Giải pháp phõng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gõn thương tín an giang

49 16 0
Giải pháp phõng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gõn thương tín an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN AN GIANG NGUYỄN THỊ THƯY An Giang, tháng 05 năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài Ngân Hàng GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THÖY Lớp: DT4NH MSSV: DNH089330 GVHD: NCS_Ths TÔ THIỆN HIỀN An Giang, tháng 05 năm 2012 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang LỜI CẢM ƠN Để chuyên đề tốt nghiệp đạt kết tốt đẹp, trƣớc hết em xin gửi đến toàn thể thầy cô khoa Kinh Tế lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng cảm ơn sâu sắc Với dạy bảo tận tình q thầy cơ, giúp đỡ bạn lớp DT4NH đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang” Để đạt đƣợc kết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy NCS_Ths Tô Thiện Hiền quan tâm bảo vạch hƣớng cho em hoàn thành cách tốt chuyên đề tốt nghiệp thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn quý anh chị quan Sacombank giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em thực tập Sacombank Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp bảo nhiệt tình tất q thầy cơ, anh chị Sacombank bạn để em bổ sung, nâng cao kiến thức cho phục vụ tốt cho công việc sau GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang Mục Lục Nội dung Trang Danh mục bảng, biểu đồ 07 Danh mục từ viết tắt 08 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở hình thành đề tài 09 Mục tiêu nghiên cứu 09 Phạm vi nghiên cứu 09 Phƣơng pháp nghiên cứu 09 Ý nghĩa 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chức ngân hàng thƣơng mại 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Chức 11 1.2 Những vấn đề chung tín dụng rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại tín dụng 12 1.3.2.1 Căn theo thời hạn tín dụng 12 1.3.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng 13 1.3.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn 13 1.2.3 Chức tín dụng 13 1.2.4 Vai trò tín dụng 14 1.2.4.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy trình tái sản xuất xã hội 14 1.2.4.2 Tín dụng kênh chuyển tải tác động nhà nước đến mục tiêu vĩ mơ 14 1.2.4.3 Tín dụng cơng cụ thực cơng cụ sách xã hội 14 1.2.5 Các tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng 14 1.2.5.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 14 1.2.5.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 15 1.2.5.3 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng……………………………………………… 15 1.2.6 Nguyên nhân rủi ro tín dụng……………………………………………… 15 GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN AN GIANG 2.1 Giới thiệu chung Sacombank chi nhánh An Giang 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sacombank – chi nhánh An Giang 18 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank An Giang 19 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 19 2.1.2.2 Chức phận, phòng ban 20 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Sacombank 22 2.1.3.1 Sản phẩm / dịch vụ truyền thống 22 2.1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng điện tử 23 2.1.3.3 Các sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng tự động 24 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng từ năm 2009 – 2011 24 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn ngân hàng 26 2.2 Thực trạng hoạt động mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank An Giang 27 2.2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng Sacombank An Giang 27 2.2.1.1 Tình hình nguồn vốn 27 2.2.1.2 Tình hình hoạt động cho vay 29 2.2.1.3 Tình hình hoạt động dịch vụ 29 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng 30 2.2.2.1 Nợ hạn 30 2.2.2.2 Tình hình nợ xấu 33 2.2.2.3 Tỷ lệ dư nợ có bảo đảm chất lượng tài sản chấp 33 2.2.2.4 Cơng tác trích lập dự phịng 34 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Định hƣớng, mục tiêu, giải pháp năm 2012 Ngân hàng Sacombank An Giang 36 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu 36 3.1.2 Các giải pháp thực 36 3.2 Một số giải pháp hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng 37 3.2.1 Hồn thiện tn thủ quy trình tín dụng 37 3.2.2 Tăng cƣờng nâng cao chât lƣợng cán tín dụng 38 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 39 3.2.4 Tăng cƣờng sử dụng có hiệu tài sản đảm bảo 39 GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 40 3.2.6 Bảo hiểm tín dụng 41 3.7 Tăng cƣờng giám sát sau cho vay 41 3.8 Thực phân loại nợ trích dự phòng rủi ro 42 3.9 Xử lý nợ xấu nợ có vấn đề 42 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 Đối với Nhà Nƣớc 45 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc 45 Đối với quyền địa phƣơng 45 Đối với ngân hàng Sacombank 45 Tài liệu tham khảo 47 GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Sơ đồ tín dụng 14 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Sacombank An Giang 21 Bảng 2.2: Các sản phẩm/ dịch vụ truyền thống dành cho khách hàng cá nhân 22 Bảng 2.3: Những sản phẩm/ dịch vụ truyền thống dành cho khách hàng Doanh nghiệp 23 Bảng 2.4: Các sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng điện tử 24 Biểu 2.5: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 25 Biểu 2.6: Kết hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011 26 Bảng 2.7: Tình hình HĐV Sacombank AG qua năm 2009 – 2011 28 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng vốn Sacombank An Giang 29 Bảng 2.9 Kết thu dịch vụ Chi nhánh Sacombank An Giang 30 Bảng 2.10 Tình hình nợ hạn Sacombank An Giang 31 Bảng 2.11 Tình hình nợ hạn theo kì hạn 32 Bảng 2.12 Tình hình nợ hạn theo ngành kinh tế 32 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn năm 2009 – 2011 33 Bảng 2.14 : Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Chi nhánh 34 Hình 3.1: Quy trình tín dụng Sacombank An Giang 38 GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng BLĐ Ban lãnh đạo CBNV Cán nhân viên CN Chi nhánh TSCĐ Tái sản cố định VHĐ Vốn huy động KH Kỳ hạn NHTM Ngân hang thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NH Ngân hàng RRTD Rủi ro tín dụng PGD Phịng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng Sacombank AG Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi An Giang TGTK Tiền gửi tiết kiệm TGTT Tiền gửi toán TMCP Thƣơng mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy nhánh Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang Dƣ nợ hạn cá nhân hộ sản xuất tăng mạnh Ngân hàng quan hệ tín dụng với nhóm đối tƣợng khách hàng chủ yếu với mục đích cho vay tiêu dùng, xây nhà, kinh doanh nhỏ lẻ,…Giá trị khoản vay thấp, thông tin khách hàng bị hạn chế, tiềm ẩn rủi ro cao 2.2.2.2 Tình hình nợ xấu Với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ hạn nhƣ trên, xem xét tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng so sánh với tỷ lệ toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam để có kết luận xác Tính đến ngày 31/12/2011 nợ xấu Chi nhánh 2508 triệu đồng chiếm 0.17% tổng dƣ nợ Trong đó, tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống NHNN Việt Nam tính đến cuối năm 2011 3,3% Mặc dù tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh thấp tỷ lệ chung toàn hệ thống Nhƣng nhìn chung tỷ lệ mức cao Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn năm 2009 – 2011 6000 5270 Triệu đồng 5000 3718 4000 3000 3008 2937 2508 2300 Tổng nợ hạn Nợ xấu 2000 1000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 (Nguồn : Phòng kế tốn qu - Ngân hàng T CP Sài gịn thương tín-chi nhánh An Giang) Qua năm 2009, 2010 năm 2011, dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng vƣợt bậc kéo theo tỷ lệ nợ hạn tăng Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ hạn 47.6% Tỷ lệ dƣ nợ xấu dƣ nợ hạn giảm từ năm 2009 76,4% đến 2011 47,6% cho thấy rủi ro tín dụng Chi nhánh đƣợc khắc phục nhiều Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu mức cao nhánh cần phải có biện pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng để hoạt động tín dụng Chi nhánh an tồn hiệu 2.2.2.3.Tỷ lệ dư nợ có bảo đảm chất lượng tài sản chấp Một tiêu để đánh giá chất lƣợng dƣ nợ tín dụng tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo Trƣớc định cho vay, Ngân hàng luôn phải đánh giá khả trả nợ thiện chí trả nợ khách hàng Những năm trƣớc đây, Ngân hàng chủ yếu dựa vào việc đánh giá chất lƣợng hay khả phát mại tài sản chấp để định có cho vay hay khơng Theo quan điểm đại ngày tài sản chấp đƣợc coi nguồn trả nợ thứ hai thơi Cịn nguồn trả nợ thứ kết kinh doanh, dịng GVHD: NCS_Ths Tơ Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 33 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang tiền dự án Dựa quan điểm Ngân hàng thẩm định chất lƣợng dự án có thực hiệu qủa hay khơng Đó tiêu quan trọng trƣớc có định cho vay hay không Nhƣng cần xem xét tới tài sản chấp để tránh trƣờng hợp khách hàng không muốn trả nợ, nguyên nhân khác mà dự án thực thành cơng khách hàng khơng có nguồn trả nợ Tính đến ngày 31/12/2011 tổng tài sản chấp, cầm cố khách hàng tổng giấy tờ có giá khách hàng đƣa cầm cố 1.327.135 triệu đồng Trong tổng dƣ nợ tính đến thời điểm 31/12/2011 1.482.000 triệu đồng Nhƣ vậy, tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo 89,6% Tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo Ngân hàng tƣơng đối cao Tuy nhiên số dƣ nợ khơng có tài sản chấp (chủ yếu cho vay hộ kinh doanh nhỏ lẻ) Điều gây rủi ro cho Ngân hàng 2.2.2.3 Cơng tác trích lập dự phòng Ngân hàng Sacombank chi nhánh An Giang thực phân loại nợ theo định 493/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống Đốc NHNN Việt Nam sở phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng Định kỳ hàng quý, Chi nhánh thực việc phân loại nợ, trích lập dự phịng xét duyệt khoản nợ có rủi ro, đồng thời lập phƣơng án thu hồi nợ xử lý rủi ro Bảng 2.14 : Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Chi nhánh Đơn vị: triệu đồng Năm STT Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Trích lập dự phòng 2009 2010 2011 1.033.588 1.478.230 1.482.000 3086 2282 4489 (Nguồn : Phịng kế tốn qu - Ngân hàng T CP Sài gịn thương tín-chi nhánh An Giang) Qua bảng ta thấy, số trích lập dự phịng qua năm tăng dần, quy mơ tín dụng tăng lên kéo theo số trích lập dự phịng tăng lên, năm 2011 tăng 1403 triệu đồng so với năm 2009 Nguyên nhân dƣ nợ tín dụng năm 2011 tăng lên so với kế hoạch, đồng thời năm 2011 chịu ảnh hƣởng khủng hoảng tài nhiều doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa chậm nên chƣa có nguồn để trả nợ Nhƣng nhìn chung Chi nhánh tuân thủ tốt quy định NHNN tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng nhóm nợ sở phân loại nợ Chi nhánh Đây mặt tốt mặt pháp lý Chi nhánh tuân thủ quy định hành, ra, việc trích lập dự phịng đầy đủ tạo tiền đề quan trọng việc sử dụng nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất Đây biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 34 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang TÓM TẮT CHƢƠNG Nhƣ vậy, Ở chƣơng phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank An Giang thông qua việc đánh giá chung kết hoạt động tín dụng Chi nhánh năm gần đây, đánh giá cụ thể thực trạng thông qua tiêu chí cụ thể nhƣ: tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo, cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng quỹ bù đắp cho tổn thất, đánh giá thông tin phục vụ hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Qua phân tích thực trạng rủi ro cho thấy, rủi ro tín dụng Chi nhánh khơng an tồn có dấu hiệu tăng rủi ro, điều thể qua tốc độ gia tăng nợ hạn nợ xấu Chi nhánh cao nhiều so với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Với nổ lực Ban Giám Đốc cộng với thực tốt biện pháp hạn chế rủi ro, rủi ro Chi nhánh hồn tồn kiểm sốt xử lý đƣợc Việc phân tích rõ rang thực trạng rủi ro tín dụng Chi nhánh cho thấy đƣợc nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, để từ đƣa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đƣợc đề xuất Chƣơng GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 35 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Định hƣớng, mục tiêu, giải pháp năm 2012 Ngân hàng Sacombank An Giang 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu * Định hướng: Tiếp cận thực định hƣớng kinh doanh lựa chọn, điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh tế, đảm bảo tăng trƣởng vững Mở rộng quy mô gắn liền với nang cao chất lƣợng, hiệu kinh doanh, đa dạng hình thức huy động vốn, bƣớc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn có tinhd ổn định, có mức lãi xuất đầu vào hợp lý, thực cho vay có chọn lọc phạm vi khả kiểm sốt.Tích cực đào tạo nâng cao trình độ cán để tạo ƣu cạnh tranh, đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập nâng cao đời sống ngƣời lao động Chi nhánh Định hƣớng công tác hạn chế rủi ro Chi nhánh: Trên tinh thần phấn đấu tăng trƣởng nâng cao chất lƣợng tín dụng Chi nhánh đƣa định hƣớng hoạt động tín dụng nói chung cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nhƣ sau: Quyết tâm giảm tỷ lệ nợ xấu, tăng cƣờng biện pháp thu hồi nợ, tăng tỷ lệ cho vay có bảo đảm Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán trình độ nhƣ phẩm chất đạo đức Gắn trách nhiệm quyền lợi cán tín dụng vào khoản vay Tiếp tục tìm kiếm khách hàng có lực tài lành mạnh, sàng lọc khách hàng trƣớc cho vay, mở rộng tín dụng kèm với nâng cao chất lƣợng tín dụng * Mục tiêu cụ thể năm 2012 Trong báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2011 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2012 Sacombank Chi nhánh An Giang đề số tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2012 nhƣ: - Huy động: tổng quy đổi VNĐ 1.390 tỷ đồng, tăng 309 tỷ đồng, tăng 28,5% so với năm 2011 - Cho vay: tổng quy đổi VNĐ 1.793 tỷ đồng, tăng 310 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2011 - Thu dịch vụ: 15,75 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2011 - Lợi nhuận trƣớc dự phòng rủi ro: 81,5 tỷ đồng, tăng 15 tỷ, tăng 22% so với năm 2011 3.1.2 Các giải pháp thực * Giải pháp nguồn nhân lực - Ƣu tiên tuyển dụng ngƣời địa phƣơng, am hiểu địa bàn gắn bó lâu dài GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 36 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang - Có kế hoạch cụ thể tăng cƣờng đào tạo tạo nhân viên tân tuyển nghiệ vụ kỹ bán hàng - Tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, thoải mái,cơ hội nghề nghệp thăng tiến rõ ràng cho tồn thể CBNV nhƣ có chế khen thƣởng minh bạch, cơng nhằm động viên khuyến khích tinh thần làm việc nhân viên chi nhánh * Giải pháp HĐV - Đẩy mạnh việc tiếp thị mở tài khoản cho cá nhân doanh nghiệp nhằm huy động tối đa nguồn vốn từ đối tƣợng khác hàng - Thành lập nhóm chăm sóc khách hàng nhằm đem lại phong cách vụ tốt đến với khách hàng - Tăng cƣờng triển khai thu thập kết sản phẩm nhƣ tổ chức chƣơng trình khuyến nhằm thu hút khách hàng đến với Sacombank * Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Đào tạo đội ngũ chăm sóc khách hàng có đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn nghiệp vụ để từ có đƣợc hệ khách hàng tốt chất lƣợng cao - Thƣờng xuyên xây dựng cập nhật thông tin khách hàng hữu khách hàng tiềm nhằm có hệ khách hàng tốt Đặc biệt trọng đến công tác thẩm định, đánh giá nhận định hồ sơ vay cách khách quan - Triển khai cập nhật kịp thời quy chế, quy trình nhƣ văn pháp lí có liên quan đến hoạt động ngân hàng cho tồn thể CBNV nhằm nâng cao nhận thức chuyên môn hạn chế rủi ro xả trình tác nghiệp - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn rủi ro xảy nâng đàn chất lƣợng tín dụng 3.2 Một số giải pháp hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.1 Hồn thiện tn thủ qui trình tín dụng Qui trình tín dụng qui trình kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng ngân hàng, tuân thủ qui trình hạn chế đƣợc nhũng rủi ro khơng đáng có cho ngân hàng GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 37 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang Hình 3.1: Quy trình tín dụng Sacombank An Giang (Nguồn: Sacombank An Giang) GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 38 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang 3.2 Tăng cƣờng nâng cao chât lƣợng cán tín dụng Việc nâng cao trình độ thẩm định tín dụng cho cán tín dụng yêu cầu bắt buộc để hạn chế rủi ro đến mức thấp - Về sách tuyển dụng: Chi nhánh cần có sách tuyển dụng khoa học để tuyển dụng đƣợc nhân viên, cán tài năng, đƣa biện pháp hỗ trợ, giúp sinh viên trƣờng , cán trẻ có trình độ làm việc chi nhánh nhƣ đơn giản hóa thủ tục thời gian hợp đồng nhƣ làm tốt cơng việc có sáng kiến cơng việc - Về sách đào tạo: Chi nhánh cần có giải pháp cụ thể cơng việc đào tạo nâng cao chất lƣợng cán tín dụng Do đặc thù ngành nghề đòi hỏi cán tín dụng khơng nắm vững nghiệp vụ Ngân hàng, lý luận phân tích tài tiền tệ mà phải hiểu biết sâu rộng thị trƣờng loại kinh doanh khác Vì thế, Chi nhánh cần có sách đào tạo cách khuyến khích cán tín dụng học để nâng cao kiến thức, nghiệp vụ, cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro Thƣờng xuyên tổ chức phối hợp với Ngân hàng nƣớc mở lớp học tập, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức tài ngân hàng thời kỳ - Về sách khen thƣởng, kỷ luật: Ngân hàng cần có sách khen thƣởng kỷ luật phù hợp để vừa tạo động lực phát huy khả làm việc hiệu nhân viên, đồng thời hạn chế đƣợc nhân viên tiêu cực rủi ro đạo đức, gắn liền trách nhiệm quyền lợi cán tín dụng với khoản vay thực đƣợc 3.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trong thời đại ngày nay, vai trị thông tin thiếu đƣợc hoạt động kinh doanh Ngân hàng – Một ngành kinh tế tổng hợp nhạy cảm trƣớc biến động kinh tế, trị, xã hội Thơng tin kinh tế, đặc biệt thơng tin phịng ngừa rủi ro cần đƣợc cập nhật khai thác triệt để hoạt động kinh doanh Ngân hàng Giảm thiểu rủi ro thông tin không cân xứng dẫn tới lựa chọn đối nghịch Thông tin khách hàng (khách hàng vay doanh nghiệp: hồ sơ pháp lý, tình hình nợ, tình hình tài phi tài chính, q trình hoạt động kinh doanh…Khách hàng vay cá nhân: tên, chứng minh thƣ, địa chỉ, tình hình quan hệ tín dụng, tài sản đảm bảo…) Thông tin kinh tế tổng hợp nƣớc, môi trƣờng hoạt động chủ thể kinh doanh: thơng tin chế độ Chính sách Nhà Nƣớc, kinh tế tiền tệ, quản lý ngoại hối, quản lý doanh nghiệp, xuất nhập khẩu… Thông tin nƣớc ngồi: doanh nghiệp nƣớc ngồi có ý định đầu tƣ vào Việt Nam, thông tin kinh tế thƣơng mại khu vực giới… Tóm lại, Một hệ thống thơng tin tín dụng hiệu làm giảm rủi ro tín dụng, từ nâng cao chất lƣợng tín dụng cho Ngân hàng 3.4 Tăng cƣờng sử dụng có hiệu tài sản đảm bảo Nhƣ chƣơng phân tích tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo Chi nhánh cao nhƣng cịn nhiều dƣ nợ khơng đảm bảo dễ gây rủi roc ho ngân hàng Hơn nữa, tình hình kinh tế thị trƣờng diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro Một GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 39 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang biện pháp để đảm bảo an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tăng cƣờng cho vay có bảo đảm, nguồn thứ cấp thu hồi nợ sau xử lý Với định hƣớng tăng cƣờng cho vay có bảo đảm tài sản, thực tế tài sản khách hàng doanh nghiệp nhà nƣớc thấp so với dƣ nợ Ngân hàng đồng thời nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động có hiệu nhƣng tài sản đủ sở pháp lý để đảm bảo tiền vay khơng nhiều.Vì vậy, để tăng tài sản đảm bảo cho vay Chi nhánh cần có biện pháp sau: - Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm tài sản khách hàng dùng tài sản cá nhân, Chủ tịch hội đồng trị, Giám Đốc, kế toán trƣởng , thành viên Hội Đồng Quản Trị…Đứng bảo lãnh để vay vốn Ngân hàng, áp dụng biện pháp cầm cố quyền địi nợ, bảo lãnh cơng ty - Giảm dần dƣ nợ khách hàng không đáp ứng đủ diều kiện tài sản bảo đảm theo quy định Ngân hàng - Đối với việc nhận tài sản đảm bảo, Chi nhánh cần thƣờng xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trƣờng tài sản Linh hoạt phạm vi cho phép doanh nghiệp có tín nhiệm, kinh doanh có hiệu 3.5 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng Đây biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Đa dạng hóa tín dụng hình thức, đối tƣợng khách hàng, địa bàn hoạt động, lĩnh vực đầu tƣ tín dụng… Nếu danh mục tín dụng Ngân hàng phong phú mức độ rủi ro thấp.Đa dạng hóa tín dụng thể dƣới hình thức nhƣ: Cho vay nhiều khách hàng mà không nên tập trung vào khách hàng lớn, cho vay khách hàng nhiều ngành nghề khác nhau… Để thực phân tán rủi ro Chi nhánh cần quan tâm đến phƣơng thức sau: - Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phƣơng thức cho vay nhƣ: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ Ở Chi nhánh An Giang chủ yếu áp dụng phƣơng thức cho vay truyền thống cho vay hạn mức cho vay theo món, cịn cho vay đồng tài trợ Trên thực tế, cho vay đồng tài trợ tỏ an tồn, khơng sợ nợ q hạn, nợ xấu Vì Chi nhánh nên áp dụng hình thức cho vay mới, liên kết với Ngân hàng khác để cấp tín dụng dự án cần nhiều vốn, địi hỏi cán tín dụng phải có trình độ cao Bên cạnh hình thức cấp tín dụng kể trên, hình thức cấp tín dụng thơng qua bảo lãnh tỏ hiệu Hoạt động bảo lãnh sử dụng đến nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng mà thu đƣợc phí từ việc cung cấp dịch vụ Số dƣ hoạt động bảo lãnh không lớn nhƣng thực tế hoạt động Chi nhánh gặp rủi ro, Các khoản bảo lãnh đƣợc hoàn trả đầy đủ, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh gia tăng, Ngân hàng nên trọng tăng cƣờng cung cấp dịch vụ bảo lãnh số lƣợng chất lƣợng - Đa dạng hóa khách hàng: Việc mở rộng cho vay thành phần kinh tế, dối tƣợng khách hàng nhằm hạn chế cho vay mức loại khách hàng, hạn chế rủi ro loại khách hàng gặp rủi ro không trả đƣợc nợ GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 40 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang - Đa dạng hóa kỳ hạn cho vay: Khơng nên tập trung vào loại kỳ hạn, việc đa dạng hóa kỳ hạn cho vay giúp Chi nhánh hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh tập trung lớn tỷ trọng dƣ nợ vào cho vay ngắn hạn Trong khi, nguồn vốn huy dộng Chi nhánh lại chủ yếu trung dài hạn Chi nhánh cần phải cấu lại tỷ trọng cho vay theo lỳ hạn, tăng dƣ nợ trung dài hạn, giảm thiểu dƣ nợ ngắn hạn - Thực việc mua bán nợ: Theo quy định số 59/2006/QĐ – NHNN mua bán nợ tổ chức tín dụng mua bán nợ việc chuyển nhƣợng khoản nợ, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ Khoản nợ đƣợc mua, bán khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, Tổ chức tín dụng nƣớc cho khách hành vay (kể khoản trả thay bảo lãnh) dƣ nợ đƣợc theo dõi ngoại bảng Ngân hàng bán khoản cho vay nằm khu vực tập trung danh mục đồng thời mua lại khoản cho vay mà trƣớc chiếm tỷ trọng không lớn danh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro 3.6 Thực bảo hiểm tín dụng: Đây hình thức chuyển phần tồn rủi ro tín dụng cho tổ chức bảo hiểm Ở nƣớc ta, bảo hiểm tín dụng cịn hạn chế, bảo hiểm tín dụng phƣơng pháp hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Bởi lẽ, Mặc dù Ngân hàng thẩm định đƣợc mức độ rủi ro khoản vay nhƣng nguyên nhân vƣợt tầm kiểm soát Ngân hàng Chỉ cần khách hàng tổn thất phần, sản xuất kinh doanh bị đình trệ rủi ro cho Ngân hàng lớn Nếu bảo hiểm trả tiền kịp thời doanh nghiệp sản xuất ngay, Ngân hàng chậm thu hồi vốn khơng vốn Bảo hiểm tín dụng đƣợc thực nhiều cách - Bán san sẻ rủi ro: tức chuyển rủi ro sang cho chủ thể có khả chịu rủi ro lớn hơn, thƣờng ngân hàng lớn tổ chức trung gian tài có tiềm lực lớn để hƣởng phí hoa hồng - Đồng tài trợ: Đây hình thức nhiều Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với số vốn vay lớn, chứa đựng nhiều rủi ro - Mua bảo hiểm tín dụng gồm: + Bảo hiểm tín dụng gián tiếp: Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải trực tiếp bỏ tiền để mua bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh họ.Khi khách hàng gặp khó khăn cơng ty bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ khách hàng tốn nợ cho Ngân hàng + Bảo hiểm tín dụng trực tiếp: lúc cấp tín dụng, Ngân hàng phải trực tiếp bỏ khoản tiền để mua bảo hiểm khoản tiền đƣợc tính vào chi phí vốn vay đƣợc khách hàng chia sẻ Hình thức tín dụng đƣợc áp dụng với khoản tín dụng có giá trị lớn thời gian dài Việc thực bảo hiểm tín dụng nƣớc ta cịn hạn chế, nguyên nhân chi phí đào tạo nghiệp vụ lớn, Chi nhánh chƣa có đầu tƣ xứng đáng cho nghiệp vụ Trong thời gian tới Chi nhánh nên quan tâm đến việc phát triển nghiệp vụ 3.7 Tăng cƣờng giám sát sau cho vay GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 41 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang Hiện NHTM trọng vào việc phân tích khách hàng trƣớc cho vay Tuy nhiên lại không trọng thẩm định lại sau cấp tín dụng cho khách hàng Điều góp phần gia tăng rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Việc thẩm định lại sau cho vay đƣợc thực Chi nhánh nhiều bất cập Nhiều trƣờng hợp sau Ngân hàng tiến hành giải ngân, khơng ý theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng vốn khách hàng nên nhiều khách hàng sử dụng vốn sai mục đích làm ăn thua lỗ dẫn tới khơng có khả trả nợ Do để hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác giám sát sau cho vay kiểm tra, kiểm soát việc khách hàng thực điều khoản cam kết hợp đồng tín dụng Các phƣơng pháp giám sát thƣờng đa dạng, Chi nhánh nên tang cƣờng giám sát sau cho vay thông qua phƣơng pháp sau: - Giám sát hoạt động tài khoản cảu khách hàng Ngân hàng, qua hoạt động tài khoản tiền gửi tài khoản tiền vay phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lƣu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay trả nợ Việc biến động bất thƣờng tài khoản phản ánh khó khăn quản trị tài - Phân tích báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp theo định kỳ Khách hàng có thời gian thƣờng xuyên tƣơng đối dài phải gửi báo cáo tài cho Ngân hàng theo định kỳ Ngân hàng phân tích nhóm số tài để qua đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khả chi trả cua khách hàng - Đến thăm kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh nơi cƣ trú khách hàng Việc cung cấp cho cán tín dụng thơng tin bổ ích nhƣ trì ý muốn trả nợ khách hàng, thực trạng dự trữ tồn kho, chất lƣợng tài sản đảm bảo… - Kiểm tra bảo đảm tiền vay: Đối với tài sản chấp, Ngân hàng cần kiểm tra xem xét khách hàng có sử dụng mục đích nhƣ cam kết hợp đồng tín dụng hay không? Đối với tài sản cầm cố, Ngân hàng cần ý tới tính bảo tồn giá trị toàn vẹn vật chất tài sản Nếu thấy dấu hiệu vi phạm cần ngăn chặn kịp thời Trong trƣờng hợp xảy rủi ro tài sản đảm bảo nhƣ cháy nổ, sạt lở, giá trị thị trƣờng biến động khơng mong muốn Chi nhánh cần có điều chỉnh phù hợp kịp thời hợp đồng tín dụng 3.8 Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro - Quỹ dự phòng rủi ro nguồn bù đắp chủ yếu nhũng khoản tín dụng bị tổn thất qua giúp ngân hàng tránh đƣợc trƣờng hợp khó khăn tài dẫn đến đổ vỡ Việc trích lập dự phịng rủi ro cần phải đƣợc thực theo quy định Ngân hàng nhà nƣớc 3.9 Xử lý nợ xấu nợ có vấn đề Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Chi nhánh xây dựng sách quản lý nợ xấu thích hợp, phân cơng quy trách nhiệm địi nợ, liên kết bên Ngân hàng - Khách hàng – Chính quyền địa phƣơng việc xử lý nợ Đối với xử lý nợ hạn, Chi nhánh cần có biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Phân tích nguyên nhân nợ hạn khách hàng, từ có biện pháp tháo gỡ: GVHD: NCS_Ths Tơ Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 42 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang + Trong trƣờng hợp ngƣời vay có khó khăn tài tạm thời song cịn khả cso ý muốn trả nợ Ngân hàng áp dụng sách hỗ trợ nhƣ : Cho vay thêm, giảm lãi, cấu lại thời hạn trả nợ… + Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ q hạn chƣa xác định đƣợc nguồn trả nợ, Chi nhánh cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng nhƣ sau: Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm: Tìm tổ chức cá nhân cónăng lực tài nhận lại nợ cảu khách hàng khó khăn thong qua hình thức bán nợ Nếu khơng bán đƣợc nợ, Chi nhánh rà soát tài sản đảm bảo, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Trong trƣờng hợp tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiền tiếp phần cịn lại thông qua việc bán tiếp tài sản, Nếu không Chi nhánh tuyên bố phá sản Đối với trƣờng hợp cho vay định, tài sản phát mại khơng đủ thu hồi vốn vay, Chi nhánh hồn thiện thủ tục để trình Chính Phủ xử lý Đối với khoản vay khơng có bảo đảm: Trong trƣờng hợp cần kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn tốn cảu cơng trình qua thơng báo vốn hàng năm lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền kĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tƣ, ngƣời mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng Chi nhánh Đối với khách hàng cá nhân : kết hợp quan công tác, vận động gia đình thu xếp nguồn trả nợ - Biện pháp khởi kiện tòa: Hiện nay, quan hệ kinh tế, việc khởi kiện tịa chƣa thành thói quen ngƣời Trong kinh tế thị trƣờng cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tịa có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ sau thực biện pháp Ngân hàng cần xác định tổn thất mất, Việc bù đắp rủi ro tín dụng đƣợc trích từ quỹ dự phòng rủi ro quỹ dự trữ đặc biệt bù đắp rủi ro GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 43 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng hoạt động tất yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Các NHTM hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng mức chấp nhận đƣợc khơng thể hồn tồn triệt tiêu đƣợc Chính vậy, xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động kinh doanh, khơng thể thiếu hoạt động tín dụng nhiệm vụ sống NHTM Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn đề tài đã: Nêu lên đƣợc vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xem xét trình hình thành phát triển Sacombank Chi nhánh An Giang, Đƣa phân tích cụ thể thực trạng rủi ro tín dụng Chi nhánh Trên sở phân tích thực trạng tìm nguyên nhân, đề tài đƣa số giải pháp kiến nghị để thực thành công cơng tác giải pháp Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu song số liệu thơng tin dùng cho phân tích tổng hợp cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu thực có hạn nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì em mong muốn nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy, để chun đề hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 44 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang KIẾN NGHỊ Đối với Nhà Nƣớc - Hoạt động kinh doanh Ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc chiến lƣợc sách kinh tế Nhà nƣớc Chính thế, giải pháp Chính phủ giải pháp quan trọng giúp NHTM đạt đƣợc mục tiêu an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm cải thiện môi trƣờng kinh tế, pháp luật cho thành phần kinh tế hoạt động phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh NHTM trình hội nhập: + Nhà nƣớc cần xây dựng đồng sách giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh nhƣ: Thực cổ phần hóa, sách thuế thủ tục hành chính, sách đầu tƣ nƣớc ngồi + Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa NHTM quốc doanh + Nhà nƣớc cần phải có chế quản lý có hiệu hoạt động doanh nghiệp, nâng cao quyện hạn gắn liền với trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc,cần có biện pháp kinh tế buộc doanh nghiệp chấp hành pháp lệnh kế toán, thực tốt cơng tác duyệt tốn kiểm tra theo quy định để đảm bảo tính pháp lý nguồn liệu cung cấp…Điều giúp NHTM việc chủ động né tránh rủi ro Từ nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro Ngân hàng Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan hồn thiện hệ thống toán theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng giải pháp sách dể hồn thiện phƣơng pháp kiểm tốn nội TCTD Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban BASEL, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra Đƣa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, xây dựng cách tiếp cận tới công tác đánh giá chất lƣợng quản trị rủi ro nội tổ chức tín dụng Sửa đổi quy định trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo hƣớng nâng cao địi hỏi kỹ thuật hiệu việc trích lập dự phịng rủi ro giảm thấp khó khăn tài cho NHTM gặp phải rủi ro Đối với quyền địa phƣơng - Nghiêm minh, minh bạch công tác xác minh, công chứng giấp tờ, tài sản chấp khách hàng - Chính quyền sở cần phối hợp chặt chẽ với ngân hàng việc xem xét, cung ứng thông tin khách hàng cách xác để ngân hàng có biện pháp xử lí kịp thời tránh rủi ro đáng tiếc xảy Đối với ngân hàng Sacombank GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 45 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang - Hoàn thiện chế pháp lý cấu hoạt động kinh doanh Chi nhánh, có kế hoạch rà sốt lại chế, quy định nội bộ, chỉnh sửa hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh - Trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật đại cần thiết xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng thông tin quản lý (MIS) Sacombank An Giang cần phải xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro cho để cán tín dụng thu thập thơng tin khách hàng cách đầy đủ Giảm rủi ro trƣờng hợp thông tin bị sai lệch, hay thiếu thông tin - Ban hành đồng đầy đủ sách tín dụng, quy trình tín dụng, thẩm định tín dụng, phân cấp quyền phê duyệt tín dụng, quản lý nợ xử lý nợ xấu - Tạo môi trƣờng thể chế nội minh bạch lành mạnh, hiệu quả, tạo cạnh tranh lành mạnh, phát huy đƣợc sáng tạo cán công nhân viên Trên đây, số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank An Giang sở nghiên cứu lý luận chƣơng I đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng chƣơng II Để giải pháp phát huy đƣợc tác dụng thực tiễn đòi hỏi phải có quan tâm Ban Giám Đốc Chi nhánh, phối hợp Ngân Hàng Sacombank quan ban ngành có liên quan GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 46 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang Tài liệu tham khảo TS Trần Huy Hoàng 2003 Quản trị ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê TS Tô Diệu 2001 Giáo trình tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Hà Kim Thanh, 2011 Giải pháp phòng ngừa han chế rủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín An Giang Khoa Kinh Tế, Trƣờng Đại Học An Giang Lƣu Văn Hon 2012 Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2011 triển khai nhiệm vụ 2012 Sacombank An Giang Quốc Hội Việt Nam 2010 Nghị số 47/2010/QH12 ngày 16.06.2010 Hà Nội GVHD: NCS_Ths Tô Thiện Hiền SVTT: Nguyễn Thị Thúy 47 ... Nguyễn Thị Thúy Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN AN GIANG 2.1 Giới... thời gian thực tập Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang nên em chọn đề tài: ? ?Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cổ phần thƣơng mại Sài Gịn Thƣơng Tín An Giang? ?? Với... tín dụng Sacombank chi nhánh An Giang CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Định hƣớng, mục tiêu, giải pháp năm 2012 Ngân hàng Sacombank An

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:57