Định hướng chiến lược phát triển nông thôn vùng đông nam bộ việt nam

107 18 0
Định hướng chiến lược phát triển nông thôn vùng đông nam bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN LAN DUN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ – VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM, Tháng 01 năm 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN LAN DUYÊN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ – VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGÃI Tp HCM, Tháng 01 năm 2006 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ – VIỆT NAM NGUYỄN LAN DUYÊN Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch : TS MAI VĂN NAM Trường Đại học Cần Thơ Thư ký : TS LÊ QUANG THƠNG Trường Đại học Nơng Lâm, Tp HCM Phản biện : TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Trường Đại học Nông Lâm, Tp HCM Phản biện : TS VÕ THÀNH DANH Trường Đại học Cần Thơ Uỷ viên : TS THÁI ANH HỒ Trường Đại học Nơng Lâm, Tp HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Lan Duyên sinh ngày 23 tháng 01 năm 1980 Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang Con Ông Nguyễn Văn Tẽn Bà Nguyễn Kim Nhạn Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh, Tỉnh An Giang, năm 1997 Tốt nghiệp Đại học ngành Kinh tế nông lâm hệ Chính qui Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 10/2002 Sau làm Giảng viên Khoa Kinh tế – QTKD Trường Đại học An Giang từ ngày 01/06/2003 đến Tháng 09 năm 2003 theo học Cao học ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Độc thân Địa liên lạc: Khoa Kinh Tế – QTKD Trường Đại học An Giang Số 25 Võ Thị Sáu, Mỹ Xuyên, Tp Long Xuyên, An Giang Điện thoại: 076.847558 – 0913.944858 Email: nlduyen@agu.edu.vn thaoduyen2006@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Lan Duyên iii LỜI CẢM ƠN Tôi thật may mắn học trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh – ngơi trường mà trước hồn tồn xa lạ vói tơi – dạy dỗ bảo tận tình q Thầy Cơ đặc biệt Thầy cô Khoa Kinh Tế tạo động lực cho tơi tiếp tục hồn thành chương trình Cao học Dù biết rằng, đơi lời khơng thể nói hết biết ơn lịng cảm phục vơ biên tận sâu thẳm lịng tơi xin nói lời cảm ơn sâu sắc đến: Xin cảm ơn Ông Bà, Ba Mẹ Anh Chị chăm lo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho cắp sách đến trường đạt kết ngày Xin cảm ơn Quý thầy cô, đặc biệt Thầy cô Khoa kinh tế – Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho bước vào đời Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Ngãi, Phó khoa kinh tế – Trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM nhiệt tình dạy hướng dẫn chu tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Quý Thầy cô, đặc biệt Thầy Nguyễn Ngọc Tuân Cô Ngô Thị Ngọc Hương, phòng Sau Đại học – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM hỗ trợ tạo điều kiện giúp tơi tự tin hồn thành khố học Xin cảm ơn Chuyên gia lĩnh vực phát triển nông thôn Tỉnh vùng Đông Nam Bộ đóng góp ý kiến giúp tơi thực tốt luận văn Và sau xin cho nói lời cảm ơn đến anh chị lớp, bạn anh bạn thân yêu tơi Lê Tấn Thanh Lâm đóng góp ý kiến, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình suốt thời gian hoàn thành luận văn Tp HCM, Ngày 20/12/2005 Nguyễn Lan Dun iv TĨM TẮT Việt Nam hình thành hai khu vực rõ nét, nơng thơn thành thị với điều kiện phát triển khác nhau, nhìn chung nơng thơn khơng thể bắt kịp tốc độ phát triển thành thị, chứa đựng nguồn lực dồi dào, phong phú thu hút nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính chất chiều sâu riêng lẻ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Định hướng chiến lược phát triển nông thôn vùng Đông Nam Bộ – Việt Nam”, nhằm vạch tầm nhìn chiến lược, chiến lược sở tầm nhìn chiến lược xác định dự án cần phải thực để góp phần thúc đẩy phát triển vùng, đồng thời làm sở khoa học cho nhà hoạch định chiến lược phát triển nông thôn Đơng Nam Bộ Để đạt mục tiêu đó, đề tài sử dụng chủ yếu số liệu thứ cấp từ nguồn niên giám thống kê, báo khoa học số liệu dự án phát triển nông thôn thực dự án Tây Ban Nha Trường Đại học Nông Lâm Đề tài thu thập ý kiến từ chuyên gia lĩnh vực phát triển nông thôn thông qua bảng vấn Trên sở thông tin ấy, đề tài áp dụng kỹ thuật phân tích ma trận SWOT lý thuyết phát triển nông thôn, cụ thể thuyết phát triển nông thôn theo vùng Đề tài đạt kết tầm nhìn chiến lược vùng nơng thôn Đông Nam Bộ sản xuất nông nghiệp giá trị cao, hoạt động phi nông nghiệp du lịch Vùng Đơng Nam Bộ phân thành vùng sinh thái vùng ven đô, vùng ven biển vùng sâu vùng xa Những chiến lược góp phần thực thành công định hướng chiến lược phát triển Vùng, chiến lược phát triển cơng nghiệp lâu năm, trồng rau an tồn, ngành chăn ni, phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, phát triển ngành nghề truyền thống phát triển ngành du lịch vùng sinh thái khác Cuối cùng, mục tiêu đề tài đưa dự án góp phần thực thi thành cơng chiến lược v ABSTRACT As in other developing country, Vietnam economy had two sectors, rural and urban, the differences between rural and urban areas were unavoidable, particularly income gaps between ural and urban people So far there had been many studies in rural areas, however, each of those studies had focused on specific and separate issues that had not been integrated, therefore, the study of “Strategy of Development in Rural Areas in the Southeast of Vietnam” was necessary to determine the vision, strategies and projects to help policy makers determine appropriate policies In order to meet the objectives, the study used secondary information from different sources such as statistical yearbooks, published papers and basic documents of the project on rural development conducted by Nong Lam University funded by Spain The study also applied ideas from experts on rural development by sending questionnaire to them Based on those information, the study applied the technique of SWOT analysis and the theories of rural development, particularly territory-based rural development The result of this study showed that the vision of rural areas in the Southeast Region is high-valued agriculture, non-agricultural activities and tourism The Southeast Region can be classified into there sub-regions including suburb region, coastal region and remote region The strategies to meet that vision is to develop industrial crops, safe vegetables, animal raising, fishery, traditional non-agricultural activities and tourism in different regions that are appropriate Finally, the study proposes some projects to implement the strategies vi MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách sơ đồ biểu đồ xv Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.1.1 Nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại triển vọng phát triển Vùng nông thôn 2.1.1.2.1 Châu Âu 2.1.1.2.2 Việt Nam 2.1.2 Phát triển kinh tế địa phương vii 2.1.3 Chiến lược 2.2 CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN 2.2.1 Lý thuyết phát triển theo đường thẳng (Linear – Stages Theory) 2.2.2 Mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế (Structural change model) 2.2.3 Lý thuyết cách mạng phụ thuộc toàn cầu (International – Depaendence Re.) 2.2.4 Trường phái Tân cổ điển (Neoclassical Counterrevelution) 2.2.5 Lý thuyết phát triển 10 2.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI 10 2.4 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 12 2.4.1 Tiến trình xác định ma trận chiến lược 12 2.4.1.1 Mơi trường bên ngồi 12 2.4.1.2 Môi trường bên 14 2.4.1.3 Ma trận SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) 14 2.4.2 Hoạch định chiến lược phát triển nông thôn 15 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.5.1 Nguồn liệu 16 2.5.2 Công cụ thực 17 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.3.1 Phương pháp mô tả 17 2.5.3.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 18 Chương TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2.1 Địa hình 19 3.1.2.2 Đất đai 20 3.1.2.3 Nước 21 3.1.2.4 Rừng 21 3.1.2.5 Thuỷ hải sản 21 viii Thành lập Hiệp hội ngành nghề để tạo mối liên kết chặt chẽ người trồng với nhà thu mua nhằm bán sản phẩm với giá thành cao mà không bị thương lái ép giá Xây dựng chế đặc biệt nhằm khuyến khích xuất sản phẩm thơ sản phẩm sơ chế Cho lý sớm vườn có suất thấp khơng hiệu chuyển sang sản xuất trồng khác trồng tái canh giống có suất cao Cung cấp cho người dân thơng tin thị trường để họ thích ứng trước biến động thị trường Dự án cải tạo chất lượng đất Khuyến khích người dân nên sử dụng loại phân vi sinh nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng đất thời gian dài đồng thời góp phần tăng suất chất lượng sản phẩm sau thu hoạch 4.5.3.1.3 Phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc vùng đất sản xuất nông nghiệp không hiệu Giáo dục ý thức người dân Trước tiên, cần giáo dục nhận thức cho người dân để giúp họ nhận thấy lợi ích đạt tham gia vào ngành này, hộ có đất sản xuất nông nghiệp không hiệu nên chuyển sang chăn ni trồng cỏ kể hộ khơng có đất sản xuất đồng thời có tầm nhìn chiến lược ngành chăn nuôi Việt Nam nước giới Nên tận dụng lợi địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm cao người dân vùng mà nước đồng thời giảm bớt lượng nhập từ nước Hỗ trợ giống kỹ thuật chăm sóc Địa phương nên hỗ trợ giống cho hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn liên kết với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, tổ chức tín dụng nơng thơn cho người chăn nuôi vay với số tiền vay lớn hơn, cho vay 76 với lãi suất thấp 1% kéo dài thời gian hoàn vốn tối đa năm để họ mua giống, thuê đất đai, xây dựng sửa chữa chuồng trại Phân công cán kỹ thuật xuống tận địa phương hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, công nghệ chế biến, phơi sấy, bảo quản dự trữ thức ăn thô xanh cho người dân hiểu nắm vững kỹ thuật ấy; Giúp người chăn nuôi tiết kiệm chi phí tăng lợi so sánh thơng qua q trình hướng dẫn cho họ: (i) Cách phối hợp hài hoà loại thức ăn giai đoạn phát triển đàn bị thơng qua tổ chức khuyến nông sách báo để họ lựa chọn cách phối hợp thức ăn phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí mua thức ăn tránh sử dụng mức loại thức ăn thô xanh làm tăng giá thành đảm bảo phát triển bền vững nguồn thức ăn cung cấp cho đàn gia súc đàn bò; (ii) Cách thức xây dựng chuồng trại kỹ thuật để tận dụng tối đa phế phẩm từ đại gia súc (phân, nước thải, ) phục vụ cho chăn nuôi gia súc, nuôi cá, trồng cỏ dùng làm nhiên liệu chất đốt (Biogas) sinh hoạt hàng ngày gia đình bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm đồng thời nên trồng xanh xung quanh chuồng để tạo không khí thống mát tiết kiệm chi phí mua hệ thống làm mát chuồng chăn nuôi Mặt khác phải thường xuyên kiểm tra giám sát dẫn tinh viên thơng qua tỷ lệ thụ thai đàn bị bên cạnh dẫn tinh viên địi hỏi phải có tay nghề tinh thần trách nhiệm cao góp phần tăng tỷ lệ đậu thai cho bò nhằm mang lại hiệu cao chăn nuôi Thành lập Hợp tác xã, câu lạc người chăn ni Khuyến khích người chăn nuôi nên tham gia vào hợp tác xã để trao đổi, học hỏi chia kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chăn ni, trình độ quản lý người chăn ni; Chính quyền địa phương nên thành lập câu lạc bộ, hội người chăn nuôi để tổ chức đứng thu mua, gom phụ phế phẩm nông nghiệp phân phối lại cho người chăn nuôi đồng thời chế biến, bảo quản dự trữ lượng thức ăn thô xanh để cung cấp cho người chăn ni vào mùa khô nhằm mục 77 tiêu ổn định giá nguồn thức ăn tạo thêm việc làm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân 4.5.3.1.4 Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản vùng biển Giáo dục nhận thức người dân Đông Nam Bộ vùng có tiềm lớn tài nguyên biển khai thác mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên biển Nhà nước nên phối hợp với Chính quyền địa phương giáo dục nâng cao ý thức người dân khả tái tạo nguồn tài ngun thơng qua hình thức ni trồng giảm khai thác Nên có sách khuyến khích người dân tận dụng diện tích mặt nước (ao, hồ, mặt nước biển, ) để nuôi trồng thuỷ sản có giá trị cao Nên trình bày mơ hình ni cá đạt hiệu điển hình vùng cho người dân chưa có ý định ni cá kể người ni cá Kỹ thuật chăm sóc Chi cục khuyến ngư cử cán chuyên trách xuống tận nhà dân để hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cá vệ sinh ao, hồ, bè (lồng) cho người dân biết thông qua buổi tập huấn đầu bờ Bên cạnh đó, tham khảo ý kiến kinh nghiệm thực tế từ người nuôi cá để bổ sung nâng cao kiến thức cho để lần sau truyền đạt cho người ni cá khác Hỗ trợ vốn thông tin thị trường cho hộ ni cá Khuyến khích người dân tham gia ni cá thơng qua hình thức vay vốn với lãi suất ưu đãi, thời gian thu hồi vốn chậm từ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, tổ chức tín dụng để tạo điều kiện cho họ đầu tư bè (lồng) trang bị máy móc có liên quan đến nuôi cá Đầu tư phát triển mạng lưới thông tin thị trường nhằm trang bị cho người nuôi cá nắm bắt trước thay đổi thị trường thay đổi nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng thị trường để họ điều chỉnh cho phù hợp 78 Thu hút đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư nước tham gia lĩnh vực chế biến thuỷ sản nhiều hình thức khác sản phẩm đơng lạnh, đồ hộp, sản phẩm chế biến khác, để tăng khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm thị trường nước giới nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi cá Tiến hành nghiên cứu để thâm nhập mở rộng thị trường sang nước khu vực giới nhằm tận dụng lực sản xuất người nuôi trồng nước hội nhập với thị trường Quốc tế 4.5.3.2 Phát triển ngành nghề truyền thống Đầu tư nghiên cứu nhằm mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Trước tiên nên tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định thị phần tăng trưởng ngành đồng thời xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm đối thủ cạnh tranh ngành nhằm có chiến lược điều chỉnh phù hợp Trong trình nghiên cứu giúp ta xác định nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng chất lượng, mẫu mã giá sản phẩm, để đưa chiến lược đầu tư phát triển sản phẩm ngày hoàn thiện đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng nước mà thị trường khó tính giới Thành lập Hiệp hội ngành nghề truyền thống (chẳng hạn Hiệp hội gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương, Hiệp hội dệt thổ cẩm Bình Thuận, ) nhằm nghiên cứu thị trường, quảng bá hình ảnh sản phẩm xây dựng trang Web giới thiệu hoạt động Hiệp hội đồng thời giúp nắm bắt công nghệ thị trường giới Kết hợp với cơng ty du lịch để hình thành tour du lịch gắn liền với tham quan làng nghề truyền thống góp phần giới thiệu quảng bá làng nghề truyền thống, thu hút đáng kể lượng khách hàng tiềm đồng thời tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tương lai 79 Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm Đối với sản phẩm truyền thống phát triển mạnh nghề sản xuất gốm Bình Dương; làng gốm Bào Trúc – Ninh Thuận làng gốm Bình Đức – Bình Thuận; nghề làm bánh tráng Tây Ninh; nghề đan mây tre Tp Hồ Chí Minh Bình Thuận; nghề làm quà lưu niệm từ sản phẩm biển vỏ sò, ốc, ; nghề điêu khắc Hố Nai – Đồng Nai; Chính quyền nên tạo động lực thúc đẩy ngành phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại sản phẩm phải thể nét sáng tạo sản phẩm đồng thời tạo hội cho ngành hội nhập với thị trường nước khu vực giới Riêng ngành nghề truyền thống bị mai phát triển chậm chạp không ổn định, ngành hình thành phát triển nghề thuê mành Tây Ninh, Liên tổ sản xuất rau an toàn Tân Phú Trung, nghề đan giỏ đệm Củ Chi – Tp HCM, quyền địa phương nên khảo sát nắm rõ tình hình lại để đưa chiến lược phù hợp nhằm khuyến khích tạo động lực phát triển ngành nghề nhân rộng địa bàn Dự án nguồn nguyên liệu đầu vào Đa số làng nghề truyền thống Vùng có nhu cầu nguồn nguyên liệu trực tiếp địa phương Vùng nhập từ nước ngồi nên cần có sách khai thác hợp lý nhằm ổn định nguyên liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm q trình chun mơn hóa sản xuất nguyên liệu đầu vào góp phần nâng cao khả cạnh tranh mẫu mã chất lượng sản phẩm Cần đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên liệu thay dần nguyên liệu có nguy khan cạn kiệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững làng nghề truyền thống Hỗ trợ vốn cơng nghệ sản xuất Chính quyền địa phương nên phối hợp với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để hỗ trợ vốn cho sở làng nghề di dời khỏi khu vực dân cư đến khu làng nghề để phát triển tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vùng 80 Hỗ trợ vốn cho việc nâng cấp trang thiết bị cơng nghệ đại với hình thức trả chậm Khuyến khích sở sản xuất nhỏ lẻ manh mún liên kết lại để tăng khả tài tăng sức cạnh tranh sản phẩm loại Phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường để thường xuyên giám sát, theo dõi cần có biện pháp khắc phục vấn đề nhiễm môi trường làng nghề gây trình sản xuất Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thu hút nhân tài Cần có sách thu hút nhân tài khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm nên địi hỏi người có ốc sáng tạo khiếu mỹ thuật để tạo nên sản phẩm ngày độc đáo mang đậm nét truyền thống địa phương Quy hoạch nguồn nhân lực thích hợp cho việc phát triển ngành nghề cụ thể ngành cần lao động có tay nghề Chính quyền địa phương phối hợp với trung tâm đào tạo nghề để mở lớp đào tạo tay nghề tương ứng với ngành nghề làm cho người dân cịn ngành tận dụng lao động nhàn rỗi khơng địi hỏi sức lực, tay nghề huy động khuyến khích họ tham gia nhằm góp phần gia tăng thu nhập cải thiện sống Phát lao động có tay nghề, kinh nghiệm khả vượt trội để có sách đầu tư hợp lý nhằm hình thành đội ngũ nồng cốt chuyên hướng dẫn kỹ thuật lại cho đội ngũ lao động kế cận mai sau Và phải có chế độ ưu đãi lương bổng cho đội ngũ Học tập kinh nghiệm nước giới Chính quyền địa phương phải thường xuyên thâm nhập thực tế để tìm kiếm, học hỏi vận dụng cách hiệu kinh nghiệm quý báu từ nước thành công giới lĩnh vực phát triển làng nghề thủ công Chẳng hạn như: (1) Phong trào “One Village, One Product” quận Oita – Nhật Bản năm 1979 nhằm mục đích đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm đặc trưng vùng đạt thành công lớn từ phong trào bắt đầu năm 2001 nâng số lượng sản phẩm thủ công làm bán từ 143 lên 336 loại 81 sản phẩm với thu nhập từ 35,9 tỷ yên lên 141 tỷ yên tương ứng, nhiều nghề truyền thống tưởng chừng bị mai khôi phục có khoảng 200 nghề đời (2) Ở Thái Lan kế thừa phát triển thành công phong trào Nhật Bản năm 2001 với tên gọi địa phương “One Tambon, One Product” chương trình Chính phủ Thái Lan hỗ trợ cho làng triệu Baht để làm sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng có chất lượng cao nên thường nhắc đến với tên gọi “Chương trình làng triệu Baht” nhằm thúc đẩy phát triển phong trào “Mỗi làng sản phẩm” đạt kết cao với doanh thu từ việc bán sản phẩm làng nghề năm 2001 có 200 triệu baht tháng đầu năm 2002 tăng vọt lên 11,8 tỉ baht (Đào Huy Huân Nguyễn Hữu Hoài Phú, 2005) 4.5.3.3 Phát triển ngành du lịch Dự án đầu tư sở hạ tầng Để thúc đẩy ngành du lịch phát triển trước tiên phải tiến hành xây dựng phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch chẳng hạn như: đường xá, phương tiện lại, Cần xây dựng ban hành hàng loạt quy hoạch phát triển khu du lịch cơng trình xây dựng sở hạ tầng Đồng thời nên tiến hành nghiên cứu ban hành quy định chặt chẽ kiến trúc thượng tầng Chẳng hạn không gian tối thiểu dành cho cảnh mật độ xây dựng tối đa cơng trình, màu sơn, vật liệu xây dựng, hình thức trang trí, nhằm tạo hài hịa chung cho tồn khu vực, tạo khơng khí thoải mái, mơi trường gần gũi với thiên nhiên tránh tình trạng ngột ngạt hay vẻ tự nhiên, hoang sơ thiên nhiên điểm du lịch (Ví dụ: Khu du lịch SaPa – Lào Cai trải qua thời kỳ phát triển nhanh làm vẻ đẹp riêng thị trấn ẩn lớp sương mù nhìn từ xa ta thấy dãy núi hùng vĩ nối tiếp mà thay vào tịa nhà chọc trời với cơng trình bêtơng đồ sộ, bồn nước inox, ) Dự án giáo dục đào tạo Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nhằm trang bị cho họ kiến thức, am hiểu sâu sắc giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên phương pháp tổ chức đoàn du lịch Đặc biệt bố trí hướng dẫn viên địa phương 82 nét đặc sắc điểm du lịch họ cịn gửi gắm vào tình cảm tự hào q hương góp phần tăng thêm vẻ đẹp cho quê hương Đào tạo cán quản lý, nhà thiết kế chương trình du lịch, nhân viên quảng cáo, theo hai cách Một mặt thực sách “thu hút nhân tài” để giải tình trạng thiếu hụt lực lượng tại, mặt khác tiến hành đào tạo để trang bị cung cấp cho họ kiến thức chuyên môn với thời gian tương đối dài Đào tạo lực lượng công nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, tính chất cơng việc nên khơng địi hỏi lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao mà cần chăm chỉ, cần cù u nghề, tận tình với cơng việc đào tạo ngắn hạn trước bắt đầu công việc Đồng thời điểm quan trọng dự án phải giáo dục nâng cao ý thức người dân xứ Theo I Gede Pitana, Cục trưởng cục du lịch Bali, đảo du lịch tiếng Inđônêxia cho biết yếu tố góp phần quan trọng vào thành cơng Bali “Ngay từ bắt đầu chiến dịch phát triển Bali, giáo dục người dân có làm phiền lịng du khách cách xin xỏ bán hàng nói thách Làm lần đến mùa du lịch năm sau chẳng tới nữa.” (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2004) Phát triển đa dạng loại hình du lịch Cải tạo nâng cấp khu du lịch phát triển mạnh khu du lịch Vũng Tàu, Mũi Né – Bình Thuận, địa đạo Củ Chi, Suối Tiên Đầm Sen – Tp Hồ Chí Minh, Du lịch kết hợp tham quan làng nghề với sản phẩm truyền thống tham quan số di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu gắn với điểm du lịch nhằm tạo phong cách du lịch chẳng hạn du lịch Tòa thánh Tây Ninh kết hợp tham quan làng Bánh tráng Trảng Bàng Tây Ninh; du lịch biển Mũi Né, Hòn rơm, hồ biển Lạc – Phan Thiết kết hợp tham quan Lầu Ơng Hồng, nhóm Tháp cổ Pơ – Sha – Nư, đền thờ Cổ Hỷ, chùa Hang, chùa Linh Sơn Trường Thọ, nhà lưu giữ bảo vật Vương Quốc Chăm, đồi Cát Hồng, ; tham quan điểm du lịch sinh thái Một thống Việt Nam, làng ni cá kiểng kết hợp tham quan địa đạo Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh; 83 Song song nên phát triển khu du lịch sinh thái nhằm giáo dục ý thức người dân góp phần bảo vệ mơi trường thơng qua việc bảo tồn động vật quý khu du lịch sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ Vũng Tàu, du lịch sinh thái biển Côn Đảo – Vũng Tàu, du lịch sinh thái rừng Đồng Nai kết hợp với du lịch biển, du lịch sinh thái kết hợp vườn ăn trái Bình Dương Đồng Nai , Đầu tư khu du lịch cao cấp dành cho doanh nhân nước Quốc tế Khu du lịch nghỉ dưỡng, dưỡng bệnh khu du lịch suối khoáng Vĩnh Hảo – Tuy Phong – Bình Thuận; khu du lịch chất lượng cao (các Resort); trung tâm phục vụ đối tượng MICE (Hội thảo, hội nghị, tổ chức kiện tưởng thưởng); Hợp tác với vùng khác lĩnh vực phát triển hoạt động du lịch Tăng cường hoạt động quảng bá tiếp thị du lịch Thực trang Web riêng, sách hướng dẫn du lịch, tờ bướm, nhằm giới thiệu hoạt động du lịch địa phương Trong trang web với thơng tin hấp dẫn, phải có hình ảnh thật sinh động cập nhật thường xuyên; mạnh dạn đầu tư xuất sách giới thiệu điểm du lịch vùng in hàng tuần phát miễn phí tin du lịch cho du khách Thường xuyên tham gia hội chợ du lịch nhằm tạo ấn tượng tốt với đối tác tham gia hội chợ đồng thời hình thức quãng cáo địa điểm du lịch Nên tổ chức chương trình hành động nhằm thu hút du lịch, điển Lễ hội du lịch hội tụ xanh Bình Thuận bao gồm kiện văn hóa – nghệ thuật, dân gian truyền thống, sân khấu hóa nhằm để đánh giá trình phát triển du lịch từ sau kiện Nhật thực toàn phần ngày 24/10/1999 đến 24/10/2005 (Theo tin tức lúc 8g đài truyền hình HTV9 ngày 25/10/2005) Nhất phải tự hồn thiện mình, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cách quảng cáo tốt hiệu 84 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu Định hướng chiến lược phát triển nông thôn vùng Đông Nam Bộ tiến hành thu thập phân tích số liệu trạng kinh tế – xã hội vùng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơi trường bên phân tích hội đe doạ từ môi trường bên ngồi ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế – xã hội vùng nông thôn Đông Nam Bộ Trên sở phân tích ấy, chúng tơi tiến hành thiết lập ma trận hoạch định chiến lược SWOT để phối hợp hai loại chiến lược điểm mạnh – hội (SO) tạo thành điểm tích cực với điểm tiêu cực từ cặp chiến lược điểm yếu – đe doạ (WT) hình thành nét đặc trưng chung vùng nông thôn Đông Nam Bộ, Việt Nam sở nét đặc trưng tơi thiết lập tầm nhìn hay định hướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng nông thôn Đông Nam Bộ đến năm 2020 Tầm nhìn chiến lược vùng “nơng thôn Đông Nam Bộ vùng sản xuất nông nghiệp có giá trị cao, khai thác làng nghề truyền thống du lịch” để đạt tầm nhìn chiến lược chúng tơi vào phân tích ba chiến lược chính: Chiến lược phát triển ngành sản xuất nông nghiệp giá trị cao, bao gồm bốn chiến lược phải thực là: vùng ven tập trung phát triển ngành trồng rau an toàn, phát triển ngành trồng công nghiệp lâu năm vùng sâu vùng xa, vùng ven biển phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc vùng đất sản xuất nông nghiệp không hiệu 85 Chiến lược phát triển ngành nghề truyền thống Chiến lược phát triển ngành du lịch Trong chiến lược thiết lập nhiều dự án nối tiếp để góp phần thúc đẩy phát triển chung vùng nông thôn Đông Nam Bộ 5.2 KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu vùng nông thôn Đông Nam Bộ để nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống người dân góp phần phát triển đời sống kinh tế – xã hội vùng, xin đưa số kiến nghị sau: Từng bước quy hoạch, xếp tinh giãn đội ngũ cán cấp, nhằm tạo bước chuyển biến lớn làm tảng cho trình phân vùng thời gian tới Tiến hành đồng thời nghiên cứu điều kiện để thực thi dự án cách hiệu Song song cần có phối hợp hài hồ Chính quyền khu vực với 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT AIDA, 2004 Những vấn đề lý luận phát triển nông thôn theo vùng Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Biên, Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Tăng Tôn, Đặng Đức Hiền Trần Kim Bính, 07/2005 Nghiên cứu mối quan hệ sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm Điều (Anacardium Occidentale L.) Bộ môn nghiên cứu điều hồ tiêu, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Ngãi Đặng Lê Hoa, 2003 Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng miền Đông Nam Bộ Phát triển nông nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (SPF: 39 – 62) Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2002) Nhà xuất Thống kê Edward J Blakely, 2003 Kế hoạch hoá phát triển kinh tế đại phương (Nguyễn Trọng Hoài Trương Đăng Thuỵ dịch) Đại học Kinh tế Tp HCM GSO, 2000 Niên giám thống kê Việt Nam 2000 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GSO, 2001 Niên giám thống kê Việt Nam 2001 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GSO, 2002 Niên giám thống kê Việt Nam 2002 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GSO, 2003 Niên giám thống kê Việt Nam 2003 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 GSO, 2003 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Việt Nam 2001 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 GSO, 2003 Số liệu thống kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 1996 – 2000 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 87 12 Đào Huy Huân Nguyễn Hữu Hoài Phú, 2005 Nghiên cứu đề xuất giải pháp củng cố phát triển làng nghề phi nông nghiệp ngoại thành Tp Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu thuộc Sở Khoa học Công nghệ, Uỷ ban nhân dân Tp HCM 13 Kết sơ khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2004 Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 5) phần tư liệu tham khảo: 61 14 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ – trạng tiềm Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Trần Hồng Kim, 1995 Tiềm kinh tế Đông Nam Bộ Nhà xuất Thống kê Hà Nội 16 Huy Minh, 2005 Làm để thúc đẩy tăng trưởng kiềm chế lạm phát năm 2005 Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 3): 21 – 22 17 Nguyễn Văn Ngãi Đoàn Ngọc Trung, 04/2005 Lợi so sánh ngành cao su Đông Nam Bộ, Việt Nam Dự án Nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp HCM 18 Hồ Đào Ngạn, 2005 Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ từ năm 1986 – 2002 Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh tế, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh 19 Phạm Hùng Nghi, 2005 Đồng Nai phát triển khu công nghiệp miền núi – giải pháp thu hẹp khoảng cách chênh lệch địa phương Nông thôn (số 151): 18 – 19 20 Nguyễn Anh Ngọc, 2001 Giáo trình Quản trị chiến lược Trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh 21 Hoàng Ngọc Phong, 2005 Những định hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2010 Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 4): – 22 Nguyễn Thị Bích Phương, 2004 Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam Khoa Kinh Tế – Trường Đại Học Nông Lâm 23 Nguyễn Bá Thanh, 2005 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan 2005 – 2015 Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM 24 Nguyễn Thị Thu Thủy, 2004 Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015 Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Tp HCM 88 25 Hoàng Đức Tiết, 09/2005 Thực trạng hoạt động Hợp tác xã sản xuất rau an tòan Tân Phú Trung – Củ Chi – Tp HCM Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Tăng Tơn, Lê Văn Gia Nhỏ Nguyễn Bình Phương, 10/2005 Phân tích ngành hàng hồ tiêu Việt Nam Bộ môn nghiên cứu điều hồ tiêu, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam 27 Lê Vũ, 2004 Phân tích lợi so sánh ngành chăn ni bị sữa vùng Đơng Nam Bộ Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh 28 Trần Thị Út, 2004 Giáo trình Kinh tế phát triển nơng thơn Trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh 29 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 2004 Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn TIẾNG ANH 30 Dang Le Hoa, 2004 Vulnerability: Reducing natural risks, in Southeast, Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project, Center for Argicultural management and Rural development, Nong Lam University, Ho Chi Minh city 31 Dang Minh Phuong, 2004 Managing natural heritage, management of ecosystem in South – East region, Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 32 Doan Thanh Tinh, 2004 Poverty reduction in the Southeast region of Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 33 GSO, 2004 Vietnam living standard survey 2001 – 2002 General statistical office, Hanoi AIDS – INSA – ETEA Project 34 Le Nhat Hanh, 2004 Health as a key issue in rural development, Southeast region Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 35 Le Thanh Loan, 2004 Ethnic minorities in Southeast of Vietnam and rurality and institutionality in the Southeast of Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 89 36 Mai Thi Hoang Yen, 2004 Human capital: The role of education and training in the Southeast, Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 37 Thai Anh Hoa, 2004 Land use in Southeast region of Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 38 Tran Đoc Lap, 2004 Rural activities in Southeast of Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 39 Tran Quang Van, 2004 Gender issues in Southeast of Vietnam AIDS – INSA – ETEA Project 40 Các trang WEB http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) www.mot.gov.vn (Bộ Thương Mại) www.mpi.gov.vn (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư: kinh tế địa phương vùng lãnh thổ, vùng kinh tế) 90 ... 4.5.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng nông thôn Đông Nam Bộ, Việt Nam 70 4.5.2 Các chiến lược q trình phát triển nơng thôn Đông Nam Bộ, Việt Nam 70 4.5.2.1 Chiến. .. ? ?Định hướng chiến lược phát triển nông thôn vùng Đông Nam Bộ – Việt Nam? ??, nhằm vạch tầm nhìn chiến lược, chiến lược sở tầm nhìn chiến lược xác định dự án cần phải thực để góp phần thúc đẩy phát. .. Hướng Chiến Lược Phát Triển Nông Thôn Vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam? ?? sở tổng hợp từ nhiều đề tài nghiên cứu khác nhà nghiên cứu nước, nhằm tổng hợp định hướng chiến lược phát triển vùng nông thôn Đông

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan