà còn thấy được tầm quan trọng ý thức của người làm và tham gia vận hành hệ thống. 4. Các công đoạn phát triển Hệthốngthôngtin Phát triển mộthệthống là một quá trình lặp. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn có thể, và đôi khi là cần thiết phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Trong quá trình xâydựngmộthệthốngthôngtin thì một số nhiệm vụ được thực hiện trong suốt quá trình; đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo, kiểm soát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệthốngvà về dự án. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 1.1 Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu 1.2 Làm rõ yêu cầu 1.3 Đánh giá tính khả thi 1.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết 2.1 Lập kế hoạch phân tích chi tiết 2.2 Nghiên cứu môi trường của hệthống thực tại 2.3 Nghiên cứu hệthống thực tại 2.4 Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp 2.5 Đánh giá lại tính khả thi 2.6 Sửa đổi đề xuất của dự án 2.7 Chuẩn bị va trình bày báo cáo phân tích chi tiết Giai đoạn 3: Thiết kế lôgic 3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 3.2 Thế kế xử lý 3.3 Thiết kế các dòng vào 3.4 Hoàn chỉnh tài liệu logic 3.5 Hợp thức hoá mô hình logic Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp 4.1 Xác định các ràng buộc tổ chức vàtin học 4.2 Xâydựngcác phương án của giải pháp 4.3 Đánh giá các phương án của giải pháp 4.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về các phương án của giải pháp Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài 5.1 Lập kế hoạch chi tiết thiết kế vật lý ngoài 5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện vào ra 5.3 Thiết kế phương thức giao tác với phần tin học hoá 5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công 5.5 Chuẩn bị và trình bày báo cáo thiết kế vật lý ngoài Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệthống 6.1 Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật 6.2 Thiết kế vật lý trong 6.3 Lập trình 6.4 Thử nghiệm kiểm tra 6.5 Chuẩn bị các tài liệu cho hệthống Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác 7.1 Lập kế hoạch cài đặt 7.2 Chuyển đổi 7.3 Khai thác và bảo trì 7.4 Đánh giá 5. Các phương pháp xâydựngmộtHệthốngthôngtin 6.1 Phương pháp tổng hợp 6.2 Phương pháp phân tích 6.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp 6. Công cụ chính dùng trong việc phân tích vàThiết kế Hệthốngthôngtin a. Sơ đồ luồng thôngtin IFD() Công dụng chính của sơ đồ luồng thôngtin đó là dùngđể mô tả hệthốngthôngtin theo cách thức động. Cách thức động ở đây là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Một số ký pháp của sơ đồ luồng thôngtin như sau: Xử lý Thủ công Giao tác người- Tin học hoá máy hoàn toàn Kho lưu trữ dữ liệu Thủ công Tin học hoá Dòng thôngtin Điều khiển Tài liệu b. Sơ đồ luồng Dữ liệu Công dụng của sơ đồ luồng dữ liệu dùng mô tả cũng chính là hệthốngthôngtin như sơ đồ luồng thôngtin nhưng với góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ luồng dữ liệu chỉ bao gồm Các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưun trữ dữ liệu, các nguồn Tên người/ bộ phận phát/ nhậntin Tên tiến trình xử lývà đích nhưng không hềquan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chụi trách nhiệm xử lý. Nó chỉ mô tả đơn thuần hệthốngthôngtin làm gì vàđể làm gì. Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD): Gồm bốn loại cơbản đó là: Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu Tên dòng dữ liệu Tiến trình xử lý Kho dữ liệu Tệp dữ liệu 8.Một số HTTT cần thiếtđể thực hiện đề tài - Hệthốngthôngtinquản lí việc làm Trong khi công việc là một vị trí rất nhỏ được chia ra từ doanh nghiệp thì vị trí công việc là một phần công việc rất nhỏ được thực hiện bởi người lao động riêng. Mục tiêu của hệthốngthôngtinquản lí vị trí làm việc là xác định từng vị trí lao động trong doanh nghiệp, phạm trù nghề nghiệp của vị trí đó là nhânsự đảm đương vị trí đó. Định kỳ hệthốngthôngtinquản lí làm việc sẽ cung cấp danh mục các vị trí làm việc theo ngành nghề, theo từng phòng ban bộ phận, theo nội dung công việc hoặc theo yêu cầu công việc cùng danh mục vị trí làm việc còn thiếu nhân lực. Những danh mục liệt kê vị trí làm việc còn thiếu rất có ý nghĩa cho bột phận quản trị nhân [...]... chính trị cũng là một nguyên nhân dẫn đến phát triển mộthệthốngthông tin, đôi khimộthệthốngthôngtin được phát triển chỉ vì người quảnlý biết rằng sự phát triển của hệthống sẽ đem lại quyền lực và nhiều lợi ích khác cho họ 2 Các bước phát triển hệ thốngthôngtinquảnlý Phương pháp phát triển hệthốngthôngtin gồm có 7 giai đoạn Mỗi giai đoạn bao gồm một dãy các công đoạn và cuối mỗi giai... vụ các mục đích sau này II Phương pháp phát triển HTTT quản lí 1 Nguyên nhân phát triển hệthốngthôngtinquản lí Hệ thốngthôngtinquản lí có vai trò như vậy, tuy nhiên vấnđề là tại sao lại phải phát triển hệthốngthôngtinquản lí Cái gì buộc một tổ chức phải phát triển hệthốngthôngtinquản lí Tất nhiên là sự hoạt động tồi tệ, kém hiệu quả của hệthốngthôngtin hiện tại tuy nhiên còn một. .. - Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu, các giao diện dành cho người sửdụng - Vận hành, chạy thử và bảo trì hệthống - Hướng dẫn, đào tạo người sửdụng trong hệthống mới IV thiết kế hệ thốngthôngtinquản lí nhânsự 1 Các công cụ mô hình hoá vàxâydựng tài liệu cho hệthống Tronh thực tế cáchệthốngthôngtin thường rất phức tạp, do đó tồn tại một số các công cụ tương đối chuẩn cho việc mô hình ho và. .. ) Thiết kế hệthốngmột cách tổng thể - Xác định rõ các bộ phận nào trong hệthống xử lý bằng máy tính và bộ phận nào xử lý thủ công - Xác định rõ vai trò vị trí của máy tính trong hệthống mới Thiết kế chi tiết - Thiết kế các khâu xử lý thủ công trước khi đưa vào xử lý bằng máy tính - Xác định và phân phối thôngtin đầu ra - Thiết kế phương thức thu thập, xử lýthôngtin cho máy 3.4 Cài đặt hệ thống. .. nhânsự Như đã định nghĩa cơ sở dữ liệu là một tập hợp các bảng dữ liệu cóquan hệvới nhau, được tạo lập, lưu trữ và xử lý trên cácthiết bị hiện đại của tin học, chịu sựquảnlý của mộthệ chương trình quản tri cơ sở dữ liệu nhằm cung cấp thôngtin khác nhau cho người sửdụng vào các mục đích khác Như vậy, theo nghĩa hẹp có thể coi cơ sở dữ liệu nhânsự là một tập hợp các bảng trong đó có lưu trữ các. . .sự trong cơquan trong việc ra quyết định tuyển người Hệthốngthôngtinquản lí vị trí làm việc cũng cung cấp nhiều thôngtin hữu ích giúp cho cácquản trị viên hệthống phát hiện ra cácvấnđề liên quan đến nguồn nhân lực để từ đó ra quyết định sách lược phù hợp - Hệ thốngthôngtinquản lí người lao động Phòng tổ chức hành chính phải duy trì thôngtin về tất cả nhânsự của doanh nghiệp... ho vàxâydựng tài liệu cho hệthống Đó là sơ luồng thôngtin (IFD), sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) và từ điển hệthống 1.1 Sơ đồ luồng thôngtin IFD ( Infomation Flow Diagram ) Sơ đồ luồng thôngtin được dùngđể mô tả hệthốngthôngtin theo cách thức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ Các kí pháp dùng trong sơ đồ luồng thôngtin như... khác nhau Một phần của hệthống này thôngtin cho người quản lí người lao động là tệp nhânsự Tệp này chứa dữ liệu về bản thân người lao động vàcácthôngtincó liên quan đến tổ chức như: họ tên, giới tính, quanhệ gia đình, tình trạng hôn nhân, sức khoẻ, trình độ học vấn, kinh nghiệm nghề nghiệp Một phần khác của hệthốngthôngtinquản lí người lao động là danh mục kĩ năng chứa cácthôngtin về kinh... hiện tại Bảng (Table) là nơi lưu trữ cácthôngtin về thực thể, ví dụ bảng “HSCB” lưu trữ cácthôngtin về cán bộ Mỗi bảng cócác dòng (Row) hay còn gọi là mộtbản ghi (Record) Mỗi bản ghi lưu trữ cácthôngtin đầy đủ về một cá thể (Instance) tức là một biểu hiện cụ thể, riêng biệt của thực thể Ví dụ như dòng lưu trữ cácthông tinvề cá thể Phạm Thế Hùng trong thực thể cán bộ có thể cócácthôngtin như... thành cơ sở dư liệu nhânsự Tập hợp cáccơ sở dữ liệu có liên quan với nhau gọi là hệcơ sở dữ liệu (DataBase System), hay ngân hàng dữ liệu (Data Bank) Ví dụ ngân hàng dữ liệu của trường đại học kinh tế quốc dân gồm cáccơ sở dữ liệu lưu trữ cácthôngtin về trường như cơ sở dữ liệu sinh viên, cơ sở dữ liệu giảng viên, cơ sở dữ liệu về lương, 4.2 Cơ sở dữ liệu nhânsự của hệthốngthôngtinquản lí nhân . thông tin quản lý nhân sự CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG VÀ THIẾT MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự a .Hệ thống thông. loại: Hệ thống thông tin xử lý giao dịch, Hệ thống thông tin quản lý, Hệ thống thông tin trợ giúp ra quyết định, Hệ thống thông tin chuyên gia, Hệ thống thông