1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án âm nhạc lớp 4

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,63 KB

Nội dung

- Hs trình bày bài “Em yêu hoà bình” theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng.. Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.[r]

(1)

Ngày soạn : 20/9/2020 Ngày giảng: 25/9/2020

TUẦN 3

&3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM U HỒ BÌNH. BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

I Mục tiêu.

- Hs hát thuộc truyền cảm “Em u hồ bình” Trình bày hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

- Hs trình bày “Em u hồ bình” theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp hồ giọng Trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc

- Hs thực tập cao độ tiết tấu

- HS HN: Hs hát thuộc hát Em u hịa bình II Chuẩn bị

- Gv: Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ phù hợp với hát Bảng chép sẵn tập cao độ, tập tiết tấu

Nhạc cụ quen dùng - Hs: Một số nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học.

A Kiểm tra cũ.

- Gv định cá nhân nhóm trình bày lại hát “ Em u hồ bình” -> Hs nhận xét -> Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài.

- Gv đàn giai điệu đoạn b hát “ Em u hồ bình”, từ “ Em yêu bay xa”

- Hs nghe đoán tên hát, tên tác giả

- Gv: Hôm tiếp tục ôn hát “ Em u hồ bình” 2 Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

(2)

- Gv huy lớp hát gõ đệm tiết tấu vài lần - Gv chia lớp làm nhóm: nhóm sử dụng loại nhạc cụ gõ

- Chia lớp theo dãy bàn: nửa lớp hát, nửa gõ tiết tấu:

2/ Tập hát lĩnh xướng.

- Gv điều khiển Hs trình bày theo cách lĩnh xướng, nối tiếp, hoà giọng

- Gv hướng dẫn:

+ Đoạn a: Một Hs nữ lĩnh xướng câu – vừa hát vừa gõ đệm theo phách Một Hs nam lĩnh xướng câu – vừa hát vừa gõ phách

+ Đoạn b: ( từ câu – câu 8): lớp hoà giọng, vừa hát vừa gõ

- Gv định nhóm – em trình bày trước lớp 3/ Hát kết hợp động tác phụ hoạ.

- Gv làm mẫu hát phụ hoạ - Gv hướng dẫn động tác:

+ Hát chữ “ em” bắt đầu kiễng bàn chân, chữ “ yêu’ hạ bàn chân xuống Động tác ứng với câu đến câu 4: lời ca…

+ Tiếp đến câu thứ thay đổi động tác: nghiêng người sang trái bên phải theo nhịp

- Chia lớp thành nhiều nhóm theo dãy bàn thực hành

* Hoạt động 2: Bài tập cao độ tiết tấu.

1/ Vị trí nốt Đơ, Mi, Son, La khuông nhạc.

- Để phát huy tính tích cực Hs, Gv treo khng nhạc lên bảng, yêu cầu em lên bảng

- Cả lớp thực - Nhóm thực hành

- Hs thực

- Hs thực cách nhịp nhàng

- Nhóm trình bày - Hs quan sát

- Cả lớp đứng chỗ vận động

- Hs thực hành động tác tốt ghép tồn

(3)

vào nốt nhạc, em khác đứng chỗ nói tên nốt Hs lớp tự đánh giá

2/ Luyện tập tiết tấu. - Gv viết tiết tấu lên bảng:

- Gv: Bài tập có hình nốt kí hiệu ? - Gv bảng

- Gv hướng dẫn quy ước với Hs cách vỗ tay: Hình nốt đen tay vỗ vào nhau, dấu lặng đen lịng bàn tay úp xuống

- Gv vỗ tiết tấu – lần, vừa nói vừa vỗ tay: đen đen đen lặng Sau đọc đen thay âm tùng - Gv vỗ tay bắt nhịp cho Hs vỗ

- Gv định1 – Hs thực

- Gv: Ai cho biết, tiết tấu có hát nào?

3/ Luyện tập cao độ tiết tấu. - Gv định vài Hs nói tên nốt - Gv đàn đọc mẫu

- Gv đàn giai điệu chuỗi âm ngắn ( từ -> câu)

- Gv định Hs đọc

- Gv định vài Hs khác tập cao độ tiết tấu

- Hs thực

- Hs nốt, nói tên

- em trả lời

- Cả lớp nói: hình nốt đen, dấu lặng đen

- Hs ghi nhớ

- Hs nghe quan sát - Cả lớp thực

- Hs: “ Thật hay’, câu hát “ Nghe véo von vòm hoạ mi với chim oanh”

- Vài Hs nói - Hs nghe

- Hs nghe đọc hoà theo tiếng đàn Hs vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu

(4)

C Củng cố, dặn dò

- Cả lớp hát gõ đệm theo tiết tấu hát

- Cho nhóm trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:18

w