1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội

124 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 11 1.1.1 Hiệu kinh doanh 11 1.1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 13 1.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 15 1.2 Các nguyên tắc xác định hiệu 16 1.2.1 Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu 16 1.2.3 Nguyên tắc tính xác, tính khoa học 17 1.3 Các phƣơng pháp phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 17 1.3.1 Phương pháp chi tiết 17 1.3.2 Phương pháp so sánh 18 1.4 Các tiêu phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 21 1.4.1 Các tiêu phân tích 21 1.4.2 Các tiêu phản ánh hiệu lĩnh vực 22 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 29 1.5.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 29 1.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.6 Các đặc trƣng sản phẩm điện vấn đề phân tích hiệu kinh doanh ngành điện 31 1.6.1 Đặc điểm sản phẩm điện 31 1.6.2 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh doanh đặc thù ngành điện 35 1.7 Phương pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 39 1.7.1 Tăng doanh thu 39 1.7.2 Giảm chi phí 40 Tóm lƣợc chƣơng 41 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A CHƢƠNG II 42 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI 42 2.1 Giới thiệu khái quát chung Tổng công ty Điện lực TP Hà 42 2.1.1 Khái quát q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Điện lực TP Hà Nội 42 2.1.2 Chức nhiệm vụ Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 45 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 47 2.2 Phân tích trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 50 2.2.1 Hiện trạng công nghệ, kỹ thuật vấn đề quản lý lưới điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 50 2.2.2 Phân tích tiêu phản ánh kết kinh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 54 2.3 Phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh EVN 68 2.3.1 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh tổng thể 68 2.3.2 Phân tích hiệu sử dụng lao động Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 70 2.3.3 Phân tích hiệu nhóm tiêu tài sản, nguồn vốn 72 2.3.4 Phân tích tiêu hiệu phương diện xã hội 79 2.4 Tổng kết đánh giá chung kết phân tích 84 Tóm lƣợc chƣơng 88 CHƢƠNG III 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI 89 3.1 Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh EVN HANOI 89 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho EVN HANOI 91 3.2.1 Giải pháp giảm tổn thất điện 91 3.2.2 Giải pháp nâng cao giá bán điện bình quân 100 3.2.3 Giải pháp đổi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 107 3.2.4 Giải pháp đổi công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 111 3.2.5 Giải pháp đổi sách đãi ngộ 112 3.2.6 Các giải pháp khác 113 3.3 Một số kiến nghị 118 3.3.1 Đối với Nhà nước 118 3.3.2 Đối với UBND TP Hà Nội 119 3.3.3 Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Bùi Xuân Hồi Mọi tham hảo dùng luận văn đƣ c tr ch dẫn nguồn gốc r ràng Các nội dung nghiên cứu ết đề tài trung thực chƣa đƣ c cơng bố cơng trình Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA EVN EVN HANOI CBCNV DT VCSH Vốn chủ sở hữu TSLĐ Tài sản lƣu động TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng cơng ty Điện lực Thành phố Hà Nội Cán công nhân viên Doanh thu System Average interruption Frequency index 10 SAIFI Chỉ số tần suất điện trung bình hệ thống System Average interruption Duration Index 11 SAIDI Chỉ số thời gian điện trung bình hệ thống Momentary Average Interruption Frequency 12 MAIFI Index - Chỉ số tần suất điện thống qua trung bình hệ thống 13 TBA 14 SCADA 15 LAN 16 WAN 17 CMIS Trạm biến áp Supervisory Control And Data Acquisition - Hệ thống điều hiển giám sát thu thập liệu Local area network – Mạng máy tình nội Wide area network – Để ết nối mạng LAN với Customer Management Information System – Hệ thống thông tin quản lý hách hàng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng lao động Tổng công ty giai đoạn 2009-2013 .48 Bảng 2.2 Tổng sản lƣ ng điện thƣơng phẩm 54 Bảng 2.3 Sản lƣ ng thành phần phụ tải .57 Bảng 2.4 Chênh lệch sản lƣ ng thành phần phụ tải năm sau so với năm trƣớc (tƣơng đối) 58 Bảng 2.5: Tỷ lệ tổn thất điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 60 Bảng 2.6: Tỷ lệ tổn thất điện Công ty Điện lực trực thuộc EVN 61 Bảng 2.7: Giá bán điện bình quân .63 Bảng 2.8: Doanh thu giai đoạn 2010-2013 EVN HANOI 65 Bảng 2.9: Chi ph SXKD điện giai đoạn 2011-2013 EVN HANOI 66 Bảng 2.10: Bảng chi tiết giá thành mua điện từ Tập đoàn 67 Bảng 2.11: Bảng đánh giá hiệu sản xuất inh doanh tổng thể 68 Bảng 2.12: Phân t ch hiệu sử dụng lao động EVN HANOI 70 Bảng 2.13 Phân t ch hiệu nhóm tiêu sử dụng nguồn vốn 73 Bảng 2.14 Cơ cấu nguồn vốn EVN HANOI năm 2012-2013 74 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng tài sản EVN HANOI năm 2011-2013 .76 Bảng 2.16 Cơ cấu tài sản EVN HANOI giai đoạn 2011-2013 78 Bảng 2.17 Hiệu inh tế xã hội EVN HANOI giai đoạn 2010-2013 79 Bảng 2.18 Thu nhập bình quân ngƣời lao động 80 Bảng 2.19: Độ tin cậy cấp điện năm 2011 ế hoạch năm 2012 83 Bảng 2.20 Phân t ch tiêu inh doanh 84 Bảng 2.21 Phân t ch tiêu hiệu 85 Bảng 3.1: Chi ph cải tạo lƣới điện EVN HANOI 92 Bảng 3.2: Dự iến inh ph lắp đặt tụ bù 29 Công ty Điện lực 96 Bảng 3.3: Các tiêu hiệu hi thực giải pháp giảm tổn thất 99 Bảng 3.4: Kết áp giá hách hàng 29 Công ty Điện lực .102 Bảng 3.5: Dự tốn inh ph tiếp nhận xóa bán tổng EVN HANOI 104 Bảng 3.6: Kết đầu tƣ tiếp nhận điện nông thôn 105 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A Bảng 3.7: Các tiêu hiệu hi thực biện pháp nâng cao giá bán điện bình quân 106 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 49 Hình 2.2: Biểu đồ sản lƣ ng điện thƣơng phẩm 55 Hình 2.3: Biểu đồ sản lƣ ng điện thành phần phụ tải 58 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A PHẦN MỞ ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Ngành điện ngành inh tế mũi nhọn, có vị tr quan trọng inh tế quốc dân, cung cấp lƣ ng phục vụ sản xuất inh doanh sinh hoạt nhân dân với hàng hóa đặc biệt điện Nâng cao hiệu inh doanh điện hông đáp ứng nhu cầu điện cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, cho đời sống nhân dân mà đảm bảo phát triển bền vững ngành điện nƣớc ta Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN HANOI) đƣ c thành lập theo Bộ Cơng thƣơng, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty đơn vị thành viên Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng cơng ty có chức năng, nhiệm vụ quản lý vận hành an toàn lƣới điện cấp điện áp từ 110 V trở xuống; cung cấp điện inh doanh điện phạm vi thành phố Hà Nội số ngành nghề inh doanh hác theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm trƣớc Tập đoàn Điện lực Việt Nam bảo toàn, phát triển vốn nguồn lực, tài sản đƣ c giao Việc nâng cao hiệu sản xuất inh doanh nhiệm vụ quan trọng cần thiết, đặc biệt giai đoạn ngành điện đứng truớc nhiều thách thức việc chuyển từ inh doanh độc quyền sang thị trƣờng điện mang t nh cạnh tranh Với iến thức đƣ c học hiểu biết thời gian làm việc Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, đƣ c quan tâm giúp đỡ PGS.TS Bùi Xuân Hồi, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị inh doanh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hoá sở lý luận hiệu sản xuất inh doanh làm tiền đề để phân t ch hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng phân t ch yếu tố tác động đến hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội thời gian qua, tìm Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A mặt mạnh, mặt yếu, l i thế, hó hăn Tổng cơng ty để từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Đối tƣ ng phạm vi nghiên cứu Đối tƣ ng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Đi sâu phân t ch số tiêu hiệu inh doanh hiệu xã hội từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất inh doanh cho Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội đặt mối quan hệ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Luận văn nghiên cứu hoạt động sản xuất inh doanh EVN HANOI năm 2010-2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân t ch, tổng h p, so sánh, thay liên hồn dựa sở thơng tin thu thập từ sách, báo, tạp ch …và số liệu từ bảng cân đối ế toán, báo cáo ết hoạt động sản xuất inh doanh, báo cáo tài ch nh EVN HANOI năm 2010-2013 Ý nghĩa thực tiễn đề tài  Làm r vấn đề hiệu sản xuất inh doanh doanh nghiệp, giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất inh doanh  Phân t ch, đánh giá thực trạng hiệu sản xuất inh doanh EVN HANOI hiệu xã hội Đặc biệt phân t ch nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất inh doanh EVN HANOI  Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sản xuất inh doanh EVN HANOI Bố cục luận văn Tên đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội” Luận văn có ết cấu nhƣ sau: Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hiệu nâng cao hiệu inh doanh doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích trạng hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu inh doanh điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Kết luận 10 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A nâng cao sở vật chất phục vụ đào tạo, đặc biệt cần tổ chức chặt chẽ hâu sát hạch đánh giá sau hoá học Lớp nâng bậc giữ bậc nghiệp vụ inh doanh nhằm trang bị cho công nhân viên nâng cao iến thức nghiệp vụ inh doanh, công nghệ inh doanh hiểu sâu thiết bị đo lƣờng nhƣ công tơ, TU, TI, phục vụ công tác inh doanh công ty Mở lớp tham dự hội thảo chuyên sâu chuyên đề ỹ thuật điện, công nghệ ỹ thuật điện buổi hội thảo giới thiệu thiết bị điện công nghệ cho ỹ sƣ phụ trách chun mơn ỹ thuật nhằm nâng cao trình độ làm chủ hoa học công nghệ để làm chủ cơng nghệ áp dụng lƣới Ngồi hối công nghệ inh doanh điện tổ chức chuyên đề hội thảo công nghệ áp dụng cho inh doanh điện năng, nhằm tăng cƣờng công nghệ cho ỹ sƣ phục vụ công tác đo xa truyền xa liệu công tƣ đo xa Với hối ế hoạch, tài ch nh, quản lý đấu thầu, quản lý dự án, Tổng công ty cần cho cán tham gia hội thảo học lớp có chuyên đề chuyên ngành phù h p cho phòng ban chức để cán nâng cao đƣ c lƣc nghiệp vụ chuyên môn làm chủ đƣ c công nghệ cơng việc phận  Đổi hình thức đào tạo: Thời gian tới việc cử cán bộ, nhân viên đào tạo hóa trực tiếp Tổng cơng ty Tổng cơng ty cần chủ động đa dạng hóa hình thức đào tạo cụ thể nhƣ: liên ết với hoa, viện chuyên ngành để mở lớp tập huấn chuyên đề theo định hƣớng nhu cầu công việc Tổng công ty theo giai đoạn, huyến h ch ngƣời tự giác nghiên cứu , trao đổi chuyên đề, hội thảo nhóm Khuyến h ch việc mở lớp giảng dạy trao đổi inh nghiệm vận hành, inh nghiệm sửa chữa, inh nghiệm sử lý cố, giới thiệu thiết bị công nghệ việc cấp inh ph đào tạo cho cán công nhân viên tham gia  Đổi công tác đánh giá kết đào tạo có biện pháp với lao động không đáp ứng nhu cầu 110 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A Tổng công ty cần phải đánh giá hách quan, chất lƣ ng, ngƣời đƣ c đào tạo theo vị tr công việc phải đáp ứng đƣ c vị tr mình, cịn ngƣời hơng đạt phải có ế hoạch nâng cao cho họ bố tr họ vào vị tr phù h p với họ, nhƣ việc đào tạo nhân lực sử dụng nhân lực có hiệu để đáp ứng đƣ c hoạt động SXKD Tóm lại, giải pháp đổi công tác đào tạo cần thiết việc xây dựng phát triển Tổng công ty nhằm nâng cao hiệu sản xuất inh doanh đặc biệt nguồn nhân lực ngƣời nhân tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp 3.2.3.3 Kết qủa kỳ vọng giải pháp đổi công tác đào tạo: Ngƣời lao động đƣ c nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn làm chủ đƣ c công nghệ đáp ứng đƣ c yêu cầu công việc phận Giải pháp đổi cơng tác đào tạo Tổng cơng ty đạt đƣ c ết mong muốn tăng doanh thu nhờ tiết giảm chi ph đào tạo hông nội dung hông mục đ ch đào tạo 3.2.4 Giải pháp đổi công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Mặc dù tổ chức đ t tuyển dụng cách tuyển dụng cán ỹ thuật, chuyên môn để lựa chọn đƣ c “ngƣời tài” cho lĩnh vực hoạt động sản xuất inh doanh Tổng công ty, nhiên cơng tác tuyển dụng cịn thiếu t nh thực tiễn: hông xác định nhu cầu tuyển dụng nên tuyển dụng ạt dẫn đến lực lƣ ng lao động dƣ thừa, thƣờng đặt yêu cầu trình độ lao động cao so với mức độ địi hỏi cơng việc, số phần hâu tuyển dụng chƣa hách quan, đánh giá theo cảm t nh không qua đ t tuyển dụng chuyên nghiệp mà dựa mối quan hệ thân quen hạn chế hiệu việc tuyển dụng lao động Vì vậy, EVN HANOI cần có giải pháp việc xác định nhu cầu tuyển dụng nhƣ công tác thi tuyển 3.2.4.2 Nội dung đề xuất giải pháp 111 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A  Đổi việc xác định nhu cầu tuyển dụng: Tổng cơng ty cần phải có vào nhu cầu thực tế, ết hảo sát đánh giá cụ thể để đáp ứng đƣ c nhu cầu Khi hơng có phƣơng án thay có nhu cầu tuyển dụng để tránh tuyển dụng tràn lan gây tăng chi ph nhân lực Cần ƣu tiên cho đơn vị sản xuất trực tiếp ỹ sƣ chuyên ngành ỹ thuật điện, inh tế ế hoạch, đầu tƣ xây dựng bản, inh tế lƣ ng Cần thông báo tuyển dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng, liên hệ với trƣờng đại học có uy t n đào tạo để xét tuyển  Đối với công tác thi tuyển: Công tác quan trọng nhất, Tổng công ty cần tiến hành thận trọng, xác, hoa học phải cơng để tuyển ngƣời việc, để có đƣ c nhân lực có chun mơn cao có đạo đức tốt Công tác tuyển chọn qua bƣớc: Sàng lọc hồ sơ sơ loại đối tƣ ng hông phù h p với nhu cầu, bƣớc hai hảo hạch, bƣớc ba vấn Nội dung đề thi phải chuẩn bị ỹ phù h p với chuyên môn vị tr tuyển dụng 3.2.4.3 Kết kỳ vọng Công tác tuyển dụng dựa nhu cầu thực tế công tác thi tuyển hoa học chuyên nghiệp tránh đƣ c nguồn lao động dƣ thừa, ém chất lƣ ng giúp nâng cao đƣ c suất lao động nhƣ hiệu sản xuất inh doanh Tổng cơng ty 3.2.5 Giải pháp đổi sách đãi ngộ 3.2.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Từ thực trạng ch nh sách đãi ngộ EVN HANOI chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố số năm công tác (thâm niên) mà t quan tâm đến mức l i nhuận mà ngƣời lao động mang lại cho Tổng công ty, điều nguyên nhân hiến suất lao động EVN HANOI có xu hƣớng giảm 112 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A Do vậy, để tạo động lực thúc đẩy nhân viên hăng say, nỗ lực công việc dẫn đến hiệu suất tăng cao đảm bảo ch nh sách thu hút giữ nhân tài Tổng công ty cần đổi ch nh sách đãi ngộ ngƣời lao động thời gian tới 3.2.5.2 Nội dung đề xuất giải pháp - Lƣơng, thƣởng ngƣời lao động phải gắn với ết quả, hiệu công việc ngƣời - Lƣơng, thƣởng ngƣời cán quản lý phải hấp dẫn gắn chặt với ết hoạt động SXKD Tổng công ty mà họ quản lý để nâng cao t nh trách nhiệm ngƣời đứng đầu -Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần CBCNV thăm hỏi tặng quà hi ốm đau - T nh toán xây dựng đơn giá tiền lƣơng cách “công bằng”, cần sử dụng thêm tiêu đánh giá t nh toán đến t nh đặc thù đơn vị thành viên ngành nghề, lĩnh vực.Tổng công ty cần quan tâm đến môi trƣờng làm việc nhƣ hội thăng tiến ngƣời có tâm có tài để phục vụ doanh nghiệp 3.2.5.3 Kết kỳ vọng Cơng tác tuyển dụng dựa nhu cầu thực tế công tác thi tuyển hoa học chuyên nghiệp tránh đƣ c nguồn lao động dƣ thừa, ém chất lƣ ng giúp nâng cao đƣ c suất lao động nhƣ hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty 3.2.6 Các giải pháp khác a Áp dụng công nghệ để nâng cao ổn định hệ thống lưới điện Điện loại hàng hoá đặc biệt, trình sản xuất tiêu dùng diễn đồng thời Điện hơng có hàng tồn ho nhƣng hàng phế phẩm có hó loại trừ Trong thời gian tới, thực chủ trƣơng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng, hi mơi trƣờng đầu tƣ rộng mở, doanh nghiệp áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến 113 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A sản xuất inh doanh hàng hoá tăng thời gian cung cấp điện cho hách hàng Công nghệ DAS đƣ c áp dụng rộng rãi nƣớc phát triển Theo công nghệ này, thiết bị bảo vệ đóng cắt lƣới điện đƣ c ết nối với (t n hiệu đƣờng truyền riêng ch nh đƣờng cáp điện lực) ết nối trung tâm xử lý Khi có cố xảy ra, hệ thống tự động phân t ch, loại bỏ cô lập phần tử bị cố hỏi lƣới điện Công nghệ làm giảm thời gian điện, nhanh chóng phát thiết bị hỏng hóc nhƣng đảm bảo cung cấp điện liên tục ổn định cho hách hàng - Triển hai hệ thống SCADA để đảm bảo quản lý hệ thống lƣới điện an toàn ổn định, hạn chế ngăn ngừa cố lƣới điện b.Tin học hố cơng tác quản lý để nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội bán điện cho hoảng triệu hách hàng toàn Thành phố Hệ thống lƣới điện cao, trung, hạ thế, thiết bị điện Tổng công ty trải hắp địa bàn Hà Nội bao gồm 29 quận, huyện Để quản lý, vận hành hối lƣ ng công việc lớn nhƣ vậy, Công ty hơng cịn lựa chọn hác ngồi việc tin học hố tồn hoạt động sản xuất inh doanh doanh nghiệp Có áp dụng tin học cơng tác quản lý, doanh nghiệp có hy vọng nâng cao hiệu cơng việc, giảm rủi ro sai sót chủ quan ngƣời gây Tuy nhiên, để thực công việc này, Tổng công ty cần phải xây dựng chiến lƣ c tổng thể với mục tiêu r ràng, ƣu tiên thực trƣớc số hâu quan trọng nhƣ: quản lý lƣới điện, quản lý vật tƣ thiết bị, quản lý tài ch nh, quản lý khách hàng Tổng cơng ty phát triển riêng lẻ nội dung công việc nhƣng phải trọng đến việc hoàn thiện hệ thống mạng tồn Cơng ty, bƣớc tạo dựng đồng sở liệu dùng chung tồn Tổng cơng ty, mà tất đơn vị thành viên phải có trách nhiệm tham gia cập nhật, lập phần mềm ứng dụng để hai thác hệ thống tin học phục vụ cho hoạt động phần riêng lẻ nâng cao suất lao động nhƣng đồng thời đóng góp vào hệ thống chung 114 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A c.Áp dụng công nghệ đọc số công tơ từ xa Áp dụng công nghệ đọc số công tơ từ xa giúp cho Tổng công ty tăng suất lao động, giảm thiểu sai sót chủ quan ngƣời, đảm bảo t nh tốn hố đơn ch nh xác góp phần hỗ tr công tác thu tiền Để thực giải pháp này, với việc hoàn thiện hệ thống đọc số công tơ từ xa lắp đặt với công tơ đầu nguồn ranh giới Điện lực, Tổng công ty cần mở rộng áp dụng công nghệ công tác ghi số quản lý công tơ thƣơng phẩm (nhƣ sử dụng thiết bị đọc tự động HHC, truyền số liệu công tơ mạch cáp điện lực cơng nghệ sóng GSM, CDMA) giúp cho cơng tác quản lý lập hóa đơn tiền điện, t nh toán tổn thất điện đƣ c ch nh xác, nhanh chóng thuận tiện d.Áp dụng công nghệ cho số khâu khác - Sử dụng cơng nghệ điều hiển phụ tải sóng để đóng cắt tụ bù trung hạ trạm biến áp nhằm nâng cao hiệu việc bù công suất phản háng, tránh lãng ph việc bù hệ thống - Hoàn thiện nâng cấp Hệ thống quản lý thông tin hách hàng (CMIS) thống tồn Tổng cơng ty, mở rộng tiện ch ết nối với phần mềm ứng dụng hác nhƣ Hệ thống Quản lý thông tin tài ch nh (FMIS), Hệ thống DSM, SCADA, QMS cổng toán với ngân hàng - Phối h p với ngân hàng triển hai hệ thống toán tiền điện tự động qua ATM, Internet Ban ing, thẻ toán P.O.S v.v Mở rộng áp dụng Hệ thống quản lý xếp hàng tự động (QMS) phục vụ thu tiền điện tất Điện lực e Giải pháp chủ động tạo nguồn vốn Tình hình tài ch nh Tổng công ty phải đối mặt tốn hi nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất inh doanh, cải tạo phát triển lƣới điện lớn Tổng công ty đƣ c cung cấp vốn chủ yếu từ nguồn: Khấu hao tài sản cố định, t ch luỹ từ l i nhuận, vốn Nhà nƣớc cấp, vốn vay thƣơng mại Các nguồn vốn đáp ứng đƣ c 60% nhu cầu vốn Nếu trông đ i vào nguồn Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội hơng thể hồn 115 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A thành ế hoạch đặt Để chủ động tạo nguồn vốn, Tổng công ty nên thực ênh huy động vốn cụ thể nhƣ sau: - Chủ động tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng thƣơng mại, bƣớc xây dựng lòng tin với ngân hàng việc toán hoản vay đến thời hạn - Hàng năm Tổng công ty có đƣ c nguồn vốn từ hấu hao TSCĐ, tr ch phần l i nhuận thu đƣ c cho tái đầu tƣ phát triển, phần lý TSCĐ - Đẩy mạnh cơng tác tốn cơng trình thi cơng song bàn giao, việc tránh bị tồn động bị chiếm dụng vốn ảnh hƣởng hông nhỏ đến lực cạnh tranh Tổng công ty -Phát huy nội lực cách tốt để chủ động tạo nguồn vốn Đó sử dụng hiệu nguồn vốn Tăng cƣờng biện pháp giảm tổn thất điện bao gồm ỹ thuật thƣơng mại Sử dụng có hiệu vật tƣ thiết bị, giảm tồn ho ứ đọng vốn e Giải pháp quản lý nhu cầu phụ tải DSM Bên cạnh biện pháp quản lý nhu cầu phụ tải DSM (Demand side Management) giải pháp hữu hiệu, đặc biệt tình trạng thiếu điện nhƣ Quản lý nhu cầu phụ tải tổng thể biện pháp tác động lâu dài vào trình tiêu dùng lƣ ng để nâng cao hiệu sử dụng, tiết iện lƣ ng Điều trái với quy luật nhà cung cấp hàng hố ln ln mong muốn bán đƣ c nhiều hàng hoá tốt họ thƣờng t hi để ý đến việc sử dụng sản phẩm hách hàng, có họ thực dịch vụ sau bán hàng nhƣ hƣớng dẫn sử dụng, bảo hành bảo dƣỡng Tuy nhiên, với hàng hố điện hác, để cung cấp điện năng, ngƣời bán hàng phải đầu tƣ hệ thống lƣới điện cao thế, trung hạ thế, máy biến áp thiết bị bảo vệ Ngoài ra, nhu cầu sử dụng hách hàng tăng, Tổng công ty Điện lực phải đầu tƣ thêm để nâng cao cung cấp điện nhƣ: thay dây 116 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A dẫn có tiết diện lớn hơn, thay máy biến áp có cơng suất cao Vì vậy, sử dụng điện có hiệu mang lại l i ch: - Tiết iệm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ), nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia để tạo điện Vấn đề tác động gián tiếp đến yếu tố đầu vào Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội - Giảm chi ph đầu tƣ phục vụ cho việc nâng cao cung ứng điện hệ thống nhƣ đầu tƣ phát triển nguồn, lƣới - Nâng cao cạnh tranh Công ty điện lực, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp ngƣời mua ngƣời bán thông qua việc thực dịch vụ tƣ vấn tiêu dùng cho khách hàng - Giảm suất cố, nâng cao t nh ổn định hệ thống hông phải vận hành tình trạng đầy tải q tải Tóm lại, thực chƣơng trình quản lý nhu cầu phụ tải hông mang lại l i ch cho hách hàng mà cịn góp phần nâng cao hiệu sử dụng lƣ ng xã hội, giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng, giảm gánh nặng tài cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, tăng chất lƣ ng phục vụ hách hàng Chương trình quản lý nhu cầu phụ tải bao gồm giải pháp sau: - Tuyên truyền, huyến h ch hách hàng sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao cách Công ty Điện lực ết h p với nhà sản xuất thiết bị điện để quảng bá tr giá cho thiết bị tiết iệm điện - Dán tem loại thiết bị sử dụng điện hiệu nhƣ: đèn compact, đèn tuýp gầy, chấn lƣu điện tử - Tổ chức iểm toán lƣ ng cho hách hàng để tƣ vấn giúp họ sử dụng hiệu lƣ ng Sử dụng đồng biện pháp inh tế, ỹ thuật san phẳng đồ thị phụ tải để nâng cao hiệu vận hành lƣới điện, tạo điều iện tiền đề để giảm đầu tƣ, hai thác triệt để lực có lƣới điện nhƣ thiết bị điện 117 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A 3.3 Một số iến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước a - Ban hành văn pháp luật quản lý điện Nhà nƣớc cần hồn thiện hn hổ pháp lý để đảm bảo phát huy quyền tự chủ SXKD đơn vị Điện lực, phân biệt r chức quản lý Nhà nƣớc Điện lực chức quản lý SXKD điện Đẩy nhanh tốc độ cải cách hành ch nh sở tạo thuận l i nhƣng hông buông lỏng quản lý, hông can thiệp sâu vào hoạt động SXKD doanh nghiệp Đơn giản hóa, minh bạch hóa ban hành quy trình r ràng thủ tục hành ch nh Cấu trúc lại máy hành ch nh, nâng cao trình độ chất lƣ ng máy công chức Quy định r chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, có chế tài đủ mạnh cán hành ch nh cán trực tiếp thực công việc liên quan đến doanh nghiệp để hạn chế tệ nhũng nhiễu, làm phiền, gây cản trở cho hoạt động inh doanh pháp luật doanh nghiệp Nhà nƣớc, quan pháp luật cần có biện pháp cụ thể để ngăn chặn tình trạng lấy cắp điện, cần thiết quy định thành luật Trên thực tế tƣ ng vi phạm thƣờng bị xử phạt hành ch nh mức độ bồi thƣờng vật chất Nhà nƣớc cần có chế xử lý trƣờng h p ăn cắp điện với hối lƣ ng lớn, sai phạm nhiều lần để cảnh báo làm gƣơng giáo dục Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tạo thuận l i cho ngành điện ết h p với ngành hác việc làm giảm tổn thất điện Đặc biệt việc ăn cắp điện, Nhà nƣớc cần tuyên truyền giáo dục nhân dân nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ dƣ luận, lên án hành vi lấy cắp điện Nhƣ tình hình chƣa có văn cụ thể cho ngành điện đòi hỏi Nhà nƣớc cần sớm đƣa văn quy phạm pháp luật riêng cho ngành điện đặc biệt quy định nhằm làm giảm tổn thất điện Nhà nƣớc cần đƣa văn hƣớng dẫn ngành ết h p với ngành điện việc giảm tổn thất điện 118 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A b - Ch nh sách đầu tƣ Việc đầu tƣ Nhà nƣớc hơng đầu tƣ XDCB mà cịn phải đầu tƣ cho công tác cải tạo lƣới điện cao, trung hạ hu vực cũ nát Để có lƣới điện an tồn, hiệu Nhà nƣớc phải có ch nh sách, ế hoạch, quy hoạch dân cƣ; ch nh sách giải phóng mặt giúp cho cơng trình điện đƣ c hồn thành nhanh Bên cạnh đầu tƣ nƣớc, Nhà nƣớc cần có ch nh sách ƣu đãi gọi đầu tƣ nƣớc để cải tạo phát triển hệ thông điện Trong điều iện trang thiết bị vật tƣ ngành điện chắp vá, hông đồng lại lạc hậu, cần có hỗ tr tham mƣu nƣớc tiên tiến Tổ chức lại EVN cho phù h p với yêu cầu phục vụ phát triển inh tế - xã hội tình hình theo hƣớng tránh độc quyền cho Tập đoàn inh tế nhà đầu tƣ ngành điện; tạo mối quan hệ hâu điều hành quản lý thị trƣờng điện mang t nh minh bạch hách quan nhằm giảm giá thành, có l i cho ngƣời tiêu dùng, cho ngƣời bán mua điện, tạo điều iện thu hút nhà đầu tƣ Nhƣng EVN doanh nghiệp “đầu tàu”, chủ chốt ngành điện nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu inh tế 3.3.2 Đối với UBND TP Hà Nội Làm tốt công tác quy hoạch có quy hoạch sở hạ tầng, hu công nghiệp tạo thuận l i cho nhà đầu tƣ cho EVN HANOI thực quy hoạch lƣới điện địa bàn Thành phố Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp thực tốt nội dung Luật Điện lực văn liên quan đến hoạt động điện lực, đặc biệt công tác đảm bảo HLATLĐCA, tránh cố lƣới điện làm thiệt hại ngƣời tài sản vi phạm HLATLĐCA, thực tốt cơng tác giải phóng mặt để EVN HANOI nhanh chóng triển hai thi cơng cơng trình đầu tƣ, cải tạo lƣới điện Chỉ đạo sở, ban, ngành liên quan phối h p với EVN HANOI làm tốt công tác tuyên truyền ý thức tiết iệm điện, ban hành quy chế phối h p EVN HANOI sở, ban, ngành liên quan việc xử lý tƣ ng tiêu cực 119 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A cung ứng sử dụng điện - Thƣờng xuyên iểm tra việc thực tiết iệm điện đơn vị hành ch nh nghiệp, doanh nghiệp 3.3.3 Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đoàn xem xét dự án 220, 110 V Tổng cơng ty dự iến hồn thành giai đoạn 2015- 2018 để iến nghị với Ch nh phủ, Bộ Công Thƣơng chấp thuận cho phép bổ sung dự án vào danh mục công trình trọng điểm, cấp bách cấp điện cho Hà Nội nhằm tạo hành lang, chế cho Tổng công ty có nhiều thuận l i việc đẩy nhanh tiến độ thực dự án Tập đoàn tiếp tục quan tâm, giúp đỡ tạo điều iện cho Tổng công ty đƣ c vay vốn từ ngân hàng, tổ chức t n dụng quốc tế để Tổng công ty triển hai thực cơng trình ế hoạch đầu tƣ xây dựng giai đoạn 2013 – 2015, đặc biệt dự án ĐTXD lƣới điện 220, 110 V cấp bách, trọng điểm mà Tổng công ty phải hoàn thành năm 2013 Ngoài ra, Tổng cơng ty iến nghị Tập đồn sớm làm việc có ý iến với UBND Thành phố Hà Nội để Thành phố đạo chủ đầu tƣ bàn giao dự án chỉnh trang, hạ ngầm lƣới điện dự án ĐTXD điện hác đƣ c đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách thành phố theo hình thức tăng, giảm vốn để tạo pháp lý cho Tổng công ty quản lý vận hành, sửa chữa lƣới điện phục vụ nhân dân Thủ đô 120 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A KẾT LUẬN Ngành điện ngành inh tế mũi nhọn, có vị tr quan trọng inh tế quốc dân, cung cấp lƣ ng phục vụ sản xuất inh doanh sinh hoạt nhân dân với hàng hóa đặc biệt điện Nâng cao hiệu inh doanh điện hông đáp ứng nhu cầu điện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho đời sống nhân dân mà cịn đảm bảo phát triển bền vững ngành điện nƣớc ta Những đóng góp luận văn: Hệ thống hóa lý luận, quan điểm, tiêu đánh giá hiệu inh doanh doanh nghiệp inh doanh điện với đặc điểm riêng sản phẩm điện inh doanh điện Giới thiệu tổng quát trình hình thành phát triển Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, đóng góp Tổng cơng ty cho phát triển inh tế - xã hội Thành phố Hà Nội, cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất inh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm qua Phân t ch thực trạng tình hình sản xuất inh doanh, hiệu inh doanh điện Tổng công ty Điện lực TP Hà nội tác động mơi trƣờng inh doanh từ rút ƣu điểm, tồn nguyên nhân Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu inh doanh điện Tổng công ty tình hình bao gồm giải pháp EVN HANOI giải pháp tầm vĩ mô cấp ngành Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội” nắm bắt chủ trƣơng chung Nhà nƣớc, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời tham hảo thêm tài liệu nghiên cứu khác có liên quan Với mong muốn nêu lên đƣ c giải pháp để hồn thiện cơng tác inh doanh bán điện, tháo gỡ hó hăn EVN HANOI Nhƣng thời gian ngắn, inh nghiệm chƣa nhiều với iến thức cịn hạn chế nên hơng thể tránh hỏi có huyết Vì vậy, em mong góp ý, 121 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A bảo thầy giáo, cô giáo để phát triển đề tài sâu hơn, có t nh thực tiễn cao Tuy số hạn chế định nhƣng em mong với nội dung đƣ c đề cập đề tài đóng góp phần hoạt động inh doanh bán điện EVN HANOI hiệu Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Bùi Xuân Hồi giúp em hoàn thành tốt luận văn 122 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg (2010), Kinh tế học vi mô, NXB Thống ê TS Bùi Xuân Hồi, “Lý thuyết giá lƣ ng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2008 GS.TS Bùi Xuân Phong, “Phân t ch hoạt động inh doanh”, Nhà xuất Thống ê, năm 2004 GS.TS Đỗ Văn Phức (2008), “Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lƣơng”, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội GS.TS Đỗ Văn Phức (2010), “Quản lý doanh nghiệp”, NXB Bách Khoa Hà Nội TS Nghiêm Sĩ Thƣơng, giảng môn học “Cơ sở Quản lý Tài Doanh nghiệp” Tổng cơng ty Điện lực TP Hà Nội (2014), Báo cáo tài ch nh (2010 ÷ 2013) Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam(2004), Luật điện lực Tổng cục Thống ê (2014), Niên giám thống ê 2013, NXB Thống ê 10 Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (2013), Báo cáo thƣờng niên (20022013) 11 Quyết định số 854/QĐ-TTg (2012), Phê duyệt ế hoạch sản xuất inh doanh đầu tƣ phát triển giai đoạn (2011-2015) Tập đoàn Điện lực Việt Nam 12 Quyết định Thủ tƣớng Ch nh phủ (2011),Quy hoạch phát triển inh tế xã hội Thủ đô Hà Nội đến 2020 tầm nhìn 2030 13 Quyết định số 4351/QĐ-BCT (2011), Về phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng 14 Quyết đ nh số 48/QĐ-BCT (2008), Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn 2020 Bộ Cơng Thƣơng 15 Tập đồn điện lực Việt Nam (2002-2013), Tạp ch Điện lực 123 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Lớp cao học QTKD 2012A 16 Thông báo số 234/TG-VPCP (2012), Ý iến ết luận Thủ tƣớng Ch nh phủ tình hình SXKD, Tài ch nh tái cấu Tập đoàn Điện lực Việt Nam 17 http://www.evn.com.vn 18 http://www.evnhanoi.com.vn 124 ... Chƣơng 2: Phân tích trạng hiệu sản xuất inh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu inh doanh điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Kết luận 10 Học viên:... việc dây chuyền sản xuất inh doanh 2.1.2 Chức nhiệm vụ Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội đơn vị phân phối điện mặt hàng inh doanh chủ yếu Tổng công ty điện thƣơng phẩm... điểm kinh doanh lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Tổng công ty điện lực TP Hà Nội mua điện đầu nguồn từ EVN theo giá bán buôn nội giá đƣ c xác định theo năm Sau Tổng

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w