1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án buổi 2 tuần 17 - 3A năm 2019-2020

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,67 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Giao việc (5 phút) - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.. Ng[r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 30/12/2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng 01 năm 2020 BỒI DƯỠNG TỐN

ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tính giá trị biểu thức; giải tốn có lời văn hai phép tính

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm tập; học sinh năng khiếu thực hết yêu cầu

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút) - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút).

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

Bài Tính giá trị biểu thức: a) 45  (30  20) = ……

= …… b) 135 + (14 + 16) = …… = …… c) 90  (40 + 35) = …… = ……

Kết quả

a) 45 - (30 - 20) = 45 - 10 = 35

b) 135 + (14 + 16) = 135 + 30 = 165 c) 90 - (40 + 35) = 90 - 75

= 15

Bài >, <, = ?

(12 + 13) x ………… 49 15 + (42 - 12) ……… 45 12 ………… (60 + 24) :

Kết quả

(12 + 13) x > 49 15 + (42 - 12) = 45

12 = (60 + 24) :

Bài 3. Tính giá trị biểu thức: a) (42 + 28) x = ……

= …… b) (85 - 25) : = ……

Kết quả

(2)

= …… c) 527 - (39 - 12) = …… = ……

= 15

c) 527 - (39 - 12) = 527 - 27 = 500

Bài 4. Một đội xe có tổ, tổ có xe chở bao gạo Người ta chia 120 bao gạo cho xe Hỏi xe chở bao gạo?

Giải

Giải

Số xe tổ là: x = (xe)

Số bao gạo xe chở là: 120 : = 20 (bao) Đáp số: 20 bao gạo

c Hoạt động 3: Sửa (9 phút)

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)

ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO DẤU PHẨY

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh từ đặc điểm, dấu phẩy; kiểu câu Ai nào?

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm tập; học sinh năng khiếu thực hết yêu cầu

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Hát

(3)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài 1.a) Đặt câu hỏi cho phận in đậm:

a) Nụ cười cô gái thân tình, tươi tắn b) Người Sài Gòn thẳng thắn, chân thành c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.

1.b) Câu đặt dấu phẩy? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời :

A Khi gà gáy sáng, anh Đóm lui nghỉ. B Khi gà gáy sáng anh Đóm, lui nghỉ. C Khi gà gáy sáng anh Đóm lui, nghỉ.

Đáp án:

a) Nụ cười cô gái nào?

b) Ai thẳng thắn, chân thành? c) Người Sài Gòn nào?

A Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui nghỉ

B Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui nghỉ

C Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, nghỉ

Bài 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu in nghiêng:

Xưa có chim bé choắt ba hoa lắm lời và kêu: “Đây là của ta của ta!” Một lần, chim nhìn thấy trĩu trịt chín Nó khối chí sà xuống từ cành này sang cành khác mổ ăn lấy ăn đê Chẳng chốc đa no căng Sợ những chim khác nhìn thấy cây này và ăn hết đã lấy gào lên: “Đây là của ta của ta!” Tiếng gào khiến chim chóc quanh nghe rõ liền bay tới Thấy nhiều quả, chúng sà xuống, ăn hết khơng sót

Đáp án:

Xưa, có chim bé choắt nhưng ba hoa lắm lời và kêu: “Đây là của ta của ta!” Một lần, chim nhìn thấy trĩu trịt chín Nó khối chí sà xuống từ cành này sang cành khác, mổ quả ăn lấy, ăn đê Chẳng chốc đa no căng Sợ những chim khác nhìn thấy này và ăn hết, đã lấy gào lên: “Đây là của ta của ta!” Tiếng gào khiến chim chóc quanh nghe rõ liền bay tới Thấy nhiều quả, chúng sà xuống, ăn hết khơng sót

Bài 3. Đặt câu theo mâu Ai nào? để nói về:

a Nắng, gió (hoặc mưa, phố phường, người…) Sài Gòn

b Vẻ đẹp Hồ Gươm (Hà Nội)

Đáp án

a Nhà cửa Sài Gòn nằm san sát cạnh

(4)

c Tính tình chim nhỏ ln kêu: Đây ta ta!

ăn

c Hoạt động 3: Sửa (9 phút)

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Cuảng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

-Ngày soạn: 01/01/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03 tháng 01 năm 2020 BỒI DƯỠNG TỐN

ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tính giá trị biểu thức; hình chữ nhật, hình vng

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm tập; học sinh năng khiếu thực hết yêu cầu

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút) - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

Bài Tính giá trị biểu thức: a) (42 + 28) x = ……

Kết quả

(5)

100  (53  13) 80 + 40  148  48 : 4

200 60 136 25 120

24  (29  24) (148  48) : = ……

b) (85 - 25) : = …… = …… c) 90 + (108 - 28) = …… = ……

= 210 b) (85 - 25) : = 60 :

= 15 c) 90 + (108 - 28) = 90 + 80

= 170

Bài Nối biểu thức với giá trị biểu thức đó:

Bài 3. Đo độ dài cạnh viết số đo vào chỗ nhiều chấm:

Kết quả:

Bài 4. Tơ màu hình chữ nhật:

c Hoạt động 3: Sửa (9 phút)

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- YC HS tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng kí duyệt

……… cm ……… cm

(6)

Phạm Thị Hạnh

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w