Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may việt tiến

32 28 0
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may việt tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHAN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng năm 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  Chuyên đề năm NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Sinh viên: Phan Tuyết Mai Lớp: DH8KD2 Mã số sinh viên: DKD073075 Giảng viên hƣớng dẫn: Trịnh Hoàng Anh Long Xuyên, tháng năm 2010 MỤC LỤC  Trang DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết hành vi 2.1.1 Định nghĩa hành vi 2.1.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 2.2 Mơ hình nghiên cứu Chƣơng GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA VIỆT TIẾN 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần may Việt Tiến 3.2 Hệ thống phân phối, lĩnh vực hoạt động 3.3 Một số dòng sản phẩm may mặc Việt Tiến 10 3.4 Các thành tích Việt Tiến đạt 12 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 4.1 Thiết kế nghiên cứu 13 4.1.1 Nguồn liệu 13 4.1.2 Nghiên cứu sơ 13 4.1.3 Nghiên cứu thức 13 4.2 Thang đo 13 4.3 Mẫu 14 4.4 Phương pháp phân tích 14 4.5 Quy trình nghiên cứu 14 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 5.1 Thông tin mẫu 15 5.2 Hành vi tiêu dùng 15 5.2.1 Nhận thức nhu cầu 15 5.2.2 Mục đích sử dụng sản phẩm 17 5.2.3 Tìm kiếm thơng tin 17 5.2.4 Nơi mua sản phẩm 18 5.2.5 Sự quan tâm đến đặc điểm sản phẩm 18 5.2.6 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh viên chọn mua sản phẩm 19 5.2.7 Mức giá tiêu dùng sinh viên 19 5.2.8 Mức độ hài lòng sản phẩm, thái độ người bán yếu tố khác 20 5.2.9 Phản ứng khách hàng sau mua 21 Chƣơng KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 23 6.1 Kết luận 23 6.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình định mua Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1: Logo cơng ty cổ phần may Việt Tiến Hình 3.2: Logo số dòng sản phẩm Việt Tiến 11 Hình 3.3: Hình ảnh số sản phẩm thời trang dành cho nam Việt Tiến 11 Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1: Thu nhập trung bình hàng tháng sinh viên 15 Biểu đồ 5.2: Nhu cầu sử dụng sản phẩm Việt Tiến 16 Biểu đồ 5.3: Mục đích sử dụng sản phẩm 17 Biểu đồ 5.4: Tìm kiếm thơng tin 17 Biểu đồ 5.5: Nơi mua sản phẩm 18 Biểu đồ 5.6: Sự quan tâm đến đặc điểm sản phẩm 18 Biểu đồ 5.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên chọn mua sản phẩm 19 Biểu đồ 5.8: Mức giá tiêu dùng sinh viên 19 Biểu đồ 5.9: Mức độ hài lòng sản phẩm, thái độ người bán yếu tố khác 20 Biểu đồ 5.10: Tiếp tục sử dụng sản phẩm Việt Tiến 21 Biểu đồ 5.11: Giới thiệu với người khác 21 Biểu đồ 5.12: Hành vi sinh viên khơng hài lịng sản phẩm 22 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành Nếu trước nhu cầu người dừng lại việc ăn no mặc ấm ngày với phát triển xã hội nhu cầu nâng lên thành ăn ngon mặc đẹp tất yếu Bên cạnh đó, mặc đẹp thể tinh tế việc lựa chọn trang phục quan điểm thẩm mỹ người Nắm bắt điều ấy, doanh nghiệp Việt Nam chuyên kinh doanh mặt hàng may mặc đời tạo lòng tin nơi người tiêu dùng với nhãn hiệu Việt Tiến, Thành Cơng, Nhà Bè, An Phước, Thái Tuấn, Để có trang phục phù hợp người tiêu dùng phải trải qua nhiều giai đoạn từ chọn lựa giá cả, nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc, …thậm chí mua đâu, nào, với ảnh hưởng đến định cuối Cũng nhóm khách hàng khác, sinh viên trải qua trình thế, với tuổi trẻ động, ln thay đổi thích lạ, việc chọn trang phục có yếu tố tác động đến, sinh viên quan tâm đến trang phục mình, sinh viên thích chợ chọn áo quần mà thích hay vào siêu thị, shop thời trang để mua, … Và nay, với tính chất cạnh tranh thị trường ngày có nhiều nhãn hiệu thời trang đời, điều có gây khó khăn cho người tiêu dùng nói chung sinh viên nói riêng hay khơng, nhiều số lượng sản phẩm họ có đảm bảo chất lượng? làm thõa mãn nhu cầu khách hàng hay chưa Để hiểu rõ vấn đề “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến” quan trọng cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả hành vi tiêu dùng sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Tiến sinh viên - Đề xuất số ý kiến để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tốt 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nam sinh viên - Thời gian thực đề tài: 24.02.2010 đến 24.05.2010 - Khơng gian nghiên cứu: khóa khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh (QTKD) trường Đại học An Giang (ĐHAG) - Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hành vi tiêu dùng nam sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài thực qua bước: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức + Nghiên cứu sơ bộ: nghiên cứu định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi thông qua câu hỏi phác thảo trước nhằm điều chỉnh câu hỏi cách dùng từ sau cho phù hợp với người hỏi Kết nghiên cứu sơ hỏi hoàn chỉnh nội dung hình thức + Nghiên cứu thức: dùng câu hỏi để vấn nam sinh viên - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu mang tính thuận tiện - Cỡ mẫu: 50 - Phương pháp xử lý phân tích: dùng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích, bên cạnh đề tài cịn sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu 1.5 Ý nghĩa Kết nghiên cứu làm nguồn thơng tin tham khảo hữu ích cơng ty cổ phần may Việt Tiến, đồng thời giúp cho hệ thống đại lý, cửa hàng bán lẻ, siêu thị, … hiểu rõ nắm bắt nhu cầu thị trường để xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm tăng thị phần doanh thu cho doanh nghiệp thõa mãn nhu cầu khách hàng ngày tốt Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết hành vi 2.1.1 Định nghĩa hành vi1 Hành vi người tiêu dùng phản ứng mà cá nhân biểu lộ trình đưa định mua sản phẩm hay dịch vụ 2.1.2 Mơ hình hành vi mua ngƣời tiêu dùng2 Nghiên cứu mơ hình hành vi người tiêu dùng giúp cơng ty tìm hiểu phản ứng người tiêu dùng trước tính khác sản phẩm, giá cả, quảng cáo, khuyến mại, cách trưng bày sản phẩm nơi bán … Và giúp họ nâng cao lợi cạnh tranh Tác động Các tác nhân Marketing kích thích khác “Hộp đen” ý thức ngƣời mua Phản ứng đáp lại ngƣời mua - Sản phẩm Các đặc Quá tính trình người mua định mua hàng Lựa chọn hàng hóa - Giá - Phân phối - Chiêu thị - Môi trường kinh tế - Khoa học kỹ thuật - Chính trị - Văn hóa Lựa chọn nhãn hiệu Lựa chọn doanh nhà Lựa chọn khối lượng mua Hình 2.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng  Q trình thơng qua định mua hàng Để có định mua sắm, khách hàng thường trải qua q trình cân nhắc Q trình thường diễn theo trình tự gồm bước sau đây: Phát nhu cầu Cân nhắc yếu tố có liên quan Xác định khả lựa chọn Hành vi sau mua Quyết định mua Đánh giá phương án Philip Kotler 1999 Marketing NXB Thống Kê Cao Minh Tồn Tài liệu tóm tắt Marketing Trường ĐHAG Khoa Kinh tế-QTKD Phan Tuyết Mai 8KD2 kinh Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến + Nhận nhu cầu Diễn trình thường bắt đầu đòi hỏi chưa thoả mãn gợi lên Điều kiện để phát sinh địi hỏi thường mang tính cách nội Chẳng hạn cảm giác đói người Địi hỏi phát sinh kích thích từ bên ngồi tác động quảng cáo hay hình ảnh đẹp sản phẩm Một nguồn gốc khác xuất từ việc không thoả mãn với mặt hàng sử dụng Một đòi hỏi xuất hiện, khách hàng thường xảy xung đột hay đắn đo điều kiện thời gian hay tiền bạc mà họ có + Cân nhắc yếu tố có liên quan Ngay từ đầu q trình, khách hàng ước lượng nỗ lực cần đạt để thoả mãn địi hỏi Tuy nhiên, đơi địi hỏi xuất khách hàng lại chưa có thông tin đầu đủ sản phẩm nên họ định tìm hiểu thêm sản phẩm Trường hợp thường làm cho họ suy tính kỹ lưỡng trước định mua Ngược lại, họ có đầy đủ thơng tin sản phẩm, họ mua mà khơng cần qua bước suy tính cận trọng Các cân nhắc thường trở nên quan trọng điều kiện sau:  Khách hàng thiếu thông tin việc mua sắm  Sản phẩm coi quan trọng  Nhận thấy rủi ro cao định sai lầm  Sản phẩm có tầm vóc quan trọng phương diện xã hội  Sản phẩm coi mang lại lợi ích to lớn Thơng thường hàng hố giá thấp, quen thuộc với người mua họ khơng cân nhắc Tuy nhiên, mua cân nhắc hay khơng cân nhắc cịn tuỳ thuộc vào người tiêu dùng, tuỳ thuộc vào sản phẩm + Xác định lựa chọn Một nhu cầu phát sinh người tiêu dùng định tập trung nhiều hay nỗ lực để mua hàng, lựa chọn bắt đầu đặt ra: mua loại sản phẩm nhãn hiệu Việc tìm kiếm nhãn hiệu phụ thuộc vào:  Thông tin mà người tiêu dùng có xuất phát từ kinh nghiệm họ  Mức độ tin cậy thông tin  Sự tốn thời gian tiền bạc + Đánh giá lựa chọn Khi lên danh sách sản phẩm, nhãn hiệu thoả mãn nhu cầu, người tiêu dùng tiến hành đánh giá lựa chọn trước đưa định thức Để đánh giá phải thiết lập nên tiêu chuẩn (ví dụ: thức ăn: tốc độ phục vụ, ngon miệng, dinh dưỡng giá) tiêu chuẩn quan trọng Chẳng hạn ngon miệng hệ số cao dinh dưỡng Những tiêu chuẩn người tiêu dùng đưa dựa kinh nghiệm thân họ Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến + Quyết định mua Sau tìm kiếm sản phẩm đánh giá khả năng, người tiêu dùng định mua không mua sản phẩm Khi định mua sản phẩm, nảy sinh tiếp vấn đề: mua đâu, mua, phương thức toán, vấn đề khác Một định quan trọng việc chọn lựa cửa hàng Thông thường người ta chọn lựa cửa hàng họ thoải mái lựa chọn giá trị họ nâng cao + Hành vi sau mua Hành vi sau mua ảnh hưởng đến việc mua lần tới việc họ kể cho người khác nghe sản phẩm Sau mua hàng người tiêu dùng bất mãn lựa chọn có tính tương đối: mặt mạnh yếu Sau lựa chọn mua sản phẩm này, có mặt hạn chế lựa chọn khác lại có ưu điểm, gây nên bất an Sự bất an gia tăng  Giá trị tiền việc mua gia tăng  Mức độ tương tự đồ chọn khơng chọn gần  Mức độ hệ trọng định Để giúp khách hàng không đắn đo sau mua sắm, người bán thường tìm cách tăng cường quảng cáo hay sử dụng hình thức bán hàng cá nhân để tiếp cận thường xuyên với khách hàng mà xua tan nghi ngờ sản phẩm hay khuyến khích họ mua thêm Việc gia tăng dịch vụ sau bán hàng coi biện pháp hữu hiệu giai đoạn  Các nhân tố ảnh hƣởng đến qui trình định mua đƣợc thể qua sơ đồ dƣới đây: Các nhân tố tâm lý Động Tri giác Lĩnh hội Niềm tin Thái độ Các nhân tố xã hội Văn hóa Nhánh văn hóa Giai tầng xã hội Nhóm tham chiếu Gia đình Quy trình định mua Nguồn thơng tin Thương mại Trong xã hội Các nhân tố tình Khi khách hàng mua Mua đâu Mua Tại khách mua Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến qui trình định mua Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo bước: Bƣớc Dạng Nghiên cứu sơ Phƣơng pháp Định tính Kỹ thuật Thảo luận tay đôi n=5 Nghiên cứu thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp n = 50 Xử lý, phân tích liệu 4.1.1 Nguồn liệu - Dữ liệu thứ cấp: thu thập chủ yếu từ internet, sách báo, đài - Dữ liệu sơ cấp: thu thập cách vấn trực tiếp sinh viên có sử dụng sản phẩm may mặc Việt Tiến 4.1.2 Nghiên cứu sơ Nghiên cứu sơ tiến hành với nghiên cứu định tính, dựa vào câu hỏi phác thảo Nội dung câu hỏi liên quan đến vấn đề hành vi tiêu dùng nam sinh viên, tiến hành thảo luận tay đôi bạn nhằm phát sai sót, bổ sung thơng tin hồn chỉnh cho câu hỏi thức 4.1.3 Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức nghiên cứu định lượng, việc thu thập liệu tiến hành việc dùng câu hỏi để vấn trực tiếp đối tượng nhiên cứu Dữ liệu sau làm mã hóa phân tích phương pháp thống kê mơ tả để mô tả thông tin mẫu số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình định mua hàng 4.2 Thang đo Thang đo sử dụng chủ yếu đề tài thang đo danh nghĩa thang đo Likert Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 13 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 4.3 Mẫu * 50 sinh viên nam khóa 8, khoa Kinh tế-QTKD - Lớp Kinh tế đối ngoại: 10 sinh viên - Lớp Ngân hàng: 10 sinh viên - Lớp Tài doanh nghiệp: 10 sinh viên - Lớp Kế toán doanh nghiệp: 10 sinh viên - Lớp Quản trị doanh nghiệp: 10 sinh viên * Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên thuận tiện Trước tiên xác định bạn có sử dụng sản phẩm Việt Tiến cách hỏi trực tiếp, sau vào chơi gửi 10 câu hỏi cho lớp 4.4 Phƣơng pháp phân tích Đề tài dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm Việt Tiến sinh viên, bên cạnh nhờ hỗ trợ từ phần mềm Excel để xử lý số liệu 4.5 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thực tiễn Bản hỏi phác thảo Nghiên cứu sơ Thảo luận tay đôi (5 sinh viên) Chỉnh sửa hỏi (nếu có) Bản hỏi thức Phỏng vấn trực tiếp (50 sinh viên) Nghiên cứu thức Làm sạch, mã hóa Phân tích liệu Soạn thảo báo cáo Hình 4.1 – Quy trình nghiên cứu Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 14 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Thông tin mẫu Số phiếu phát 50, thu 50 phiếu, đạt tỷ lệ 100% Các sinh viên hỏi có khác biệt thu nhập trung bình hàng tháng sau: Biểu đồ 5.1: Thu nhập trung bình hàng tháng sinh viên 46% 50 40 30% 24% 30 20 10 < 1.000.000đ 1.000.000đ - > 1.500.000đ 1.500.000đ Đa số sinh viên có thu nhập từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ với tỷ lệ 46% Với đô thị loại Long Xuyên mức thu nhập không thấp để bạn tiêu xài hàng tháng Tuy nhiên phận không nhỏ 30% sinh viên có thu nhập 1.000.000đ/tháng, bạn sử dụng khoảng tiền cách khéo léo trang trải cho học tập sinh hoạt hàng ngày Khoảng tiền hàng tháng mà sinh viên có ảnh hưởng nhiều đến việc chọn mức giá sản phẩm Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 15 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2 Hành vi tiêu dùng 5.2.1 Nhận thức nhu cầu Biểu đồ 5.2: Nhu cầu sử dụng sản phẩm Việt Tiến Công ty cho sản phẩm 20% Đang có chương trình khuyến 14% Khác 6% Trang phục sử dụng cũ/hỏng 29% Sắp dự lễ, tiệc… 31% Có đến 31% sinh viên thừa nhận họ mua trang phục dự lễ, tiệc Điều dễ hiểu đến chỗ việc mặc quần áo mới, gọn gàng, tươm tất thể tôn trọng với người tổ chức buổi tiệc thân người mời tham dự Chỉ 2% trường hợp người mua có nhu cầu trang phục dùng cũ hay bị hỏng, lý bình thường mà người thường gặp hàng ngày sản phẩm có thời gian sử dụng Sinh viên-những người thuộc hệ trẻ, có nhu cầu thể việc chọn sản phẩm mới, hợp thời trang mà Việt Tiến vừa tung thị trường khơng với tỷ lệ 20% Chỉ có 14% sinh viên mua sản phẩm có khuyến mãi, số liệu cho thấy mức độ ảnh hưởng hoạt động chiêu thị chưa cao, chưa thật hấp dẫn người tiêu dùng Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 16 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2.2 Mục đích sử dụng sản phẩm Biểu đồ 5.3: Mục đích mua sản phẩm Bản thân sử dụng 66% Làm quà tặng 34% Phần lớn người tiêu dùng mua sản phẩm để thân sử dụng Tuy nhiên, dùng sản phẩm Việt Tiến làm quà biếu tặng chiếm tỷ lệ tương đối cao 34%, cho thấy nhãn hiệu Việt Tiến đánh giá cao, chọn sản phẩm có thương hiệu làm quà phần làm người nhận hiểu lòng thái độ người tặng 5.2.3 Tìm kiếm thơng tin Biểu đồ 5.4: Nguồn thông tin biết đến sản phẩm Việt Tiến Kinh nghiệm thân Người bán giới thiệu 21% 9.7% Bạn bè, người thân giới thiệu Tờ rơi Tivi Internet Báo chí 29% 9.7% 11% 5.3% 14% Có nhiều nguồn khác để sinh viên biết đến nhãn hiệu Việt Tiến, nhiều từ bạn bè, người thân giới thiệu cho thấy sinh viên tin tưởng vào thông tin người gần gũi có quan hệ tiếp xúc thường xun, sinh viên quan sát người sử dụng sản phẩm hàng ngày từ rút kinh nghiệm cho thân mà không cần tốn nhiều Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 17 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2.4 Nơi mua sản phẩm Biểu đồ 5.5: Nơi mua sản phẩm 50 40 41% 31% 30 19% 20 9% 10 Đại lý Việt Tiến Siêu thị Cửa hàng bán lẻ Chợ Đại lý siêu thị nơi sinh viên thường tìm tới để mua sản phẩm nơi đáng tin cậy, có bảng hiệu rõ ràng, cách trưng bày sản phẩm bắt mắt, khơng gian thống mát… giá thường cao chợ chút, từ rút kết luận: có thay đổi tích cực thói quen mua sắm sinh viên-thích giá rẻ khơng ngại chuyện mặc với người bán 5.2.5 Sự quan tâm đến đặc điểm sản phẩm Biểu đồ 5.6: Mức độ quan tâm đến đặc điểm sản phẩm 40 30 34% 30% 30% 20 10% 10 Giá Độ bền Kiểu dáng Màu sắc Lúc chọn sản phẩm sinh viên quan tâm đến độ bền nhiều nhất, chất liệu vải mặc hàng ngày phải chịu tác động tẩy rửa từ bột giặt nhiều, sản phẩm có bền sử dụng lâu Bên cạnh độ bền sinh viên quan tâm đến giá kiểu dáng với tỷ lệ nhau, màu sắc ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh viên Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 18 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2.6 Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hƣởng đến sinh viên chọn mua sản phẩm Biểu đồ 5.7: Các yếu tố (bên ngoài) ảnh hƣởng đến sinh viên chọn mua sản phẩm Người 12% Khác 0% Thái độ người bán 8% Bản thân sản phẩm 80% Với mục đích mua sản phẩm đến đại lý hay siêu thị…bản thân sản phẩm (giá cả, độ bền, màu sắc…) ảnh hưởng nhiều đến định cuối sinh viên Vì vậy, người bán biết thu hút qua cách trình bày sản phẩm, có thơng tin hướng dẫn rõ ràng khả thuyết phục khách hàng mua sản phẩm cao 5.2.7 Mức giá tiêu dùng sinh viên Biểu đồ 5.8: Giá tiêu dùng sản phẩm > 300.000đ 10% 200.000đ 300.000đ 48% < 200.000đ 42% 10 20 30 40 50 Mức giá sinh viên chấp nhận nhiều 300.000đ, mức giá không cao so với thu nhập 1.000.000 – 1.500.000đ hàng tháng mà sinh viên có được, mua sinh viên quan tâm đến độ bền nhiều giá thường có mối quan hệ định với thời gian sử dụng sản phẩm Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 19 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2.8 Mức độ hài lòng sinh viên sản phẩm, thái độ ngƣời bán yếu tố khác Biểu đồ 5.9: Mức độ hài lòng sinh viên sản phẩm, thái độ ngƣời bán yếu tố khác Khác Thái độ người bán 96 32 Màu sắc 20 Độ bền 18 Kiểu dáng 42 0% Rất hài lòng 28 20 58 40 32 36 52 40% Trung hòa 58 20% Hài lòng 20 44 10 Giá 60% Khơng hài lịng 60 80% 100% Rất khơng hài lịng Chỉ có 42% sinh viên hài lịng giá Qua đó, nói mức Việt Tiến đưa chưa phù hợp, cao so với khả chi trả sinh viên Sinh viên hài lòng yếu tố kiểu dáng, độ bền, màu sắc, chứng tỏ sản phẩm Việt Tiến có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu tạo lòng tin nơi người tiêu dùng từ mà giá trị thương hiệu Việt Tiến ngày nâng cao Mức độ hài lòng người bán chưa cao, chiếm tỷ lệ 38%, người bán làm công tác bán hàng cá nhân chưa tốt, cách phục vụ chưa chuyên nghiệp, tận tình Mặc dù ảnh hưởng người bán đến khách hàng khơng lớn (biểu đồ 5.6) trì tình trạng có nhiều nhãn hiệu cạnh tranh với Việt Tiến, việc doanh số bán bị giảm xảy Các yếu tố khác chương trình khuyến mãi, quảng cáo, hầu hết (96%) có thái độ trung hịa cho thấy bạn khơng quan tâm đến hoạt động chiêu thị này, Việt Tiến thực hoạt động chưa hiệu Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 20 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến 5.2.9 Phản ứng khách hàng sau mua Biểu đồ 5.10: Tiếp tục sử dụng sản phẩm Việt Tiến Không 4% Có 96% Phần lớn sinh viên tiếp tục sử dụng sản phẩm với lý sản phẩm Việt Tiến bền, đẹp, có uy tín thị trường Số sinh viên trả lời không giá sản phẩm mắc Kết cho thấy có mối quan hệ với mức độ hài lòng giá vừa nêu Biểu đồ 5.11: Giới thiệu với ngƣời khác Không 16% Có 84% Có đến 84% sinh viên sẵn sàng cung cấp thông tin sản phẩm dùng với người khác cách mà bạn thể hài lịng sản phẩm Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 21 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Hình 5.12: Hành vi sinh viên khơng hài lịng sản phẩm Làm đơn kiện nhà sản xuất 0% Nói với bạn bè, người thân 38% Không mua sản phẩm 64% Phàn nàn với người bán 42% 10% Trả lại sản phẩm 10 20 30 40 50 60 70 Phản ứng đáp lại sinh viên khơng hài lịng sản phẩm thường khơng mua sản phẩm cịn nhiều lựa chọn từ nhà sản xuất hàng may mặc khác khơng có Việt Tiến Sinh viên thường nói lại với người bán khơng hài lịng mình, phản ứng tích cực với việc không mua sản phẩm thông tin với bạn bè, người thân; trả lại sản phẩm hay kiện nhà sản xuất người bán thu nhận ý kiến để điều chỉnh sản phẩm tốt Khơng có trường hợp làm đơn kiện nhà sản xuất lẽ chi phí thường cao so với khoảng tiền mua sản phẩm phần luật người tiêu dùng chưa thật quen thuộc phổ biến với người Việt Nam Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 22 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến Chƣơng KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sản phẩm thời trang Việt Tiến thật phần lớn sinh viên nam khóa khoa Kinh tế-QTKD chấp nhận hài lòng chất lượng Sinh viên thường có nhu cầu sản phẩm dự lễ, tiệc cho thấy bạn quan tâm đến vẻ thân đến nơi đông người tương lai mức cầu tăng xã hội ngày phát triển Mức giá ưa thích sinh viên từ 200.000-300.000đ Các bạn biết chủ động tìm đến nơi bán tin cậy siêu thị, đại lý để có sản phẩm hiệu-đây điểm thay đổi tích cực so với thói quen đến chợ trước Sản phẩm thương hiệu Việt Tiến ngày chiếm lòng tin nơi người tiêu dùng đánh giá cao có đến 34% trường hợp chọn làm quà biếu tặng Do hài lòng sản phẩm nên thời gian tới, đa số bạn sinh viên tiếp tục sử dụng sẵn sàng cung cấp thông tin cho người xung quanh 6.2 Kiến nghị Để sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày tốt để Việt Tiến trở lựa chọn ưu tiên sinh viên doanh nghiệp cần ý điểm sau: - Công ty nên đề mức giá cho phù hợp với túi tiền sinh viên - Gia tăng hoạt động quảng cáo, thơng tin sản phẩm sinh viên biết đến nhãn hiệu Việt Tiến chủ yếu từ bạn bè, người thân kinh nghiệm thân - Mở rộng đại lý Việt Tiến hình thức bạn sinh viên tin tưởng - Tổ chức tiếp cận lấy ý kiến người tiêu dùng thường xuyên để cải tiến chất lượng dịch vụ sản phẩm - Tăng cường hoạt động bán hàng cá nhân, người bán nên có thái độ vui vẻ, tận tình để kích thích khả chi tiêu khách hàng - Hoạt động khuyến mại nên điều chỉnh lại để thu hút khách hàng nhiều Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 23 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO  Philip Kotler 1999 Marketing NXB Thống Kê  Lê Quốc Hưng 2009 Hành vi sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐHAG sản phẩm nước đá tinh khiết Minh Nhật Chuyên đề Seminar Trường ĐHAG Khoa Kinh tế-QTKD  Cao Minh Tồn Tài liệu tóm tắt Marketing Trường ĐHAG Khoa Kinh tế-QTKD Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang 24 PHỤ LỤC Phiếu số:……………… Ngày:………………… PHIẾU PHỎNG VẤN  Phần 1: GIỚI THIỆU Chào bạn! Tôi Phan Tuyết Mai, sinh viên ngành Kinh tế đối ngoại, khoa Kinh tế-QTKD, trường ĐHAG Tôi thực chuyên đề năm với đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh viên sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến” Phần trả lời cho hỏi có ý nghĩa quan trọng với đề tài qua nói lên ý kiến đóng bạn để chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng Việt Tiến ngày tốt Rất mong nhận hợp tác bạn Phần : SÀNG LỌC Câu 1: Giới tính bạn là? (1 lựa chọn)  Nam (tiếp câu sau)  Nữ (tạm dừng) Câu 2: Bạn có sử dụng sản phẩm may mặc mang nhãn hiệu Việt Tiến ? (1 lựa chọn)  Có (tiếp câu sau)  Không (tạm dừng) Phần : NỘI DUNG Câu 1: Bạn mua sản phẩm (nhiều lựa chọn)  Trang phục sử dụng cũ/ bị hỏng  Bạn dự lễ, tiệc,  Việt Tiến có chương trình khuyến  Việt Tiến vừa cho sản phẩm bạn thích Câu 2: Bạn mua sản phẩm dùng để (nhiều lựa chọn)  Cá nhân bạn sử dụng  Làm quà tặng Câu 3: Bạn biết đến nhãn hiệu Việt Tiến từ đâu ? (nhiều lựa chọn)  Báo chí  Internet  Tivi  Tờ rơi  Bạn bè, người thân giới thiệu  Người bán giới thiệu i  Kinh nghiệm thân Câu 4: Bạn mua sản phẩm đâu ? (nhiều lựa chọn)  Đại lý Việt Tiến  Siêu thị  Cửa hàng bán lẻ  Chợ Câu 5: Sản phẩm bạn mua thường có giá ? (1 lựa chọn)  < 200.000đ  200.000đ - 300.000đ  > 300.000đ Câu 6: Đặc điểm sản phẩm Việt Tiến khiến bạn quan tâm nhiều nhất? (từ 14 theo mức độ giảm dần) Giá Độ bền Kiểu dáng Màu sắc Câu 7: Điều ảnh hưởng đến bạn chọn mua sản phẩm? (1 lựa chọn)  Bản thân sản phẩm (thương hiệu Việt Tiến, giá, độ bền, kiểu dáng, màu sắc)  Người với bạn  Thái độ phục vụ người bán  Khác (xin nêu rõ): Câu 8: Bạn cho biết mức độ hài lịng tiêu chí sau Rất khơng Khơng hài lịng lịng hài Trung hịa Hài lòng Rất hài lòng Giá Kiểu dáng Độ bền Màu sắc 5.Thái độ người bán 6.Khác ii Câu 9: Bạn có tiếp tục sử dụng sản phẩm Việt Tiến? (1 lựa chọn)  Có  Khơng Lý do: Câu 10: Bạn có giới thiệu với người khác sản phẩm công ty Việt Tiến? (1 lựa chọn)  Có  Khơng Câu 11: Nếu khơng hài lịng với sản phẩm, bạn (nhiều lựa chọn)  Trả lại sản phẩm  Phàn nàn với người bán  Khơng mua sản phẩm  Nói với bạn bè, người thân  Làm đơn kiện nhà sản xuất Câu 12: Thu nhập trung bình hàng tháng bạn khoảng (1 lựa chọn)  < 1.000.000 đ  1.000.000đ – 1.500.000đ  > 1.500.000đ Câu 13: Bạn học lớp CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN CHÚC BẠN HỌC TỐT !! iii ... dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hành vi tiêu dùng nam sinh vi? ?n sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Vi? ??t Tiến Phan Tuyết Mai 8KD2 Trang Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sinh vi? ?n sản phẩm. .. năm NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VI? ?N ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VI? ??T TIẾN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Sinh vi? ?n: Phan Tuyết Mai Lớp: DH8KD2 Mã số sinh vi? ?n:... phần may Vi? ??t Tiến Chƣơng GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA VI? ??T TIẾN3 Hình 3.1: Logo cơng ty cổ phần may Vi? ??t Tiến 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần may Vi? ??t Tiến - Tên tiếng Vi? ??t :

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan