1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý y khoa phạm ngọc thạch

95 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN SINH LÝ HỌC SINH LÝ HỌC Y KHOA TẬP I CHỦ BIÊN: PHẠM ĐÌNH LỰU NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 2009 BIÊN SOẠN: PHẠM ĐÌNH LỰU GS TS BS Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch THÁI HỒNG HÀ TS BS Giảng viên chính, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch LÊ THỊ HỒNG TUYẾT ThS BS Giảng viên chính, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch PHAN NGỌC TIẾN ThS BS Giảng viên chính, Bộ mơn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TRẦN KHIÊM HÙNG ThS BS Giảng viên chính, Bộ mơn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch BIÊN TẬP: NGUYỄN DUY THẠCH BS Giảng viên, Bộ môn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng với nhu cầu học tập sinh viên lớp năm thứ hai y khoa, lớp chuyên tu nhu cầu sách tham khảo đối tượng sau Đại học, biên soạn sách Sinh lý học Y khoa, theo mục tiêu ngành Y tế phù hợp với số qui định Cuốn Sinh lý học Y khoa chứa đựng kiến thức cập nhật môn Sinh lý học sinh viên y khoa Ngoài ra, bác sĩ sau đại học tìm thấy kiến thức bổ ích Vì nội dung nhiều, nên chúng tơi xuất sách làm hai tập, tập I tập II Trong tập I có chương, chương lại có số bài, chúng tơi có trình bày mục tiêu mơn học, mục tiêu chương, mục tiêu Cuối có câu hỏi trắc nghiệm, để người đọc tự đánh giá kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng, sách khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét độc giả Tháng năm 2009 Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Học - Sinh Lý Bệnh - Miễn Dịch Học GS.TS BS Phạm Đình Lựu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Trong sách có chương, chương có số bài, chúng tơi có trình bày mục tiêu chương mục tiêu Cuối có 10 câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên tự đánh giá kiến thức Cuối sách có hướng dẫn gợi ý việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm: xem trang Do cách học sinh viên đọc kỹ mục tiêu chương mục tiêu bài, để nắm vững phần trọng tâm chương trình, đọc kỹ phần sách giáo khoa Sau học xong trả lời câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức, xem phần gợi ý trả lời cuối sách MỤC LỤC MỤC TIÊU MÔN SINH LÝ HỌC CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC Phạm Đình Lựu Bài mở đầu CHƯƠNG II: SINH LÝ HỌC TẾ BÀO 16 Phạm Đình Lựu Đại cương tế bào 17 Cấu trúc tế bào 18 Hệ thống chức tế bào 28 Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào 42 Điều hòa họat động tế bào 56 CHƯƠNG III: SINH LÝ HỌC MÁU 65 Thái Hồng Ha Đại cương 66 Sinh lý huyết tương 67 Sinh lý hồng cầu 74 Sinh lý bạch cầu 84 Sinh lý tiểu cầu q trình cầm máu 101 Nhóm máu 109 CHƯƠNG IV: SINH LÝ TUẦN HÒAN 115 Phan Ngọc Tiến Đại cương 116 10 Đặc điểm giải phẫu – mô học hoạt động điện tim 117 11 Chức bơm máu tim 131 12 Điều hòa hoạt dộng tim 138 13 Sinh lý hệ mạch 144 14 Điều hòa hoạt động mạch 156 CHƯƠNG V: SINH LÝ HÔ HẤP 162 Lê Thị Hồng Tuyết Đại cương 163 15 Thơng khí phổi 164 16 Sự khuếch tán oxy carbonic qua màng phế nang – mao mạch 185 17 Chuyên chở khí oxy carbonic máu 195 18 Điều hịa hơ hấp 206 CHƯƠNG VI: SINH LÝ TIÊU HÓA 213 Trần Khiêm Hùng 19 Đại cương hệ tiêu hóa 214 20 Sự tống, trộn thức ăn lịng ống tiêu hóa 221 21 Chức tiết đường tiêu hóa 230 22 Chức hấp thu 244 23 Sinh lý chức gan 251 CHƯƠNG VII: SINH LÝ THẬN 259 Phạm Đình Lựu 24 Sự lọc tiểu cầu thận 260 25 Sự tái hấp thu tiết ống thận 272 26 Sự tái hấp thu tiết ống xa ống góp – Bài xuất nước tiểu 284 27 Chức điều hịa nội mơi thận 296 28 Chức nội tiết thận – Thăm dò chức thận 306 INDEX 320 MỤC TIÊU MÔN SINH LÝ HỌC Sau học xong chương trình Sinh lý học, sinh viên Y phải có khả năng: Trình bày đầy đủ chức tế bào, quan hệ thống quan thể người bình thường Giải thích chế điều hòa hoạt động tế bào, quan hệ quan thể Phân tích mối liên hệ chặt chẽ chức tế bào, quan hệ thống quan, coi thể khối thống Nêu mối liên hệ thể môi trường sống Làm số xét nghiệm thơng thường chẩn đốn lâm sàng, làm số thực tập để chứng minh cho lý thuyết Xác định tầm quan trọng Sinh lý học y học, ngành khoa học khác sống: - Nhận định Sinh lý học môn học sở cho số môn y học sở khác môn y học lâm sàng - Vận dụng Sinh lý học lĩnh vực khác như: kế hoạch hóa gia đình, sinh lý lao động thể dục thể thao, sinh lý học đường, sinh lý hàng hải, hàng không, giáo dục học, tâm lý học, triết học v…v… - Áp dụng kiến thức Sinh lý học để phục vụ nghiên cứu khoa học tự đào tạo - Biết cách giữ gìn sức khỏe cho cá nhân cho cộng đồng MỤC TIÊU CHƯƠNG: Định nghĩa mục đích mơn Sinh lý học, nêu qui luật hoạt động thể nói chung quan, máy nói riêng trạng thái bình thường Giải thích toàn hoạt động thể khối thống thống với môi trường sống Xác định vai trị vị trí môn Sinh lý học, môn y học sở quan trọng y học có liên quan chặt chẽ môn Sinh lý học với môn khoa học bản, y học sở lâm sàng Mô tả lịch sử phát triển môn Sinh lý học qua ba thời kỳ: thời kỳ cổ xưa, giai đoạn khoa học tự nhiên, thời đại sinh học phân tử Liệt kê phương pháp nghiên cứu Sinh lý học, từ quan sát đến thực nghiệm kết hợp với lâm sàng Trình bày khái niệm thể sống đặc điểm sống Phân tích điều hịa chức thể nói chung quan, máy nói riêng, có điều hịa hai chiều, hay điều hịa ngược BÀI MỞ ĐẦU 10 SỰ TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT CỦA ỐNG THẬN MỤC TIÊU: Trình bày tái hấp thu tiết ống lượn gần, bao gồm tái hấp thu Na + K+, glucoz, protein axit amin, chất điện giải, urê, nước tiết ion H + NH3 Nêu sức tải ống khái niệm vận chuyển tối đa Phân tích thăng cầu ống Mơ tả hoạt đông quai Henle, chế tăng nồng độ ngược dòng quai Henle tủy, chế trao đổi ngược dòng quai mao mạch vasa recta CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu sau KHÔNG ĐÚNG chất tái hấp thu tiết ống thận? W Có chất tái hấp thu hoàn toàn glucoz, protein, lipit X Có chất tái hấp thu theo yêu cầu vitamin urê Y Có chất tiết hồn tồn H+, CO2, NH3 Z Có chất tiết theo yêu cầu chất điện giải thừa AA Nước tái hập thu theo áp suất thẩm thấu Na+ tái hấp thu ống gần theo chế sau đây, NGOẠI TRỪ W Na+ tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát bờ màng đáy X Nồng độ Na+ cao long ống thấp tế bào, nên Na + khuếch tán từ lòng ống vào tế bào Y Trong tế bào có điện âm, lịng ống có điện dương Na +, nên Na+ khuếch tán vào tế bào Z Ở bờ bàn chải có protein mang Na+, mang thêm chất khzác, đồng vận chuyển từ lòng ống vào tế bào Câu sau KHÔNG ĐÚNG tái hấp thu glucoz ống gần W Mức lọc glucoz qua cầu thận 100mg/phút, đường huyết 80mg/dL X Ngưỡng thận glucoz 180mb/dL Y Nếu mức đường huyết ngưỡng, phần glucoz ngưỡng bị đào thải hết Z Glucoz vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển với Na + từ lòng ống vào tế bào biểu mô AA Glucoz vận chuyển theo chế khuếch tán hỗ trợ từ tế bào dịch khe Các câu sau với tái hấp thu axit amin protein ống gần, NGOẠI TRỪ W Có 30g protein lọc qua cầu thận ngày X Protein tái hấp thu ẩm bào từ lịng ống vào tế bào biểu mơ Y Protein vận chuyển từ tế bào vào dịch khe nhờ chế khuếch tán hỗ trợ Z Axit amin vận chuyển từ lòng ống vào tế bào chế vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển AA Axit amin vận chuyển từ tế bào vào dịch khe chế khuếch tán 81 hỗ trợ Câu sau KHÔNG ĐÚNG tái hấp thu số chất ống gần W Các cation tái hấp thu theo chế tích cực X Phần lớn anion tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động theo cation Y Ion bicarbonate tái hấp thu từ lòng ống vào tế bào theo chơ chế khuếch tán Z số anion tái hấp thu chế tích cực như: Cl -, urat, phosphate, sulfat, nitrat AA Urê tái hấp hu theo chế khuếch tán thụ động Khi có ADH, phần nước lọc tái hấp thu nhiều nơi sau ống thận W Ống gần X Quai Henle Y Ống xa Z Ống góp vỏ AA Ống góp tủy Khi thiếu ADH, phần nước lọc tái hấp thu nhiều nới sau ống thận W Ống gần X Quai Henle Y Ống xa Z Ống góp vỏ AA Ống góp tủy Câu sau KHÔNG ĐÚNG sức tải ống vận chuyển tối đa glucoz W TmG 320mg/phút X Sức tải ống glucoz bình thường 125mg/phút Y Ngượng glucoz thận 180mg/dL huyết tương sức tải ống 225mg/phút Z Sức tải ống 400mg/phút lượng glucoz qua nước tiểu 80mg/phút AA Nếu sức tải ống 320mg/phút, khơng có glucoz nước tiểu Nếu mức lọc cầu thận tăng, tái hấp thu muối nước ống gần tăng thăng cầu - ống: yếu tố sau tham gia trình này, NGOẠI TRỪ W Tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch quanh ống X Giảm nồng độ Na+ quanh ống Y Tăng áp suất keo quanh ống Z Tăng dòng dịch ống gần AA Tăng dòng máu mao mạch quanh ống 10 Độ thẩm thấu dịch phần nephron SAI? A Dịch từ ống gần đổ vào quai Henle có độ thẩm thấu 300 mosm/L B Dịch khe tủy thận, từ vùng tủy tới vùng tủy có độ thẩm thấu từ 300 mosm/L đến 1200 mosm/L C Dịch ống đến chóp quai Henle có độ thẩm thấu 300 mosm/L D Dịch từ quai Henle vào ống xa có độ thẩm thấu 100 mosm/L E Dịch xuống ống góp có độ thẩm thấu 300 mosm/L 82 SỰ TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG XA VÀ ỐNG GÓP - SỰ BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU MỤC TIÊU: Trình bày hoạt động ống xa: tái hấp thu Na+, tiết K+, tiết ion H+, tái hấp thu nước Mơ tả hoạt động ống góp: tiết nước tiểu đặc hay pha lỗng, vai trò hormon chống niệu ADH Giải thích xuất nước tiểu: dẫn nước tiểu niệu quản, cấu trúc bàng quang phân phối thần kinh, trương lực áp suất bàng quang, phản xạ tiểu tiện vai trò trung tâm thần kinh điều hòa phản xạ tiểu tiện CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Độ thẩm thấu dịch qua phần khác nephron sau, NGOẠI TRỪ: A Dịch đẳng trương vào quai Henle B Dịch ưu trương qua ngành xuống quai C Dịch đẳng trương rời quai Henle D Dịch đẳng trương vào ống góp E Dịch ưu trương rời ống góp Trong ống xa, tái hấp thu Na+ tăng lên nguyên nhân sau đây? A Kích thích thần kinh giao cảm thận B Bài tiết hormon lợi niệu natri tâm nhĩ C Bài tiết ADH D Bài tiết aldosteron E Bài tiết prostaglandin Số lượng K+ xuất thận giảm điều kiện sau đây? A Tăng dòng dịch ống xa B Tăng mức aldosteron máu tuần hoàn C Tăng chế độ ăn có K+ D Giảm tái hấp thu Na+ ống xa E Tăng nồng độ angiotensin II máu Trong so sánh sau ống xa ống cần nephron câu SAI? A Ống xa chịu tác dụng aldosteron nhiều ống gần B Ống xa thấm H+ ống gần C Ống xa hết K+ nhiều ống gần D Ống xa chịu tác dụng ADH nhiều ống gần E Đoạn pha loãng nửa đầu ống xa thấm nước ống gần Câu sau KHÔNG ĐÚNG tái hấp thu urê? A Lượng urê xuất qua nước tiểu chiếm chừng 50% lượng urê lọc qua cầu thận B Ống gần tái hấp thu urê chế khuếch tán thụ động theo bậc thang nồng độ 83 C Tại ngành xuống quai Henle, urê khuếch tán từ dịch khe tủy vào lịng ống D Ống góp tủy thấm urê cách vừa phải E Ống xa sau ống góp vỏ thấm với urê Câu sau KHÔNG ĐÚNG tái hấp thu nước? A Ống gần tái hấp thu 65% nước B Quai Henle tái hấp thu 15% nước C Ống xa tái hấp thu nước 27L / 24giờ D Ống góp tái hấp thu 9,3% nước E Nước tiểu chiếm 0,7% nước tức l,26L/24giờ Câu sau KHÔNG ĐÚNG bàng quang? A Hai niệu quản đổ vào bàng quang hai góc cao tam giác trigone B Khi bàng quang co, thành bàng quang áp chặt vào lỗ niệu đạo, làm nước tiểu không trào ngược lên bể thận C Trương lực tự nhiên thắt thuận lợi cho nước tiểu từ bàng quang thoát niệu đạo D Cơ thắt thắt vân chịu chi phối vỏ não E Thần kinh chi phối bàng quang thần kinh chậu liên hệ với tủy sống qua đám rối cùng, đoạn S2 S3 Câu sau KHÔNG ĐÚNG trương lực vách bàng quang? A Khi có từ 30 – 50 ml nước tiểu, áp suất bàng quang tăng lên từ – 10 cm nước B Khi thể tích nước tiểu từ 200 – 300 ml, áp suất bàng quang tăng nhanh C Khi có từ 300 – 400 ml, áp suất tăng nhanh, áp suất sở D Khi bàng quang đầy nước tiểu, kích thích gây co bàng quang, làm áp suất tăng từ vài ba centimét đến 100 cm nước E Khi khơng có nước tiểu, áp suất bàng quang khơng Câu sau KHƠNG ĐÚNG phản xạ tiểu tiện? A Khi phản xạ tiểu tiện đủ mạnh, gây phản xạ qua dây thần kinh thẹn, ức chế thắt B Phản xạ tiểu tiện phản xạ tủy tự động, bị ức chế hay kích thích trung tâm thân não, cầu não vỏ não C Các trung tâm thường xuyên ức chế phản xạ tiểu tiện, ý muốn D Các trung tâm ngăn cản tiểu tiện, có phản xạ tiểu tiện, cách co liên tục thắt bàng quang E Khi thời tiểu tiện đến, trung tâm kích thích gây phản xạ tiểu tiện, đồng thời ức chế thắt ngồi 10 Câu sau KHƠNG ĐÚNG dây thần kinh chi phối bàng quang? A Những sợi cảm giác thần kinh chậu nhận cảm mức độ căng vách bàng quang B Những sợi vận động thần kinh chậu sợi phó giao cảm C Những sợi vận động dẫn truyền qua thần kinh thẹn tới thắt bàng quang điều khiển không theo ý muốn D Những sợi giao cảm qua thần kinh hạ vị, liên hệ với đoạn L tủy sống có tác dụng kích thích mạch máu 84 E Một số sợi thần kinh cảm giác qua đường thần kinh giao cảm đưa cảm giác đầy đau bàng quang 85 CHỨC NĂNG ĐIỀU HỊA NỘI MƠI CỦA THẬN MỤC TIÊU: Phân tích điều hịa nội mơi: điều hịa nồng độ chất huyết tương, điều hòa áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào, điều hịa thể tích máu, điều hòa độ pH thể điều hòa huyết áp CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Aldosteron có tác dụng mạnh đoạn ống thận? A Cầu thận B Ống gần C Đoạn mỏng quai Henle D Đoạn dày quai Henle E Ống góp vỏ Câu sau với tác dụng ADH thận? A Tăng mức lọc cầu thận B Tăng xuất Na+ C Tăng tính thấm ống xa ống góp nước D Tăng xuất nước E Tăng tính thấm quai Henle nước Nếu ADH tiết nhiều, tượng sau xảy ra? A Na+ huyết tương thấp tác dụng pha loãng nước B Na+ huyết tương thấp tác dụng ức chế trực tiếp ADH tái hấp thu Na + ống xa C Khơng có thay đổi Na+ huyết tương, tác dụng pha lỗng nước cân tác dụng kích thích trực tiếp ADH tái hấp thu Na+ ống xa D Na+ huyết tương cao tác dụng kích thích trực tiếp ADH tái hấp thu Na+ ống xa E Na+ huyết tương cao tác dụng ADH làm tăng xuất nước ống góp Khi ADH tiết mức có tác dụng sau đây, NGOẠI TRỪ: A Lượng nước toàn phần thể tăng B Lượng nước tiểu giảm C Nồng độ Na+ huyết tương tăng D Độ thẩm thấu nước tiểu tăng E Độ thẩm thấu huyết tương giảm Các câu sau với chức điều hòa nội mơi thận, NGOẠI TRỪ: A Thận điều hịa thành phần nồng độ chất huyết tương B Điều hòa áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào C Điều hòa số lượng tiểu cầu D Điều hòa nồng độ ion H+ độ pH thể E Điều hòa huyết áp 86 Câu sau KHÔNG ĐÚNG áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào? A Độ thẩm thấu dịch ngoại bào chủ yếu nồng độ Na +, chiếm 90 B C D E phần trăm Glucose urê không tạo độ thẩm thấu Do ADH giữ nước, làm giảm áp suất thẩm thấu Cảm giác khát xuất tế bào nước Cơ thể thèm ăn muối giảm nồng độ Na+ dịch ngoại bào Các yếu tố sau tham gia điều hịa thể tích máu dịch ngoại bào, NGOẠI TRỪ? A Phản xạ thể tích : thể tích máu tăng thể tích nước tiểu tăng B Yếu tố lợi tiểu natri tâm nhĩ C Tác dụng aldosterone D Angiotensin II E Tác dụng ADH, làm tăng natri ngoại bào F Câu sau KHÔNG ĐÚNG tiết ion H+? A Ion H+ tiết lòng ống theo chế vận chuyển tích cực thứ phát ống gần, đoạn dày ngành lên quai Henle ống xa B Ở ống xa sau ống góp, ion H + tiết chế vận chuyển tích cực nguyên phát C Cơ chế vận chuyển tích cực nguyên phát chiếm 5% toàn ion H+ tiết D Nồng độ ion H+ cô đặc cao làm tăng độ pH dịch ống E Khi độ pH đạt tới 4,5 làm ngừng tiết ion H+ Câu KHÔNG ĐÚNG điều hòa thăng toan kiềm máu? A Khi bị toan huyết, mức tiết ion H + thận tăng, tăng lượng ion bicarbonate dịch ngoại bào B Khi bị kiềm huyết, nồng độ ion bicarbonate dịch bào giảm, thận giảm tiết ion H+ ion bicarbonate tái hấp thu C Các ion bicarbonate thừa bị loại qua nước tiểu mang theo ion Na+ D Hai hệ đệm vận chuyển ion H+ mức hệ phosphate hệ NH3 E Một số hệ đệm ion H+ khác hệ urate citrate 10 Câu sau KHÔNG ĐÚNG hệ đệm NH3 thận? A NH3 tế bào ống thận rút từ glutamine xúc tác men glutaminase B Một số NH3 tạo thành từ khử acid amin acid glutamic amino acid khác C NH3 khuếch tán thụ động từ tế bào vào lòng ống kết hợp với H + để tạo thành ion NH4+ D NH4+ khuếch tán qua màng để trở lại tế bào E Lượng NH4+ nước tiểu kiềm gần khơng, lượng nước tiểu acid cao 87 CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN - THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN MỤC TIÊU: Phân tích chức nội tiết thận: hệ renin - angiotensin với chức điều hịa huyết áp; hệ erythropoietin với chức kích thích sản sinh hồng cầu; hệ 1,25 dihydroxycholecalciferol với chuyển hóa canxi phosphat thể Mơ tả phương pháp thăm dò chức thận độ thải: thăm dò chức lọc cầu thận, thăm dò chức tái hấp thu tiết ống thận, CH2O tự Phân loại chất lợi niệu chế tác dụng Giải thích phương pháp dùng thận nhân tạo CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ A B C D E Câu sau với renin? Renin tiết tế bào cầu thận Sự tiết renin dẫn tới Na+ nước từ huyết tương Tăng huyết áp động mạch thận gây kích thích tiết renin Renin biến đổi angiotensinogen thành angiotensin I Renin biến đổi angiotensin I thành angiotensin II A B C D E Sự giải phóng renin từ phức hợp cạnh cầu thận bị ức chế yếu tố sau đây? Kích thích thần kinh giao cảm Prostaglandin Nồng độ Na+ máu giảm Kích thích macula densa Tăng áp suất tiểu động mạch vào Angiotensin II có tác dụng sau đây, NGOẠI TRỪ: A Gây co tiểu động mạch ngoại biên, gây tăng huyết áp tâm thu tâm trương B Kích thích lớp cầu vỏ thượng thận tiết aldosteron C Gây tiết acetylcholin làm tăng dẫn truyền qua xináp D Gây hết ADH E Gây co tiểu động mạch thận Angiotensin II có tác dụng sau thận, NGOẠI TRỪ: Gây co tiểu động mạch co nhẹ tiểu động mạch vào Co tiểu động mạch ra, làm thay đổi mức lọc cầu thận Co tiểu động mạch ra, làm giảm xuất dịch Làm giảm xuất sản phẩm chuyển hóa Tác dụng đặc hiệu angiotensin II thận giữ muối nước cho thể A B C D E Câu sau KHÔNG ĐÚNG sinh hồng cầu? A Sự thiếu máu thiếu oxy gây kích thích tế bào cạnh cầu thận 88 B Phức hợp cạnh cầu thận bị kích thích tiết erythrogenin C Erythrogenin hoạt động enzym, cắt gobulin huyết tương thành erythropoietin D Erythropoietin kích thích tế bào gốc tủy xương chuyển thành tiền nguyên hồng cầu E Thiếu máu thiếu oxy trực tiếp kích thích tủy xương sinh hồng cầu A B C D E Tiêu chuẩn sau chất dùng để đo mức lọc cầu thận SAI? Lọc hoàn toàn qua cầu thận Không tái hấp thu ống thận Được tiết ống thận Không dự trữ thể Không gắn protein Một chất lọc tự do, mà clearance lại nhỏ clearance inulin nguyên nhân sau đây? A Có tái hấp thu chất ống thận B Có tiết chất ống thận C Chất không tiết không tái hấp thu ống thận D Chất gắn với protein ống thận E Chất tiết ống gần nhiều ống xa A B C D E Thơng số sau KHƠNG đo clearance? Mức lọc cầu thận Dịng huyết tương có hiệu thận Dòng máu thận Dòng huyết tương tủy thận Dòng nước tiểu xuất Tiêu chuẩn sau chất dùng để đo chức tiết ống thận SAI? A Lọc hoàn toàn qua cầu thận B Được tiết hoàn toàn ống C Được tái hấp 'thu ống D Khơng chuyển hóa thể E Khơng độc thể 10 Nếu chất có động mạch thận, khơng có tĩnh mạch thận, nguyên nhân sau đây? A Clearance với mức lọc cầu thận B Nó phải tiết ống thận C Nồng độ nước tiểu phải cao nồng độ huyết tương D Clearance dịng huyết tương thận E Không câu nêu 89 INDEX 2,3 DPG (Diphospho Glycerate) α-lipoprotein β-lipoprotein A ADH Angiotensin Anhydraz carbonic ATP Ẩm bo Ap suất khoang màng phổi Ap suất phế nang Ap suất xuyên phổi Ap suất phổi tĩnh Ap suất riêng phần chất khí Ap suất keo Áp suất thẩm thấu Albumin Acid lactic Acid folic Antithrombin 198 69 70 286 306 298 22 31 172 172 173 176 188 68 67 68 69 78 105 B Bao Bowman Bạch cầu Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa kiềm Bạch cầu trung tính Bạch cầu lympho Bạch cầu mono Bạch cầu lympho diệt tự nhiên Bilirubin Bộ Golgi Bơm Na+ - K+ C Carbonhydrate Carbaminohemoglobin Cầm máu Chất nhầy Cholesterol Clearance Cơ hơ hấp Cơ vịng CO2 dạng hòa tan CO2 dạng kết hợp CO2 vận chuyển máu Công hô hấp 260 85 85 85 85 88 86 89 239 20 48 69 76 102 235 239 309 170 214, 222 200 200 200 177 90 Chylomicron Chromoprotein Clon lympho D Dạ dầy Dung tích khí hít vào Dung tích sống Dung tích khí cặn chức Dung tích phổi Dụng cụ Spirometer Dipalmitoyl Phosphatidyl Dicoumarin 247 75 90 215 178 178 178 178 177 175 105 Đ Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu Đông máu Đường cong BARCROFT Đường dẫn khí Điều hịa enzym Điều hịa gen Định luật Boyle Định luật Laplace Định luật Dalton Định luật Henry Đông máu ngoại sinh Đông máu nội sinh 89 89 102 197 166 58 56 173 175 187 188 103 104 E Erythropoietin 308 F Fibrinogen 69 G Gastrin Glycocalyx Giao ôxy cho mô Globulin Globin Glycogen 216 19 200 68 75 253 H Hạt nhn Hb A Hb F Hct (hematocrit) HCO3HDL 23 75 75 66 235 69 91 Hem Huyết tương Huyết cầu tố Hemoglobin Heparin Hoạt động thông tin tế bào Hồng cầu Hồng cầu lưới Hồng cầu trưởng thành Hệ số hòa tan khí dịch mơ Hiệu Bohr 201 Hiệu Haldane Hít vào gắng sức I Interleukin -1 202 171 91 K Khng nguyn HLA Khả đàn hồi nhu mơ phổi Khí cặn Kháng thể Khoảng chết thể Khoảng chết sinh lý Khoang màng phổi Khí máu động mạch Khuếch tán đơn Khuếch tán hỗ trợ L LDL Lipoprotein Lợi niệu Lưới nội bào Lympho bào Lympho bào T 93 Lympho bào B 92 Lysosom Lysozyme Lymphokin M Macrophage Mng nhn Màng phổi Mng tế bo Màng trao đổi Mật MCV MCH MCHC Miễn dịch tế bào 75 67 75 75 105 28 74 77 77 188 30 176 180 92 180 180 168 191 43 45 70 69 313 20 88 21 89 91, 93 87 22 168 18 168 251 75 75 75 88 92 Miễn dịch dịch thể Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch nguyên phát Miễn dịch thứ phát Miễn dịch mắc phải Mơn vị Mức lọc tiểu cầu 88 88 88 89 89 223 266 N Nephron Nho trộn Nhn tế bo Nhiễm sắc thể Nhu mô phổi Nguyên lý sức căng bề mặt Nguyên hồng cầu ưa kiềm Nguyên hồng cầu ưa acid Nguyên bào lympho Nguyên tương bào Nước bọt 260 223 22 23 176 174 77 77 92 92 230 O Oddi O2 dạng hòa tan O2 dạng kết hợp Ống phế nang Ống góp Ống lượn gần Ống lượn xa Ống mật chủ Ống thận Oxyhemoglobin 254 195 195 167 260 260 260 237 260 76 P P50 Pepsin Peptidaz Phản xạ căng phổi Phản xạ Hering – Breuer Phản xạ tiểu tiện Phế nang Phản xạ xẹp phổi Phospholipid Phức hợp cận tiểu cầu Porphyrin Protoporphyrine Q Quai henle 198 234 236 210 210 291 167 210 69 263 75 75 260 R 93 RDW Renin Ribosom Ruột non Ruột già S Secretin Sinh sản tế bo Somatostatin Sự đàn hồi phổi Sự trao đổi khí Sự khuếch tán khí Surfactant Sự hít vào Sự thở 75 306 20 224 226 216 58 T Tần số hơ hấp 191 Tế bo Tế bào G Tế bào gốc Tế bo khơng nhn Tế bào lympho T hỗ trợ Tế bào mastocyte Tế bào T gây độc tế bào Tế bào T trấn áp Tế bào thành Thận nhân tạo 315 Thể tích dự trữ hít vào Thể tích dự trữ thở Thể tích khí cặn Thể tích khí lưu thơng 178 Thể tích thơng khí phút tối đa 179 Thể tích phổi Thơng khí Thơng khí kiểu âm Thơng khí kiểu dương 170 Thơng khí phế nang Thơng khí phút Thở gắng sức Thụ thể Thực quản Thực bo Tiền nguyên hồng cầu 77 Tiểu cầu Tiểu cầu thận Tiểu động mạch vào Tiểu động mạch Triglyceride Trung tâm điều hịa hoạt động hơ hấp206 215 173 190 185 175 171 171 232 216 77 24 91 167 93 93 232 178 178 178 178 169 169 180 179 171 28 221 31 101 260 260 260 69 94 Trung tâm hơ hấp Trung tâm hít vào Trung tâm ngưng thở Trung tâm ức chế hít vào ngắn Trung tâm ức chế hít vào dài Trypsin Túi phế nang Tự tiu tế bo Tương bào Ty thể 206 206 208 169 169 236 167 33 92 35 U Ung thư 60 V Vận chuyển tích cực Vận chuyển tích cực nguyn pht Vận chuyển tích cực thứ pht VLDL vitamin B12 48 49 50 70 78 95 ... Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch BIÊN TẬP: NGUYỄN DUY THẠCH BS Giảng viên, Bộ môn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y. .. Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch PHAN NGỌC TIẾN ThS BS Giảng viên chính, Bộ mơn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TRẦN KHIÊM HÙNG ThS... SOẠN: PHẠM ĐÌNH LỰU GS TS BS Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Học – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch THÁI HỒNG HÀ TS BS Giảng viên chính, Phó chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý

Ngày đăng: 01/03/2021, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w