Xây dựng mô hình bể aerotank hoạt động theo mẻ SBR sequencing batch reactor xử lý nước thải thủy sản của công ty cổ phần việt an

59 24 0
Xây dựng mô hình bể aerotank hoạt động theo mẻ SBR sequencing batch reactor xử lý nước thải thủy sản của công ty cổ phần việt an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ VÀNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỂ AEROTANK HOẠT ĐỘNG THEO MẺ (SBR – SEQUENCING BATCH REACTOR) XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang Tháng 05/ 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ VÀNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỂ AEROTANK HOẠT ĐỘNG THEO MẺ (SBR – SEQUENCING BATCH REACTOR) XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB: Th.s NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH Th.s NGUYỄN THANH HÙNG An Giang Tháng 05/ 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Cơ, 2001 Kỹ thuật môi trường NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ, 2002 Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ, 2006 Xử lý nước thải đô thị NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ Hội nghị Khoa học Công nghệ Đại học Xây dựng lần thứ 14 Trịnh Xuân Lai, 2000 Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga, 2006 Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Phước, 2005 Thí nghiệm hóa kỹ thuật Mơi trường NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết, 2006 Kỹ thuật môi trường NXB Đại học quốc gia, TP HCM Lâm Minh Triết, 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390 &idmid=3&ItemID=9959 Công ty Môi trường Ngọc Lân, http://xulymoitruong.com/tai-lieu-ky-thuat /898/898/, 05/03/2011 LỜI CẢM ƠN Qua năm gắn bó với Trường Đại học An Giang, gắn bó với Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường đặc biệt gắn bó với Thầy Cơ Bộ mơn MT & PTBV, em nhận nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm quý báu từ thầy cô Em cảm ơn thầy dạy tận tình, vốn kiến thức kinh nghiệm em vơ q báu, hành trang giúp em tự tin đối mặt với công việc Nay em xin trân trọng gửi lời cảm ơn: - Cảm ơn chị Nguyễn Thị Thúy Hằng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thí nghiệm - Cơng ty Cổ phần Việt An tạo điều kiện cho em lấy nước thải thủy sản - Cảm ơn thầy Trương Kiến Thọ giới thiệu em đến Công ty Cổ phần Việt An giúp đỡ em gặp khó khăn - Đặc biệt cảm ơn Trần Thị Hồng Ngọc tận tình hướng dẫn em gắn bó với em suốt q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận dạy góp ý thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! An Giang, tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Vàng i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách hình iv Danh sách bảng v Danh sách từ viết tắt vi Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan ngành chế biến thủy sản 2.1.1 Sự phát triển thủy sản Việt Nam An Giang 2.1.2 Đặc trưng nước thải chế biến thủy sản 2.2 Các tiêu đánh giá độ ô nhiễm nước thải 2.2.1 Nhiệt độ nước thải 2.2.2 Cặn lơ lửng (SS) 2.2.3 pH 2.2.4 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 2.2.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 2.2.6 Oxy hòa tan (DO) 2.2.7 Hợp chất Nitơ photpho 2.3 Phương pháp XLNT bể aerotank với bùn hoạt tính 2.3.1 Bùn hoạt tính 2.3.2 Quá trình xử lý 2.4 Phân loại bể aerotank 2.4.1 Aerotank truyền thống 2.4.2 Bể aerotank có ngăn tiếp xúc với bùn hoạt tính ổn định 2.4.3 Bể aerotank làm thoáng kéo dài 2.4.4 Bể aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh 10 2.4.5 Bể aerotank hoạt động theo mẻ (SBR) 11 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu .14 3.3 Mục tiêu nghiên cứu .14 3.4 Nội dung nghiên cứu 14 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 15 3.6.1 Phương pháp thu mẫu .15 ii a) Vị trí lấy mẫu 16 b) Cách bảo quản mẫu 16 3.6.2 Xây dựng mơ hình 17 a) Thiết kế mơ hình 17 b) Chuẩn bị vật liệu xây dựng mơ hình 18 c) Mơ hình thí nghiệm .18 3.6.3 Cách tiến hành thí nghiệm 19 3.6.4 Phương pháp phân tích 20 3.6.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết thiết kế xây dựng mơ hình 22 4.1.1 Kết thiết kế .22 4.1.2 Kết xây dựng 22 4.2 Kết q trình thí nghiệm 23 4.2.1 Kết phân tích nước thải đầu vào bùn hoạt tính 23 a) Nước thải đầu vào 23 b) Bùn hoạt tính 24 4.2.2 Hiệu suất xử lý nước thải 24 a) Thí nghiệm (TN1): Nồng độ bùn 30% 24 b) Thí nghiệm (TN2): Nồng độ bùn 40% 31 4.2.3 Nhận xét chung 36 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Sự phát triển ngành chế biến thủy sản Việt Nam An Giang năm 2000 – 2009 Hình 2.2: Sơ đồ trình XLNT bể aerotank với bùn hoạt tính Hình 2.3: Sơ đồ làm việc bể aerotank truyền thống Hình 2.4: Sơ đồ làm việc bể aerotank có ngăn tiếp xúc Hình 2.5: Sơ đồ làm việc bể aerotank làm thoáng kéo dài Hình 2.6: Sơ đồ làm việc bể aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh 10 Hình 2.7: Sơ đồ làm việc bể aerotank hoạt động theo mẻ 11 Hình 3.1: Hệ thống XLNT Công ty Cổ phần Việt An 16 Hình 3.2: Mơ hình bể SBR dự kiến xây dựng 18 Hình 4.1: Mơ hình bể SBR 22 Hình 4.2: Sự thay đổi SS theo thời gian bể nồng độ bùn 30 .25 Hình 4.3: Sự thay đổi COD theo thời gian bể nồng độ bùn 30% 27 Hình 4.4: Sự thay đổi BOD5 theo thời gian bể nồng độ bùn 30% 28 Hình 4.5: Sự thay đổi N - NH4 + theo thời gian bể nồng độ bùn 30% 29 Hình 4.6: Sự thay đổi PO4 3- theo thời gian bể nồng độ bùn 30% 30 Hình 4.7: Sự thay đổi SS theo thời gian bể nồng độ bùn 40% 31 Hình 4.8: Sự thay đổi COD theo thời gian bể nồng độ bùn 40% 32 Hình 4.9: Sự thay đổi BOD5 theo thời gian bể nồng độ bùn 40% 34 Hình 4.10: Sự thay đổi N - NH4 + theo thời gian bể nồng độ bùn 40% 35 Hình 4.11: Sự thay đổi PO4 3- theo thời gian bể nồng độ bùn 40% 36 Hình 4.12: Hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N - NH4 +, PO4 3- thí nghiệm37 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Đặc trưng nước thải chế biến thủy sản Bảng 2.2: Quần thể vi khuẩn bùn hoạt tính Bảng 2.3: Các tiêu thiết kế hệ aerotank hoạt động theo mẻ (SBR) 13 Bảng 3.1: Thời gian nghiên cứu 14 Bảng 3.2: Phương thức bảo quản mẫu thời gian tồn trữ 17 Bảng 3.3: Một số cơng thức tính tốn mơ hình 17 Bảng 3.4: Vật liệu làm mơ hình 18 Bảng 3.5: Các thông số phương pháp phân tích 20 Bảng 4.1: Kết tính tốn bể SBR 22 Bảng 4.2: Thành phần tính chất nước thải đầu vào 23 Bảng 4.3: Hiệu suất xử lý SS theo thời gian 24 Bảng 4.4: Hiệu suất xử lý COD theo thời gian 26 Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian 27 Bảng 4.6: Hiệu suất xử lý N - NH4 + theo thời gian 29 Bảng 4.7: Hiệu suất xử lý PO4 3- theo thời gian 30 Bảng 4.8: Hiệu suất xử lý SS theo thời gian 31 Bảng 4.9: Hiệu suất xử lý COD theo thời gian 32 Bảng 4.10: Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian 33 Bảng 4.11: Hiệu suất xử lý N - NH4 + theo thời gian 34 Bảng 4.12: Hiệu suất xử lý PO4 3- theo thời gian 35 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD COD DO SS SBR TCVN XLNT VSV Biochemical Oxygen Demand Chemical Oxygen Demand Dissolved Oxygen Suspended solids Sequencing Batch Reactor Nhu cầu oxy Sinh hóa Nhu cầu oxy Hóa học Oxy hịa tan Chất rắn lơ lửng Bể aerotank hoạt động theo mẻ Tiêu chuẩn Việt Nam Xử lý nước thải Vi sinh vật vi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số phương pháp phân tích mẫu nước thải ™ Phương pháp xác định pH – Xác định giấy thị pH Dùng đũa khuấy nhúng vào dung dịch muốn đo pH, chấm lên mẫu giấy thị Quan sát màu mẫu giấy so sánh với thang màu chuẩn, ghi nhận giá trị pH mẫu nước ™ Phương pháp xác định SS - Phương pháp trọng lượng Nguyên tắc: - Mẫu lắc trộn lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh biết trước khối lượng - Sấy giấy lọc có cặn đến khối lượng không đổi nhiệt độ 1030C – 1050C - Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng có mẫu Thiết bị hóa chất: - Thiết bị, dụng cụ: Tủ sấy, cân phân tích, lọc chân khơng (bơm hút chân khơng, bình tam giác, phểu lọc) - Hóa chất: Giấy lọc sợi thủy tinh – 47mm Cách phân tích: - Chuẩn bị giấy lọc: + Sấy giấy lọc ban đầu 1030C – 1050C + Làm nguội bình hút ẩm 20 phút + Cân ghi lại lượng m0 (g) - Lọc mẫu: + Lắc kỹ mẫu, đong thể tích V (ml)(V lấy cho lượng chất rắn giữ lại khoảng 2,5 - 200 mg) + Lọc mẫu qua giấy lọc chuẩn bị + Sấy giấy lọc cặn lọc 1030C – 1050C + Làm nguội bình hút ẩm 20 phút + Cân ghi lại trọng lượng m1 (g) Tính tốn: X (mg/l) = Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Bảng 4.4: Hiệu suất xử lý COD theo thời gian COD đầu vào (mg/l) Thời gian COD đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 1034,66 1127,7 14,35 6,65 4h 969,1 972,16 19,78 19,52 6h 749,95 712,18 37,92 41,04 8h 587,4 559,4 51,37 53,69 10h 485,52 436,86 59,8 63,84 12h 430,74 409,97 64,34 66,06 1208 Kết luận: Nhìn chung, hiệu xử lý COD tăng theo thời gian Qua 4h xử lý hiệu suất đạt không cao, thời gian đầu thời gian để vi sinh vật thích nghi với nước thải Hiệu suất xử lý COD sau 12h mức trung bình đạt 64,34% với bể 66,06% với bể Hình 4.3 minh họa rõ thay đổi COD theo thời gian: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 26 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Hình 4.3: Sự thay đổi COD theo thời gian bể nồng độ bùn 30% * Chỉ tiêu BOD5: Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian BOD5 đầu vào (mg/l) Thời gian BOD5 đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 693,2 698,84 15,46 14,78 4h 646,3 596,4 21,18 27,27 6h 487,47 479,97 40,55 41,47 8h 321,2 278,3 60,83 66,06 10h 205,6 214 74,93 73,9 12h 197,9 183,7 75,87 77,59 820 Qua kết phân tích từ bảng 4.5, nhận thấy rằng: - Nồng độ BOD5 giảm dần theo thời gian vsv hiếu khí sống dùng chất (BOD) làm thức ăn GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 27 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT - Nồng độ BOD5 giảm mạnh thời gian từ 6h – 8h Đây giai đoạn số lượng vsv phát triển mạnh - Hiệu suất xử lý BOD5 cao, kết thúc thời gian xử lý hiệu suất đạt 75,87% với bể 77,59% với bể Hình 4.4 thể rõ giảm nồng độ BOD5 theo thời gian: Hình 4.4: Sự thay đổi BOD5 theo thời gian bể nồng độ bùn 30% * Chỉ tiêu N-NH4+: Qua bảng 4.6 hình 4.5, kết luận rằng: Sau 12h sục khí 30 phút lắng hiệu xử lý N-NH4+ đạt không cao khoảng 30% Do q trình nitrat hóa khử nitrat diễn nên N-NH4+ giảm Quá trình diễn sau: Trong q trình oxy hóa, N-NH4+ chuyển thành NO3– nhờ loại vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter Khi môi trường thiếu oxy, vi khuẩn khử nitrat tách oxy khỏi NO3– để oxy hóa chất hữu cơ, nitơ tạo thành khỏi nước Phương trình phản ứng sau: Nitroza NO - + H O + 2H+ NH + + 1,5O 2 Nitrosomonas NO2- + 0,5O2 VK Nitrobacter GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 NO3- 28 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Bảng 4.6: Hiệu suất xử lý N-NH4+ theo thời gian N-NH4+ đầu vào (mg/l) Thời gian N-NH4+ đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 16,29 16,49 2,69 1,49 4h 16,26 15,59 2,87 6,87 6h 15,37 14,58 8,18 12,9 8h 13,79 14,1 17,62 15,77 10h 12,56 12,4 24,97 25,93 12h 11,45 11,76 31,6 29,75 16,74 Hình 4.5: Sự thay đổi N-NH4+ theo thời gian bể nồng độ bùn 30% * Chỉ tiêu PO43Kết phân tích PO43- sau: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 29 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Bảng 4.7: Hiệu suất xử lý PO43- theo thời gian PO43đầu vào (mg/l) Thời gian PO43- đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 6,63 6,65 0,75 0,45 4h 6,46 6,22 2,09 6,89 6h 6,36 6,25 4,79 6,44 8h 5,92 5,85 11,38 12,43 10h 5,38 4,98 19,46 25,45 12h 4,95 4,86 25,9 27,25 6,68 Tử bảng 4.7, kết luận rằng: - Nồng độ PO43- giảm dần theo thời gian Vì P chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sống phát triển - Hiệu suất xử lý PO43- thấp hiệu suất xử lý tiêu lại, đạt khoảng 25% sau 12h xử lý Sau hình biểu diễn thay đổi PO43- theo thời gian: Hình 4.6: Sự thay đổi PO43- theo thời gian bể nồng độ bùn 30% GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 30 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT b) Thí nghiệm (TN2): Nồng độ bùn 40% Nước thải lấy đợt đưa vào sử dụng với lần thí nghiệm * Chỉ tiêu SS: Bảng 4.8: Hiệu suất xử lý SS theo thời gian SS đầu vào (mg/l) SS đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Thời gian Bể Bể Bể Bể 2h 42,5 57,1 74,5 65,74 4h 28 36,36 83,2 78,18 6h 23,3 23,53 86 85,88 8h 20 19,05 88 88,57 10h 17,5 15,24 89,5 90,86 12h 14,2 12,47 91,48 92,5 166,67 Hình 4.7: Sự thay đổi SS theo thời gian bể nồng độ bùn 40% Từ kết phân tích bảng 4.8 hình 4.7, nhận thấy rằng: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 31 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Cũng giống TN1, TN2 nồng độ SS giảm mạnh thời gian đầu Sau 12h sục khí lắng 30 phút hiệu suất đạt 91,48% với bể đạt 92,5% với bể Với 4h xử lý nồng độ nước thải đầu đạt loại A TCVN 5945 - 2005 * Chỉ tiêu COD: Bảng 4.9: Hiệu suất xử lý COD theo thời gian COD đầu vào (mg/l) Thời gian COD đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 874,9 930,5 11,27 5,63 4h 778 819,4 21,09 16,9 6h 583,3 541,6 40,84 45,07 8h 421 402,75 57,3 59,15 10h 291,6 236,1 70,43 76,05 12h 259,9 215,4 73,64 78,15 986 Hình 4.8: Sự thay đổi COD theo thời gian bể nồng độ bùn 40% GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 32 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Thơng qua bảng 4.9 hình 4.8 kết luận rằng: - Nồng độ COD nước thải đầu giảm dần đến 12h xử lý Từ 10h 12h nồng độ giảm nhẹ, số lượng vi khuẩn chết dần từ khả tiêu thụ chất hữu giảm - Hiệu suất xử lý COD sau 12h đạt khoảng 75% * Chỉ tiêu BOD5: Bảng 4.10: Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian BOD5 đầu vào (mg/l) Thời gian BOD5 đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 568,7 547,3 4,03 7,64 4h 486,14 491,64 17,96 17,04 6h 291 308,7 50,89 47,9 8h 182 223 69,29 62,36 10h 124,7 128,55 78,96 78,31 12h 94,73 100,3 84 83,07 592,6 Qua bảng kết phân tích, nhận thấy rằng: Ở nồng độ bùn 40%, khả xử lý BOD5 cao đạt gần 85% sau 12h xử lý, nồng độ bùn cao nên số lượng vsv tiêu thụ chất hữu nhiều Hình 4.9 biểu diễn thay đổi BOD5 theo thời gian: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 33 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Hình 4.9: Sự thay đổi BOD5 theo thời gian bể nồng độ bùn 40% * Chỉ tiêu N-NH4+ Bảng 4.11: Hiệu suất xử lý N-NH4+ theo thời gian N-NH4+ đầu vào (mg/l) Thời gian N-NH4+ đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 16,66 16,59 0,54 0,96 4h 15,76 15,56 5,91 7,1 6h 15,15 14,96 9,55 10,67 8h 12,46 13,2 26 21,62 10h 10,93 11,18 34,55 33,25 12h 10,85 10,97 35,22 34,5 16,75 Nhận xét: - Sau 2h sục khí lắng 30 phút hiệu khử N-NH4+ tăng không đáng kể, bể xử lý 0,54% bể xử lý 0,96% Hiệu suất xử lý từ 2h – 6h từ 10h – 12h tăng nhẹ, từ 6h – 8h tăng mạnh GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 34 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT - Sau 12h xử lý, hiệu suất xử lý N-NH4+ đạt khoảng 35% Xem giảm nồng độ N-NH4+ hình 4.10: Hình 4.10: Sự thay đổi N-NH4+ theo thời gian bể nồng độ bùn 40% * Chỉ tiêu PO43-: Bảng 4.12: Hiệu suất xử lý PO43- theo thời gian PO43đầu vào (mg/l) Thời gian PO43- đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Bể Bể Bể Bể 2h 5,92 5,94 4,52 4,19 4h 5,65 5,8 8,87 6,45 6h 4,54 4,85 26,77 21,77 8h 4,35 4,74 29,84 23,55 10h 4,25 4,36 31,45 29,68 12h 4,22 4,32 31,94 30,32 6,2 GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 35 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Hình 4.11: Sự thay đổi PO4 3- theo thời gian bể nồng độ bùn 40% Từ hình bảng kết luận sau: Hiệu suất xử lý PO43- tăng đến kết thúc thời gian xử lý Hiệu suất xử lý cuối bể đồng đạt khoảng 31% 4.2.3 Nhận xét chung Qua kết thực nghiệm sau q trình thí nghiệm, nhận thấy rằng: - Ở thí nghiệm, lượng bùn, lượng khí cấp cho bể hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- bể khơng hồn tồn giống nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố thành phần vi sinh vật, thành phần chất dinh dưỡng hay q trình thí nghiệm… Tuy nhiên, hiệu suất xử lý sau 12h xử lý bể đồng - Q trình oxy hóa làm cho nước thải đầu có màu sáng khơng cịn mùi khó chịu Hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- sau 12h xử lý thí nghiệm thể qua hình sau: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 36 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Hình 4.12: Hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, NH4+, PO43- thí nghiệm Từ hình 4.12, kết luận rằng: - Qua thí nghiệm, hiệu suất xử lý SS đạt cao 90%, tiêu BOD5 đạt khoảng 80%, COD đạt khoảng 70%, lại N-NH4+ đạt khoảng 33% PO43- đạt khoảng 29% - Hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- TN2 cao hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- TN1 Qua đó, chứng tỏ nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng bể cao khả xử lý lớn, giảm thời gian xử lý Cụ thể sau: + SS: Ở TN1 đạt khoảng 91,5% TN2 đạt khoảng 92% + COD: Ở TN1 đạt khoảng 65% TN2 đạt khoảng 76% + BOD5: Ở TN1 đạt khoảng 76% TN2 đạt khoảng 83,5% + NH4 +: Ở TN1 đạt khoảng 30% TN2 đạt khoảng 35% + PO4 3-: Ở TN1 đạt khoảng 27% TN2 đạt khoảng 31% - Qua thí nghiệm nhận thấy, nên xử lý nước thải với nồng độ bùn 40% cho hiệu xử lý cao - Do chưa đảm bảo số điều kiện xử lý sinh học nên khả XLNT thủy sản thí nghiệm chưa đạt hiệu suất tối ưu nước thải đầu chưa đạt TCVN 5945 - 2005 tiêu COD BOD5 Một số điều kiện như: GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 37 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT + BOD5 đầu vào thường < 400 mg/l + Hàm lượng SS đầu vào không 150 mg/l + Tỷ lệ BOD5:N:P = 100:5:1 + Tổng muối hịa tan khơng q 10g/l GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 38 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu đề tài hoàn thành mục tiêu sau: - Thiết kế xây dựng thành cơng mơ hình - Xác định hiệu suất xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- nước thải với lần chạy mơ hình nồng độ bùn 30%, 40% Cụ thể sau: + Hiệu xử lý SS, COD, BOD5 với nồng độ bùn 30% 40% đạt cao, SS đạt 90%, BOD5 đạt khoảng 80%, COD đạt khoảng 70% Hiệu xử lý N-NH4+, PO43- không cao, N-NH4+ đạt khoảng 33% PO43- đạt khoảng 29% + Hiệu xử lý SS, COD, BOD5, N-NH4+, PO43- nồng độ bùn 40% cao xử lý nồng độ bùn 30% + Màu nước thải sáng mùi khơng khó chịu + Khả XLNT thủy sản thí nghiệm chưa đạt hiệu suất xử lý tối ưu nước thải đầu chưa đạt TCVN 5945 - 2005 tiêu COD BOD5 - Qua kết thực nghiệm sau trình nghiên cứu, nhận thấy rằng: XLNT thủy sản nồng độ bùn hoạt tính 40% cho hiệu xử lý cao Qua trình thí nghiệm gặp vấn đề sau: - Do định kỳ 2h lấy nước thải đầu thời gian xử lý 12h nên gây khó khăn việc theo dõi q trình thí nghiệm 5.2 Kiến nghị - Do thời gian thực đề tài hạn chế, khảo sát hiệu suất XLNT nồng độ bùn 30%, 40% thời gian xử lý 12h kết chưa tìm hiệu suất xử lý tối ưu bể Nếu có nghiên cứu, nên thay đổi nồng độ bùn thời gian xử lý để đạt hiệu suất xử lý tối ưu GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 39 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT - Để nước thải đầu đạt tiêu chuẩn môi trường nên làm giảm nồng độ SS, COD, BOD5 trước đưa nước thải vào xử lý sinh học bùn hoạt tính - Để đạt hiệu xử lý tối ưu bể nên tạo điều kiện thích hợp cho q trình xử lý như: + Xử lý SS để hàm lượng không 150 mg/l trước xử lý sinh học + Nếu BOD5, COD cao nên xử lý yếm khí trước xử lý sinh học + Đảm bảo tỷ lệ BOD5:N:P cách châm thêm chất dinh dưỡng N, P + Điều chỉnh pH khoảng 6,5 – 8,5 + Theo dõi bùn hoạt tính GVHD: Th.s Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Trần Thị Vàng – DMT072067 40 ... HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ VÀNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH BỂ AEROTANK HOẠT ĐỘNG THEO MẺ (SBR – SEQUENCING BATCH REACTOR) XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT... 10 Hình 2.7: Sơ đồ làm việc bể aerotank hoạt động theo mẻ 11 Hình 3.1: Hệ thống XLNT Cơng ty Cổ phần Việt An 16 Hình 3.2: Mơ hình bể SBR dự kiến xây dựng 18 Hình 4.1: Mơ hình bể SBR. .. Cổ phần Việt An Nước thải Hố gom Bể điều hòa Bể tuyển Nước thải Bể aerotank Bùn hoàn lưu Bể lắng Bể chứa bùn Bể khử trùng Nước sau xử lý Hình 3.1: Hệ thống XLNT Công ty Cổ phần Việt An b) Cách

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan