1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2 SINH lý PHỤ KHOA cô hiền

27 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

SINH LÝ KINH NGUYỆT PGS TS Phạm Thị Thanh Hiền Bộ môn Sản – ĐH Y Hà Nội Sinh lý kinh nguyệt  Định nghĩa: - Chảy máu có chu kỳ bong NMTC - Dưới ảnh hưởng hormon tuyến yên buồng trứng, NMTC biến đổi cấu trúc chức trải qua giai đoạn tăng sinh, chế tiết thoái triển Sinh lý kinh nguyệt  Cơ chế chảy máu kinh nguyệt: - Sự tụt Estrogen đơn độc (VK không PN) - Sự tụt E P (VK có PN, VKNT có E P) - Sự tụt Progesteron: Schroder, Vatrin cắt hoàng thể gây kinh nguyệt P không phát triển NMTC tụt không làm bong NMTC => Thực tế tụt cộng đồng E P Cơ chế kinh nguyệt Cơ chế chảy máu kinh nguyệt (tiếp) - Vỡ tiểu động mạch xoắn ốc lớp nông NMTC - Vỡ xoang động - tĩnh mạch Cơ chế cầm máu kinh nguyệt - Tắc mạch tạo thành cục máu đông - Tái tạo nội mạc tử cung sau bong Đặc điểm kinh nguyệt (1)  Kéo dài 3-5 ngày  Hỗn dịch máu không đông Máu thực 40%  Chứa protein, chất men prostaglandin Prostacyclin tác dụng lên mạch máu kháng tiểu cầu  Lượng thay đổi theo tuổi, nhiều kỳ  KHƠNG có mối liên quan độ dài lượng máu kinh Đặc điểm kinh nguyệt (2)  NMTC chịu tác dụng estrogen: máu kinh đỏ tươi  Trong vịng kinh phóng nỗn, máu kinh thẫm màu, nâu  Khi có tác dụng progesteron, NMTC chế tiết prostaglandin gây đau bụng kinh Các thời kỳ đời người phụ nữ liên quan đến kinh nguyệt: Thời thơ ấu 15 Thời kỳ hoạt động sinh sản 45 Giai đoạn dậy đoạn TMK Thời kỳ mãn kinh Giai Các thơng số thăm dị kinh nguyệt  Tuổi, cân nặng, giống nịi  Tính chất chu kỳ kinh nguyệt  Nhiệt độ  Chất nhầy CTC: độ mở, lượng, độ trong, dai  Tế bào âm đạo  Thăm dò nội mạc tử cung: Siêu âm, Chụp TC, Nạo buồng tử cung Soi buồng tử cung sinh thiết GPBL  Định lượng hormon: FSH,LH, E2, Prolactin, Progesteron, Testosteron, AMH Phân loại Rong kinh rong huyết Vô kinh Đau bụng kinh Vịng kinh khơng phóng nỗn Rong kinh, rong huyết  Rong kinh: Kinh nguyệt > ngày  Rong huyết: Ra huyết không theo chu kỳ >7 ngày  Nguyên nhân: - Ngoài phụ khoa: bệnh máu, bệnh gan, bệnh nội tiết, thuốc - Phụ khoa: + RKRH thực thể: U xơ TC, polype, viêm NMTC, u buồng trứng nội tiết + RKRH năng: Vịng kinh khơng phóng nỗn, rối loạn nội tiết, điều trị nội tiết tránh thai Vô kinh  Nguyên phát: Không hành kinh sau 18 tuổi  Thứ phát: khơng có kinh tháng (VK đều), tháng (VK khơng đều)  VK sinh lý: Có thai, cho bú  VK bệnh lý: Bệnh toàn thân, chỗ, chuyển hóa, nội tiết, tinh thần  VK giả (bế kinh) Nguyên nhân - Dị dạng sinh dục: (khơng ÂĐ, khơng có TC, dính TC ngun phát, vách ngăn ÂĐ, màng trinh không thủng) - Bất thường trục đồi tuyến yên buồng trứng - Buồng trứng bất thường rối loạn NST 30% - Rối loạn phát triển thể 19% - Vùng đồi – tuyến yên 20% - Tổn thương buồng trứng - Hội chứng thượng thận SD - Tinh hồn nữ tính 17% 7% 7% a VK nguyên phát: BT  Suy sớm BT gây mãn kinh sớm Di truyền, phẫu thuật, hóa chất, tia xạ  Buồng trứng đa nang - Vô kinh, kinh thưa - SD phụ kiểu nam, rậm lơng - Buồng trứng nam tính hóa: tính chất sinh dục phụ kiểu nam - Chẩn đoán: dựa LS, Siêu âm, XN nội tiết, NSĐ - Soi ổ bụng b VK thứ phát: tuyến yên - H/c Sheehan 6/10000 đẻ, hoại tử tuyến yên - H/c Simmonds Teo hay hoại tử tuyến yên không liên quan đến thai nghén - H/c vô kinh tiết sữa Tăng tiết Prolactin, u tuyến yên b VK thứ phát: tử cung * Dính buồng tử cung + Viêm sau nạo hút thai, sót rau + Lao - Chẩn đốn: Chụp TC -VTC - Điều trị: + Nong BTC ± đặt DCTC + VKNT + Phẫu thuật soi BTC cắt dính Đau bụng kinh (thống kinh) - Đau bụng hành kinh - Tính chất: + xuyên phía sau + lan xuống hai đùi, lan toàn bụng ± đau đầu, căng vú, buồn nôn, thần kinh bất ổn định - Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, sức lao động Phân loại thống kinh - Nguyên phát: + xảy sớm sau kỳ kinh 5-7 tháng + thường - Thứ phát: + thống kinh muộn + thường thực thể Phân loại thống kinh - Cơ năng: khám không thấy tổn thương - Thực thể: + TC đổ sau + Chít CTC + U xơ eo TC + LMNTC + Dính buồng TC Cơ chế đau bụng kinh (nguyên phát) Chóng mặt, nhức đầu Mệt mỏi Buồn nôn Tiêu chảy Đau quặn bụng Đau lưng Thống kinh màng - Triệu chứng: + Đau quặn 2-3 ngày + Sau mảng lớn, có khối NMTC => bớt đau - Nguyên nhân: chưa rõ Có thể tăng nhạy cảm NMTC với progesteron - Điều trị: dùng estrogen trước ngày dự kiến hành kinh Điều trị thống kinh - Thuốc giảm đau - Tâm lý liệu pháp, thể dục liệu pháp - Hormon - Phụ khoa: tìm nguyên nhân: xử trí theo nguyên nhân: nong CTC, buồng TC, phẫu thuật… - Nội soi chẩn đoán điều trị: bóc tách u xơ TC, bóc khối LNMTC… VK khơng phóng nỗn - Tên khác: vịng kinh giai đoạn - Độ dài: 23- 25 ngày - Hay gặp vào tuổi dậy tuổi TMK - Sau sẩy thai, sau đẻ VK khơng phóng nỗn - Hiện tượng khơng PN năng, trường hợp có tổn thương thực thể Chẩn đốn VK khơng PN  Chỉ số CTC (CI): Độ mở CTC, lượng chất nhầy, độ loãng, độ kéo sợi, độ kết tinh  Làm TBÂĐ nội tiết (không làm)  Đo thân nhiệt thể: ngày PN ngày thân nhiệt tụt thấp (đo miệng)  Định lượng LH máu, khơng có đỉnh cao  Định lượng Progesteron vào ngày thứ 21 VK  Theo dõi nang noãn SÂ Trân trọng cảm ơn! ... Rong huyết: Ra huyết không theo chu kỳ >7 ngày  Nguyên nhân: - Ngoài phụ khoa: bệnh máu, bệnh gan, bệnh nội tiết, thuốc - Phụ khoa: + RKRH thực thể: U xơ TC, polype, viêm NMTC, u buồng trứng nội... đều), tháng (VK không đều)  VK sinh lý: Có thai, cho bú  VK bệnh lý: Bệnh tồn thân, chỗ, chuyển hóa, nội tiết, tinh thần  VK giả (bế kinh) Nguyên nhân - Dị dạng sinh dục: (khơng ÂĐ, khơng có.. .Sinh lý kinh nguyệt  Định nghĩa: - Chảy máu có chu kỳ bong NMTC - Dưới ảnh hưởng hormon tuyến yên buồng trứng, NMTC biến đổi cấu trúc chức trải qua giai đoạn tăng sinh, chế tiết

Ngày đăng: 17/09/2020, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w