Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
405,17 KB
Nội dung
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ths PHAN TỪ KHÁNH PHƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết dengue Biết cách chẩn đoán sốt xuất huyết dengue, sốt xuất huyết dengue có dấu hiệu cảnh báo, sốt xuất huyết dengue nặng Trình bày cách thức điều trị sốt xuất huyết dengue, sốc dengue Trình bày biện pháp phòng bệnh cho cá nhân cộng đồng GIỚI THIỆU Sốt xuất huyết dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính vi-rút dengue gây Hàng năm, giới có khoảng 50-100 triệu trường hợp sốt xuất huyết dengue Hơn nửa dân số giới sống vùng có nguy mắc bệnh Tác nhân gây bệnh Vi-rút Dengue thuộc họ Togaviridae, giống Flavivirus, nhóm Arbovirus (RNA) có typ huyết D1, D2, D3, D4 Nhiễm vi-rút dengue lần thứ tạo miễn dịch bền vững với typ vi-rút nhiễm miễn dịch chéo phần (kéo dài khoảng tháng) với typ vi-rút lại Vector Vi-rút dengue truyền từ người bệnh sang người lành thông qua muỗi, chủ yếu muỗi A aegypti Muỗi có mặt hầu hết vùng nước ta, trừ vùng núi cao miền Bắc Chúng có khoang xen kẽ đen trắng bụng nên cịn gọi muỗi vằn Muỗi thường đẻ chỗ nước sạch, đậu chỗ tối, phịng, quần áo, màn, ghế, đậu tường Muỗi đốt người ban ngày, chủ yếu vào lúc sáng sớm chiều muộn Chỉ có muỗi đốt người TÌNH HÌNH DỊCH TỄ Bệnh có mặt chủ yếu vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Đông Nam Á, châu Úc, châu Phi, Trung Nam Hoa Kỳ Theo WHO năm 2010 có 653.000 trường hợp mắc bệnh SXHD, dẫn đến 15.000 trường hợp tử vong Ở nước ta, trước bệnh lưu hành tỉnh phía Nam, xuất phạm vi nước gây thành nhiều vụ dịch lớn Cao điểm vào tháng 7, 8, Tuy nhiên năm gần bệnh có khuynh hướng xảy gần quanh năm Đối tượng mắc bệnh: Chủ yếu trẻ em 3-9 tuổi (chiếm đến gần 80%) Bệnh nhân người lớn thường nằm độ tuổi 16-25 Có thay đổi chủ yếu sốt dengue xuất huyết: - Tăng tính thấm thành mạch máu: làm huyết tương khỏi lịng mao mạch gây đặc máu - Rối loạn đông máu liên quan đến yếu tố chính: + Thay đổi thành mạch + Giảm tiểu cầu + Bệnh lý đông máu - Hoạt hoá hệ thống bổ thể Giảm miễn dịch LÂM SÀNG Ủ bệnh: 4-7 ngày (dao động khoảng 3-14 ngày), sau có khả năng: Biểu triệu chứng không triệu chứng Giai đoạn sốt (Ngày 1-2 bệnh) Triệu chứng lâm sàng: - Bệnh nhân sốt cao đột ngột, liên tục Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn - Da xung huyết Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt - Dấu dây thắt dương tính Có thể có chấm xuất huyết da, chảy máu chân răng, chảy máu cam - Cận lâm sàng: Dung tích hồng cầu (hematocrite) bình thường Tiểu cầu (TC) bình thường giảm dần (nhưng 100.000/mm3) Giảm bạch cầu LÂM SÀNG Giai đoạn nguy hiểm (Ngày 3-7 bệnh) Lâm sàng: Bệnh nhân sốt giảm sốt Có thể có biểu sau: - Thốt huyết tương tăng tính thấm thành mạch - Xuất huyết: + Xuất huyết da: + Xuất huyết niêm mạc + Xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi, não - Cận lâm sàng: + Hct tăng + TC giảm 100.000/mm3 + AST, ALT thường tăng Trường hợp nặng có rối loạn đơng máu PHÂN ĐỘ Từ tháng 2011, Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sốt xuất huyết dengue” Theo hướng dẫn này, tất trường hợp sốt xuất huyết dengue chia thành nhóm: - Sốt xuất huyết dengue (dengue fever) - Sốt xuất huyết dengue có dấu hiệu cảnh báo (dengue fever with warning signs) - Sốt xuất huyết dengue nặng (severe dengue fever) Sốt xuất huyết dengue Bệnh nhân sống vùng dịch tễ có đến vùng dịch tễ SXHD Bệnh nhân sốt cao liên tục 2-7 ngày Và có dấu hiệu sau: Đau đầu, đau mỏi toàn thân Da xung huyết, phát ban Dấu dây thắt dương tính Biểu xuất huyết + Dấu dây thắt (Lacet) dương tính + Có vết bầm tím quanh nơi tiêm chích + Xuất huyết da Buồn nôn nôn Giảm bạch cầu Sốt xuất huyết dengue có dấu hiệu cảnh báo Bao gồm triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết dengue kèm dấu hiệu cảnh báo sau: Vật vã, lừ đừ, li bì Xuất huyết niêm mạc tự nhiên Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan thăm khám Gan lớn 2cm bờ sườn Nơn nhiều Tiểu Xét nghiệm máu: Hematocrite tăng cao, tiểu cầu giảm nhanh Sốt xuất huyết dengue nặng Bệnh nhân có dấu hiệu sau: Thốt huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích, ứ dịch màng phổi ổ bụng nhiều Xuất huyết nặng Suy tạng THÁI ĐỘ XỬ TRÍ Nhóm A (SXHD): Cho điều trị ngoại trú (có theo dõi, có làm xét nghiệm đặn) Những trường hợp đặc biệt phụ nữ có thai, trẻ nhũ nhi, người cao tuổi, có bệnh mạn tính kèm theo (đái tháo đường, viêm phổi, hen phế quản, bệnh tim ), người sống xa sở y tế, nên cho nhập viện để theo dõi điều trị Nhóm B (SXHD có dấu hiệu cảnh báo): Điều trị bệnh viện quận/huyện Nhóm C (SXHD nặng): Điều trị cấp cứu sở có phương tiện thích hợp ĐiỀU TRỊ Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Bù dịch điện giải: Dung dịch truyền: Ringer lactate, NaCl 0,9% Hạ nhiệt: Đắp khăn ướt, lau ướt, dùng paracetamol Không dùng aspirin để tránh ảnh hưởng đến chức tiểu cầu Vitamin C 1-2g/ngày Theo dõi mạch, huyết áp, dấu hiệu xuất huyết, lượng nước tiểu, tình trạng tri giác, tiểu cầu, Hct SỐC SXHD Suy tuần hoàn cấp, xảy từ ngày 3-7 bệnh Vật vã, bứt rứt, li bì Lạnh đầu chi, da lạnh ẩm Mạch nhanh nhỏ, HA kẹt/tụt Tiểu SỐC SXHD – XỬ TRÍ Nhập viện ngay, điều trị cấp cứu Chuẩn bị dịch đẳng trương, cao phân tử, xét nghiệm máu, nhóm máu ABO Ngun tắc: Khơng thể để tình trạng sốc kéo dài Bản chất sốc: giảm thể tích, huyết tương qua tổn thương thành mạch, thành phần dịch đẳng trương → Bù dịch đẳng trương TD tình trạng sốc 1h/lần, làm CTM ý Hct 2h/lần SỐC SXHD – XỬ TRÍ Ringer lactat/NaCl 0,9%: 15-20ml/kg/h Sau 1h: Tốt: 10ml/kg/h 1-2 h, 7,5ml/kg/h 1-2 h, ml/kg/h 4-5h, ml/kg/h 4-6h Xấu: Cao phân tử 15-20 ml/kg/h Nếu tốt: 10 ml/kg/h 1-2 h, 7,5 ml/kg/h 2-3h, ml/kg/h 23h→ thay điện giải Xấu: CVP Hct giảm nhanh: TD xuất huyết nội tạng, CĐ truyền máu 10ml/h SỐC SXHD – XỬ TRÍ Cần ý thêm Hạ đường huyết Tái sốc Quá tải dịch Rối loạn điện giải Phòng muỗi A aegypti Biện pháp hiệu quản lý môi trường: Thay đổi môi trường: Thay đổi nơi muỗi (dọn vật đọng nước, đậy kín nước lâu dài) Vận động mơi trường (thay đổi tạm thời): Muỗi khơng có điều kiện sống-sinh sản (dọn vật đọng nước, đậy kín nước, phun thuốc có dịch) Thay đổi nơi hay hành vi người: Giảm tiếp xúc người-côn trùng trung gian-tác nhân gây bệnh (nằm màn, không vất rác thải bừa bãi ) Giám sát muỗi Aedes Dựa vào số sau để giám sát mật độ muỗi A aegypti, nhằm áp dụng biện pháp kịp thời: tỉ lệ phần trăm nhà có bọ gậy; tỉ lệ phần trăm vật chứa nước có bọ gậy; số Breteau = vật chứa có bọ gậy/100 nhà điều tra; tỷ lệ muỗi đậu mật độ đậu nghỉ khoảng thời gian Giám sát sốt xuất huyết dengue Giám sát trường hợp sốt: Các sở y tế báo cáo số ca sốt hàng tuần cho quan y tế, theo qui định hệ thống giám sát Xác định nguyên nhân sốt phân lập vi-rút huyết học Phổ biến kiến thức tự chăm sóc cho nhân dân, có người mắc bệnh để phịng hậu xấu: Triệu chứng sốt xuất huyết; đến sở y tế sớm để chăm sóc, pha chế ORS để uống bị sốt Báo cáo ca bệnh Trường hợp nghi sốt xuất huyết cần báo cho y tế địa phương, để báo cáo theo hệ thống, xem phần công tác giám sát nhiễm dengue Phòng chống dengue xuất huyết Để phòng dịch bùng phát, phải khống chế muỗi, cách ly-điều trị bệnh nhân bệnh viện Truyền thông cho cộng đồng đặc điểm bệnh, biện pháp cá nhân dùng để giảm nguy nhiễm bệnh: Phun thuốc nhà, giảm nơi muỗi ở-sinh sản nhà, vườn Khoanh vùng khu vực để phun-diệt muỗi, nơi có bệnh nhân, nơi mật độ muỗi cao Chuẩn bị trước thuốc diệt muỗi, phương tiện phun thuốc Cách ly điều trị bệnh nhân bệnh viện để giảm nguồn lây Giám sát phịng muỗi, khống chế hóa chất (DDT, fenthion, malathion ), sinh học (thả cá, mesocyclops) ...MỤC TIÊU HỌC T? ??P Trình bày đặc điểm dịch t? ?? học s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue Bi? ?t cách chẩn đoán s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue, s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue có dấu hiệu cảnh báo, s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue nặng Trình... LÂM S? ?NG Giai đoạn nguy hiểm (Ngày 3-7 bệnh) Lâm s? ?ng: Bệnh nhân cịn s? ? ?t giảm s? ? ?t Có thể có biểu sau: - Th? ?t huy? ? ?t tương t? ?ng t? ?nh thấm thành mạch - Xu? ? ?t huy? ? ?t: + Xu? ? ?t huy? ? ?t da: + Xu? ? ?t huy? ? ?t niêm... PHÂN ĐỘ ? ?T? ?? tháng 2011, Bộ Y t? ?? ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue” Theo hướng dẫn này, t? ? ?t trường hợp s? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue chia thành nhóm: - S? ? ?t xu? ? ?t huy? ? ?t dengue