1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 6. Photoshop - Tin học 10 - Võ Phi Hùng - Website của Trung tâm GDNN-GDTX Quận Thủ Đức

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-HS caû lôùp nhaän xeùt caâu baïn ñaët. + Bạch Thái Bưởi là bậc anh hùng, nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường, là người đã biết đứng dạy từ những thất bại để rồi [r]

(1)

TUẦN 13

Sáng Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết Chào cờ

……… Tiết Toán

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I.MỤC TIÊU

1- KT: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.BT cần làm 1,3 2- KN: Nhân nhẩm nhân nhanh,

3- GD: Có ý thức học tốt mơn tốn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: nội dung bài, bảng nhóm 2- HS: Xem trước

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Họat độngcủa GV Hoạt động HS

1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ Phát triển :

Hoạt động1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10

- GV yêu cầu lớp đặt tính tính : 27 x 11 Nhận xét kết 297 với thừa số 27 rút kết luận ?

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau:

* coäng =

* Viết vào chữ số số 27 297

* Vaäy 27 x 11 = 297

Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10

- Yêu cầu HS đặt tính tính

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách

- Vì tổng + khơng phải số có chữ số mà có hai chữ số Vậy ta phải làm ? (+ Chú ý trường hợp tổng hai chữ số

bằng 10 làm giống hệt )

- HS sửa - HS nhận xét

- HS thực nháp - HS nêu kết

- Để có 297 ta viết số ( tổng và7 ) xen hai chữ số 27

- HS nêu thêm ví dụ tự tính

-HS thực

-HS nêu kết tính

Rút cách nhân nhẩm + cộng 12

+ Viết xen hai chữ số 48 428

+ Thêm vào 428 , 528

(2)

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau + công 12

+ Viết vào hai chữ số 48 428

+ Thêm vào 428 528 +Vậy 48 x 11 = 528

-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 -Yêu cầu HS thực nhân nnhẩm 75 x 11 Hoạt động 3: Thực hành

*Bài tập 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS làm bảng

34 11 11 95 82 11 - GV hướng dẫn

*Bài tập 2: HS giỏi: Tìm X X :11 = 25 X : 11 = 78

*Bài tập 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm vào Nhận xét cho điểm học sinh

4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính nhẩm - Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số

11

-HS làm

- HS nêu yêu cầu

-HS nhân nhẩm nêu cách nhân trước lớp

-Từng cặp HS sửa thống kết

- HS nêu yêu cầu, nêu cách tìm X - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng - HS nhận xét , chữa - HS đọc đề - HS nêu tĩm tắt

- HS giải – HS chữa Bài giải

Số hàng hai khối lớp xếp

17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh hai khối lớp

11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh

………

Tiết Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I- MỤC TIÊU:

1- KT: Đọc tên riêng nước ngồi ( Xi-ơn –cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật lời người dẫn câu chuyện

2- KN: Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , thực thành cơng mơ ước tìm đường lên sao.( TL câu hỏi SGK )

(3)

*KNS: Xđ giá trị- Tự nhận thức thân- Đặt mục tiêu- Quản lý thời gian( PP/KT: Động não- Làm việc nhóm- Chia sẻ thơng tin.)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- GV : + Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa tàu vũ trụ + Bảng phụ viết câu cần luyện đọc

2- HS: Đọc trước

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 – Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Vẽ trứng

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK

- Dạy

Hoạt động : Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc sách, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa tàu vũ trụ

- Một người tìm đường lên khoảng không vũ trụ Xi-ôn -cốp-xki, người Nga ( 1857 – 1935 ) Xi-ôn -cốp-xki

đã gian khổ , vất vả để tìm đường lên , đọc hơm

giúp em hiểu điều Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ

- Đọc diễn cảm

oạt động : Tìm hiểu

- HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK

- Xi-ơn -cốp-xki mơ ước điều ?

- Ơng kiên trì thực mơ ước ?

- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: Bốn dòng đầu

+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp +Đoạn 3: Sáu dòng +Đoạn 4: Ba dòng lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc

- Xi-ôn -cốp-xki từ nhỏ mơ ước bay bầu trời

- Ông sống kham khổ dể dành dụm tiền mua sách dụng cụ thí

(4)

- Ngun nhân giúp Xi-ơn -cốp-xki thành cơng gì?

+ GV giới thiệu thêm : Khi cịn sinh viên, ơng người gọi nhà tu khổ hạnh ơng ăn uống đạm bạc Bước ngoặt đời ông xảy ông tìm thấy sách lí thuyết bay hiệu sách cũ Ông vét đồng rúp cuối túi để mua sách , ngày đêm miệt mài đọc , vẽ, làm hết thí nghiệm đến thí nghiệm khác Có hơm bạn bè đến phịng ơng , thấy ơng ngủ thiếp bàn, chung quanh ngổn ngang dụng cụ thí nghiệm sách Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tài ông phát huy

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Kể gương kiên trì, nghị lực mà em biết?

-Em tâm, kiên trì thực điều gì? VS?

Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên lời khẳng định

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu

4 - Củng cố – Dặn dò

- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

Kể cho người thân nghe câu chuyện Người tìm đường lên

Phấn đấu sửa thói quen mình: biết dành dụm tiền để mua sách học nhiều điều hay.Tập làm việc theo thời gian biểu để có thời gian làm việc hợp lý

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt

kiên trì nghiên cứu thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới

- Xi-ơn -cốp-xki thành cơng ơng có ước mơ chinh phục ; có nghị lực , tâm thực mơ ước

-Học sinh tự ø trả lời

- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Thi đua đọc diễn cảm

- HS thảo luận -> Người chinh phục sao, Quyết tâm chinh phục sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay chim, Ông tổ ngành vũ trụ

- HS nêu

(5)

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I

MỤC TIÊU:

1- Dựa vào SGK , chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia ) thể tinh thần kiên trì , vượt khó

2- Biết xếp việc thành câu chuyện 3- GD: Có tinh thần kiên trì vượt khó học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bảng lớp viết đề

2- HS: Chuẩn bị câu chuyện định kể III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động. 2.Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS kể

Nhận xét

3 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.

- GV viết đề lên bảng, gạch chân từ ngữ quan trọng

Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

GV lưu ý HS tìm đề tài khác ngồi ví dụ SGK

- GV nhắc HS:

+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể

+ Dùng từ xưng hô – (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)

GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho trước đến lớp

(VD: gần dây, vừa chứng kiến câu chuyện cảm động + câu chuyện đặt tên )

*Hoạt động 3: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu

2 HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên sống Sau đó, trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà bạn lớp đặt

- HS đọc đề – HS lớp đọc thầm, tìm hiểu từ ngữ quan trọng đề

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện (VD: Phải giải tốn khó; khơng thể để chữ xấu Một bạn nghèo học giỏi; bệnh tật không ngăn ước mơ )

- HS tiếp nối nói tên câu chuyện chọn kể

- HS kể chuyện nhóm Cả nhóm nhận xét, góp ý

(6)

chuyeän

4 Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: nhà, tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị Búp bê ai?

kể xong bạn đối thọai nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay tiết học

………

Chiều

Tiết Toán(LT)

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I.MỤC TIÊU

1- Học nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 BT cần làm 1,3 2- KN: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 3- GD: Cẩn thận làm tập

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

1- GV: Nội dung

2- HS: Nhớ cách nhân nhẩm với 11 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: Tính nhẩm

25 11 54 11 103 11 43 11 73 11 212 11 91 11 48 11 520 11 GV yêu cầu HS nhẩm nêu cách nhân nhẩm với 11 GV nhận xét

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ Thực hành

*Bài tập 1: Tính nhanh a, 17 + 17 = b, 38 + 38 = c, 49 + 49 =

- Yêu cầu HS làm bảng nhóm - GV củng cố cách làm

* Bài tập 2: Tìm X

X : 11 = 64 X : 11 = 39 X : = 29 - GV yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm vào bảng con, bảng lớp - Nhận xét cho điểm học sinh

* Bàài 3: Trường em xếp hàng đồng diễn thể dục Có 32 hàng, hàng có 11 bạn nữ 27 hàng

- HS nhẩm, nêu kết

- HS sửa bài, nêu cách nhân nhẩm trước lớp

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu- HS làm vào bảng nhóm

- HS sửa thống kết - HS trình bày kết cách tính

- HS nêu yêu cầu, nêu cách tìm X

- HS làm bảng con, nhóm phép tinh, HS trình bày cách giải bảng lớp

(7)

mỗi hàng có 11 bạn nam Hỏi có tất bạn xếp hàng?

4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính nhẩm - Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số

- HS giải – HS chữa Bài giải

Số hàng trường em xếp đồng diễn thể dục là:

32 + 27 = 59 ( hàng ) Có tất số bạn xếp hang là:

11 59 = 649 ( bạn ) Đáp số : 649 bạn

………

Tiết Tiếng Việt (LT) ÔN LUYỆN

I-

MỤC TIÊU :

1- KT: Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động , trạng thái,…(ND Ghi nhớ )

2- KN: Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn ahoặc đoạn b,BT1,mụcIII), đặt câu có dùng tính từ (BT2)

3- GD: u môn học sử dụng thành thạo T.Việt II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- GV: Soạn đề Bảng phụ ghi đe 2- HS: Ơn tính từà

III.CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra –Goị HS đặt câu có từ đỏ,

cao, vui

-Nhận xét, điểm B.Bài

1.Giới thiệu bài,ghi đề 2.Luyện tập:

* Baøi 1: Một bạn xác định tính từ thơ cách gạch chân tính từ Em kiểm tra giúp bạn xem: Có chỗ sai, có chỗ thiếu?

Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió đưa Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động ao bèo

- HS đặt câu có từ : đỏõ, cao, vui

- HS đọc cau vừa đặt -Theo dõi, nhận xeùt

-Đọc yêu cầu BT

-Làm nhóm bốn (2’) – HS làm bảng nhĩm Nhĩm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung:

- Tính từ thơ khơng có chỗ sai cịn thiếu Bổ sung:

(8)

-Gọi HS đọc BT

-Yêu cầu HS suy nghó làm nhóm

* HD HS đọc thong thả dịng thơ để nhận rõ tính từ có dịng thơ Cần nhớ tính từ màu sắc, tính chất, đặc điểm vật nói danh từ mà bổ sung ý nghĩa

-Gọi HS nêu kết quả-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung-Nhận xét, điểm

*Baøi 2: Hããy xếp từ mức độ cho sau theo trìng tự từ thấp đến cao

a, trắng tinh – trăng trắng – trắng b, thâm – đen tui – đen – đen kịt c, đỏ chót – đo đỏ - đỏ - đỏ heo

d, chín mõm – chín – chín rục – chín muồi -Gọi HS đọc BT

-Yêu cầu HS đọc kĩ, nắm tùng từ xếp Cần ý từ mức độ kèm với từ màu sắc

-Gọi HS nêu kết quả-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung

-Nhận xét -tuyên dương C- Củng coỏ -Dặn dò

- Nhn xột ỏnh giỏ gi học, biểu dơng - Veà học bài+ Chuẩn bị sau

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động ao bèo

(-Đọc yêu cầu BT

-Vài HS làm bảng-lớp -Lớp nhận xét, bổ sung

a, trăng trắng– trắng - trắng tinh b, thâm – đen – đen tui – đen kịt c, đo đỏ - đỏ - đỏ heo - đỏ chót d, chín – chín muồi - chín mõm – chín rục

-Theo dâi, thùc hiÖn

……… Tiết Thể dục

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.MỤC TIÊU :

1- KT: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy học thể dục phát triển chung Trò chơi : “Chim tổ

2- HS thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy bước đầu thực động tác điều hòa thể dục phát triển chung.Trò chơi : “Chim tổ HS biết cách chơi tham gia chơi được, chơi tự giác, tích cực chủ động

3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1-GV: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Chuẩn bị cịi 2- HS: Trang phục gọn gàng

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

(9)

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

- Khởi động:

+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

+ Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh sân tập

+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” 2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung:

* Ơn động tác thể dục phát triển chung

+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nhịp có nhiều HS tập sai +Lần 2: Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ lần tập GV nên nhận xét) * Học động tác thăng

+Lần 1: - GV nêu tên động tác, ý nghĩa động tác

- GV làm mẫu cho HS hình dung động tác

- GV vừa làm mẫu tập chậm nhịp vừa phân tích giảng giải để HS tập theo

Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay)

Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư đứng hai chân rộng vai, đồng thời gập thân sâu thả lỏng, hai tay đan chéo (tay trái tay phải ngồi, thả lỏng cổ tay)

Nhịp 3: Như nhòp

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

GV

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

   

GV

   

(10)

Nhòp 4: Veà TTCB

Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, đổi chân

* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

+ Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập chiều với HS, HS tập cử động động tác điều hồ

+ Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập toàn động tác quan sát HS tập

+ Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em

+ Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không cho cán làm mẫu hô nhịp cho HS tập

* GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

- GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt (Xen kẽ động tác tập GV có nhận xét)

- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập

b) Trò chơi : “Chim tổ ”

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi

- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

- Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi

- Tổ chức cho HS chơi thức có hình

- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

GV

     GV 

     

   

GV

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc

(11)

phạt vui với HS phạm luật

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tự giác, tích cực chủ động

3 Phần kết thúc:

- HS đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng

- Thực bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân

- GV học sinh hệ thống học

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- GV hô giải tán

  

GV - HS hô “khỏe”

………

Sáng Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU:

1- Biết cách nhân với số có ba chữ số.

2- Tính giá trị biểu thức -Bài tập cần làm: 1,2 3- HS cẩn thận làm tính

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bảng nhom, nội dung 2- HS: thuộc bảng nhân

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ Phát triển :

Hoạt động1 : Tìm cách tính 164 x 123 - Yêu cầu HS đặt tính tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x

- Đặt tính để tính 164 x 123

Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính

- Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123

HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét làm bạn

- HS thực theo yêu cầu 164 x 123

= 164 x ( 100 + 20 + )

= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16 400 + 280 + 492

= 20 172

(12)

- Ta viết gọn phép tính lần tính

- GV củng cố lại : 164

x 123 492 328 164 20172

* 492 tích riêng thứ * 328 tích riêng thứ hai * 164 tích riêng thứ ba

=> Lưu ý HS : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái cột so với tích riêng thứ ; phải viết tích riêng thứ ba lùi bên trái hai cột so với tích riêng thứ

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Đặt tính tính

248 321 1163 125 3124 213 - Yêu cầu HS làm bảng

-GV nhận xét cho ñieåm HS * Bài 2: HS giỏi làm thêm

* Bài 3: Mảnh vườn hình vng cạnh 125 m

Diện tích … ?

4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tt)

-HS thực nháp

- HS tự đặt tính tính - HS làm

- Từng cặp HS sửa thống kết

- HS giỏi làm thêm

a 262 262 263

b 130 131 131

a b 34 060 34 322 34 453 - HS đọc đầu bài, phân tích bài, nêu cách tìm diện tích hình vng

- HS làm vào vở, HS chữa Bài giải

Diện tích mảnh vườn hình vuông là: 125 125 = 15 625 (m2)

Đáp số 15 625 (m2) ……… Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I.MỤC TIÊU :

1- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2 ), viết đoạn văn ngắn (BT3 ) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Chép sẵn tập lên bảng 2- HS: Xem trước

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

(13)

1.Ổn định :

2.Bài cũ: Tính từ (tt)

- Trò chơi : Biểu thị mức độ tính từ “xanh” - Chia lớp thành đội ( Đội A đội B )

- Đặt câu với số từ vừa tìm - GV nhận xét

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghị lực b/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Bài tập + 2 Bài 1:

- Yêu cầu trao đổi nhóm làm vào VBT ( vài nhóm làm giấy khổ to )

- Nhận xét chốt

a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực

người: Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,…

Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người: Khoù khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, thách thức, gian truân., chơng gai

Bài 2:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, HS đặt câu, câu với từ nhóm a, câu với từ nhóm b

- GV ghi bảng số câu hay

* Lưu ý: số từ vừa DT vừa tính từ: gian khổ - Từ “khó khăn” vừa DT, TT, ĐT

Hoạt động 2: Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Bằng cách em biết người đó?

Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung Có chí nên

-Yêu cầu HS tự làm GV nhắc HS để viết đoạn văn hay em sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn

-Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS

- Mỗi đội cử thành viên ( chơi tiếp sức )

- HS làm việc cá nhân

- HS đọc thành tiếng yêu cầu

Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc nhóm em - Đại diện nhóm trình bày

- HS đặt vào tập - HS nêu câu -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau HS khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với từ

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ viết đoạn văn

(14)

-Cho điểm văn hay - GV lưu ý:

+Viết đoạn văn yêu cầu đề

+Có thể kể người mà em biết qua sách, báo, tivi người thân gia đình

+ Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ (tục ngữ)

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay 4 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Câu hỏi dấu chấm hỏi

………

Tiết Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU:

1- Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện ( ý , bố cục rõ , dùng từ, đặt câu viết tả ,… )

2- KN: HS tự sửa lỗi mắc văn viết theo HD GV - HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay

3- GD: Tính cẩn thận làm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bảng phụ ghi trước số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp

2- HS: Xem lại viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2 Các bước thực :

Hoạt động 1: Nhận xét chung làm HS - Gọi HS đọc lại đề

+ Đề yêu cầu gì? - Nhận xét chung - Ưu điểm:

+ HS hiểu đề, viết yêu cầu đề

Cách dùng từ( với đề kể lại lời nhân vật truyện,HS mắc lỗi phần đầu câu chuyện xưng”tôi”, phần sau lại quên kể theo lời người dẫn chuyện)

+ Diễn đạt câu ý:

+ Sự việc,cốt chuyện,liên kết cácphần: + Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật: + Chính tả, hình thức trình bày văn

- GV nêu tên HS viết yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có liên quan phần;

(15)

mở bài, kết hay… - Khuyết điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả + GV viết lên bảng phụ lỗi phổ biến giúp HS nhận lỗi, biết cách sữa lỗi

- Trả cho HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

- GV giúp đỡ cặp HS yếu

Hoạt động 3: Học tập đoạn văn hay, văn tốt

- Gv gọi số HS có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay

+ Đoạn văn viết đơn giản, cău văn cụt

Mở trực tiếp viết lại thành mở gián tiếp + Kết không mở rộng viết lại thành mở mở rộng

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

- Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em viết văn hay

3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn Hs nhà mượn bạn điểm cao đọc viết lại văn

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Xem lại - HS ngồi bàn trao đổiđể chữa

- – HS đọc Các HS khác lắng nghe, phát biểu

- Tự viết lại đoạn văn

- – HS đọc lại đoạn văn

………

Tiết Khoa học

NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM

I.MỤC TIÊU

Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm :

(16)

- Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Hình vẽ SGK HS đem dụng cụ thí nghiệm GV u cầu 2-HS chuẩn bị theo nhóm:

+Một chai nước sông, ao, hồ (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn );một chai nước giếng nước máy

+Hai chai không

+Hai phễu lọc nước; bơng để lọc nước +Một kính lúp (nếu có )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động: 2 Bài cũ:

- Vai trò nước ta sống quanh ta gì?

- Vai trị nước ngành sản xuất gì?

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ HD tìm hiểu bi :

Hoạt động 1:Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên - GV chia nhóm yêu cầu nhóm trửơng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - GV kiểm tra kết nhận xét Nếu có nhóm kết khác, GV yêu cầu em tìm ngun nhân xem tiến trình thí nghiệm bị nhầm lẫn đâu… - GV tuyên dương nhóm thực quy trình

- GV nhận xét đánh giá, kết luận Kết luận:

-Nước sông, hồ, ao nước dúng thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh)

-Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi

- 2,3 HS trả lời

- Đọc phần mục quan sát thí nghiệm SGK để biết cách làm

- HS đọc SGK làm thí nghiệm theo hướng dẫn HS thảo luận.Thư kí ghi bảng

-Làm thí nghiệm quan sát

-Cả nhóm thống chai nước sông, chai nước giếng, dán nhãn cho chai

-Caû nhóm đưa cách giải thích -Tiến hành thí nghiệm lọc

(17)

nên thường

Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước sạch.

- GV yêu cầu HS đưa ý kiến tiêu chuẩn nước sạch, nước bị ô nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan em

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV

- GV yêu cầu nhóm lên ghi lên bảng ý kiến

- GV yêu cầu HS mở sgk/53 đối chiếu - GV nhận xét khen nhóm có kết

- GV chốt ý

-Em nêu thực trạng nguồn nước địa phương em?

-Em nêu số việc làm em để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giải thích nước sông hồ thường đục không

-Nêu đặc điểm nước nước nhiễm

- Chuẩn bị 26

-Thảo luận đưa tiêu chuẩn cách chủ quan Ghi lại kết theo bảng sau:

- Đại diện nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng

- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm làm sai/đúng

- HS liên hệ thực tế

………

Chiều

Tiết Toán (LT) ƠN LUYỆN I- MỤC TIÊU

1-KT: Củng cố phép nhân với số có ba chữ số 2- KN: Nhân thành thạo với số có ba chữ số

3- GD: Tính tốn cẩn thận

II, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

1- GV nội dung 2- HS thuộc bảng nhân

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Giáo viờn Hc sinh 1 Gii thiu bi. -Cá nhân: ph¸t biĨu.

Tiêu chuẩn đánh giá

Nước bị ô nhiễm

(18)

2 luyện tập. a)Củng cố kiến thức

H?Khi nh©n víi sè cã ba chữ số ta cần lu ý điều gì? -T/c cho tổ thi đua làm

a)123x125; b) 132x 132 ; c) 135x 112 -Nhận xét ,chữa ,củng cố kiến thức.Tuyên dơng tổ làm nhanh ,

b)Thùc hµnh: GV bµi tËp , Gợi ý,T/c HS làm bài, chữa củng cố kiến thức

Bài 1: a) Đặt tính tính

213x132 ; 132x213 ; Baøi 2: Điền kết phép tính vào ô

a 127 345 235 382

b 345 127 235 419

a xb

Bài 3: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 245m chiều rộng 124m

- HS làm , chữa củng cố kiến thức Bài 1:a) Lưu ý:Cách đặt tích riêng

Bài 2; Củng cố tính biểu thức có chứa hai chữ qua nhân với số có ba chữ số

Bài 3:Củng cố nhân với số có ba chữõ số qua tốn giải

III-Củng cố , dặn dò

-nhận xét tiết học , giao BT nhà

- C¸ nhân tổ thi đua làm

-Các tổ ghi nhanh kết lên bảng.nhận xét làm tổ khác -T/c Cá nhân làm vào ô li

-Cá nhân: nêu miệng kq -Cá nhân: Làm vào Phiếu học tập

-Cá nhân: làm ô li

-HS yếu chữa (1 a)

-HS trung bình chữa cha bi

-HS kh¸,giái (bài 3)

………

Tiết Tiếng Việt(LT)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU :

1- KT: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người 2- KN: Làm tốt tập

3- GD : Có ý chí, nghị lực vượt lên khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Chép sẵn tập lên bảng 2- HS: Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.Bài cũ: Tính từ (tt)

- Trò chơi : Biểu thị mức độ tính từ “đỏ”

- Chia lớp thành đội ( Đội A đội B ) - Đặt câu với số từ vừa tìm

- Mỗi đội cử thành viên ( chơi tiếp sức )

(19)

- GV nhận xét 3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghị lực

b/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Bài tập + 2 Bài 1: Có từ:

quyết chí, bền gan, tâm, kiên nhẩn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm, ngã lịng, nản chí, nhụt chí, nhu nhược,nản lịng, lùi bước, bỏ cuộc, khó khăn, gian nan, thử thách, ghềnh thác, gian khó, gian trn, gian lao, chơng gai

Hãy xếp từ thành nhóm * HD: Sắp xếp dựa theo cấu tạo từ nghĩa từ Các từ thuộc chủ điểm ý chí – nghị lực Như xếp từ theo tiêu chí:

+ Những thử thách với ý chí người + Các từ nói lên ý chí nghị lực người + Những tượng trái với ý chí nghị lực - Yêu cầu trao đổi nhóm làm vào VBT ( vài nhóm làm giấy khổ to )

- Nhận xét chốt

Bài 2: Viết câu nói ba nhân vật: Bạch Thái Bưởi, Lê – ô – lác – đô đa Vin – xi Xi – ôn – cốp- xki câu sủ dụng từ thuộc ba nhóm từ

* HD: Nên viết câu giới thiêu ba nhân vật, dựa theo nội dung ba tập đọc học để làm rõ nét bật thừng nhân vật

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, HS đặt câu, - GV ghi bảng số câu hay

4 Củng cố – Dặn dò:

- HS đọc thành tiếng yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc nhóm em - Đại diện nhóm trình bày + Các từ nói lên ý chí nghị lực người: chí, bền gan, tâm, kiên nhẩn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm + Những thử thách với ý chí người: khó khăn, gian nan, thử thách, ghềnh thác, gian khó, gian trn, gian lao, chơng gai

+ Những tượng trái với ý chí nghị lực: nhu nhược, nản lòng, lùi bước, bỏ cuộc, ngã lịng, nản chí, nhụt chí

- HS đặt vào tập - HS nêu câu

-HS lớp nhận xét câu bạn đặt + Bạch Thái Bưởi bậc anh hùng, khơng phải chiến trường mà thương trường, người biết đứng dạy từ thất bại để vượt lên thách thức, lập lên thành tích phi thường kinh doanh + Chúng ta nĩi nhiều, ca ngợi khơng hết lời danh hoa người ý tên Lê – – lác – đa Vin – xi mà ý đến câu chuyện ngày đầu học vẽ ơng, quan tâm đến khổ cơng rèn luyện để cĩ thể tạo nên họa để đời ơng

(20)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Câu hỏi dấu chấm hỏi

kế thành công tên lửa nhiều tầng làm phương tiện bay tới

………

Tiết Thể dục

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.MỤC TIÊU :

1- KT: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy học thể dục phát triển chung Trò chơi : “Chim tổ

2- HS thực động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy bước đầu thực động tác điều hòa thể dục phát triển chung.Trò chơi : “Chim tổ HS biết cách chơi tham gia chơi được, chơi tự giác, tích cực chủ động

3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1-GV: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Chuẩn bị còi 2- HS: Trang phục gọn gàng

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân tập đội hình hàng ngang

+ HS đứng chỗ hát, vỗ tay để khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung:

* Ơn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung

+ Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nhịp có nhiều HS tập sai + Lần : Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

  

    

GV

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

   

GV

(21)

+ GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm vị trí phân cơng tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

+ Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

+ GV cho cán lớp điều khiển hô nhịp để lớp ôn lại tồn

b) Trò chơi : “Chim tổ ”

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi

- Tổ chức cho HS chơi thức có hình phạt vui vơiù HS phạm luật

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình thực u cầu trị chơi

3 Phần kết thuùc:

- GV cho HS đứng chỗ làm số động tác thả lỏng gập thân, bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân - GV học sinh hệ thống học: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự động tác - GV nhận xét, đánh giá kết học - Giao tập nhà: Ôn thể dục phát triển chung

- GV hô giải taùn

  

GV

- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

GV

     

 GV       

   

GV

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

GV

- HS hô “khỏe”

(22)

Sáng Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIÊU:

1- Biết cách nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục -Bài tập cần làm: 1,2

2- KN: Nhân thành thạo với số có chữ số mà chữ số hàng chục 3- HS: cẩn thận tính tốn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Chép sẵn tập lên bảng

2- HS: Vở, nháp, bảng nhóm, thuộc bảng nhân III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động củaGV Hoạt động HS

1.Khởi động:

2Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số. - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ Phát triển :

Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính và tính

b Phép nhân 258 x 203 - GV viết bảng: 258 x 203

- Yêu cầu HS đặt tính tính nháp Yêu cầu HS nhận xét tích riêng rút kết luận

- Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203

- Vậy có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng ?

- Giảng tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 khơng thể viết tích riêng Khi ta viết sau :

258 x 203 774 1516 152374

-Các em cần lưu ý viết tích riêng

- HS sửa - HS nhận xét

- HS tính nháp,1HS tính bảng lớp - HS nhận xét

+ Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số + Có thể bỏ bớt, khơng cần viết tích riêng này, mà dễ dàng thực phép tính cộng

-Khơng số cộng với cũngbằng số

- HS thực nháp - HS chữa

(23)

thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ

-Cho HS thực đặt tính tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn - GV hướng dẫn HS chép vào ( dạng viết gọn ) , lưu ý: viết 516 thụt vào cột so với tích riêng thứ nhất.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Đặt tính tính

523 305 308 563 1309 202 - Yêu cầu HS làm nháp

Bài tập 2:

- Mục đích củng cố để HS nắm vị trí viết tích riêng thứ hai Sau HS phép nhân (c), GV hỏi thêm phép nhân cịn lại sai Bài tập 3:HS giỏi làm thêm ngày : 104 g thức ăn

375 gà 10 ngày:… kilơgam thức ăn?

4.Củng cố - Dặn dị: - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS nêu yêu cầu, HS tính nháp, 3HS lên bảng

523 308 1309 305 563 202 2615 924 2618 15690 1848 26 180 159505 1540 264408 163404

- HS Làm vào bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày, giải thích chọn đúng, chọn sai

- HS đọc đầu bài, phân tích tốn - HS giải sửa

Bài giải

Một gà ăn 10 ngày hết số gam thức ăn là:

104 10 = 1040(g)

Trai chăn nuôi cầ số kilogram thức ăn cho 375 gà mái đẻ ăn 10 ngày là:

1040 375 = 390 000(g) Đổi 390 000 g = 309 kg thức ăn Đáp số: 309 kg thức ăn

………

Tiết Chính tả

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I MỤC TIÊU:

1- KT: Nghe viết CT Người tìm đường lên

2-KN: Trình bày đoạn văn Làm BT2a/b, BT3a/b, BTCT phương ngữ GV soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Nội dung bài, chép sẵn tập bảng 2- HS: Bảng nhóm, tả

(24)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động:

2 Bài cũ:”Người chiến sĩ giàu nghị lực” - HS nhớ viết, ý: Trận chiến, quệt máu, triển lãm, trân trọng

- GV nhận xét 3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt b/ Phát triển :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút từ khó cho HS ghi vào bảng:bay lên, dại dột,rủ ro, non nớt,hì hục

- GV nhắc HS cách trình bày

- GV yêu cầu HS nghe viết lại câu - GV cho HS chữa

- GV chấm 10

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT tả Bài tập 2a:

- GV yêu cầu HS đọc 2a - GV nhận xét

Bài tập 3a

GV phát riêng giấy cho HS làm GV chốt lại lời giải

4.Củng cố dặn dò:

- Biểu dương HS viết - Chuẩn bị 14

- HS lên bảng,lớp viết vào nháp - Lớp tự tìm từ có vần tr/ch

- HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ ghi - HS nghe viết vào

- Từng cặp HS đổi kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK

- HS làm việc cá nhân tìm tính từ có hai tiếng đầu bắt đầu l hay n

- HS lên bảng phụ làm tập - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm vào BT - HS dán giấy bảng lớp - Cả lớp GV nhận xét

………

Tiết Khoa học

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.

I.MỤC TIÊU:

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước : + Xả rác , phân , nước thải bừa bãi,

+ Sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy , xe cộ, + Vở đường ống dẫn dầu,

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người : lan truyền nhiều bệnh , 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sạch

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1-GV: Hình vẽ SGK

2- HS: Sưu tầm thông tin ô nhiễm nước tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

-Nêu đặc điểm nước nước bị nhiễm.Nhận xét

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ HD tìm hiểu :

Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm

- GV yêu cầu HS quan sát hình từ 1 8/54, 55 SGK trả lời câu hỏi sau: + Hình cho biết nước bị nhiễm? Ngun nhân gây nhiễm đó? + Hình cho biết nước máy nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn miêu tả gì?

- GV tới nhóm giúp đỡ

- GV gọi số HS trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm nói nội dung

Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

 Điều xảy nguồn nước bị nhiễm  Những bệnh nảy sinh nguồn nước

sinh hoạt bị ô nhiễm?

- GV nhận xét kết luận mục ‘Bạn có biết’ 4 Củng cố - Dặn dò:

- Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?

- Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm? - Để bảo vệ mơi trường em phải làm gì? -Chuẩn bị 27

HS nêu Nhận xét

- HS trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu

- Một số HS lên trình bày trước lớp

HS đặt câu hỏi trả lời với

Các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương

- HS làm theo hướng dẫn GV

- HS dựa vào mục ‘Bạn có biết’ trả lời câu hỏi. HS trả lời

………

Tiết Luyện từ câu

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I.MỤC TIÊU:

1-KT: Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ )

2-KN: Xác định câu hỏi văn ( BT1, mục III ) ; bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo NDYC cho trước ( BT2, BT3 )

- HS giỏi đặt CH để tự hỏi theo 2,3 ND khác 3- GD: HS có ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Nội dung bài, chép sẵn tập lên bảng 2- HS: Vở tập, bảng nhóm

(26)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định :

2.Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực + HS làm lại BT

+ HS đọc đoạn văn BT GV nhận xét

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Phần nhận xét Treo bảng phụ:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung vào cột qua câu 1, 2,

Câu 1:

- Vì bóng khơng có cánh mà bay được?

- Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế?

Câu 2, 3:

+ Câu hỏi 1: Của Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi Từ nghi vấn là? Vì sao?

+ Câu hỏi 2: người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki Từ nghi vấn “thế nào”

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 131 Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1:

- GV nhận xét Bài tập 2:

- GV mời cặp HS làm mẫu

- GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận

- GV yêu cầu cặp HS đọc thầm “Văn hay chữ tốt”

- GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, ngữ điệu

Bài tập 3:

- GV gợi ý tình

+ Tự hỏi học qua, phim xem, sách cần tìm

+ HS nói ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi - GV nhận xét

HS thực theo yêu cầu GV

Nhận xét

- Đọc yêu cầu tập

- Đọc thầm tập đọc “Người tìm đường lên sao”

- HS trả lời ghi kết vào bảng - HS đọc kết

- 3, HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm “Thưa chuyện với mẹ”/ 85, “Hai bàn tay”/ 114 làm vào VBT - số HS làm vào phiếu

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp

+ Có thể hỏi:

- Về nhà bà cụ làm gì? - Bà cụ kể lại chuyện gì? - Vì Cao Bá quát ân hận? - số cặp thực hành hỏi đáp

- Đọc yêu cầu tập

(27)

4.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập câu hỏi

mình

……… ChiÒu Mĩ thuật

Đ/C Phương dạy

……… Âm nhạc

Đ/C Liễu dạy

……… Tiếng Anh

Đ/C HuÖ

……… Tiếng Anh

Đ/C Huệ

Sáng Th nm ngày 18 tháng 11 năm 2010

TOÁN LUYỆN TẬP I.M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhân với số có hai ,ba chữ số

-p dụng tính chất phép nhân thực hành tính -Biết cơng thức chữ tính diện tích HCN BT(1,3,5a)

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động củ hs

1.Ổn định : 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

3.Bài :

a) Giới thiệu b) Hướng dẫn luyện tập

Baøi 1/74

-Các em tự đặt tính tính -GV chữa yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200

+ Nêu cách thực 273 x 24 403 x 364 -GV nhận xét cho điểm

Baøi 3

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS làm

-HS đổi chéo để kiểm tra vài

-HS laøm baøi

+Hai cách thực sai , cách thực thứ ba

-HS đọc đề toán -HS làm

(28)

-GV chữa hỏi :

+ Em áp dụng tính chất để biến đổi

142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) phát biểu tính chất -GV hỏi tương tự với trường hợp cịn lại

-GV hỏi thêm cách nhân nhẩm 142 x 30

-Nhận xét cho điểm HS Bài (a)

-Gọi HS nêu đề

-Hình chữ nhật có chiều dài a , chiều rộng b diện tích

hình tính

nào ?

-Yêu cầu HS làm phần a

4.Củng cố, dặn dò :

-Cho HS thi đua đặt tính

-Cho HS thi tính nhanh cách thuận tiện -Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-HS laøm baøi

-HS đọc đề toán -HS làm

………

Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT

Theo Truyện đọc 1 I - Mục tiêu:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( TL câu hỏi SGK )

*KNS:xđ giá trị- Tự nhận thức thân-Đặt mục tiêu- Kiên định( PP/KT: TL nhóm- Chia sẻ trải nghiệm)

II - Chuẩn bị

- GV : Một số chữ đẹp HS Tranh

III - Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

– Khởi động

2 - Kiểm tra cũ : Người tìm đường lên sao.

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK

3 - Dạy mới

Hoạt động : Giới thiệu

Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ

- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK - HS xem tranh minh hoạ

(29)

- Đọc diễn cảm

Hoạt động : Tìm hiểu

Đoạn : cháu xin sẵn lòng -Vì Cao Bá Quát thườngbị điểm kém?

- Thái độ Cao Ba Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ?

Đoạn : Tiếp theo cho đẹp - Sự việc xảy ta làm Cao Bá Quát phải ân hận ?

Đoạn : Phần lại

- Cao Bá Quát chí luyện viết chữ ?

- Cho HS thảo luận câu hỏi

Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn

- Giọng kể người dẫn chuyện từ tốn, nhấn giọng từ ngữ nói hại việc viết chữ xấu Đoạn kết đọc với giọng cảm hứng ngợi ca, sảng khoái - Giọng bà cụ khẩn khoản nhờ bà cụ viết đơn

- Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi nhận lời giúp bà lão

4 - Củng cố – Dặn dò

- Câu chuyện khuyên em điều ? - Giới thiệu khen số chữ viết HS

- Nhận xét tiết học

-Vì chữ viết xấu dù văn ông viết hay

- Cao bá Quát vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó , việc cháu xin sẵn lòng .

-Lá đơn Cao Bá Qt chữ q xấu , quan khơng đọc nên thét lính đuổi bà cụ , khiến bà cụ không giải nỗi oan

- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, viết xong mười trang ngủ ; mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu ; luyện viết liên tục nhiều năm

- Mở : Từ đầu -> thầy cho điểm : Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao bá Quát thuở học

- Thân : Từ “ Một hôm khác “ : Cao Bá Quát ân hận chữ viết xấu làm hỏng việc bà cụ hàng xóm nên tâm luyện viết chữ cho đẹp

- Kết : Đoạn lại : Cao Bá Quát thành công, danh người văn hay chữ tốt

- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai

- HS nối tiếp đọc - Thi đọc diễn cảm văn

- Kiên trì luyện viết, định chữ đẹp

(30)

- Chuẩn bị : Chú Đất Nung

Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:

- Biết ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống ĐBBB chủ yếu người kinh

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB: + Nhà thường xây dựng chắn , xung quanh có sân , vườn, ao,…

+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen: nữ váy đen, áo dài tứ thân , bean mặc yếm đỏ, long thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

- HS khá, giỏi : Nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nhà cửa người dân ĐBBB : để tránh gió, bão, nhà dựng vững

- Thấy thích nghi cải tạo mơi trường người đây

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh nhà truyền thống & nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Đồng Bắc Bộ

- Chỉ đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ?

- Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên?

- Trình bày đặc điểm địa hình & sơng ngịi đồng Bắc Bộ?

- Đê ven sơng có tác dụng gì?

- GV nhận xét

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu :

Người dân đồng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục người dân nơi có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học:Ngươi dân ĐBBB

b/ HD tìm hiểu :

Hoạt động1: Hoạt động lớp

- Người dân đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân?

- Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay nhà?)

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS trả lời

- HS thảo luận theo nhóm

(31)

- Nêu đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm đó?

- Làng Việt cổ có đặc điểm nào?

- Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào?

- GV kết luận: Trong năm, đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng (mùa hạ), lạnh (mùa đơng) khác nhau.Thời kì chuyển tiếp hai mùa mùa thu mùa xuân

Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão

Ngày nay, nhà cửa người dân có nhiều thay đổi Làng có nhiều nhà trước Nhiều nhà xây có mái cao 2, tầng , lát gạch hoa thành phố Các đồ dùng nhà tiện nghi (tủ lạnh, ti vi, quạt điện )

Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo gợi ý sau:

- Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ?

- Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết?

- Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

- GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

4.Củng cố – Dặn dò :

- YC HS trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS nhóm dựa vào tranh ảnh , kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo luận

Trang phục truyền thống người nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn nếp màu đen, nữ váy đen, áo dài tứ thân, bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

(32)

Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT ) I - Mục tiêu: Như tiết 1

II - Đồ dùng học tập

III – Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Em hiểu hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? Điều xảy cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

3 - Dạy :

Hoạt động : Giới thiệu bài

Hoạt động : Đóng vai ( BT , SGK )

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình tranh , nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình tranh - Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử , HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm , chăm sóc cháu

-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ơng bà , cha mẹ , ông bà già yếu , ốm đau

Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đơi ( Bài tập SGK )

- Nêu yêu cầu tập

- Khen hS biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn

Hoạt động : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 5,6 SGK )

=> Kết luận :

- Ong bà cha mẹ có công lao sinh thành, nuôi dạy nên người

- Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ

4 - Củng cố – dặn dò

- Thực nội dung mục thực hành SGK

- Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử

- HS thảo luận theo nhóm đơi - Một vài HS trình bày

(33)

……… Chiều

Tiết Toán(LT) ƠN LUYỆN

I - M ỤC TIÊU

1- KT: Củng cố nhân với số có ba chữ số mà hàng chục chữ số

2- KN:Tính tốn thành thạo phép nhân với số có ba chữ số mà hàng chục chữ số

3- GD cẩn thận làm II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Nội dung bài, chép sẵn tập lên bảng 2- HS: Vở, bảng nhóm

II

I - C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Giới thiệu

2 luyện tập

a)Củng cố kiến thức

H?Khi nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục chữ số ta cần lu ý điều gì?

-T/c cho tổ thi đua lµm bµi

a)123x105; b) 132x 102 ; c) 105x 13 -Nhận xét ,chữa ,củng cố kiến thức Lu ý HS vận dụng t/c giao hốn để đu nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục chữ số

Tuyên dơng tổ làm nhanh ,

b)Thực hành: GV tập , Gợi ý, HS làm bài, chữa củng cố kiến thức

Bài 1: Đặt tính tính

a) 217x102 ; b) 102x217 ; c)

476x205 - Lưu ý:Cách đặt tích riêng thứ ba, Bài (c) vận dụng tính chất giao hốn để đưa trường hợp hàng đơn vị chữ số

Bài 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S

523 523 523 x 304 x304 x 304 2092 2092 2092 1569 1569 1569 3661 17782 158992 *Treo bảng phị ghi sẵn tập

- HS làm => chữa (?) Giải thích lại chọn ? -Củng cố cánh đặt tích riờng th ba

-Cá nhân: phát biểu

- Cá nhân tổ thi đua làm

-Các tổ ghi nhanh kết lên bảng.nhận xét làm tổ khác

- Cá nhân làm vào ô li=> chữa bảng

-Cá nhân: Làm vào Phiếu học tập.=> chữa

(34)

Bài 3: Trung bình người làm 75 sản phẩm ngày.Hỏi 102 người làm sản phẩm ngày?

* HD HS làm bài, chứa

(?) Để biết đợc 102 ngời ngày làm đợc sản phẩm ta phi bit gỡ?

-Củng cố giải toàn nhân với số có ba chữ số(cả trờng hợp)

III-Củng cố , dặn dò

-nhận xét tiết học , giao BT nhà

-1 ngêi lµm ngày, Hoặc 102 ngời làm ngày - HS làm bài, chữa bài.(2 cách) -HS trung bình chữa

-Thực theo yeõu cau GV

……… Tiết Kĩ thuật

THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu móc xích

- Thêu mũi the6umoc1 xích Các mối thêu tạo thành dịng chữ móc nối tiếp tương đối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm

- Không bắt buộc HS nam thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu – Với HS khéo tay :

+ Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu vịng móc xích đường thêu bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV:Tranh quy trình thêu móc xích

- Mẫu thêu số sản phẩm có mũi thêu móc xích 2- HS: Bộ thêu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định : 2.Bài cũ:

- HS nêu thao tác kĩ thuật - GV nhận xét

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Thêu móc xích b/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với hình

- GV chốt: Mặt phải vịng nhỏ móc nối tiếp chuỗi mắt xích

(35)

- Mặt trái mũi nối tiếp gần giống mũi khâu đột mau

- Khái niệm thêu móc xích (thêu dây chuyền) cách thêu tạo thành vòng nối tiếp giống chuỗi mắt xích

- Giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích u cầu HS trả lời ứng dụng thêu móc xích

- Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn kiểu thêu khác

Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình

- GV nhận xét bổ sung: ghi số thứ tự đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu

- GV vạch dấu vải mẫu, điểm cách 2cm

- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ theo SGK

- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

- Chuẩn bị dụng cụ để tiết thực hành vải

- HS nêu khái niệm thêu móc xích

- Thêu hoa, lá, vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên - HS quan sát hình trả lời cách vạch dấu đường thêu So sánh cách vạch dấu đường thêu lướt vặn đường thêu móc xích

- HS quan sát hình 3a, b, c trả lời câu hỏi SGK - HS thực thao tác mũi thứ 3, 4,

- HS quan sát hình nêu cách kết thúc đường thêu so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn

- HS đọc ghi nhớ SGK

………

TiÕt Gi¸o dơc lên lớp

Kính yêu thầy giáo cô giáo

I Mục tiêu: giúp HS

- Biết kính trọng biết ơn thầy, cô giáo Nhận rõ công ơn thầy cô giáo - Tìm câu tục, thành ngữ nói công ơn thầy, cô giáo

- Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

- GDMT: Thảo luận chủ đề môi trờng II Đồ dùng dạy học :

1- GV: T×m hiĨu vỊ MT, giÊy khæ to

2- HS: Su tầm câu tục ngữ, thành ngữ nói cơng ơn thầy, cô giáo III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kh«ng kiĨm tra Nêu yêu cầu học

(36)

- Tổ chức cho HS hoạt động - Dành đủ thời gian cho HS

* Nªu ý kiÕn cá nhân công ơn thầy cô 2.Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói công ơn thầy, cô giáo

* Thi tìm nhanh câu tục ngữ, thành ngữ nói công ơn thầy, cô

Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy.

- Nhận xÐt, bỉ sung

3.Thảo luận chủ đề mơi trờng

* Thảo luận theo chủ đề về môi trờng:

Hãy hành động mơi trờng - đẹp ; ” “ Hãy bảo vệ màu xanh quê hơng

- Thi vẽ tranh cổ động ngời mơi trờng xanh, sạch, đẹp

- HS Trng bày, thuyết trình nội dung tranh

ơn thầy cô - Nhận xét, bổ sung

- HS nêu yêu cầu thảo luận

- Phát động thi đua lớp ý thức bảo vệ mơi trờng

- HS bỉ sung kiến thức bảo vệ môi trờng

- Nhn xột, ỏnh giỏ

Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhắc nhở thêm HS

……… Sáng Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

1- KT: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng , diện tích Thực nhân với số có hai, ba chữ số

2- KN:Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính , tính nhanh 3- GD: Tính tốn cẩn thận

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm

2- HS: vở, giấy nhàp, nhớ đơn vị đo diện tích, đơn vị đo khối lượng III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động củaGV Hoạt động HS

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu : Hoạt động 2: Thực hành

(37)

Bài tập 1:

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV sửa yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị :

+ Nêu cách đổi 200 kg = 12 tạ ? + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 ? + Nêu cách đổi 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhận xét cho điểm HS Bài tập 2: ( dịng )

-GV yêu cầu HS làm GV chữa cho điểm HS Bài tập 3:

- Bài tập yêu cầu làm ?

- GV gợi ý : Áp dụng tính chất học phép nhân có thểå tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

-GV nhận xét cho điểm HS

-GV chữa hỏi cách làm cách thuận tiện

4.Củng cố - Dặn dị: -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

- Chuẩn bị bài: Chia tổng cho số

- HS thực -HS chữa - HS làm

- Từng cặp HS sửa thống kết

-1 HS neâu

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

- HS sửa

- HS đọc đề toán -HS làm vào - HS chữa

Bài giải

1 15 phút = 75 phút Số lít nước vòi chảy

25 x75 = 875 ( lít ) Số lít nước vịi chảy

15 x75 = 125 ( lít )

Trong 15 phút vòi chảy vào bể số lít nước

1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít ……… Tiết Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I

MỤC TIÊU:

1- KT: Nắm số đặc điểm học văn KC( ND, nhân vật , cốt truyện ) ; 2- KN: Kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật , tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

3- GD: HS có ý thức học tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện 2- HS : Chuẩn bịcâu chuyên định kể

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động 2.Bài cũ:

(38)

3.Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1:

Đề thuộc loại văn viết thư Đề thuộc loại văn kể chuyện Đề thuộc loại văn miêu tả Bài tập 2, 3:

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt 1.Văn kể chuyện : Kể laị chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa

2.Nhân vật: Là người, vật , vật, ( nhân hố) có hình dáng , hành động , lời nói,ý nghĩ,… thể tính cách

4 Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết lại kiến thức văn kể chuyện thể bảng tóm tắt

1 HS đọc yêu cầu

Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

Mỗi HS tự chọn đề tài cho mình, viết dàn ý câu chuyện

HS kể chuyện nhóm Cử đại diện thay mặt nhóm thi kể chuyện trước lớp

HS trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài, kết câu chuyện

1, HS đọc bảng tóm tắt Cả lớp đọc thầm ghi nhớ

……… Tiết Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)

I, MỤC TIÊU:

- Biết nét phịng tuyến sơ Như Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt ) :

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây phịng tuyến bean bờ nam sơng Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chúc tiến công

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự , tìm đường tháo chạy

- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi

- HS , giỏi :

+ Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống

+ Biết nguyên nhân dẫn tới kháng chiến : trí thơng minh , lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai Phiếu học tập 2- HS: Xem trước

(39)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động:

2.Bài cũ: Chùa thời Lý

- Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta? - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?

- GV nhận xét 3.Bài mới:

a/ Giới thiệu : b/ HD tìm hiểu :

Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi

- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:

+ Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao?

GV chốt: Ý kiến thứ hai vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước

Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ

- GV đọc cho HS nghe thơ “Thần”

- Bài thơ “Thần” nghệ thuật qn đánh vào lịng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta

- GV giải thích bốn câu thơ SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến ?

Hoạt động : Hoạt động lớp

- Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược?

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rút về”

- HS thảo luận nhóm đơi, sau trình bày ý kiến

- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo

- Do quân dân ta dũng cảm

(40)

- Sau chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà

- GV chốt: Đây đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần yêu hoà bình nhân dân ta Đường lối tránh cho dân tộc thoát khỏi binh đao

4.Củng cố - Dặn dò:

- Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt

- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập

số lại suy sụp tinh thần Lý Thường Kiệt chủ động giảng hồ để mở đường cho giặc thân Quách Quỳ vội vàng chấp nhận hạ lệnh cho tàn quân kéo nước

………

Tieát4 Sinh ho¹t líp

KIỂM ĐIỂM TUẦN 13 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14

I, MỤC TIÊU: Gióp hs :

1-Thực nhận xét,đánh giá kết công việc tuần qua để thấy đợc mặt tiến bộ,cha tiến cá nhân, tổ,lớp

2- Biết đợc công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị

3- Giáo dục rên luyện cho HS tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia hoạt động tổ,lớp,trờng

II, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

1- Bảng ghi sẵn tên hoạt động,công việc hs tuần 2- Sổ theo dõi hoạt động,công việc HS

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm điểm hoạt động tuần 13 :

1- GV nêu MĐ, ND sinh hoạt 2- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt:

+ Các tổ nêu kết theo dõi tuần + Các cá nhân phát biểu ý kiến

+ Lp trởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua : 3- Giáo viên chủ nhiệm nhn xột ỏnh giỏ:

- Tuyên dơng mặt lớp thực tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc

- Nhắc nhở đa cách giải mặt lớp thực cha tốt, cá nhân cßn cha thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp, trêng

B Phơng hớng tuần 14 :

+ Tip tục trì tốt nề nếp nhà trờng lớp đề + Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày 22 - 12

+ Nâng cao chất lợng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 tuần trớc + Tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục đoàn đội phát động + Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trờng lớp học, trờng học

C Sinh ho¹t tËp thĨ:

(41)

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:14

Xem thêm:

w