1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

16. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, bậc đại học

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 433,6 KB

Nội dung

- Có khả năng phân tích, đo lường và đánh giá chất lượng nông - thủy - hải sản; vận dụng, phân tích các kiến thức chuyên môn về vi sinh vật, độc tố học; kiểm soát ngộ độc thực phẩm, [r]

(1)

1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-ĐHNCT ngày tháng năm 201 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ)

Tên chương trình : Chương trình đào tạo Cơng nghệ thực phẩm

Trình độ đào tạo : Đại học hệ quy

Ngành đào tạo : Cơng nghệ thực phẩm Mã số : 7540101

1 Mục tiêu

1.1 Mục tiêu chung

- Đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm có phẩm chất trị đạo đức tốt, có hiểu biết lý luận xã hội, tự nhiên; có ý thức trách nhiệm lòng yêu nghề

- Có kiến thức chun sâu cơng nghệ thực phẩm lĩnh vực bảo quản, xử lý, chế biến nông sản, thủy hải sản sau thu hoạch; hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng công nghệ thực phẩm, có khả nghiên cứu tạo sản phẩm thực phẩm từ quy mô nhỏ, truyền thống đến quy mơ cơng nghiệp

- Có khả học tập suốt đời sở phát huy tính chủ động, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành công nghệ thực phẩm

1.2 Mục tiêu cụ thể a Về kiến thức

- Nắm vững vận dụng kiến thức chuyên môn lĩnh vực công nghệ thực phẩm như: sinh lý nông sản, sinh vật hại nông sản tổn thất sau thu hoạch, xử lý đóng gói bảo quản nông - thủy - hải sản, chế biến sản xuất thực phẩm; chế hoạt động trình biến đổi hóa học, lý học, sinh học nguyên liệu thành phẩm

- Có khả phân tích, đo lường đánh giá chất lượng nơng - thủy - hải sản; vận dụng, phân tích kiến thức chuyên môn vi sinh vật, độc tố học; kiểm sốt ngộ độc thực phẩm, phân tích rủi ro sản xuất; quản lý chuỗi cung ứng để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng an tồn thực phẩm q trình sản xuất

- Thực tốt Luật An toàn thực phẩm, quản lí chuỗi cung ứng, kỹ thuật kiểm nghiệm kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm cộng đồng

(2)

2

- Trực tiếp tham gia vận hành, điều khiển hệ thống xử lý công nghệ sau thu hoạch Nắm vững hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm nghiên cứu phát triển sản phẩm lãnh vực thực phẩm

b Về kỹ

- Thiết kế, lắp đặt nhà máy sản xuất thực phẩm, xây dựng kế hoạch tham gia sản xuất thực phẩm; lắp đặt xưởng, nhà máy chế biến bảo quản thực phẩm

- Có khả nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực công nghệ thực phẩm; tiếp cận triển khai công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

- Có khả thích ứng với thay đổi nhanh công nghệ, khả tự học môi trường làm việc học tập suốt đời;

c Về thái độ

- Có tinh thần cầu tiến nhằm tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc

- Có tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo công việc

- Ý thức chấp hành kỷ luật, tác phong công nghiệp, tôn trọng thái độ tích cực hợp tác với đồng nghiệp

d Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Sau tốt nghiệp, kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm đảm nhiệm cơng tác quản lý sở chế biến, xuất sản phẩm nơng - thủy - hải sản; làm việc quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương như: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở khoa học công nghệ, Viện cơng nghệ sau thu hoạch, ; tham gia sản xuất, kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu quản lý dây chuyền sản xuất thực phẩm từ sơ chế đến áp dụng công nghệ cao

- Kỹ sư cơng nghệ thực phẩm tham gia học tập, nghiên cứu sau đại học nhóm ngành viện, trường đại học ngồi nước theo quy định; tham gia học tập lên bậc học cao

e Ngoại ngữ, tin học

Đạt kỹ tiếng Anh, tin học nghề nghiệp theo quy định chung Nhà trường để nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chun mơn; có kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm cách hiệu

2 Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức

- KT1: Nắm vững kiến thức khoa học

(3)

3

- KT3: Có kiến thức phản ứng hóa học xảy thực phẩm trình chế biến áp dụng để giải thích biến đổi cảm quan (màu, mùi, cấu trúc, ), dinh dưỡng xảy trình bảo quản chế biến

- KT4: Có kiến thức phân tích, đánh giá giá trị dinh dưỡng, chất lượng thực phẩm

- KT5: Có kiến thức nguyên tắc thiết kế nhà máy, trình nguyên lý vận hành thiết bị cơng nghệ thực phẩm

- KT6: Có kiến thức Luật An tồn thực phẩm, quản lí chuỗi cung ứng, kỹ thuật kiểm nghiệm kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm cộng đồng

- KT7: Đảm bảo kiến thức nghiên cứu, phát triển tìm giải pháp sử dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng thực phẩm

- KT8: Có đủ trình độ Anh văn đáp ứng yêu cầu quy định nhà trường 2.2 Kỹ

- KN1: Có khả phân tích, đánh giá phản biện biến đổi trình sản xuất thiết lập quy trình công nghệ chế biến sản phẩm thực phẩm

- KN2: Giải thích nguyên nhân hư hỏng thực phẩm yếu tố ảnh hưởng - KN3: Có khả thiết kế, lắp đặt, xây dựng kế hoạch tham gia sản xuất thực phẩm; lắp đặt xưởng, nhà máy chế biến bảo quản thực phẩm

- KN4: Có kỹ giao tiếp xã hội, hợp tác 3.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm

- TN1: Có trách nhiệm, phẩm chất trị tốt, yêu nước, yêu ngành nghề - TN2: Có ý thức trách nhiệm người kỹ sư công nghệ thực phẩm việc nâng cao bảo vệ sức khỏe người sử dụng thực phẩm

- TN3: Tính chun nghiệp sinh hoạt tác phong cơng nghiệp, làm việc có kế hoạch khoa học

- TN4: Hiểu biết vấn đề thời đại, tiếp cận với quy trình cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, đại hướng đến vận dụng vào điều kiện thực tế

- TN5: Nhận thức cần thiết khả tham gia vào việc học tập suốt đời 3 Khối lượng kiến thức tồn khóa: 137 tín (khơng tính học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng – An ninh), phân bổ sau:

KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn Tổng

Kiến thức giáo dục đại cương 46 2 48

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 71 8 79

- Kiến thức sở ngành 39 4 43

- Kiến thức chuyên ngành 32 4 36

(4)

4

KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn Tổng

- Thực tập tốt nghiệp 4 4

- Khóa luận tốt nghiệp 6 6

Tổng khối lượng 121 16 137

4 Đối tượng tuyển sinh

Xét tuyển dựa vào kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia xét điểm học bạ trình học tập bậc THPT theo tổ hợp môn học theo ngành xét tuyển nước

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1 Quy trình đào tạo

Thực Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín quy chế đào tạo hành Trường Đại học Nam Cần Thơ

5.2 Điều kiện tốt nghiệp

- Sinh viên hoàn tất chương trình đào tạo xét tốt nghiệp cơng nhận tốt nghiệp theo quy chế đào tạo theo hệ thống tín

- Đạt trình độ tiếng Anh Tin học theo quy định chung Nhà trường

- Đạt chứng Giáo dục Quốc phòng-An ninh; Giáo dục thể chất; Kỹ mềm Kỹ nghề nghiệp

6 Cách thức đánh giá

Thực Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín quy chế đào tạo hành Trường Đại học Nam Cần Thơ

7 Nội dung chương trình

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 7.1.1 Lý luận trị

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Triết học Mác - Lênin 2

2 Kinh tế trị 2

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 1

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

5 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Tổng cộng 10 10 7.1.2 Khoa học xã hội nhân văn

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Pháp luật đại cương 2

(5)

5

Tự chọn 2 2

1 Môi trường người 2

2 Tâm lý học đại cương 2

Tổng cộng 6 6 7.1.3 Ngoại ngữ

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Anh văn 3

2 Anh văn 3

3 Anh văn 3

4 Anh văn chuyên ngành CNTP 2

Tổng cộng 11 11 7.1.4 Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Hóa học đại cương 3

2 Hóa hữu

4 Sinh học đại cương

6 Hóa phân tích

7 Toán cao cấp 3

8 Vật lý đại cương

9 Tin học

Tổng cộng 21 15 6 7.1.5 Giáo dục thể chất – giáo dục quốc phòng an ninh (*)

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Giáo dục thể chất (*)

2 Giáo dục thể chất (*)

3 Giáo dục thể chất (*)

4 Giáo dục quốc phòng - An ninh (*)

Tổng cộng 11 11

(*) Các học phần điều kiện, khơng tính điểm trung bình chung 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.1 Kiến thức sở ngành

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Hoá sinh thực phẩm

2 Hình họa & Vẽ kỹ thuật 3

3 Kỹ thuật điện 2

(6)

6

STT Tên học phần Số

TC LT TH

5 Dinh dưỡng 2

6 Vi sinh thực phẩm

7 Kỹ thuật thực phẩm 3

8 Kỹ thuật thực phẩm 3

9 Kỹ thuật thực phẩm 2

10 Kỹ thuật thực phẩm (Nhà máy) - Thực hành

11 Kỹ thuật thực phẩm (Đồ án)

12 Vi sinh

13 Vệ sinh an toàn thực phẩm 2

14 Quản lý chất lượng luật thực phẩm 2 15 Nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm 2 16 Quản lý tận dụng phụ phẩm trình sản xuất

thực phẩm 2

Tự chọn 4 4

1 Bao bì thực phẩm 2

2 Kỹ thuật chế biến ăn 2

3 Marketing thực phẩm 2

4 Thực phẩm chức 2

Tổng cộng 43 36 7 7.2.2 Kiến thức chuyên ngành

STT Tên học phần Số

TC LT TH

1 Máy thiết bị thực phẩm 2

2 Nguyên lý bảo quản chế biến thực phẩm 3

3 Công nghệ lên men

4 Thống kê phép thí nghiệm công nghệ thực phẩm 2 Phương pháp nghiên cứu viết báo cáo khoa học 2

6 Phụ gia thực phẩm 2

7 Đánh giá cảm quan thực phẩm

8 Độc chất học thực phẩm 2

9 Công nghệ sau thu hoạch rau ngũ cốc

10 Công nghệ bảo quản lạnh thực phẩm

11 Công nghệ chế biến nhiệt sản phẩm

12 Công nghệ thực phẩm - Thực tập PTN 13 Công nghệ thực phẩm - Thực tập nhà máy

Tự chọn 4

1 Công nghệ sản xuất bia rượu nước giải khát 2 Công nghệ chế biến trà, café cacao 2 Công nghệ chế biến thịt sản phẩm thịt 2

4 Nước cấp, nước thải kỹ nghệ 2

(7)

7

7.2.1 Thực tập cuối khóa khóa luận tốt nghiệp

STT Tên môn Số

TC LT TH

1 Thực tập tốt nghiệp (CNTP) 4

2 Khóa luận chia nhóm 6 6

2.1 Nhóm - Khóa luận tốt nghiệp (CNTP) 6

2.2 Nhóm – Học bổ sung môn 6

2.2.1 Công nghệ chế biến đường, bánh kẹo 2 2.2.2 Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa 2 2.2.3 Công nghệ sản xuất dầu thực vật 2

Tổng cộng 10 6 4 8 Kế hoạch giảng dạy (Dự kiến)

8.1 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Hóa học đại cương 45 45

2 Anh văn 45 45

3 Giáo dục quốc phòng - an ninh (*) 8

4 Giáo dục thể chất (*) 1 30 30

5 Logic học đại cương 30 30

6 Triết học Mác - Lênin 30 30

7 Pháp luật đại cương 30 30

8 Toán cao cấp 45 45

Tổng số 15

8.2 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Hóa hữu 60 30 30

2 Kinh tế trị 30 30

3 Anh văn 45 45

4 Giáo dục thể chất (*) 30

5 Chủ nghĩa xã hội khoa học 15 15

6 Sinh học đại cương 60 30 30

7 Tin học 60 30 30

Học phần tự chọn 2

1 Xã hội học đại cương 30 30

2 Môi trường người 30 30

(8)

8 8.3 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Hình họa & Vẽ kỹ thuật 45 45

2 Hóa sinh thực phẩm 75 45 30

3 Vi sinh 60 30 30

4 Anh văn 3 45 45

5 Giáo dục thể chất (*) 30 30

6 Tư tưởng Hồ Chí Minh 30 30

7 Vật lý đại cương 60 30 30

Tổng số 18

8.4 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC

TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Kỹ thuật điện 30 30

2 Hóa phân tích 60 30 30

3 Kỹ thuật thực phẩm 45 45

4 Vi sinh thực phẩm 60 30 30

5 Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam 45 45

Học phần tự chọn 4

1 Kỹ thuật chế biến ăn 30 30

2 Bao bì thực phẩm 30 30

3 Marketing thực phẩm 30 30

4 Thực phẩm chức 30 30

Tổng số 18

8.5 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Anh văn chuyên ngành CNTP 30 30

2 Kỹ thuật nhiệt 30 30

3 Kỹ thuật thực phẩm 45 45

4 Nguyên lý bảo quản chế biến thực phẩm 45 45 Quản lý chất lượng luật thực phẩm 30 30

6 Vệ sinh an toàn thực phẩm 30 30

7 Độc chất học thực phẩm 30 30

8 Kỹ thuật thực phẩm (Nhà máy) - Thực hành 60 60

Tổng số 18

8.6 Học kỳ

(9)

9

TC tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Công nghệ lên men 60 30 30

2 Đánh giá cảm quan thực phẩm 60 30 30

3 Kỹ thuật thực phẩm 30 30

4 Máy thiết bị thực phẩm 30 30

5 Phụ gia thực phẩm 30 30

6 Dinh dưỡng 30 30

7 Kỹ thuật thực phẩm (Đồ án) 60 60

8 Thống kê phép thí nghiệm CNTP 30 30

Tổng số 18

8.7 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC

TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc

1 Công nghệ bảo quản lạnh thực phẩm 60 30 30 Công nghệ chế biến nhiệt sản phẩm 60 30 30 Công nghệ sau thu hoạch rau ngũ cốc 60 30 30 Công nghệ thực phẩm –Thực tập nhà máy 30 30 Công nghệ thực phẩm -Thực tập PTN 90 90

Học phần tự chọn 4

1 Công nghệ chế biến thịt sản phẩm thịt 30 30 Công nghệ chế biến trà, café cacao 30 30 Công nghệ sản xuất bia rượu nước giải khát 30 30

4 Nước cấp, nước thải kỹ nghệ 30 30

Tổng số 17

8.8 Học kỳ

TT Tên môn học Số

TC

TS tiết

Số tiết LT TH

Học phần bắt buộc 10

1 Phương pháp NC viết báo cáo khoa học 30 30 Nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm 30 30

3 Thực tập tốt nghiệp (CNTP) 120 120

4 Quản lý tận dụng phụ phẩm trình

sản xuất thực phẩm 30 30

Học phần tự chọn 6

1 Khóa luận tốt nghiệp (CNTP) 180 180

2 Học môn thay 6

2.1 Công nghệ chế biến đường, bánh kẹo 30 30 2.2 Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa 30 30 2.3 Công nghệ sản xuất dầu thực vật 30 30

(10)

10 9 Hướng dẫn thực chương trình

9.1 Đối với khoa tổ môn

- Khoa quản lý chun mơn chịu trách nhiệm rà sốt, chủ trì biên soạn đề cương chi tiết học phần thuộc khối kiến thức sở ngành, ngành chuyên ngành theo khối lượng tín chương trình Cung cấp danh mục giáo trình, giảng tài liệu tham khảo tất học phần cho Thư viện Nhà trường lưu Văn phòng khoa Đầu học kỳ, phối hợp đơn vị thuộc Trường để triển khai kế hoạch đào tạo theo tiến độ

- Phân công giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên (cùng ngành chuyên ngành liên quan) giảng dạy học phần lý thuyết, cung cấp đề cương chi tiết học phần cho giảng viên để đảm bảo theo kế hoạch giảng dạy chung Nhà trường

- Đội ngũ cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ tồn chương trình đào tạo theo học chế tín để hướng dẫn sinh viên đăng ký học phần

9.2 Đối với giảng viên

- Khi giảng viên phân công giảng dạy nhiều học phần, cần phải nghiên cứu kỹ nội dung đề cương chi tiết học phần để chuẩn bị giảng phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp

- Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giảng, nguồn giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên để chuẩn bị trước lên lớp

- Tổ chức Seminar, trọng đến việc tổ chức học nhóm hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, đồ án, giảng viên xác định phương pháp truyền thụ; thuyết trình lớp, hướng dẫn thảo luận, giải vấn đề lớp, phịng thực hành, phịng thí nghiệm hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch

- Quan tâm đến phát triển khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên suốt trình giảng dạy hướng dẫn thực tập, thực hành

- Cần ý đến tính logic việc truyền đạt tiếp thu khối kiến thức, quy định học phần tiên học phần bắt buộc chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học phần tự chọn

9.3 Đối với sinh viên

- Phải tham khảo ý kiến tư vấn cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ Phải tự nghiên cứu học trước lên lớp để dễ tiếp thu giảng Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn giảng giảng viên Tự giác việc tự học tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ buổi Seminar

- Chủ động, tích cực khai thác tài nguyên mạng thư viện trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp Thực nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá

(11)

11

9.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy thực hành, thực tập - Hệ thống phòng học lý thuyết với trang thiết bị truyền thống, có trang bị thêm cơng cụ hỗ trợ giảng dạy (projector)

- Phịng thực hành máy tính cài đặt phần mềm phục vụ đào tạo tin học bản, tin học ứng dụng đồ họa, tin học ứng dụng thiết kế, tin học ứng dụng mô q trình Phịng thực hành học phần vật lý, hóa đại cương, kỹ thuật đo, sức bền vật liệu Nhà xưởng thực tập với trang thiết bị phục vụ đào tạo trực quan

Ngày đăng: 01/03/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w