Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
Ngy son: Ngy ging: Tiết 27 Từ bài toán đến chơng trình (t4) 1. Mục tiêu : a) Kiến thức - Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau ; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm só lớn nhất trong một dãy số cho trớc. b) Kỹ năng - Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc. c) Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên : - Tài liệu, GA điện tử, SGk, SGV. - Đồ dùng dạy học nh máy tính kết nối projector, . b) Học sinh : - Đọc trớc bài, SGK, - Bảng phụ. 3. các HOạT Động dạy và học: a) Kiểm tra bài cũ : 8 Câu hỏi: (khá) ? Viết giải thuật của bài toán tính tổng của một dãy gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. Đáp án, biểu điểm: INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100). (2đ) OUTPUT: Giá trị S = 1 + 2 + .+ 100. (2đ) Bớc 1: Gán S 1; i 1. (2đ) Bớc 2: Gán i i + 1. (2đ) Bớc 3: Nếu i 100, thì S S + i và chuyển lên bớc 2. Trong trờng hợp ng (i > 100), kết thúc thuật toán. (2đ) b. Dạy bài mới : 32 hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1 : Học sinh biết mô tả thuật toán để đổi giá trị của 2 số x, y (7ph) G : Đa ví dụ lên màn hình. H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán viết SGK, Đồ dùng c. Ví dụ 4 : Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau. INPUT: Ngy ging: 16/08/20 10 (8b) 16/08/20 10 (8a) học tập, bảng phụ . G : Nhận xét và đa ra input, output trên màn hình. H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích Hai biến x, y có giá trị tơng ứng là X và Y OUTPUT: Đổi giá trị của x và y cho nhau. Bớc 1. z x Bớc 2. x y Bớc 3. y z Hoạt động 2 : Học sinh biết mô tả thuật toán để sắp xếp giá trị 3 số x,y,z (12ph) G : Đa ví dụ Cho hai biến x và y có giá trị tơng ứng là a, b với a < b và biến z có giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng có giá trị tăng dần. H : Đọc và phân tích bài toán -> tìm INPUT, OUTPUT. G : Nêu ý tởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ? H : Nêu theo ý hiểu. G : Chiếu thuật toán và phân tích. d. Ví dụ 5 : INPUT: Ba biến x, y và z có giá trị tơng ứng là a, b và c (a < b). OUTPUT: x, y và z có giá trị tăng dần. - Bớc 1. Tính z x {tức c a}. Nếu z x thực hiện các phép gán t x , x z và là biến trung gian) và kết thúc thuật toán. - Bớc 2. Tính z y {tức c b}. Nếu z thực hiện các phép gán t y , y z và kết thúc thuật toán. Hoạt động 3 : Học sinh biết mô tả thuật toán tìm số lớn trong dãy cho trớc (13ph) H : Đọc bài toán và phân tích G : Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài toán ? H : Viết giấy G : Thu và chiếu màn hình , nhận xét. H : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả thuật toán G : Đa màn hình : + Mô phỏng thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số cho trớc (SGV) H : Nghiên cứu để đa ra từng bớc thuật toán. e. Ví dụ 6 : Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a 1 , a 2 cho trớc. * Xác định bài toán : INPUT: Dãy A các số a 1 , a 2 , ., a n (n 1). OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a 1 , a 2 , ., a * Mô tả thuật toán : Bớc 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX 0. Bớc 2: i i + 1. Bớc 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi đó SMAX là giá trị phần tử lớn nhất của dãy A). Trong trờng hợp ngợc lại (i n), thực hiện b 4. Bớc 4: Nếu a i > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX a i rồi chuyển về bớc 2. Trong tr hợp ngợc lại (SMAX a i ), giữ nguyên SMAX và chuyển về bớc 2. c) Củng cố, luyn tp: 3 Qua tiết học em đã đợc làm quen với những bài toán nào ? H : Nhắc lại từng bài toán G : Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học và ghi nhớ của bài 2. G: Cho HS làm BT 6 (SGK) BT 6: Tính tổng các số dơng trong dãy số A = {a 1 , a 2 , ., a n } cho trớc. INPUT: n và dãy n số a 1 , a 2 , ., a n . OUTPUT: S = Tổng các số a i > 0 trong dãy a 1 , a 2 , ., a n . Bớc 1: S 0; i 0. Bớc 2: i i + 1. Bớc 3: Nếu a i > 0, S S + a i ; ngợc lại, giữ nguyên S. Bớc 4: Nếu i n, và quay lại bớc 2. Bớc 5: Thông báo S và kết thúc thuật toán. d) Hớng dẫn HS t hc nhà: 2 1. Học và hiểu đợc thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này. 2. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK. BT 5: Thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A = {a 1 , a 2 , ., a n } cho trớc. INPUT: n và dãy n số a 1 , a 2 , ., a n . OUTPUT: Tổng S = a 1 + a 2 + . + a n . Bớc 1: S 0; i 0. Bớc 2: i i + 1. Bớc 3: Nếu i n, S S + a i và quay lại bớc 2. Bớc 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán. 3. Học thuộc phần ghi nhớ /SGK. 4. Ôn tập các BT đã làm về thuật toán Ngy son: Ngy ging: Tiết 28 Câu lệnh điều kiện (t1) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức ! " # $ % &' b. Kỹ năng ! # % ( # $ ) $ ) c. Thái độ Làm bài tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên : - Tài liệu, g**, SGk, SGV. - Đồ dùng dạy học nh máy tính kết nối projector, . b) Học sinh : - Đọc trớc bài, SGK, - Bảng phụ. 3. các HOạT Động dạy và học: a) Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra b. Dạy bài mới : 35 Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. (12ph) GV: Đặt vấn đề: ? Em hãy thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: ? Em hãy ví dụ trong đời sống hàng ngày của em các hoạt đồng theo một thới quen lặp đi lặp lại. - H: Thảo luận trong 2 phút Đại diện lên trả lời - GV: Nhận xét bổ sung Kết luận lấy thêm một số ví dụ Thờng dậy vào lúc 6h sáng và đi học lúc 6h45phút. Tập thể thao đá bóng vào buổi chiều - GV: Tuy nhiên các hoạt động của con ng- ời có nhiều thay đổi bởi các hoàn cảnh cụ thể. VD nếu trời ma to thì em không đi đá bóng. Tổ chức trò chơi nếu thì Cách chơi: Bạn Nam đa ra nếu ., bạn Gái trả lời thì sau đó hoán đổi lại vai. - H: Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các bạn còn lại là trọng tài. - GV: Kết luận - Trong thực tế có nhiều hoạt động bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể. - Có những hoạt động chỉ đợc thực hiện khi một điều kiện cụ thể đợc thoả mãn. - Điều kiện thờng là một sự kiện đợc mô tả sau từ nếu. Đ+ $ ,-./ - GV: Mỗi điều kiện đợc mô tả dới dạng một phát biểu. Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai? Đa ra bảng VD nh SGK - GV: Em hãy cho biết kết quả trong bảng trên - HS: Trả lời - GV: Khi kiểm tra là đúng ta nói điều kiện đợc thỏa mãn ngợc lại không thỏa mãn. Lấy một số ví dụ minh họa Kết luận 0 $ ($ 1 $ ! ( $ ! ( $$ 1 $ ! ( $ $# ! 2 & 3 " 456 (7 # (, / # 3 89:(, "/ 8! 3 !);$(, / , 7 / Đ!< $ ,--/ - GV: Em hãy nêu các phép so sánh - HS: Trả lời Đa ra ví dụ 1 - GV: Em hãy mô tả thuật toán trên? - HS: Độc lập suy nghĩ và trả lời - GV: Nhận xét bổ sung. Lấy một số ví dụ minh hoạ !" # Kí hiệu trong pascal Phép so sánh Ký hiệu toán học = Bằng = <> Khác < Nhỏ hơn < <= Nhỏ hơn hoặc bằng > Lớn hơn > >= Lớn hơn hoặc bằng $ Phép so sánh luôn cho kết quả đó là đúng hoặc sai. Nếu đúng thì thỏa mãn ng không thỏa mãn. c) Củng cố, luyn tp: 7 - Cho học sinh nhắc lại kiến thức - HS Làm bài tập 1,2,3 d) Hớng dẫn HS t hc nhà: 3 - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại - Tiếp tục tìm hiểu các dạng của câu lệnh điều kiện. Ngy son: Ngy ging: Tiết 29 Câu lệnh điều kiện (t2) 1. Mục tiêu: a.Kiến thức ! " # $ % &' b. Kỹ năng ! # % ( # $ ) $ ) c. Thái độ: Làm bài tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên : - Tài liệu, g**, SGk, SGV. - Đồ dùng dạy học nh máy tính kết nối projector, . b) Học sinh : - Đọc trớc bài, SGK, - Bảng phụ. 3. các HOạT Động dạy và học: a) Kiểm tra bài cũ : 6 Câu hỏi: (TB) ? %="trình bày các phép toán so sánh đã học? Biểu điểm: - Kể đúng đủ 6 phép toán số học (6đ) - Viết đúng các kí hiệu (4đ) b. Dạy bài mới : 34 Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Cấu trúc rẽ nhánh (15ph) - GV: Các câu lệnh đợc thực hiện tuần tự từ câu lệnh đầu tiên đến cuối cùng. Trong nhiều trờng hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác. ? Lấy ví dụ kiểm tra 1 là số âm hay hơng hay bằng O. Nếu kiểm tra là số âm rồi thì kết thúc việc kiểm tra. - HS: Đa ra ví dụ 2, ví dụ 3 - GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ Nhóm 1,3,5 làm ví dụ 2 Nhóm 2,4,6 làm ví dụ 3 %&' ( (# ) Ví dụ 2: Bớc 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách. Bớc 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T Bớc 3: In hóa đơn VD3: Bớc 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách. Bớc 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T, ngợc lại phải thanh toán là 90% x T Bớc 3: In hóa đơn. Điều kiện Câu lệnh Đúng Sai Điều kiện Câu lệnh 1 Đúng Sai Câu lệnh 2 - Các nhóm hoạt động trong 5 phút trả lời câu hỏi: hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách Đại diện nhóm trả lời - HS: Nhận xét chéo và bổ sung - GV: Kết luận HĐ 2: Câu lệnh điều kiện (19ph) - GV: If <điều kiện> then < câu lệnh>; Giải thích câu lệnh và hoạt động của câu lệnh. - HS: Chú ý ghi bài - GV: Đa ra ví dụ 4. - HS: Suy nghĩ làm ví dụ 4 - GV: Đa ra ví dụ 5 và phân tích đầu bài. Hoạt động độc lập mô tả thuật toán - HS: Trả lời - GV: Em hãy thể hiện các câu lệnh điều kiện dạng thiếu của Pascal. - HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện lên trình bày kết quả - GV: Nhận xét, bổ sung Kết luận Đa ra ví dụ 6 và phân tích VD - GV và Hs cùng làm ví dụ Đa ra câu lệnh đầy đủ If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>; *&'+ , -.#./+# ' -&>?@<A$B9C D ' . >?@<A$B9C - EC .D + $# ! " +E !# 7 F "& 2 - 2 . - . 2 &% " ! # " G & )!G+C3D HD 2(7(I5&>D FD J,KLM/DN ,/D J,K7LM/DN ,7/D I5&LD >?@7I5&L7D J,K(7&M( I5/D N D E & Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ Em dựa vào ví dụ trên nêu hoạt động của câu lệnh này HS: Trả lời - GV: Chuẩn lại kiến thức - HS: Chú ý, ghi bài. )!G+C3D HD 2(7(I5&>D FD J,KLM/DN ,/D J,K7LM/DN ,7/D >?@7I5&L7 EI5&LD J,K(7&M( I5/D N D E c) Củng cố, luyn tp: 4 - Cho học sinh nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc câu lệnh điều kiện ở dạng thiếu và dạng đủ - Giáo viên nhắc lại cách làm của bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn. d) Hớng dẫn HS t hc nhà: 1 3O ! $ # $ C ! 7 7 7 . Ngy son: Ngy ging: Tiết 30 Bài THực hành số 4: sử dụng câu lệnh điều kiện (t1) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Biết các bớc giải bài toán trên máy tính, nắm đợc cấu trúc của một chơng trình. b. Kỹ năng Xác định đợc Input, Output của một bài toán đơn giản Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc c. Thái độ Làm bài tập nghiêm túc - Viết đợc câu lệnh điều kiện if then trong chơng trình - Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chơng trình đơn giản và hiểu đợc ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chơng trình. 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên : - Tài liệu, g**, SGk, SGV. - )P!*" b) Học sinh : - Đọc trớc bài, SGK, 3. các HOạT Động dạy và học: a) Kiểm tra bài cũ : 15 Câu hỏi: Nêu cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. Giải thích hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ. Biểu điểm: - Nêu đúng cấu trúc (6đ) - Giải thích đợc hoạt động (4đ) b. Dạy bài mới : 25 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu (3 phút) - GV nêu mục đích yêu cầu - HS đọc SGK. Hoạt động 2: Nội dung ( 10 phút) - GV: Đa ra bảng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> thì < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ: Nếu < điều kiện) thì < câu lệnh 1> nếu không thì < câu lệnh 2>; If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>; Hoạt động 3: Làm BT 1 ( 17 phút) - HS: Đọc bài tập 1 - GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 1 Làm ý a mô tả thuật toán 1. Mục đích, yêu cầu 2.Nội dung Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu <điều kiện> thì < câu lệnh>; If <điều kiện> then < câu lệnh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ: Nếu < điều kiện) thì < câu lệnh 1> nếu không thì < câu lệnh 2>; If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>; [...]... bt2 đúng và bt3 đúng - Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 3 thì} - HS: Thực hành Writeln(a,b,c la 3 canh cua tam giac) - GV: Quan sát, hớng dẫn {hiển thị thông báo} - HS: Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh Else HS trả lời vấn đáp các câu hỏi {nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 sai thì} Writeln(a,b,c khong phai la 3 canh cua tam giac) {hiển thị thông báo} c) Củng cố, luyn tp: 6 GV: Tóm tắt kiến thức trọng... trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ Program ktra_so_chan_le; Uses crt; Var a : integer; Begin Write (Nhap a : ); Readln (a); If a mod 2 = 0 then write (a ,la so chan) Else write (a ,la so le) Readln; End Bài 3: (10ph) Hãy mô tả thuật toán tìm vị trí các số dơng trong dãy số A={a1,a2, ,an} cho trớc Input: Số nguyên dơng N và dãy số A cho trớc - GV:Trong bài này chúng ta... toán cụ thể 3 Ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính đợc gọi là ngôn ngữ lập trình d) Hng dn HS t hc nh: 1 1 Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng đợc không? 2 Sau khi thực hiện lệnh Hãy nhặt rác ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đa ra các... trong máy chủ program CT_Dau_tien; H : Đọc và hiểu chú ý sgk uses crt; begin clrscr; H : Làm theo một cách tuần tự các writeln('Chao cac bớc b, c, d sgk ban'); G : Theo dõi và hớng dẫn trên các write('Toi la Turbo máy Pascal'); G : dịch và chạy chơng trình trên end máy chủ H : Quan sát và đối chiếu kết quả - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chơng trình trên máy của mình - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy . thì} Writeln(a,b,c la 3 canh cua tam giac) {hiển thị thông báo} Else {nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 sai thì} Writeln(a,b,c khong phai la 3 canh cua tam. Begin Write (Nhap a : ); Readln (a); If a mod 2 = 0 then write (a ,la so chan) Else write (a ,la so le) Readln; End. Bài 3: (10ph) Hãy mô tả thuật toán tìm vị