Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Tuấn Cường KẾ THỪA VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO CỦA TRẦN ĐÌNH NGÔN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Tuấn Cường KẾ THỪA VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO CỦA TRẦN ĐÌNH NGÔN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 9210221 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đinh Quang Trung PGS.TS Nguyễn Thị Huế HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Kế thừa biến đổi truyền thống kịch Chèo Trần Đình Ngơn cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu tham khảo, tài liệu có thích nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lê Tuấn Cường ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật Chèo 13 1.2 Một số khái niệm nghiên cứu nghệ thuật Chèo 28 Tiểu kết chương 40 Chương TRẦN ĐÌNH NGƠN VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC KỊCH BẢN CHÈO 42 2.1.Trần Đình Ngơn đến với nghệ thuật Chèo 42 2.2 Trần Đình Ngơn q trình sáng tác 44 2.3 Quan điểm Trần Đình Ngơn sáng tác kịch Chèo 61 Tiểu kết chương 72 Chương TRẦN ĐÌNH NGƠN KẾ THỪA VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỀN THỐNG TRONG SÁNG TÁC 74 3.1 Về đề tài sáng tác kịch Chèo Trần Đình Ngôn 74 3.2 Về nội dung phản ánh kịch Trần Đình Ngơn 81 3.3 Về chủ đề tư tưởng tác phẩm 86 3.4 Về xây dựng hình tượng nhân vật 92 3.5 Về cấu trúc nội dung 99 3.6 Về ngôn ngữ văn chương 103 3.7 Về sử dụng điệu 108 3.8 Về cấu trúc 115 Tiểu kết chương 118 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KỊCH BẢN CHÈO CỦA TRẦN ĐÌNH NGƠN 121 4.1 Thành công kịch chèo Trần Đình Ngơn 121 4.2 Trần Đình Ngơn - số hạn chế sáng tác kịch Chèo 134 iii 4.3 Kế thừa biến đổi - học kinh nghiệm cho người sáng tác Chèo 137 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 164 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin BVHTTVDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CN Công nguyên HNSSKVN Hội nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam NCS Nghiên cứu sinh NSND Nghệ sĩ nhân dân NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PL Phụ lục PTS Phó tiến sĩ SK Sân khấu SKCN Sân khấu chuyên nghiệp Tr Trang VD Ví dụ VHNT Văn học nghệ thuật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình giao lưu hội nhập văn hóa nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần thiết Chèo hình thức nghệ thuật độc đáo sinh từ làng quê châu thổ Bắc Bộ, qua hàng ngàn năm gắn bó với đời sống người nơng dân lao động, Chèo trở thành phần thiếu đời sống văn hóa họ Quá trình vận động từ hình thức ca múa, diễn xướng dân gian để trở thành nghệ thuật sân khấu q trình biến đổi khơng ngừng Với đặc sắc riêng có nghệ thuật tiềm ẩn nhiều giá trị thẩm mỹ, nhân văn, Chèo không ăn tinh thần lúc thư nhàn người dân quê mùa chất phác mà vào đời sống họ với học sâu sắc đạo lý, nhân sinh Chính vậy, Chèo ln có sức sống mãnh liệt Chèo cổ như: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Tơn Mạnh Tôn Trọng, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Chu Mãi Thần viên ngọc quí sân khấu truyền thống Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước ta dần hình thành đội ngũ người làm Chèo chuyên nghiệp Họ nhà quản lý, tác giả, đạo diễn, diễn viên, nhạc công, nhạc sĩ, biên đạo tiếp nối người xưa chung tay xây đắp cho Chèo Tuy nhiên, biến đổi xã hội phần ảnh hưởng tư nghệ thuật phương Tây nên suốt nhiều năm Chèo nằm quĩ đạo cách tân nghệ thuật Vào năm 1955 - 1960, hình thức Kịch dân ca chèo đội ngũ tác giả hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám sử dụng sáng tác Chèo Đó Chèo kết cấu biểu diễn theo lối kịch, lời thoại bằng văn xuôi, có hát dân ca đơi điệu Chèo cổ Tiêu biểu vởVườn cam Lương Tá (Đồn Chèo Ninh Bình), Chị Thắm - anh Hồng Xuân Hinh (Đoàn Chèo Hà Tây) Sau cách tân cách tân theo hướng kịch Chèo Kịch Chèo viết theo lối kịch nói, tuân thủ theo nguyên tắc kịch hồi So với kịch dân ca Chèo, kịch Chèo gần Chèo cổ hơn, lời thoại chủ yếu bằng câu văn vần Làn điệu dân ca bị hạn chế, điệu Chèo cổ sử dụng triệt để Kịch Chèo vận dụng lối diễn ước lệ, cách điệu, kết hợp với lối diễn “chân thực cảm” theo thể hệ Stanixlavxki Về phương pháp thể loại, gần với kịch nói phương Tây Vì vậy, động tác hát múa, diễn thường không ăn nhập với kịch Chèo khơng cịn cấu trúc tự Chèo cổ mà cấu trúc theo xung đột kịch Kịch Chèo có mặt kịch mục hầu khắp đoàn Chèo chuyên nghiệp, suốt từ năm1960 kéo dài cho tới cuối kỷ XX Tiêu biểu cho kịch Chèo Con trâu hai nhà Trần Bảng (Đoàn Chèo Trung ương), Sợi tơ vàng Việt Dung (Đoàn Chèo Hà Nội), Người gái sơng Lam Trung Phong (Đồn Chèo Nghệ An), Chiếc khăn hồng Mai Bình (Đồn Chèo Thanh Hố), Người gái sơng Cấm Phan Tất Quang (Đồn Chèo Hải Phịng) v.v Tuy có thành nghệ thuật định, kịch Chèo bộc lộ nhiều hạn chế, có nguy làm cấu trúc hình thức Chèo cổ Vào năm thập kỷ 60 kỷ XX, số nhà hoạt động ngành Chèo cịn có quan niệm Chèo hình thức “opera dân tộc”, Chèo đại opera đại có âm hưởng Chèo Bởi vậy, họ chủ trương đưa nhạc không lời phối hợp diễn tả hành động kịch, đổi điệu Chèo bằng cách viết ca khúc có âm hưởng Chèo cấu trúc theo nguyên tắc ca khúc tân nhạc, có hồ thanh, phối khí, hát bè opera Chủ trương làm xuất hiệnkịch Chèo opera Một số kịch Chèo opera tiêu biểu là: Cô giải phóng, Máu chảy, Người chị (Đồn Chèo Trung ương); Lá thư từ tuyến đầu (Đoàn Chèo Hải Phịng); Câu thơ thêu dở (Đồn Chèo Nam Hà) Kịch chèo opera tồn thời gian ngắn, tỏ cịn bất cập kịch Chèo cấu trúc diễn theo lối kịch, đồng thời lại bỏ hát Chèo để thay vào 100% ca khúc theo lối opera Đầu năm 1980 lại xuất hướng cách tân Chèo, có người gọi Chèo cải tiến, sau gọi kịch hát Tiêu biểu số như: Nàng Sita (Đoàn Chèo Hà Nội), Một tình u đến, Bơng hồng kiêu hãnh (Đồn Chèo Hà Sơn Bình) Về nghệ thuật biểu diễn, Chèo cải tiến hình thức sân khấu lai tạp, dung nạp thủ pháp nhiều thể loại (Kịch, Chèo, Tuồng, Cải lương, Ca nhạc…) Qua cách tân thấy, rõ ràng đường phát triển Chèo nói chung, kịch Chèo nói riêng khơng đơn giản Tuy nhiên, sóng gió qua nhiều nhà làm Chèo nhìn bất cập để lại xây đắp nên giá trị đích thực cho Chèo Đến hơm nay, nhìn lại thành tựu nghệ thuật sân khấu Chèo cách mạng, khơng thể khơng nói tới vai trò người làm Chèo để lại dấu ấn - người có cơng đầu việc giữ gìn sắc nghệ thuật làm nên diện mạo sân khấu Chèo đại, tác giả, đạo diễn, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu như: Trần Huyền Trân, Trần Bảng, Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều, Hà Văn Cầu, Tào Mạt, Bùi Đức Hạnh, Đôn Truyền, An Viết Đàm, Hoài Giao, Ngọc Phúng, Văn Sử, Trần Trí Trắc số tác giả tiêu biểu nhà viết kịch - tiến sĩ Trần Đình Ngơn Xuất thân từ diễn viên Đồn Chèo Tả ngạn (tiền thân Nhà hát Chèo Hải Phòng), với tâm huyết người tha thiết yêu Chèo, Trần Đình Ngơn học tập, rèn luyện trở thành tác giả tiếng ngành Chèo Không thành cơng lĩnh vực kịch bản, Trần Đình Ngơn cịn tham gia vào lĩnh vực chun mơn khác đạo diễn, nghiên cứu lý luận, phê bình Cơng trình Kịch Chèo từ dân gian đến bác học biên soạn từ luận án tiến sĩ Ngữ văn ơng nhiều cơng trình lý luận khác như: Đường trường phải chiều; Đường trường chông chênh; Nghệ thuật biểu diễn Chèo truyền thống; Nghệ thuật viết Chèo; Những nguyên tắc nghệ thuật Chèo;Tào Mạt với Chèo góp phần quan trọng vào hệ thống lý luận nghệ thuật Chèo Việc nắm kiến thức lý luận am hiểu sâu sắc nghệ thuật Chèo đem đến cho Trần Đình Ngơn nhiều thành công hoạt động thực tiễn Đến nay, với 100 kịch Chèo dàn dựng, tác giả Trần Đình Ngơn trở thành người sáng tác, nhận nhiều giải thưởng kịch ôn trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật cho ba tác phẩm: Chiếc nón thơ, Nước mắt Vua Đinh Côn Sơn hiền sĩ Năm 2017 ông lại vinh dự nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Phần thưởng ghi nhận Đảng Nhà nước đóng góp ơng cho xã hội, đồng thời khẳng định hướng đắn ông đường sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, để gặt hái thành công hôm nay, tác giả Trần Đình Ngơn phải trải qua q trình nhận thức, kế thừa, biến đổi lý luận thực tiễn, mà có thành cơng thất bại Vậy nên việc nghiên cứu, tìm hiểu thành tựu kinh nghiệm viết Chèo Trần Đình Ngơn, từ rút học cho tác giả trẻ, người làm Chèo hôm mai sau điều cần thiết Từ nhận thức trên, định chọn hướng nghiên cứu Sự kế thừa biến đổi truyền thống kịch chèo Trần Đình Ngơn làm đề tài luận án Tiến sĩ, với hy vọng nghiên cứu rút học hữu ích, góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Chèo Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứuvề kế thừa biến đổi truyền thống kịch Chèo tác giả Trần Đình Ngơn nhằm rút vấn đề mang tính lý luận, góp phần định hướng cho việc sáng tác kịch Chèo 189 Là tác giả, đạo diễn lại nắm quyền đạo nghệ thuật, Trần Huyền Trân hồn tồn tung hồnh khoảnh trời riêng để tạo chiếng chèo "mới mẻ" "cách tân" Nhưng không, ngược lại, Trần Huyền Trân làm chèo với thái độ thật sự nghiêm cấm Ông thận trọng việc chọn vở, dựng cho thục chất chèo Ông chỉnh lý kịch đạo diễn lại chèo cổ Quan Âm Thị Kính Vở diễn Đồn chèo Hà Nội khám phá thêm, nhấn mạnh thêm yếu tố nhân văn tích cổ, tạo thêm sức hấp dẫn cho miếng trò, giữ chất chèo nhuần nhị, không bị lai tạp thủ pháp đạo diễn, diễn xuất kịch chủng khác Ông chuyển thể đạo diễn Ni cô Đàm Vân (từ kịch nói Học Phi) Vở chèo đề tài lịch sử cách mạng thành công, sự thống phong cách chèo tích trò Với cương vị người đạo nghệ thuật, Trần Huyền Trân cộng tác chặt chẽ với tác giả đạo diễn am hiểu chèo có lực, tâm huyết với chèo Trần Hoạt, Cao Kim Điển, Xuân Bình, Việt Dung, Phan Hồ, để xây dựng nhiều diễn xuất sắc trụ lại lâu dàn tiết mục Đoàn chèo Hà Nội Thạch Sanh, Sợ tơ vàng, Tú Uyên - Giáng Kiều, Cô Son v.v Dù không trực tiếp làm tác giả đạo diễn cho ấy, vai trò đạo nghệ thuật Trần Huyền Trân thật sự có tác dụng định cho diễn vào quỹ đạo chèo, giữ sự thống phong cách toàn dàn tiết mục đồn theo phương hướng giữ gìn thừa kế phát huy tinh hoa truyền thống Trần Huyền Trân với cương vị người đạo nghệ thuật góp phần định vào việc đào tạo, khẳng định tài đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên ưu tú Đồn chèo Hà Nội Ơng trân trọng tài năng, kinh nghiệm nghệ nhân Hoa Tâm (sau tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân), khẳng định tài xuất sắc Thanh Trầm, Q Bơn, Mạnh Thường, Xn Quân, Duy Hậu, Văn Tân, Xuân Chính, Thanh Tâm, Minh Toan, Minh Nguyệt, Mai Hương qua chèo đậm đà sắc đồn Đó nghệ sĩ biểu diễn mà chất chèo thấm vào máu thịt để đến bước sân khấu 190 phong cách chèo thoát động tác, đường nét diễn xuất, khuôn múa hát cách thoát tự nhiên thục họ sinh để diễn chèo Bằng cách tổ chức huấn luyện đào tạo chuyên môn, hàng loạt diễn đậm đà sắc truyền thống ông nhuộm thắm chất chèo vào tâm hồn nghệ sĩ tiềm sáng tạo họ đến mức sau có người muốn "tẩy rửa" "Cố thủ" với chèo có diễn viên phải bật khỏi đồn Trần Huyền Trân hưu, người khác lên thay không tiếp tục làm chèo ông Một số nghệ sĩ còn kiên nhẫn lại tiếp tục biểu diễn theo phong cách chèo "chèo mới" pha mầu sắc cải lương tuân thủ ngun tắc kịch nói Giữa số đơng người diễn theo phong cách "mới", người ta thấy Quý Bôn, Mạnh Thường, Duy Hậu, Thanh Tâm đặc sệt chất chèo, đơi "lạc đội hình" khó hòa quyện với dàn diễn Dấu ấn Trần Huyền Trân in đậm vào lĩnh nghệ thuật hệ diễn viên Đồn chèo Hà Nội đoàn chèo mạnh Mạnh mà đoàn chèo với tên Đó đồn nghệ thuật dân gian đất kinh thành Nó vừa giữ chất chèo gốc, hồn hậu chất phác người dân quê nơi đồng ruộng lại có thêm phong thái ung dung tao nhã lịch kẻ sĩ Hà thành Người ta quên Trần Huyền Trân chèo "Hà Nội" ông Trần Huyền Trân sáng tác đạo diễn chèo không nhiều, để lại ấn tượng sâu sắc cho đồng nghiệp gương lao động nghiêm túc đầy cẩn trọng việc làm chèo Ơng giữ gìn sắc chèo giữ gìn sắc dân tộc tâm hồn mình, giữ lấy đạo làm dân dân tộc bốn ngàn năm văn hiến, biết lo tròn bổn phận thừa kế phát huy truyền thống ông cha "Bần tiện bất di", ông không nghèo khó mà đổi thay lẽ sống Trần Huyền Trân lịch sử chèo ghi nhận người nghệ sĩ chân tiêu biểu 191 4.2 TRẦN HUYỀN TRÂN MỘT GIỌNG CHÈO VỌNG MỘT HỒN THƠ (qua hai chèo Thị Kính Tú Uyên - Giáng Kiều) NSUT Trần Quốc Chiêm Tôi không coi viết sau tham luận Đối với riêng cá nhân tơi với Đồn chèo Hà Nội (tiền thân Nhà hát chèo Hà Nội), Trần Huyền Trần người thầy, người anh, người bạn lớn Và tơi viết ông cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ đắm đuối với chèo Bóng dáng thơ chèo Có lẽ Trần Huyền Trân nắm giữ mạnh đến với chèo: ơng có hồn thơ Vì thế, câu hát mà ơng đặt mang chất thơ, nữa, lại mang phong vị cổ Ví câu nói Tiểu Kính “Vườn xưa đào cổ sum xuê Như ngày ăn cưới lấy chông Nay áo nâu sồng cửa Phật Lòng đâu dứt thủy chung Cơng cha, nghĩa mẹ, tình chồng Nào ngờ áo hồng đi” Câu nói nối buồn, miên man nỗi niềm quạnh vắng Và, ta tìm thấy nỗi quạnh vắng thấp thống thơ Trần Huyền Trân nói riêng Thơ Mới nói chung Đây thực tâm trạng người thơ đem “phổ” vào tâm trạng nhân vật Tiểu Kính để kéo theo hành động kịch “bỏ áo nâu sồng mặc áo hồng ngày cưới để đi” Nên nhớ rằng, chèo Quan Âm Thị Kính chèo dân gian tồn diễn biến kịch trói buộc khúc thức quan niệm cũ Việc tạo nét qua câu hát hành động kịch đầy chất thơ xuất phát từ tâm hồn lãng mạn thi ca 192 Ở Thị Kính, Trần Huyền Trân cịn phải nệ vào kịch gốc có sẵn, chỉnh lý phải giữ nguyên hồn cốt tác phẩm; đến Tú Uyên - Giáng Kiều, ơng hồn tồn thỏa chí viết nên chèo từ câu chuyện dân gian Và thế, với Tú Uyên - Giáng Kiều, Trần Huyền Trân say sưa thể hồn thơ Hãy thử nghe câu nói thơ Giáng Kiều: “Nào em xuống với tình Cảm ơn gió trúc mưa mai đợi chờ Anh mơ em từ Ngân Hà vời vợi Chở thuyền tình xuống với tài hoa Em nương tranh đến với bạn thơ Đơi bóng soi hình đáp tình tri ngộ” Câu nói thơ chẳng khác đoạn thơ thù tạc, tưởng ta thường gặp buổi khuya nơi nhóm thơ Cống Trắng quây quần Hay câu hát Trường khúc Tú Un bên tranh Giáng Kiều: “Dẫu biếng nói thưa cười Tơi đâu đời có Đôi ta cùng đọc sách suốt canh thâu Ta cùng chung đèn dầu Quyển vàng chung mở, mái đầu chung soi” Dẫu rằng câu hát có cố làm vẻ phong vị cổ với lối xưng hô “tôi - mình”, khí thơ đậm nét riêng Trần Huyền Trân Có thể nói, người diễn viên chèo đứng sân khấu, câu hát, câu nói mang hồn thơ ln khơi cho họ nguồn cảm xúc cho diễn xuất tung cánh bay Trần Huyền Trân trao cho họ nguồn cảm xúc Bóng dáng thi sĩ chèo Chẳng hiểu thi sĩ văn nhân bằng họ Trần Huyền Trân mượn câu chuyện Bích Câu kỳ ngộ gửi gắm tâm tình trăn trở 193 Ngơng đến “coi Giời bằng vung” chàng Tú Un Nợ nần vơ tội vạ chàng Tú Uyên Nhẹ nông chàng Tú Uyên Này câu nói mụ quán, chủ nợ: “Đấy sổ nợ nhà ta vẽ bùa trát mực Cột vạch vôi tới sỏ kèo nhà” Chàng văn nhân có mộng ni chí lớn “Chẳng thèm làm sậy làm lau Trẻ vươn tùng bách khỏi đau lòng già” Nhưng đau lòng thay, câu ngâm thực lại mang nhịp khơng lẫn vào đâu câu thơ mời rượu: “Rồi lên ta uống với Rót đau lòng vào đau lòng này” (Mộng uống rượu với Tản Đà) Và thật, câu thơ chí lớn đầy rượu khởi nguồn, điềm báo cho chén rượu đắng: “Chén vui hẹn đất hẹn trời Chén buồn nên rót thời chua cay” Nhân đây, tiện nói rượu, phải nói lĩnh Trần Huyền Trân Dù ông đến với chèo bằng tư cách thi sĩ, nhà thơ lại không lầm tưởng vị chèo Đối với thơ, thi sĩ tồn quyền bày tỏ Tơi, thỏa sức mà say sưa ngất ngưởng (có thể thấy điều qua khơng thơ uống rượu hình ảnh rượu Trần Huyền Trân) Nhưng chèo khác; chèo dành cho đại chúng, Trần Huyền Trân lên tiếng đả phá rượu bạc nhược, nể, nhẹ chàng văn nhân Tú Uyên Sự rạch ròi Trần Huyền Trân lối ứng xử cần nên học tập Một lòng nhân Viết lại Kim Nham thành Vân dại để phần chia sẻ nỗi xót đau cho thân phận Súy Vân, chỉnh lý Quan Âm Thị Kính từ mang nhiều màu 194 sắc tôn giáo túy thành “Thị Kính” giàu chất nhân văn - cách hành xử văn hóa xuất phát từ lòng nhân Trần Huyền Trân đặc biệt dụng công đầu tư viết lại đoạn kết Thị Kính Ơng tập trung khai thác giằng co, bi kịch người, đời thường Thị Kính trước nhắm mắt Đây cách nghĩ hoàn tồn mới, nhân Ơng Mẹ Đốp xuất bên cạnh chia sẻ nỗi oan Tiểu Kính bị Thị Mầu vu vạ lại để Mẹ Đốp xuất chia sẻ với Tiểu Kính trước phút lâm chung Chính nỗi đau “con người” lại bất ngờ làm bật lên góc nhìn sâu cõi Giác Chẳng phải nỗi đau người làm người xem gần gũi hơn, chia sẻ với nhân vật Tiểu Kính Tâm ư? Và chẳng phải mà người xem tin, giác ngộ, Thị Kính trở thành vị Quan Âm Thị Kính - vị Bồ tát lại cõi nhân gian để độ tận cho chúng sinh qua cõi trầm luân ư? Sự hịa trộn nơm na chữ nghĩa Quan Âm Thị Kính chèo cổ, qua bàn tay nho sĩ chỉnh trang Và Trần Huyền Trân thật khéo léo pha trộn vào câu hát mang thở hình ảnh dân gian Tỷ câu Mãng Ơng nói thảm: “Nhà ta phận thờn bơn Thôi đành nhẽ ngậm oan giết chồng” Nỗi đau câu nói thảm lấy từ nguyên liệu dân gian “thờn bơn méo miệng ” dễ khiến người xem có cảm giác chia sẻ khơng khỏi chạnh lịng Ấy thế, với Tú Uyên Giáng Kiều diễn lấy cảm hứng từ tích truyện dân gian, Trần Huyền Trân lại thật khéo đưa vào nhiều điển tích chữ nghĩa Nếu lần giở lại Bích Câu kỳ ngộ (bản Tam hữu tu thư cục in) thấy văn nôm với lời lẽ dở cổ dở kim: đầy điển tích lại bám vần nên lời thơ nhiều chỗ ẩu Vậy mà Trần Huyền Trân 195 viết Tú Uyên Giáng Kiều với nhiều đoạn có câu hát đẹp tranh tứ quý hay thơ Đường Này câu Chinh phụ Giáng Kiều: “Trăng thu âm thầm ngõ lanh Gió trúc nhớ ngày mai Trơng vời tình người đi” Hay đoạn xử lý đầy khéo léo cách tân Trần Huyền Trân: để Tú Uyên Giáng Kiều hát đối đáp trổ Quân tử vu dịch, đối đáp kéo dài suốt trổ hát với lời lẽ thật đẹp: “Trúc mai tủi tuyết sương cảnh lạ Tủi sớm ngạt ngào sen nở Cúc vàng óng nụ Sao sớm phải biệt nhau” Một cách nhìn tơn giáo Thị Kính đề tài Phật giáo, Tú Uyên Giáng Kiều xuất phát từ Đạo giáo Thông điệp gốc hai cốt truyện, đặc biệt đoạn kết, thấm đẫm dấu ấn tôn giáo Nhưng Trần Huyền Trân thể góc nhìn nhân văn, đời xử lý đoạn kết hai Như nhắc đến trên, ông đặt câu hát đầy trăn trở Tiểu Kính Mẹ Đốp đoạn kết nỗi đau đời Tới trước phút lâm chung, Tiểu Kính xưng “mẹ” khơng cịn xưng “cha” với đứa Thị Mầu: “Biết bao tủi nhục lo phiền Có mẹ vui bên Làm mẹ nói hay Con vừa bập bẹ mẹ lìa đời!” câu nói cuối với Mẹ Đốp, Tiểu Kính dành cho đứa “Hài nhi hạt máu đời Tình em gửi lại, chị ơi! Em về!” 196 Tất trăn trở dằn vặt người, khơng “thần thánh hóa” thành khoảnh khắc “nhập Niết bàn” nếp nghĩ thông thường Phật giáo Tú Uyên Giáng Kiều dựa câu chuyện có bối cảnh đậm màu sắc Đạo giáo quan niệm tu tiên Kết thúc chuyện tình Tú Un Giáng Kiều truyện Bích Câu kỳ ngộ hai người rũ bỏ trần gian để lên cung tiên: “Dặn thẳng chỗ đường mây Trông đôi cánh hạc tây tuyệt vời” ( Bích Câu kỳ ngộ ) Trần Huyền Trân từ chối kết Ông Tú Uyên vật vã dằn vặt, trao cho Tú Uyên hội tỉnh ngộ, hội phải dấn thân vào với đời Cơ hội thể qua câu nói ơng già bán tranh: “Giáng Kiều tiên Giáng Kiều chẳng Mơ ước Giáng Kiều mơ ước đời quý tài trọng đức Tấm tranh Giáng Kiều tranh tố nữ dân gian Ta mừng mắt thầy bụi, tỏ hào quang Ta lại trỏ lối giúp thầy tìm lại Giáng Kiều thiên hạ” “Đời” hóa tơn giáo thành đoạn kết nhân văn, Trần Huyền Trân thể lĩnh vững vàng xử lý tác phẩm với âm hưởng thời đại Vài điều nói thêm Riêng cá nhân tơi có may mắn làm việc với Trần Huyền Trân thời gian Đoàn chèo Hà Nội (nay Nhà hát chèo Hà Nội) qua Thị Kính (với vai anh Nơ), Thạch Sanh (vai Thạch Sanh kíp III), Tú Uyên - Giáng Kiều (vai Hề Tàm sau vai Tú Uyên) Kỷ niệm Trần Huyền Trân nhiều đặc biệt nhớ, lúc dàn dựng ơng nghiêm khắc với học trị Khi dựng vở, ông không thị phạm đạo diễn khác mà tập trung vào phân tích kịch bản, tính cách, nhân vật, hoàn cảnh, 197 lý lịch nhân vật diễn viên, nghệ sĩ tự sáng tạo vai diễn Ơng giảng giải rằng, người diễn viên học hỏi hay bắt chước vai diễn lớp đàn anh, phải biến thu lượm học hỏi thành riêng Ơng dặn: người diễn viên đừng rối, đừng nên diễn đêm đêm mà phải biết sàng lọc, chắt chiu động tác, diễn xuất, phát âm, hát cho đêm sau hay đêm trước Có thể nói rằng phong cách dựng ông giúp cho người diễn viên lớn lên qua vai diễn Bên cạnh đó, Trần Huyền Trân cẩn thận tới chi tiết diễn trang trí, âm nhạc, đạo cụ, phục trang Càng ngẫm lại, thấy rằng, có hội làm với Trần Huyền Trân có nhiều hội để học tập phương diện khác từ cách xử lý điệu cho nhân vật đến cách xây dựng phong cách riêng tổng thể toàn diễn Thấm thoắt, nhà thơ - tác giả nhà chỉnh lý chèo Trần Huyền Trân chia tay chúng ta, chia biệt thơ ca chèo hai chục năm có lẻ Thế nhưng, dấu ấn mà ông để lại thơ chèo còn Nhớ ông, xin cho nhắc lại hai đoạn thơ “Trúc” - thơ loài vốn coi tượng trưng cho người quân tử Trần Huyền Trân lại bất ngờ đưa vào hình ảnh gần gũi mà thân thuộc sân khấu chèo ông yêu mến - thơ in bóng dáng chèo : “Ta vốn yêu gậy Múa trúc quét bụi đời Ta vốn yêu mồi Múa lửa thiêu trần tục Sông đời còn đục Đốt trúc tao Dẫu nghèo ta với trúc Vẫn vút trời cao” 198 4.3 TRẦN HUYỀN TRÂN - TÁC GIẢ, ĐẠO DIỄN SÂN KHẤU CHÈO HÀ NỘI Nguyễn Văn Tiến Nguyên Trưởng Đồn chèo Hà Nội Khi cịn học tơi đọc câu thơ đẹp hoa, mượt lụa Trần Huyền Trân: Mưa bay trắng rau tần Thuyền bốc khói xa dần bến mưa Có người khép song thưa Để rêu ngõ trúc tương tư vàng (Bài thu) Khi đọc câu thơ nghĩ nhà thơ Trần Huyền Trân đẹp trai lắm, trắng trẻo thư sinh Đến tháng 11/1973, tơi chuyển ngành Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội điều đoàn chèo Hà Nội, lúc 109 Phố Huế, tầng diện tích 55m2, với 58 cán bộ, diễn viên, nhạc cơng, hậu đài, hành tổ chức dồn vào cả, bình quân người chưa mét vuông Và buồng nhỏ khoảng 3m2, kê bàn với bốn ghế (Phòng nhà tắm cũ), giới thiệu cán ban phụ trách đồn,trong có ơng Trần Huyền Trân đạo nghệ thuật đoàn kiêm tác giả đạo diễn Vì đọc thơ nghe tên tuổi nhà thơ Trần Huyền Trân nên hôm ngắm kỹ ông, giống trinh sát nhịm mục tiêu Chao ơi, ơng đen, đen thế, đen đội dầm mưa, dãi nắng Người ông tầm thước, hiền từ, đơi mắt sáng thơng minh, nói có dun, ý nhị, cao thơ ơng Và từ làm việc với ông Trần Huyền Trân Gọi làm việc cho oai thực tuổi ơng Trần Hun Trân vào bậc cha (19131989), thơ văn nghề nghiệp thực tơi khơng đáng học trị Trần Huyền Trân Sau đó, nhờ ơng chỉnh lý Quan Âm Thị Kính mà tơi 199 theo dõi học tập công việc chuyên môn ông Trần Huyền Trân làm việc cẩn trọng, tỷ mỉ, chịu khó đầy tính đốn chịu lắng nghe ý kiến người Quan Âm Thị Kính chèo kinh điển, mẫu mực, thâm thúy hoành tráng nghệ thuật nên việc xử lý mảng miếng phải thận trọng, hợp lý, sinh động, tạo cho diễn hấp dẫn từ đầu đến cuối Khóc khóc, cười cười, căm giận đầy căm giận, thương cảm thương cảm cho thân phận người phụ nữ trước thời phong kiến Thị Kính Trong Quan Âm Thị Kính, ơng Trần Huyền Trân đặc biệt tơ đậm cốt truyện, nỗi oan Thị Kính khai thác đến đỉnh nỗi oan khiên, đến chết minh oan Thị Mầu bốc lửa ngùn ngụt tình yêu đến cháy bỏng Và mảng việc làng, Nô, Mầu, xã trưởng, mẹ Đốp vừa thâm thúy, sâu sắc lại đoạn diễn hay mẫu mực, khơng sánh Quan Âm Thị Kính chèo cổ qua chỉnh lý này, đạo diễn Trần Huyền Trân có đóng góp định văn học, nghệ thuật, giới chuyên môn khẳng định công lao Trần Huyền Trân việc chỉnh lý Trước làm tác giả đạo diễn đạo nghệ thuật Đoàn chèo Hà Nội, Trần Huyền Trân hoạt động sân khấu từ lâu Tháng 6/1945 ơng phụ trách đồn kịch tháng 8, tham gia đoàn sân khấu Việt Nam, Ban sân khấu vụ nghệ thuật, đồn chèo Lạc Việt, ơng có kịch thơ: Lên đường, Hồng Văn Thụ Về chèo ông viết dàn dựng vở: Cơ Thủy, Kim Nham, Thạch Sanh (Đồn chèo Lạc Việt) Ở tơi khơng dám nói lĩnh vực văn thơ ơng, theo tơi biết ngồi sân khấu thơ, ơng cịn viết (tiểu thuyết) "Sau ánh sáng", "Tấm lòng người kỹ sư", "Người ngàn thu cũ" (Truyện dài) Chim lồng, Lẽ sống (Tập truyện ngắn) Đó đa tài, đa Trần Huyền Trân, lĩnh vực sân khấu duyên trời cài đặt vào ông, nghiệp ông lĩnh vực 200 Tơi cịn nhớ vào năm 1970 Chèo Hà Nội, tiết mục biểu diễn quanh quẩn lại có vở: Quan Âm Thị Kính, Thạch Sanh, Sợi tơ vàng Cơ Son Một buổi họp ban lãnh đạo tiết mục đồn, tơi bàn với ơng Trần Huyền Trân, ơng cố gắng viết lấy số cho đoàn dàn dựng cho đồn, khơng gay lắm, bí q ông Trần Huyền Trân bảo: Đề tài bây giờ, đến thống lấy đề tài dân gian hợp với chèo Và tháng sau ông Trần Huyền Trân viết xong Tú Un Giáng Kiều Đoạn tơi muốn nói đến tinh thần trách nhiệm cao ông Trần Huyền Trân đồn chèo Hà Nội đồn bí kịch tiết mục để diễn Bởi chúng tơi tưởng tượng thời gian ngắn mà Trần Huyền Trân viết xong chèo dài đến sáu cảnh Ở tác giả khác chắn thời gian ba tháng mà sáu tháng, kể thời gian viết kịch hay chèo Tôi muốn nhấn mạnh việc nghiệp chướng sân khấu mà Trần Huyền Trân say đắm, đổ mồ hôi sôi nước mắt đời đứa tinh thần Cầm bút viết kịch vất vả rồi, dàn dựng cơng việc phải làm, bề bộn phức tạp, lo kết Những thời gian kinh phí khó khăn, nghệ sĩ diễn viên có lương, khoản khác chậm bị cắt Diễn Hà Nội vắng khách, tất phải bồng bế lên đường diễn phục vụ tỉnh từ đến tháng bình thường, nhằm đảm bảo thu nhập đời sống cán diễn viên, công nhân viên Cho nên lần dựng kiện lớn đoàn Ngày tháng năm 1976 bắt đầu đọc Tú Uyên Giáng Kiều Trần Huyền Trân cho diễn viên nghe Nghe xong nhiều người đồng tình, có người chê, có người im lặng cười tủm Đến đạo diễn Trần Huyền Trân bắt đầu dàn dựng khoảng 15 ngày có người nói với tơi "Anh Tiến xem chừng nhạt lắm, anh xem lại xem" Tôi hỏi ý kiến bạn hay Trả lời nhiều người khơng nói tên lại có người bảo nhạt nước ốc Nước ốc gọi 201 bằng cụ Chao ôi, thật nặng nề đau đầu Nhưng phải im lặng Là người nhạy cảm, thông minh phán đoán người đạo diễn, Trần Huyền Trân hiểu ý kiến Ông Trần Huyền Trân hỏi tôi: Thế nào, anh Tiến anh nghe ý kiến vài người Tú Uyên Giáng Kiều phải không, ý anh Tôi trả lời rằng xin đạo diễn làm việc, ý kiến để lo Tôi tin rằng diễn ổn Ơng Trần Huyền Trân tiếp tục cơng việc dàn dựng Tú Uyên Giáng Kiều Ông làm việc cẩn thận bền bỉ, có hơm làm việc đến 12 đêm buổi sáng làm việc đến trưa Làm làm lại chi tiết, mảng diễn, đoạn diễn diễn viên Quả thực đội tơi khơng hình dung hết lao động cực nhọc nghệ thuật, đến đoàn chèo làm việc với tác giả, đạo diễn, đạo diễn Trần Huyền Trân, hiểu lao động nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật Tuy người phụ trách đồn tơi xứng đáng học trị ơng Trần Huyền Trân suy nghĩ, tin ông bậc thầy Sau bốn tháng làm việc cực nhọc đạo diễn, diễn viên Ngày 15 tháng 10 năm 1976 diễn Tú Uyên Giáng Kiều mắt công chúng Thủ đô rạp Đại Nam Ngay từ buổi diễn đông khách, sau đông khách Tú Uyên Giáng Kiều diễn hàng tháng rạp Đại Nam Có ngày diễn hai buổi, buổi diễn ông Trần Huyền Trân đứng sau cánh gà nhắc nhở diễn viên Và để hưởng thụ thành tinh thần trí tuệ mà bao thời gian cực nhọc có được, nhiều lúc tơi thấy đạo diễn Trần Huyền Trân cười mà nước mắt Người ta nói thơ văn người, diễn sân khấu người Con người Trần Huyền Trân un thâm ngơn từ Tú Un Giáng Kiều uyên thâm sâu lắng đẹp Và thơng minh hóm hỉnh tài hoa Huyền Trân đặt lên sân khấu bằng mảng kịch, chi tiết kịch nhiều khác ơng 202 Năm 1978, Đồn chèo Hà Nội dựng Ni cô Đàm Vân - đề tài cách mạng tác giả Học Phi Trần Huyền Trân chuyển thể sang chèo Đây đề tài cách mạng hay kịch kịch nói cốt truyện Tất nhiên kịch nói khác với ca kịch, kịch nói thoại xung đột kịch theo lối diễn kịch nói Nhưng chuyển thể sang chèo phải khác, văn phải văn vần, có múa, có hát, có nhạc, có thơ Đến Trần Huyền Trân chuyển thể sang chèo xong thông qua ông Học Phi, ông định không nghe, ông Trần Huyền Trân sửa sửa lại nhiều lần, ông Học Phi bảo tạm miễn cưỡng đồng ý cho dàn dựng Một hôm đạo diễn Trần Huyền Trân diễn viên làm việc rạp Đại Nam ơng Học Phi đến xem không báo trước Bỗng dưng ông Học Phi đứng lên quát tháo ầm ĩ kịch ông thế, này, Thế tất tốt mồ đành phải im lặng Vở dàn dựng phải dừng lại chờ đợi sửa chữa giũa tác giả kịch nói tác giả chuyển thể chèo xoay xoay lại Ni cô Đàm Vân dàn dựng tiếp Tất nhiên phải kéo dài gấp đôi thời gian so với khác Và tiết mục vất vả nhất, khó khăn nhất, tốn công sức thời gian - để lại kỷ niệm sâu sắc đoàn chèo Hà Nội đạo diễn Trần Huyền Trân Khi mắt khán giả thủ đô này, tất người thở phào nhẹ nhõm Bởi trình dàn dựng tưởng chừng phá sản, tưởng phải đình hỗn lại, Ni Đàm Vân thành cơng tiết mục cuối đạo diễn Trần Huyền Trân làm việc với Đòan chèo Hà Nội Tất cán diễn viên đoàn chèo Hà Nội quý mến trân trọng Trần Huyền Trân, thực Trần Huyền Trân người thầy cán nghệ sĩ diễn viên chèo Hà Nội Kể từ đoàn chèo Kim Lan đến chèo Hà Nội từ năm 1954 đến 1979, Trần Huyền Trân dàn dựng Cơ Thủy, Quan Âm Thị Kính, Thạch 203 Sanh, Kim Nham, Tú Uyên Giáng Kiều, Ni cô Đàm Vân Mỗi có vẻ đẹp khác nhau, giá trị nghệ thuật khác nhau, tạo hấp dẫn sân khấu người xem ngưỡng mộ nhớ đến tên tuổi Trần Huyền Trân Ở Trần Huyền Trân giống tằm nhả tơ mà lại sợi tơ vàng óng ánh Trần Huyền Trân cống hiến cho đời, đắm vào thơ, vào văn, sân khấu, kịch, kịch thơ Vừa tác giả, vừa đạo diễn, thể loại Trần Huyền Trân gặt hái nhiều thành công, với sân khấu chèo Hà Nội Văn thơ diễn ông đẹp hoa, mềm lụa, hàm xúc mà uyên thâm, lại dung dị dễ hiểu, dễ nghe, nhiều chỗ, nhiều đoạn diễn làm xao xuyến, rung động lòng người Người xem im lặng để nghe đón câu chữ Đó chất thơ, chất trữ tình, chất nhân văn mà kịch Trần Huyền Trân gieo vào lòng người xem vui, buồn, buồn, yêu ghét, để thưởng thức đẹp, hay sân khấu chèo mà Trần Huyền Trân sáng tạo ra, đóng góp cho sân khấu chèo Hà Nội nhiều diễn có giá trị nhiều mặt, khán giả nhớ chèo Trần Huyền Trân Trần Huyền Trân đạo diễn, tác giả có nhiều cơng lao đóng góp cho sân khấu chèo Hà Nội Tất diễn viên chèo Hà Nội nhớ người thầy, người đạo diễn, tác giả nhân hậu tài hoa Trần Huyền Trân Ngày 12 tháng năm 2011 N.V.T ... Ngơn sáng tác kịch Chèo 61 Tiểu kết chương 72 Chương TRẦN ĐÌNH NGƠN KẾ THỪA VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỀN THỐNG TRONG SÁNG TÁC 74 3.1 Về đề tài sáng tác kịch Chèo Trần Đình Ngơn 74... Nghiên cứu kế thừa biến đổi truyền thống phương pháp viết Chèo Trần Đình Ngơn qua giai đoạn lịch sử - So sánh biến đổi phương pháp viết Chèo Trần Đình Ngơn qua giai đoạn (có thể so sánh với vài tác... qua việc phân tích kế thừa biến đổi truyền thống kịch chèo Trần Đình Ngơn qua thời kỳ, tác giả luận án tổng hợp để đưa hệ thống giá trị, kết luận Thao tác việc tác giả luận án vận dụng phương