Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
HỌC VIỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐHSP THỂ DỤC THỂ THAO THƯỢNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀNG QUANG THÁI NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC TRẺ TUỔI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 HỌC VIỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐHSP THỂ DỤC THỂ THAO THƯỢNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀNG QUANG THÁI NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC TRẺ TUỔI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trịnh Hữu Lộc Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng, người chủ thể sáng tạo, chủ thể cải vật chất văn hóa, chủ thể để xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh Như thế, người phát triển toàn diện người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Giáo dục đào tạo sở để phát huy nhân tố người, giáo dục thể chất mặt phát triển người toàn diện Cơ sở bền vững để tồn lâu dài đất nước, dân tộc, bắt nguồn từ không ngừng chăm sóc đầu tư cho nghiệp phát triển người mặt, việc đầu tư nâng cao thể chất, sức khỏe cho học sinh nói chung cho trẻ lứa tuổi Mầm non nói riêng vấn đề quan trọng chiến lược phát triển nhân tố người Công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non có vị trí, vai trị trọng yếu nghiệp giáo dục đất nước Giáo dục Mầm non nằm hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi từ ba tháng đến sáu tuổi, giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội Từ lâu, cộng đồng nhân loại nhận thức rõ điều tới biện pháp thiết thực để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ, phát huy tối đa lực trí tuệ, thể chất cho hệ trẻ, phát triển phù hợp với tiến thời đại Ở Việt Nam, chương trình giảng dạy thể dục cho trẻ Mầm non, nội dung thể dục phát triển thể chất chiếm vị trí chủ yếu Chương trình giáo dục thể chất cho lứa tuổi với chương trình giáo dục thể chất cho cấp học tiếp theo, thể dục góp phần quan trọng vào việc phát triển tố chất thể lực, kỹ năng, hoàn thiện hoạt động tâm sinh lý cho học sinh, tạo tiền đề phát tài thể thao tương lai Trẻ lứa tuổi Mầm non lực thể chất đà phát triển, song phát triển số lực diễn khơng đồng Điều đó, trước hết quy luật tự nhiên biến đổi hình thái chức thể theo lứa tuổi giai đoạn phát triển trưởng thành khác Các tố chất thể lực trẻ chừng mực định, hình thành hồn thiện dần q trình học động tác, tập thể dục chương trình GDTC Mầm non quy định Song, tác động có chủ đích tố chất thể lực này, hay tố chất thể lực khác, đảm bảo nhờ lựa chọn tập thể chất phương pháp tập luyện phù hợp khoa học Do vậy, vấn đề đặt phải tổ chức hoạt động giáo dục thể chất đắn phát triển toàn diện cho trẻ, từ lứa tuổi nhỏ, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông sống xã hội tương lai điều vô quan trọng Ở lứa tuổi này, sức khỏe tốt hay xấu có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý nhân cách trẻ Để làm điều đó, cần phải đổi nội dung, phương pháp hình thức chăm sóc, giáo dục để trẻ em phát triển đầy đủ mặt thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội, hình thành trẻ nhân cách người Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa trước kỷ 21, theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược giáo dục, đào tạo Ở nước ta cịn cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non Những năm qua, có số cơng trình nghiện cứu đề cập đến vấn đề khác giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non như: PTS Hà Vỹ – với Cơng trình “Kết sử dụng số Denver điều tra phát triển tâm vận động trẻ em từ – 72 tháng tuổi” (Phòng thể dục – dinh dưỡng – sức khỏe); “Nghiên cứu sử dụng số trò chơi vận động dân gian giáo dục” Đồng Quang Triệu nghiên cứu “Xây dựng chương trình tập luyện thể dục cho trẻ em mẫu giáo – tuổi vùng nơng thơn – đồng phía Bắc Việt Nam” (1996) Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu sâu vào việc phân tích, đánh giá chương trình giảng dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo, tìm phát mặt cịn yếu kém, tồn chương trình bước đầu thực chương trình cải tiến cho đối tượng mẫu giáo – tuổi vùng nơng thơn – đồng phía Bắc Việt Nam Năm 2011, Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi học nhiều vấn đề mà nhà khoa học nhà giáo dục cần đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhằm góp phần cải tiến chương trình phương pháp giảng dạy mơn giáo dục thể chất tình hình Trên sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đế nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất trường Mầm non, tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC TRẺ TUỔI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” + Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng tác dụng tập luyện thể dục phát triển hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh Qua giúp cho giáo viên có phương pháp giảng dạy thể dục phù hợp với khả phát triển thể chất trẻ lứa tuổi Mầm non + Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Lựa chọn số, đánh giá thực trạng hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh - Lựa chọn số đánh giá hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Kiểm nghiệm định độ tin cậy số đánh giá hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá phát triển hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá phát triển hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học tập - Lập thang điểm đánh giá phát triển hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học tập CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất cho hệ thiếu niên, học sinh, sinh viên Từ nhiều kỷ trước, tư tưởng người phải phát triển hài hòa thể chất tinh thần, xuất kho tàng trí tuệ tiên tiến nhân loại Song, lần ý tưởng phát triển người toàn diện C.Mác F.Anghen xác định rõ nội dung cụ thể gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng xã hội mới, xã hội Cộng sản chủ nghĩa Đồng thời ơng cịn rõ “Việc kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục, không phương tiện tăng thêm sức mạnh cho xã hội, mà phương tiện để phát triển người toàn diện…”[7, tr71] Sau cách mạng tháng 8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh “lời kêu gọi tồn dân tập thể dục” để tăng cường sức khỏe cho người làm cho nước hùng mạnh Tư tưởng bao trùm Bác Hồ việc đặt tảng xây dựng thể dục thể thao nước ta khẳng định có tính chất cách mạng công tác TDTT, nhu cầu khách quan xã hội phát triển nghĩa vụ người dân yêu nước Mục tiêu cao đẹp TDTT bảo vệ tăng cường sức khỏe cho nhân dân, góp phần cải tạo nịi giống, làm cho dân cường nước thịnh Những ý tưởng xuyên suốt lời huấn thị, văn kiện, viết Người [5, tr72-73] Sau nước nhà vừa độc lập, quyền cách mạng cịn non trẻ phải đương đầu với mn vàn khó khăn… Vậy mà, ngày 30/01/1946, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Thể Dục Trung Ương Thuộc Bộ Thanh Niên sở: “Xét vấn đề thể dục cần thiết để tăng cường, bồi bổ sức khỏe quốc dân cải tạo nòi giống Việt Nam” Sắc lệnh rõ, Nha Thể Dục Trung Ương có nhiệm vụ liên lạc mật thiết với Bộ Y Tế Bộ Giáo Dục, để nghiên cứu phương pháp thể dục Việt Nam thực hành chương trình thể dục riêng tồn quốc, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế lúc Đây văn kiện lịch sử TDTT q giá, khơng đánh dấu đời ngành TDTT Việt Nam, mà thể quan tâm đặc biệt Bác Hồ với ngành TDTT Việt Nam, đặt móng cho việc xây dựng hệ thống tổ chức định hướng lâu dài cho TDTT Việt Nam Ngay sau đó, ngày 27/3/1946, lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người viết: “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng” Bác rõ muốn có sức khỏe “rèn luyện tập thể dục” coi bổn phận “mỗi người dân yêu nước” [5, tr212] Những năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, ý đến TDTT, coi mục tiêu quan trọng nghiệp Cộng Sản Với tư tưởng đạo đó, Đảng Nhà nước khơng ngừng tạo điều kiện thuận lợi, để biến học thuyết phát triển người toàn diện thành thực Văn kiện Đại hội VIII Đảng nêu rõ:“ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải trở thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ 21… Đồng thời, khẳng định rõ cường tráng thể chất nhu cầu thân người, vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội; chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành đoàn thể, đặc biệt giáo dục thể chất học đường”[6, tr 107-108] Giáo dục thể chất nhà trường phận quan trọng giáo dục chung, góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục thể chất trường học cấp thực có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ, thể chất cho học sinh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các Mác đánh giá cao vai trò giáo dục thể chất cho rằng: Nó phải đưa vào trường dành cho em nhân dân lao động Về hệ thống giáo dục, Các Mác xác định gồm mặt: * Thứ nhất: Giáo dục trí tuệ * Thứ hai: Giáo dục thể chất, đưa thể dục vào trường học động tác quân * Thứ ba: Giảng dạy kỹ thuật, làm quen với nguyên tắc tồn q trình sản xuất, đồng thời dạy cho em có kĩ sử dụng tất công cụ sản xuất đơn giản Trong thời gian qua, từ Đảng khởi xướng cơng đổi tồn diện nghiệp giáo dục quốc dân nước ta có tiến đáng kể Những yếu tố giáo dục xuất hiện, làm tiền đề cho phát triển giáo dục Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi đất nước, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục thể chất nói riêng, đứng trước hội thử thách to lớn Một mặt, phải khắc phục yếu tồn tại, mặt khác phải đáp ứng nhu cầu đất nước Bước vào kỷ 21 – văn minh tin học với bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, vấn đề quan trọng có ý nghĩa định sống phát triển nguồn nhân lực Từ trước đến nay, nhân tố người Đảng Nhà nước coi trọng xem “vốn quý xã hội” Điều đó, thể xuyên suốt quán tất nghị Đảng cách đặt vấn đề giáo dục lớp người đất nước người phát triển toàn diện Giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Thế hệ trẻ hôm nay, chủ nhân tương lai đất nước Vì thế, giáo dục phải chuẩn bị đầy đủ cho lớp trẻ lực thể chất trí tuệ cần thiết, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Do vậy, cần có liên kết chặt chẽ thống với trình giáo dục đào tạo cấp học, giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông đến giáo dục Đại học…[9] 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất cho trẻ em trước tuổi đến trường: Giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người, Nhà giáo dục học Macarenko A.X viết: “Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên năm Những điều dạy cho trẻ thời kỳ đó, chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau, việc giáo dục đào tạo người tiếp tục, lúc bắt đầu nếm quả, cịn nụ hoa vun trồng năm năm đầu tiên” Điều đó, cho thấy rằng: việc ni dạy “con người” năm sống việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn lao nhân văn, xã hội kinh tế, lại vô vất vả, khó khăn 64 4.05 4.14 4.04 Trung bình L1 Trung bình L2 Tr?trai trai Trẻ Tr? Trẻ gái gái Biểu đồ 3.3 So sánh thành tích chạy 10 m trẻ trai trẻ gái sau năm học tập + Chỉ số bật xa chỗ: Ở kết bật xa chỗ thu chúng tơi nhận thấy thành tích bật xa trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 58.70 cm 4.80 cm lần thứ 60.30 cm 4.57 cm, tốt 1.6 cm có ý nghĩa thống kê, ttính = 10.81 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 2.73% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 54.04 cm 5.09 cm lần thứ 55.40 cm 5.09 cm, tốt 1.36 cm có ý nghĩa thống kê, ttính = 6.35 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 2.48% Trẻ trai bật xa trẻ gái 4.9 cm ( trẻ trai: 60.30 cm 4.57 cm; trẻ gái: 55.40 cm 5.09 cm) Từ kết cho thấy sức bật em phát triển tương đối trẻ trai có nhịp tăng trưởng (2.73%) trẻ gái (2.48) 65 70 58.7 60.3 54.04 60 55.4 50 40 Trung bình L1 30 Trung bình L2 20 10 Trẻ trai trai Tr? Trẻ gái gái Tr? Biểu đồ 3.4 So sánh thành tích bật xa chỗ trẻ trai trẻ gái sau năm học tập + Chỉ số ném túi cát: Kết thu thành tích ném túi cát chúng tơi nhận thấy thành tích trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 4.69 m 0.28 m lần thứ 4.76 m 0.27 m, tốt 0.07 m có ý nghĩa thống kê, ttính = 10.65 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 1.59% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 4.33 m 0.28 m lần thứ 4.70 m 0.30 m, tốt 0.37 m có ý nghĩa thống kê, ttính = 30.43 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 8.10% Trẻ trai ném xa trẻ gái 0.06 m (trẻ trai: 4.76 m 0.27 m; trẻ gái: 4.70 m 0.30 m) 66 4.69 4.76 4.7 4.33 Trung bình L1 Trung bình L2 Trẻ trai Tr? trai Trẻ gái Biểu đồ 3.5 So sánh thành tích ném túi cát trẻ trai trẻ gái sau năm học tập + Chỉ số chạy 80 m: Kết thu thành tích chạy 80 m chúng tơi nhận thấy thành tích trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 36.27 (s) 0.77 (s) lần thứ 36.08 (s) 0.88 (s), tốt 0.19(s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 5.34 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 0.55% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 36.92 (s) 0.70 (s) lần thứ 36.80 (s) 0.73 (s), tốt 0.12 (s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 5.83 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 0.34% Trẻ trai chạy nhanh trẻ gái 0.72 (s) (trẻ trai: 36.08 (s) 0.88 (s); trẻ gái: 36.80 (s) 0.73 (s) 67 50 40 36.27 36.08 36.92 36.8 30 Trung bình L1 Trung bình L2 20 10 Trẻ trai Tr? Trẻ gái Tr? Biểu đồ 3.6 So sánh thành tích chạy 80 m trẻ trai trẻ gái sau năm học tập +Chỉ số chạy luồn cọc 12 m: Kết thu thành tích chạy luồn cọc 12 m chúng tơi nhận thấy thành tích trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 8.77 (s) 0.78 (s) lần thứ 8.57(s) 0.77 (s), tốt 0.2 (s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 9.10 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 2.29% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 8.95 (s) 0.78 (s) lần thứ 8.85 (s) 0.77 (s), tốt 0.1 (s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 4.72 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 1.22% Trẻ trai chạy nhanh trẻ gái 0.28 (s) (trẻ trai: 8.57(s) 0.77 (s); trẻ gái: 8.85 (s) 0.77 (s) 68 10 8.77 8.57 8.95 8.85 Trung bình L1 Trung bình L2 Trẻ trai Tr? trai Trẻgái gái Tr? Biểu đồ 3.7 So sánh thành tích chạy luồn cọc 12 m trẻ trai trẻ gái sau năm học tập +Chỉ số bật chân 10 vòng: Kết thu thành tích bật chân 10 vịng chúng tơi nhận thấy thành tích trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 6.92 (s) 0.54 (s) lần thứ 6.13 (s) 0.60 (s), tốt 0.79 (s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 30.79 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 12.16% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 7.24 (s) 0.31 (s) lần thứ 6.78 (s) 0.33 (s), tốt 0.46 (s) có ý nghĩa thống kê, ttính = 45.84 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 6.52% Trẻ trai bật nhanh trẻ gái 0.65 (s) (trẻ trai: 6.13 (s) 0.60 (s); trẻ gái: 6.78 (s) 0.33 (s) 69 Qua kết thu cho thấy mức độ khéo léo có nhịp tăng trưởng hợp lí , trẻ trai (12.16%), trẻ gái (6.52%) 10 6.92 7.24 6.13 6.78 Trung bình L1 Trung bình L2 Tr? trai Trẻ trai Tr? Trẻ gái gái Biểu đồ 3.8 So sánh thành tích bật chân 10 vòng trẻ trai trẻ gái sau năm học tập +Chỉ số ngồi dẻo gập thân : Kết thu thành tích ngồi dẻo gập thân chúng tơi nhận thấy thành tích trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển Cụ thể sau: Trẻ trai trung bình kiểm tra lần 21.96 cm 1.43 cm lần thứ 23.35 cm 1.48 cm, tốt 1.39 cm có ý nghĩa thống kê, ttính = 21.36 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 6.14% Trẻ gái trung bình kiểm tra lần 22.07 cm 2.09 cm lần thứ 24.42 cm 1.96 cm, tốt 2.35 cm có ý nghĩa thống kê, ttính = 28.78 > tbảng = 1.972, ngưỡng xác suất P < 0.01 Nhịp tăng trưởng 10.13% 70 Trẻ gái có độ mềm dẻo gập thân trẻ trai 1.07 cm (trẻ gái: 23.35 cm 1.48 cm; trẻ trai: 24.42 cm 1.96 cm Do tố chất dẻo chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: Trạng thái hưng phấn hay ức chế đối tượng kiểm tra, tính di truyền cá thể cấu tạo xương, khớp, tính đàn hồi tổ chức dây chằng…, Vì số ngồi dẻo gập thân trẻ gái có độ tăng tiến cao trẻ trai, trẻ trai (6.14%), trẻ gái (10.13%) Kết luận: Như vậy, đa số số đánh giá thể lực trẻ trai tốt trẻ gái Tuy nhiên số ngồi dẻo gập thân trẻ gái trội trẻ trai Phần bàn luận mang mang tính chất tham khảo 30 25 24.42 23.35 21.96 22.07 20 15 Trung bình L1 10 Trung bình L2 Biểu đồ 3.9 So sánh thành tích ngồi dẻo gập thân trẻ trai trẻ gái sau Tr?trai trai năm học tập Trẻ Trẻ gái gái Tr? Bàn luận: Nhìn chung nhịp tăng trưởng số hình thái, thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học đa số khơng cao, Nhưng có số cân nặng cho trẻ trai trẻ gái cho thấy tình trạng dinh dưỡng trẻ trai trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành 71 phố Hồ Chí Minh mức dư cân (X=19.21kg>16.3kg, Y= 18.98kg >16.1kg) Ở nữ có tăng trưởng tốt nam số số thể lực Công tác đánh giá thực trạng phát triển hình thái thể lực trẻ Mầm non tuổi tìm hiểu thơng qua phiếu vấn Kết cho thấy số có tác động hiệu đến phát triển hình thái thể lực cho trẻ Tuy nhiên việc đánh giá thực trạng phát triển hình thái thể lực trẻ Mầm non số hạn chế sau: - Chưa mang tính hệ thống, chưa thường xuyên - Chưa xây dựng thang điểm đánh giá cụ thể mà dựa vào kết cao thấp số để đánh giá số lần để đối chứng số lần Vì trình học Thể dục cần bổ sung tăng thêm tập bổ trợ phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, dẻo linh hoạt – khéo léo cho cháu Ngoài cần phải rèn luyện tồn diện đạt mức cao so với mặt chung 3.2.2 Xây dựng thang điểm tiêu chuẩn đánh giá hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học: 3.2.2.1 Xây dựng thang điểm hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học: Dựa vào thang điểm C, xây dựng thang điểm đánh giá hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học không xây dựng thang điểm cho số cân nặng theo lý thuyết số cân nặng lớn hay bé chưa thể kết luận tốt hay xấu cịn thơng thường cơng trình khoa học dựa số BMI, Quetelet … để đánh giá mức độ béo gầy người, phạm vi nghiên 72 cứu dựa bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sơ sinh đến 13.5 tuổi Bộ Y tế (Mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em – Năm 1998) (Phụ lục 2) để phân tích đánh giá (đã trình bày phần đánh giá) Kết thể bảng 3.6, 3.7 Bảng 3.6: Thang điểm đánh giá hình thái thể lực trẻ trai tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học HÌNH THÁI Điểm 10 THỂ LỰC Chiều cao (cm) Chạy 10 mét (s) Bật xa (m) 99 100 102 103 104 106 107 109 110 111 113 4.63 4.5 4.38 4.25 4.12 3.87 3.74 3.61 3.49 3.36 49 51 53 56 58 60 63 65 67 69 72 Bật Ném chân 10 túi cát vòng (s) (m) 7.6 7.3 6.7 6.4 6.1 5.8 5.5 5.2 4.9 4.6 4.08 4.21 4.35 4.49 4.63 4.76 4.90 5.04 5.17 5.31 5.45 Chạy 80 mét (s) Chạy luồn cọc (s) 38.3 37.8 37.4 37 36.5 36.1 35.6 35.2 34.8 34.3 33.9 10 10 9.7 9.3 8.6 8.2 7.8 7.4 6.6 Ngồi dẻo gập thân (cm) 20 20 21 22 23 23 24 25 26 26 27 73 Bảng 3.7: Thang điểm đánh giá thể lực trẻ gái tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học HÌNH THÁI THỂ LỰC Chạy Ngồi luồn dẻo gập cọc 12 thân m (s) (cm) Điểm Chiều cao (cm) Chạy 10 m (s) Bật xa (cm) Bật chân 10 vòng (s) 98.1 4.76 42 3.95 38.62 10.76 7.62 19.5 99.5 4.61 44.6 4.10 38.25 10.38 7.45 20.5 101 4.47 47.3 4.25 37.89 9.99 7.28 21.5 102 4.33 50 4.40 37.53 9.61 7.12 22.5 104 4.19 52.7 4.55 37.16 9.23 6.95 23.4 105 4.04 55.4 4.70 36.80 8.85 6.78 24.4 106 3.90 58.1 4.85 36.44 8.46 6.62 25.4 108 3.76 60.8 5.00 36.07 8.08 6.45 26.4 109 3.61 63.5 5.15 35.71 7.70 6.28 27.4 111 3.47 66.2 5.30 35.35 7.31 6.11 28.3 10 112 3.33 68.8 5.45 34.98 6.93 5.95 29.3 Ném Chạy túi cát 80 m (m) (s) 3.2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học: Từ kết nghiên cứu cho thấy, để đánh giá hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học Giá trị tối đa số 10 điểm nên tổng điểm tối đa đạt 80 điểm Theo kết nghiên cứu cho phép phân loại theo hình thái thể lực trẻ nghiên cứu theo giá trị số, qua đánh giá hình thái thể lực theo điểm số Tuy nhiên để dễ dàng, thuận tiện cho việc lượng hoá yếu tố khác đánh giá, 74 chúng tơi phân loại trình độ hình thái, thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học theo mức theo phương pháp 2Sx sau: - Xếp loại Tốt ≥ x + 2Sx - Xếp loại Khá từ x + Sx đến cận x + Sx - Xếp loại trung bình từ x + 0.5 Sx đến cận x + Sx - Xếp loại Trung bình từ x - 0.5 Sx đến cận x + 0.5 Sx - Xếp loại trung bình yếu từ x - Sx đến cận x - 0.5 Sx - Xếp loại Yếu từ x - Sx đến cận x - Sx - Xếp loại Kém < x - Sx Với phương pháp trên, vào bảng điểm trẻ phân loại hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh theo điểm sau: - Xếp loại Tốt ≥ điểm - Xếp loại Khá từ đến cận điểm - Xếp loại trung bình từ đến cận điểm - Xếp loại Trung bình từ đến cận điểm - Xếp loại trung bình yếu từ đến cận điểm - Xếp loại Yếu từ đến cận điểm - Xếp loại Kém < điểm Tổng điểm số có bảng điểm tổng hợp phân loại hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Ví dụ: – Trẻ trai Bùi Lê Phương có điểm số sau: 75 Chiều cao = điểm Chạy 80 m = điểm Chạy 10 m = điểm Chạy luồn cọc 12 m = điểm Bật xa chỗ = điểm Bật chân 10 vòng = điểm Ném túi cát = điểm Dẻo gập thân = điểm Như vậy, tổng điểm trẻ trai Bùi Lê Phương 51 điểm – Xếp loại Trung bính – Trẻ gái Lê Hồng Mỹ có điểm số sau: Chiều cao = điểm Chạy 80m = 10 điểm Chạy 10m = điểm Chạy luồn cọc = điểm Bật xa chỗ = điểm Bật chân 10 vòng = điểm Ném túi cát = điểm Dẻo gập thân = điểm Như vậy, tổng điểm trẻ gái Lê Hồng Mỹ 54 điểm – Xếp loại Trung bính – Tổng hợp kết thu bảng 3.8 Bảng 3.8: Bảng điểm tổng hợp phân loại hình thái thể lực trẻ tuổi trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh sau năm học MỨC PHÂN LOẠI TỔNG ĐIỂM TỐT Trẻ trai Trẻ gái Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % ≥72 0% 0% KHÁ 56 – < 72 0% 0% TB KHÁ 48 – < 56 1.5% 1% TRUNG BÌNH 32 – < 48 172 86% 149 74% TB YẾU 24 – < 32 24 12% 46 23% YẾU – < 24 0.5% 1.5% KÉM