1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển nghề sản xuất các sản phẩm từ cây thốt nốt ở huyện tịnh biên an giang

35 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - NGUYỄN MINH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẢM TỪ CÂY THỐT NỐT Ở TỊNH BIÊN - AN GIANG Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẢM TỪ CÂY THỐT NỐT Ở TỊNH BIÊN - AN GIANG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Nông nghiệp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MINH TÂM Lớp: DH6KN Mã số SV: DKN030156 Người hướng dẫn: ThS LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG Long Xuyên, tháng năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 Chữ ký GVHD Ths Lê Thị Thiên Hương NGƯỜI CHẤM NHẬN XÉT    Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 Chữ ký NGƯỜI CHẤM NHẬN XÉT    Long Xuyên, tháng 06 năm 2009 Chữ ký TÓM TẮT Hiện trạng huyện Tịnh Biên có nhiều tiềm phát triển du lịch, kinh tế nhờ vào chợ cửa quốc tế trung tâm huyện, khu du lịch Lâm Viên – Núi Cấm… Bên cạnh mặt hàng mang lại thu nhập cao cho huyện như: vải lụa, thú nhồi bông, mỹ phẩm… Thốt Nốt loại có tiềm phát triển kinh tế cao Nhưng thực tế loại chưa phát tiềm Chẳng hạn thịt nước trái Thốt Nốt chưa qua chế biến công nghệ đại mà qua công đoạn thủ công đơn giản hộ gia đình làm sản phẩm Thốt Nốt Cịn lại phận có nhiều tiềm phát triển mà ngược lại giá trị gia tăng lại mức thấp Vì tơi hy vọng với nghiên cứu giúp ích cho nhà trồng Thốt Nốt, nhà kinh doanh mặt hàng Thốt Nốt Trên sở tìm phương pháp thích hợp để cao chất lượng, số lượng đầu cho sản phẩm Thốt Nốt tương lai MỤC LỤC Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập số liệu .2 1.4.2 Xử lý số liệu 1.4.3 Quy trình nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Giới thiệu huyện Tịnh Biên .5 2.2 Giới thiệu vùng nghiên cứu .5 2.2.1 Vị trí địa lí .5 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Tôn giáo 2.3 Các khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận .6 2.3.1 Khái niệm chi phí .6 2.3.2 Khái niệm doanh thu 2.3.3 Khái niệm lợi nhuận CHƯƠNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THỐT NỐT, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ SẢN XUẤTCÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY THỐT NỐT 3.1 Hiện trạng sản xuất sản phẩm Thốt Nốt 3.1.1 Giới thiệu Thốt Nốt sảm phẩm 3.1.2 Kỹ thuật công nghệ sản xuất 11 3.1.3 Tổ chức sản xuất 11 3.1.4 Tiêu thụ 12 3.1.5 Chi phí lợi nhuận 12 3.2 Phương hướng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt .14 3.2.1 Định hướng phát triển 14 3.2.2 Các giải pháp phát triển 17 3.2.2.1 Giải pháp cố phát triển làng nghề 17 3.2.2.2 Giải pháp giá 17 3.2.2.3 Một số giải pháp khác 17 3.2.2.4 Giải pháp sản xuất .18 3.2.2.4.1 Liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ .18 3.2.2.4.2 Đưa máy móc vào quy trình sản xuất 18 3.2.2.4.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 4.1 Kết luận 20 4.1.1 Thuận lợi .20 4.1.2 Khó khăn .20 4.2 Kiến nghị .20 4.2.1 Đối với hộ gia đình làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt .20 4.2.2 Đối với nhà nước 20 Tài liệu tham khảo 22 Phần phụ lục 23 Danh mục bảng Bảng 3.1 Chi phí sản xuất cho 10 kg sản phẩm đường Thốt Nốt 12 Bảng 3.2 Giá sản phẩm đường Thốt Nốt .12 Bảng 3.3 Lợi nhuận cho 10 kg sản phẩm đường Thốt Nốt 13 Bảng 3.4 Chi phí sản xuất cho 1000 bánh Thốt Nốt 13 Bảng 3.5 Lợi nhuận cho 1.000 bánh Thốt Nốt 14 Bảng 3.6 Tần số phần trăm lý số hộ làm nghề Thốt Nốt 14 Bảng 3.7 Tần số phần trăm số hộ gia đình có người tham gia nghề Thốt Nốt .15 Bảng 3.8 Nhận định làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt 15 Bảng 3.9 Những khó khăn sáng kiến người sản xuất sản phẩm từ TN .16 Danh mục hình Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu .3 Hình 3.1 Cây Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Hình 3.2 Trái Thốt Nốt sản phẩm làm từ Thốt Nốt 10 Hình 3.3 Quy trình cơng nghệ làm đường Thốt Nốt 11 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Nhận định làng nghề sản xuất sản phẩn từ Thốt Nốt 16 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng ưu đãi thiên nhiên sản xuất Nông Nghiệp Đến với An Giang ta bắt gặp vườn ăn trái tươi mát, cánh đồng lúa cò bay thẳng cánh… Đặt biệt vùng Bảy Núi mà trọng điểm huyện Tịnh Biên có loại chịu hạn tốt – Thốt Nốt cho trái ngon loại trái nhiều người ưa thích khơng tỉnh mà cịn lan nước Đồng thời nước khơng loại nước uống dùng để giải khát mà loại nước tốt cho sức khỏe Ngoài thân trở thành vật liệu tạo đồ mỹ nghệ dùng để trang trí đẹp mắt Nó mang đến thu nhập cao biết cách khai thác cách có hiệu Hiện trạng huyện Tịnh Biên có nhiều tiềm phát triển du lịch, kinh tế nhờ vào chợ cửa quốc tế trung tâm huyện, khu du lịch Lâm Viên – Núi Cấm… Bên cạnh mặt hàng mang lại thu nhập cao cho huyện như: vải lụa, thú nhồi bơng, mỹ phẩm… Thốt Nốt loại có tiềm phát triển kinh tế cao Nhưng thực tế loại chưa phát triển tiềm Chẳng hạn thịt nước trái Thốt Nốt chưa qua chế biến công nghệ đại mà qua công đoạn thủ công đơn giản hộ gia đình làm sản phẩm Thốt Nốt Cịn lại phận có nhiều tiềm phát triển mà ngược lại giá trị gia tăng lại mức thấp Tôi hy vọng nghiên cứu giúp ích cho nhà trồng Thốt Nốt, nhà kinh doanh mặt hàng Thốt Nốt Trên sở tìm phương pháp thích hợp để cao chất lượng, số lượng đầu cho sản phẩm Thốt Nốt tương lai Đây lý tơi chọn đề tài 1.2 Mục tiêu Từ giả thiết cho thấy việc nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Thốt Nốt huyện Tịnh Biên vô cần thiết cấp bách điều kiện đất nước đổi mới, hội nhập Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu là:  Nghiên cứu trạng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thốt Nốt  Nghiên cứu thị trường Thốt Nốt  Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm Thốt Nốt 1.3 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển hộ sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Tìm kiếm nguyên nhân cụ dẫn đến làng nghề tan rã đưa giải pháp khôi phục lại làng nghề truyền thống Đi sâu tìm hiểu thực trạng giải pháp giúp bà nâng cao mở rộng thêm làng khác Thời gian: từ 02/02/2009-11/05/2009 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua hai bước sơ thức SVTH: Nguyễn Minh Tâm Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang 3.1.4 Tiêu thụ Nguồn tiêu thụ chủ yếu hộ gia đình xung quanh người thu mua nhỏ Những người thu mua này, họ đem sản phẩm thu mua chợ bán lại Cho nên giá không ổn định lúc hút hàng giá cao, hàng bán chậm giá xuống thấp Trong thị trường đường ngày mở rộng nước lẫn nước như: Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, Đài Loan, Indonesia, Trung Quốc… Tuy nhiên việc mở rộng thị trường mà tổ chức chưa chặt chẽ sở thu gom phân phối chủ yếu cá nhân tự phát chưa có Hợp Tác Xã thu mua hay phân phối cho đại lý thị trường nhiều nhãn hiệu khác chưa thống chung làm cho sản phẩm Thốt Nốt bị giảm chất lượng… làm giảm uy tín ngành hàng Thốt Nốt người tiêu dùng 3.1.5 Chi phí lợi nhuận Bảng 3.1 Chi phí sản xuất cho 10 kg sản phẩm đường Thốt Nốt đvt: đồng Khoản Chi Phí Thành Tiền 50 lít nước Thốt Nốt 50.000 Nhiên liệu đốt 10.000 Nhân công (3 giờ) 10.000 Tổng 70.000 Nguồn: vấn trực tiếp Bảng 3.2 Giá sản phẩm đường Thốt Nốt Giá thành 1kg đƣờng Thành tiền lít nước nốt 5.000 Nhiên liệu đốt 1.000 Nhân công (3 giờ) 1.000 Tổng 7.000 Giá bán sỉ Giá bán lẽ 9.000 10.000 Nguồn: vấn trực tiếp Qua trình khảo sát thị trường giá bán sản phẩm đường Thốt Nốt chợ huyện Tịnh Biên tháng đầu năm 2009 là: 10.000 kg Do doanh thu 10 kg đường Thốt Nốt là: 10 kg x 10.000 đồng = 100.000 đồng SVTH: Nguyễn Minh Tâm 12 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Bảng 3.3 Lợi nhuận cho 10 kg sản phẩm đường Thốt Nốt đvt: đồng Khoản mục Thành Tiền Chi phí sản xuất (1) 70.000 Doanh Thu (2) 100.000 Lợi nhận = (2) – (1) 30.000 Nguồn: vấn trực tiếp Bảng 3.4 Chi phí sản xuất cho 1000 bánh Thốt Nốt đvt: đồng Khoản Chi Phí Thành Tiền 15 trái Thốt Nốt 30.000 10 kg bột gạo 160.000 kg đường Thốt Nốt 50.000 Nhiên liệu đốt 20.000 Nhân công (4 giờ) 20.000 Tổng 280.000 Nguồn: vấn trực tiếp Đối với sản phẩm bánh Thốt Nốt chi phí q nhỏ nên khơng thể tính đơn vị sản phẩm Ở em tính 1.000 đơn vị sản phẩm Mặc khác, sản phẩm bánh Thốt Nốt khơng có bán sỉ mà bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng, sản phẩm ăn cho vui miệng số lượng bán lần không nhiều Nên em không làm bảng giá cho mặc hàng sản phẩm bánh Thốt Nốt Qua trình vấn trực tiếp hộ làm bánh Thốt Nốt huyện Tịnh Biên giá bán bánh Thốt Nốt chợ Tịnh Biên là: 1.000 kg Doanh thu 1.000 kg đường Thốt Nốt là: 1.000 x 1.000 đồng = 1.000.000 đồng Như khảo sát thực tế, hầu hết hộ làm bánh Thốt Nốt sản xuất bán tối đa ngày 200 bánh Thốt Nốt SVTH: Nguyễn Minh Tâm 13 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Bảng 3.5 Lợi nhuận cho 1.000 bánh Thốt Nốt đvt: đồng Khoản mục Thành Tiền Chi phí sản xuất (1) 280.000 Doanh Thu (2) 1000.000 Lợi nhận = (2) – (1) 720.000 Nguồn: vấn trực tiếp Tóm lại: Nghề làm sản phẩm từ Thốt Nốt có triển vọng, có nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp đầy đủ có nguồn tiêu thụ Nhưng thực trạng làng làm nghề ngày bị mai Ngun nhân khơng có nguồn tiêu thụ nhiều, chủ yếu bán cho hộ gia đình dùng cho sinh hoạt ngày sản phẩm đường Thốt Nốt Còn sản phẩm bánh Thốt Nốt chủ yếu ăn cho vui miệng 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt 3.2.1 Định hƣớng phát triển Bảng 3.6 Tần số phần trăm lý số hộ làm nghề Thốt Nốt Tần số Phần trăm % Nghề truyền thống 10 33.3 Nghề sinh lợi nhuận cao 10 Làm thêm rãnh 17 56.7 Tổng 30 100 Lý làm nghề Nguồn: vấn trực tiếp Nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt nghề người dân huyện Tịnh Biên làm từ lâu Hàng vài chục năm trước Vì nghề làm loại sản phẩm mà người dân thường dùng cho sống ngày, bán cho khách du lịch làm quà đặc sản… Từ trình vấn điều tra ta thấy 30 hộ gia đình có 10 hộ trả lời lý làm sản phẩm Thốt Nốt nghề truyền thống từ xưa (chiếm 33.3%), lại 17 hộ cho làm thời gian rãnh (chiếm 56.7%) Nhưng thực chất nghề truyền thống trước hộ gia đình làm lâu Qua ta thấy rằng, nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt làng nghề truyền thống tỉnh An Giang có huyện Tịnh Biên, Tri Tơn có làng làm sản xuất Nhưng nay, số hộ sản xuất khơng cịn nhiều trước Một số hộ chuyển sang làm nghề khác, làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt ngày bị suy yếu bị quên lãng vĩ SVTH: Nguyễn Minh Tâm 14 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang vãng Vì thế, cần phải khơi phục lại phát triển mạnh làm nghề này, để việc sản xuất thêm “xung túc” phát triển ngày thêm mạnh mẻ Bảng 3.7 Tần số phần trăm số hộ gia đình có người tham gia nghề Thốt Nốt Số ngƣời tham gia Tần số Phần trăm % 1- người 30 – người 12 40 Nhiều 30 30 100 Tổng Nguồn: vấn trực tiếp Từ bảng ta thấy: việc sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt không cần nhiều số lượng người lao động Mỗi hộ cần - người trở lên làm nghề chiếm (30%) Trong 30 mẩu vấn có 12 mẫu trả lời có - người tham gia (40%) Còn lại từ người trở lên (30%) Từ đó, cho thấy hộ gia đình sản xuất được, khơng phải sợ thiếu nhân công lao động Nên việc khôi phục phát triển làng nghề có triển vọng Thời gian để sản xuất sản phẩm hộ gia đình hầu hết vào sáng, chưa, chiều, việc sản xuất sản phẩm cịn phụ thuộc vào trời nắng hay mưa Vì trời mưa khơng thể leo lên để lấy nước trái Thốt Nốt được, nên khơng có nguyên liệu để làm Do đó, sản xuất sản phẩm hộ gia đình làm thêm việc nhà hay việc khác Tóm lại: Việc sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt chủ yếu hộ gia đình làm thời gian rãnh, số lượng lao động không cần nhiều Hầu hết làm vào buổi chưa, lấy nguyên liệu Thốt Nốt từ về, lao động chủ yếu thủ cơng Vì thế, để phát triển làm nghề cần đầu tư máy móc thiết bị đại, đặc biệt cần phải sản xuất tập trung, cần phải đảm bảo nguyên liệu đầu vào có điểm thu mua sản phẩm sản xuất Giá phải phù hợp với giá thị trường nước Bảng 3.8 Nhận định làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt Nhận định Tần số Phần trăm % Tăng người làm 17 56.7 Giảm người làm 12 40.0 Phát triển mạnh 3.3 Tổng 30 100.0 Nguồn: vấn trực tiếp SVTH: Nguyễn Minh Tâm 15 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Biểu đồ 3.1 Nhận định làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt 56.7 60 40 50 40 % 30 20 3.3 10 tăng ngườigiảm người phát triển làm làm mạnh Nhận định Khi nói nhận định làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt hộ gia đình sản xuẩt trả lời rằng: nên tăng thêm người làm có 17 hộ (56,7%) Tăng thêm người làm tăng thêm nhiều hộ gia đình sản xuất, không cần tăng thêm số người sản xuất sản phẩm Thốt Nốt hộ gia đình Khi tăng số hộ sản xuất sản phẩn từ Thốt Nốt số lượng sản phẩm làm ngày nhiều, việc đăng ký thương hiệu dễ dàng hơn, không sợ phải thiếu số lượng đường Thốt Nốt để cung cấp Đây yếu tố giúp phát triển lại làng nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Bảng 3.9 Những khó khăn sáng kiến người sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt Những khó khăn Tần số Phần trăm % Những sáng kiến Tần số Phần trăm % 28 93,3 Khơng có nước Thốt Nốt ngun liệu 28 93,3 Cần đủ nước Thốt Nốt nguyên liệu làm quanh năm Giá nước Thốt Nốt cao 6,7 Khơng có sáng kiến 6,7 Tổng 30 100,0 Tổng 30 100,0 Nguồn: vấn trực tiếp SVTH: Nguyễn Minh Tâm 16 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Nhìn chung, việc sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt gặp phải khó khăn khơng có ngun liệu Thốt Nốt để làm quanh năm Mặc khác, lúc giá nguyên liệu lại tăng lên cao, điều làm cho người sản xuất sản phẩm phải chịu thêm khoảng chi phí tăng thêm Khi giá nguyên liệu Thốt Nốt tăng lên họ phải chấp nhận mua, khơng mua khơng có ngun liệu để làm Trong 30 hộ vấn có đến 28 hộ (93,3%) trả lời gặp khó khăn nguyên liệu đầu vào Từ khó khăn nhiều hộ gia đình có đưa sáng kiến hợp lý, để làng nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt ngày phát triển nguyên liệu đầu vào phải đầu đủ để họ làm quanh năm Ngồi điều này, họ cịn có trở ngại thời tiết, làm sản phẩm Thốt Nốt cần thời tiết tốt như: nắng,… Nếu gặp trời mưa khơng thể leo lên Thốt Nốt Nhưng thời tiết không thay đổi điều chỉnh theo mong muốn người Nên để sản xuất nhiều sản phẩm làm sản phẩm không bị hỏng gặp thời tiết xấu cần phải có số loại máy móc để hỗ trợ, máy giúp người lấy nguyên liệu Thốt Nốt an toàn gặp phải thời tiết xấu Ngoài mong muốn có đủ ngun liệu làm quanh năm, họ có sáng kiến phải có thêm nhiều máy móc như: máy khuấy đường, máy sấy đường, máy đúc đường tán (đường cục), khuông đỗ bánh… Rõ ràng sáng kiến phù hợp với thực trạng cần thiết Cho nên để khôi phục lại làng nghề sản xuất huyện Tịnh Biên – An Giang cần phải có giúp đở quyền huyện đầu tư máy cho bà làng sản xuất Bên cạnh đó, nên khuyến kích hộ nơng dân trồng thêm nhiều Thốt Nốt không nên chặt Thốt Nốt bừa bãi làm cột xây dựng nhà hỗ trợ thêm vốn kỹ thuật để hộ làm sản phẩm Thốt Nốt an tâm sản xuất… 3.2.2 Các giải pháp phát triển 3.2.2.1 Giải pháp cố phát triển làng nghề Từ q trình phân tích em có đưa số giải pháp sau: + Tăng thêm sản lượng nước Thốt Nốt nguyên liệu đầu vào để có lượng nước Thốt Nốt cho hộ sản xuất sản xuất quanh năm + Một mặc khuyến kích hộ sản xuất, tăng thêm nhiều hộ làm, phải cố hộ nông dân trồng Thốt Nốt, để đảm bảo có đủ nguyên liệu Thốt Nốt cho sản xuất sản phẩm Thốt Nốt + Cần phải hỗ trợ nguồn vốn kỹ thuật làm sản phẩm Thốt Nốt cho hộ nông dân + Đặc biệt nên có tổ chức sản xuất, có người đứng thu mua sản phẩm Thốt Nốt, cần có ổn định vững khâu tiêu thụ Do lòng tin hay chữ “tín” phải coi trọng ký kết hợp đồng 3.2.2.2 Giải pháp giá Chính quyền huyện cần có tổ chức đứng thu mua sản phẩm Thốt Nốt với giá hợp lý, thu mua nguyên liệu Thốt Nốt người nông dân phải phù hợp Nên thu mua với giá cao với hộ sản xuất bán cho người tiêu dùng 3.2.2.3 Một số giải pháp khác SVTH: Nguyễn Minh Tâm 17 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang + Nhà nước nên đầu tư cho hộ nông dân vay vốn để sản xuất + Cho hộ sản xuất vay tiền để đầu tư mua máy móc thiết bị + Hướng dẫn nơng dân kỹ thuật trồng lấy nguyên liệu từ Thốt Nốt cách bảo quản không bị hư, thiêu… để giữ lâu 3.2.2.4 Giải pháp sản xuất 3.2.2.4.1 Liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Do hộ sản xuất sản phẩm Thốt Nốt chưa liên kết chặt chẽ với nhau, sản xuất với sở, sở với sở, sản xuất với quyền địa phương Chính thế, dễ dẫn đến tình trạng sản phẩm Thốt Nốt bị làm giả chất lượng làm ảnh hưởng đến danh tiếng đặc sản vùng tâm lý người tiêu dùng Vì người tiêu dùng khó phân biệt đâu sản phẩm thật đâu sản phẩm giả Để có liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tay người tiêu dùng sản phẩm đặc sản vùng phải đạt chất lượng tốt, muốn làm cần phải hình thành mơ hình kinh tế tập thể như: tổ hợp tác sản xuất, HTX… nhằm tạo điều kiện cho nghề Thốt Nốt trao đổi thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác sản xuất kinh doanh, đề xuất ngành chức tháo gỡ khó khăn mắc phải, vững việc thực sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2.4.2 Đƣa máy móc vào quy trình sản xuất Người dân vùng Bảy Núi sản xuất sản phẩm Thốt Nốt chủ yếu phương pháp cổ truyền Chính thế, suất, chất lượng sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm chưa cao cịn phải nhiều thời gian làm mà giá thành sản phẩm làm cao Cho nên cần phải đưa máy móc vào quy trình sản xuất sản phẩm (có thể từ khâu làm sản phẩm khâu đóng gói) với cơng nghệ hồn tồn tự động bán tự động làm giảm chi phí đầu vào tăng thêm phần lợi nhuận 3.2.2.4.3 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Hiện nay, vùng Thất Sơn vào mùa khai thác sản phẩm Thốt Nốt, đặc sản tiếng Gần đây, loại đặc sản bị làm giả khiến người sản xuất chân xúc Đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng danh tiếng loại đặc sản Trong người thợ làm sản phẩm Thốt Nốt Thất Sơn nói nghề cực nhọc Giá bán sản phẩm đường thô 8.000 đồng/kg Một Thốt Nốt cho khoảng 20 kg đường/ mùa Vì gần nhiều người nghĩ “chiêu mới” sản xuất đường “dỏm”để kiếm lời nhiều Công thức làm đường dỏm kg đường Thốt Nốt nguyên chất, kg đường cát loại thứ phẩm Tất nấu sôi, cô đặc kg đường Thốt Nốt “thành phẩm Tổng chi phí để sản xuất đường dỏm” khoảng 28.000 đồng Tình trạng sản xuất đường dỏm này, cán phịng kinh tế huyện Tịnh Biên khó xác định đường thật, đường giả nên lâu ngành chức huyện Tịnh Biên xử lý dù biết phong trào sản xuất đường Thốt Nốt lan rộng Chính thế, để giải tình trạng cách tuyên truyền hình thức ti vi, báo chí, đài phát thanh… cho người dân hiểu đâu việc nên làm việc khơng nên làm Bên cạnh đó, cần có biện pháp xử lý thích đáng hộ làm đường “dỏm” cấm hành nghề vĩnh viễn bồi thường thiệt hại hộ gây SVTH: Nguyễn Minh Tâm 18 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Khi nói đến chất lượng sản phẩm Thốt Nốt cịn phải phụ thuộc vào nguyên liệu Thốt Nốt, mà nguyên liệu Thốt Nốt dễ bị vi sinh vật thực q trình lên men nhanh chóng làm hư hỏng sau thu hoạch khơng có biện pháp xử lý kịp thời Nước Thốt Nốt hộ gia đình làm đường Thốt Nốt thường xử lý võ sến giai đoạn lấy nước từ Thốt Nốt có tốc độ giảm đường chậm so với mẫu không xử lý, màu nước thường bị đậm màu mẫu không xử lý xử lý hóa chất Điều làm giảm giá trị cảm quan nước sau thu hoạch Khi xử lý hóa chất Metassulfite sodium theo thời điểm thu hoạch xác định nồng độ thay đổi độ pH nước Thốt Nốt Trong thời điểm thu hoạch điều hợp chất có tác dụng bảo quản tốt, màu sắc nước Thốt Nốt trắng tự nhiên, nước không xuất mùi vị lạ với nồng độ hợp chất thấp Khi sử dụng hóa chất Metasulfite sodium khoảng 5.00 mg – 6.000 mg cho lít nước Thốt Nốt khơng gây ngộ độc cho người sử dụng Để đảm bảo chất lượng nước Thốt Nốt hộ gia đình làm đường Thốt Nốt phải có biện pháp xử lý nước kịp thời Đường Thốt Nốt cần có doanh nghiệp thu mua từ hộ gia đình làm đường Thốt Nốt đóng gói đẹp, ấn tượng cần phân tích hàm lượng dinh dưỡng đường để bao Bánh Thốt Nốt phải có cách bảo quản lâu để đóng hộp đem bán vùng xa Khi khách du lịch ăn xong thấy ngon miệng mua giới thiệu cho người thân biết đặc sản vùng Bảy Núi SVTH: Nguyễn Minh Tâm 19 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang nhằm tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động xã huyện Góp phần tăng thu nhập cho kinh tế huyện nhà, mà đặc biệt giải tệ nạn thất nghiệp cho 2000 lao động huyện 4.1.1 Thuận lợi Thốt Nốt loại đặc sản vùng Bảy Núi Giá đường Thốt Nốt dần tăng làm cho người dân mạnh dạng đầu tư vào việc sản xuất Thị trường nội địa giá đường trước khoảng 5.000 đến 6.000 đồng/kg khoảng 8.000 đến 10.000 đồng/kg Thốt Nốt làm nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ thức uống như: nước Thốt Nốt lên men (rượu Thốt Nốt), Thốt Nốt lạnh, tranh ghép lá… ưa chuộng 4.1.2 Khó khăn Thiếu vốn để mở rộng quy mơ sản xuất (hiện sản xuất với quy mô hộ gia đình chưa có nhà máy hay xí nghiệp nhỏ hay vừa), đầu tư máy móc vật tư sản xuất, sản phẩm cịn thơ sơ chưa đa dạng hóa nhằm thu hút khách hàng Thiếu kỹ thuật làm sản phẩm Thốt Nốt, gặp nhiều khó khăn bảo quản vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chưa đảm bảo đầu cho sản phẩm nên số hộ sản xuất sản phẩm Thốt Nốt phải tự tìm đầu cho sản phẩm Chưa có liên kết chặt chẽ hộ sản xuất sản phẩm Thốt Nốt, sản xuất với sở, sở với sở, sản xuất với quyền địa phương nhằm tạo đồng cho sản phẩm để đáp ứng nhu cầu lớn người tiêu dùng chắn kinh doanh 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với hộ gia đình làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt  Nên xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Thốt Nốt để mở rộng nghề sản xuất  Tập trung vào thành hợp tác tổ sản xuất  Mở rộng quy mô sản xuất thêm rộng lớn 4.2.2 Đối với nhà nƣớc  Nên đầu tư nhiều máy móc để giúp cho nhiều hộ sản xuất, để bà làm nghề Thốt Nốt huyện ngày thêm phát triển  Cho hộ gia đình làm nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện vay vốn với mức lãi suất thấp  Sự gắn kết quyền lợi người trồng Thốt Nốt với hộ sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt Phải cấp quyền địa phương đặc biệt coi trọng nên tạo điều kiện thuận lợi như: có sách đầu tư, SVTH: Nguyễn Minh Tâm 20 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang thể thức hợp đồng mua quan trọng giá cho thỏa đáng để người dân trồng Thốt Nốt gắn bó chặt chẽ với hộ sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt SVTH: Nguyễn Minh Tâm 21 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Lưu Thanh Đức Hải 07.2003 Bài giảng nghiên cứu Marketing ứng dụng ngành kinh doanh 2) PGS TS Đồn Xn Tiên 2005 Giáo trình kế tốn quản trị Hà Nội: NXB Học Viện Tài Chính 3) Đavi J Luck / Ronald Srubin (không ngày tháng) Nghiên cứu Marketing NXB: thống kê 4) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2004 5) Một số trang web: http://www.agroviet.gov.vn http://www.vnast.gov.vn http://www.binhthuan.gov.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.haiquanbinhdinh.gov.vn SVTH: Nguyễn Minh Tâm 22 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang PHẦN PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN NGHỀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY THỐT NỐT Ở HUYỆN TỊNH BIÊN - AN GIANG Họ tên đáp viên Ngày: _ Địa bàn: Mã: Thời gian bắt đầu Tên người vấn _ I PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào, tên NGUY ỄN MINH TÂM sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trường ĐHAG Chúng tiến hành khảo sát ý kiến số hộ gia đình làm sản phẩm Thốt Nốt Tịnh Biên - An Giang, cách làm sản phẩm Thốt Nốt để nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm Xin anh, (chị) vui lịng giành chút thời gian để giúp chúng tơi trả lời bảng câu hỏi có liên quan Cám ơn hợp tác anh (chị) Các ý kiến anh, (chị) đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối II PHẦN SÀNG LỌC Xin cho biết gia đình anh, (chị) làm sản phẩm Thốt Nốt bao lâu? a Năm 2007 b Năm 2008 c Năm 2009 Đây nghề hay nghề phụ gia đình anh, (chị)? a Nghề truyền thống b Nghề sinh lợi nhuận cao c Làm thêm thời gian rãnh d Khác………………………… III PHẦN CỐT LỖI Gia đình anh, (chị) có người tham gia vào làm nghề này? a Năm 2007…………… b Năm 2008………… c Năm 2009…………… Thời gian làm sản phẩm Thốt Nốt anh (chị) vào buổi sau đây? a Sáng b Trưa c Chiều d Tối Các sản phẩm Thốt Nốt mà hộ gia đình anh, (chị) sản xuất sản phẩm nào? Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6.Giá bán sản phẩm Thốt Nốt khoảng bao nhiêu? Loại nào? Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 SVTH: Nguyễn Minh Tâm 23 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang 7.Chi phí sản xuất sản phẩm Thốt Nốt khoảng bao nhiêu? Loại nào? Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Anh, (chị) thường mua nguyên liệu làm sản phẩm Thốt Nốt nơi sau đây? Nguyên liệu Tại chợ Tại nhà dân Người bán mang đến nhà Khác Gia đình anh (chị) làm sản phẩm Thốt Nốt thường bán đâu? Sản Phẩm Tại chợ Tại nhà Bán cho thương lái Khác 10 Thời gian năm bán sản phẩm Thốt Nốt chạy nhất? 10 11 12 a Từ tháng 01 đến tháng 04 b Từ tháng 05 đến tháng 06 c Từ tháng 07 đến tháng 11 d Từ tháng 12 đến tháng 03 11 Những thuận lợi gia đình anh, (chị) tham gia vào nghề này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Những khó khăn anh, (chị) tham gia vào nghề này? a Khơng có ngun liệu b Khơng có người mua c Giá nguyên liệu cao SVTH: Nguyễn Minh Tâm 24 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang d Khác………………………………………………………………… 13 Hướng giải anh, (chị) với khó khăn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Anh, (chị) có đề xuất để sản xuất Thốt Nốt tốt hơn? a Xây dựng thương hiệu Thốt Nốt b Giúp tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm Thốt Nốt c Xây dựng tổ liên kết sản xuất Thốt Nốt, HTX d Khác…………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ ! SVTH: Nguyễn Minh Tâm 25 Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang SVTH: Nguyễn Minh Tâm 26 ... Tâm Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang Hình 3.2 Trái Thốt Nốt sản phẩm làm từ Thốt Nốt SVTH: Nguyễn Minh Tâm 10 Thực trạng giải pháp phát. .. Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh. .. Thực trạng giải pháp phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ Thốt Nốt huyện Tịnh Biên – An Giang PHẦN PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN NGHỀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5) Một số trang web: http://www.agroviet.gov.vn http://www.vnast.gov.vn Link
1) TS Lưu Thanh Đức Hải. 07.2003. Bài giảng nghiên cứu Marketing ứng dụng trong các ngành kinh doanh Khác
2) PGS. TS Đoàn Xuân Tiên. 2005. Giáo trình kế toán quản trị. Hà Nội: NXB Học Viện Tài Chính Khác
3) Đavi J. Luck / Ronald Srubin. (không ngày tháng). Nghiên cứu Marketing. NXB: thống kê Khác
4) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w