Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà giáo khoẻ 55555 châu đốc an giang trong năm 2010

32 9 0
Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà giáo khoẻ 55555 châu đốc an giang trong năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - CHUYÊN ĐỀ SEMINAR Đề tài ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU MẮM BÀ GIÁO KHOẺ 55555 (CHÂU ĐỐC – AN GIANG) TRONG NĂM 2010 Chuyên ngành Kế Toán Doanh nghiệp GVHD: Th.s Lƣu Thị Thái Tâm SV: Nguyễn Hồng Sơn MSSV: DKT073208 Lớp: DH8KT Long Xuyên, tháng năm 2010 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm MỤC LỤC Chƣơng I: GIỚI THIỆU I Cơ sở hình thành đề tài II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III Phạm vi nghiên cứu IV Phƣơng pháp nghiên cứu V Ý nghĩa nghiên cứu Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Tổng quan thƣơng hiệu Quan niệm thƣơng hiệu Đặc điểm thƣơng hiệu Yếu tố cấu thành nên thƣơng hiệu 3.1 Phần đọc đƣợc 3.1.1 Tên gọi 3.1.2 Slogan 3.2 Phần không đọc đƣợc 3.2.1 Logo 3.2.2 Màu sắc logo, bao bì 3.2.3 Bao bì 3.2.4 Tem, nhãn 10 3.2.5 Mã vạch 10 3.2.6 Đoạn nhạc 11 Vai trò thƣơng hiệu 11 4.1 Vai trò thƣơng hiệu doanh nghiệp 11 4.2 Vai trò thƣơng hiệu ngƣời tiêu dùng 11 Giá trị thƣơng hiệu 12 5.1 Sự nhận biết thƣơng hiệu 12 5.2 Chất lƣợng cảm nhận vƣợt trội 13 5.3 Sự liên tƣởng thƣơng hiệu 13 SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm 5.4 Sự trung thành thƣơng hiệu 13 5.5 Những giá trị thƣơng hiệu khác 13 II Mơ hình nghiên cứu 13 III Các định nghĩa liên quan đến thƣơng hiệu 14 Giá trị thƣơng hiệu 14 Định vị thƣơng hiệu 14 Sự nhận biết thƣơng hiệu 14 Mở rộng thƣơng hiệu 14 Lời hứa thƣơng hiệu 14 Tài sản thƣơng hiệu 14 Tầm nhìn thƣơng hiệu 15 Kiến trúc thƣơng hiệu 15 Sứ mạng thƣơng hiệu 15 3.10 Hợp tác thƣơng hiệu 15 Chƣơng III: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV BGK 55555 16 I Giới thiệu tổng quan công ty 16 Hoàn cảnh đời 16 Quá trình hình thành 16 Địa điểm thành lập 16 Những thông tin khác công ty 17 Lĩnh vực kinh doanh 17 Thị trƣờng tiêu thụ khách hàng 17 II Tình hình hoạt động 17 III Qui trình làm mắm 17 VI Những thuận lợi khó khăn cơng ty 19 Thuận lợi 19 Khó khăn 19 Chƣơng IV: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TH 20 I Nhận thức thƣơng hiệu chiến lƣợc phát triển TH công ty 20 Nhận thức thƣơng hiệu công ty 20 Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu công ty 20 II Thực trạng xây dựng phát triển thƣơng hiệu công ty 20 SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Thực trạng kiến trúc thƣơng hiệu 20 1.1 Tên thƣơng hiệu 20 1.2 Logo biểu tƣợng đặc trƣng 20 1.3 Sologan 21 1.4 Đoạn nhạc 21 1.5 Bao bì sản phẩm 21 1.6 Chiến lƣợc quảng bá 22 Thực trạng phát triển thƣơng hiệu năm vừa qua 22 Chƣơng V: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU 23 I Phân tích thị trƣờng 23 Phân tích thƣơng hiệu cạnh tranh 23 Phân tích thị trƣờng kinh doanh 23 2.1 Thị trƣờng mục tiêu 23 2.2 Khách hàng mục tiêu 23 II Phân tích SWOT 24 Điểm mạnh 24 Điểm yếu 24 Cơ hội 24 Nguy 24 Sơ đồ SWOT 24 5.1 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm 25 5.2 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng 25 5.3 Chiến lƣợc HĐH công nghệ - đào tạo nguồn nhân lực 25 5.4 Chiến lƣợc liên kết 25 Kết luận – kiến nghị 25 III Định hƣớng xây dựng phát triển thƣơng hiệu 26 Nguồn nguyên liệu 26 Nguồn lao động 26 Nguồn tài 26 Kiến trúc thƣơng hiệu 27 Các hoạt động truyền thông 27 Chƣơng VI: KẾT LUẬN 29 SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng I: GIỚI THIỆU Cơ sở hình thành đề tài: Ở vùng sông nước miền Tây Nam Bộ “Mắm” xem thực phẩm quen thuộc đặc trưng người dân địa nơi đây, đặc biệt Thị Xã Châu Đốc – Tỉnh An Giang Khi gọi Châu Đốc vương quốc mắm khơng sai làng nghề hình thành lâu mặt khác nơi sản xuất loại mắm cá hàng đầu miền nam với số lượng thành phẩm hàng trăm nghìn năm, thấy Châu Đốc mắm thể hết phong phú loại thực phẩm độc đáo này, khơng phong phú mặt chủng loại mà phong phú mùi vị có lẽ mà mắm dần trở thành sản phẩm “độc chiêu” Thị Xã Châu Đốc, hàng năm đóng góp hàng tỉ đồng vào ngân sách thị xã Hiện Châu Đốc có nhiều thương hiệu nhiều công ty, sở sản xuất kinh doanh mắm tiếng như: bà Giáo Khỏe 55555, cô Tư Ấu, Phước Lộc, Út Cảnh, bà Giáo Thảo Trong đó, đặc biệt phải kể đến thương hiệu Mắm bà Giáo Khỏe 55555 thương hiệu gia truyền có từ lâu đời, mặc khác thương hiệu hàng đầu tỉnh An Giang Tuy nhiên giai đoạn vừa qua cho thấy thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 chịu cạnh tranh khốc liệt thương hiệu mắm tiếng khác nước chẳng hạn như: Cô Tư Ấu, bà Giáo Thảo Chính vấn đề đặt cho thương hiệu phải để nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu khác? Và thực tế cho thấy có nâng cao giá trị thương hiệu biện pháp để giải vấn đề Nhưng nhận định việc phát triển, nâng cao giá trị thương hiệu lên tầm cao chuyện sớm chiều mà chuẩn bị kĩ lưỡng, tồn vẹn mặt Do địi hỏi cần có định hướng chiến lược phát triển thương hiệu hợp lý để đưa thương hiệu ngày phát triển lý hình thành nên đề tài “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 Châu Đốc – An Giang năm 2010” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Hiện nhận thấy thương hiệu bị cạnh tranh khốc liệt thương hiệu khác thị trường, mặc khác tên tuổi bị phai mờ xuất hàng loạt mặt hàng có nhãn hàng gần giống với tên thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 Chính mục tiêu tổng qt cần phải có chiến lược phát triển thương hiệu cho thương hiệu để nhằm nâng cao giá trị thương hiệu từ nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu thương hiệu khác thị trường 2.2 Mục tiêu cụ thể: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm - Phân tích thị trường mơi trường kinh doanh tại, tìm điểm mạnh, yếu thương hiệu Từ phát huy điểm mạnh cải thiện điểm yếu để ngày đáp ứng nhu cầu khách hàng - Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu năm 2009 sau đưa định hướng chiến lược phát cho thương hiệu vào năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Bà Giáo Khỏe 55555 Thị Xã Châu Đốc - Thời gian nghiên cứu: đánh giá lại thực trạng xây dựng thương hiệu năm 2009 cơng ty từ đưa chiến lược phát triển thương hiệu cho công ty năm 2010 - Không gian nghiên cứu: phạm vi địa bàn Thị Xã Châu Đốc Phƣơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp thu thập liệu sơ cấp cách vấn trực diện nghĩa thu thập thông tin, số liệu cần thiết liên quan từ công ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 Thị Xã Châu Đốc thông qua trao đổi trực tiếp với GĐ công ty Bên cạnh cịn thu thập thêm thơng tin từ phương tiện truyền thông: sách, internet… để phục vụ tốt cho đề tài nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đưa chiến lược phát triển thích hợp Ý nghĩa nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài đem lại ý nghĩa sau đây: Đối với sở: - Giúp cho công ty nhận thức tầm quan trọng giá trị thương hiệu - Giúp công ty thấy mặt làm mặc chưa làm để khắc phục phát triển ngày tốt cho thương hiệu - Nâng cao lực cạnh tranh tương lai khẳng định thương hiệu, bên cạnh giúp cho cơng ty có khả tạo đầu ổn định cho sản phẩm mang thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 Đối với nhà nghiên cứu: - Rút học kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hiểu rõ cách thức xây dựng phát triển thương hiệu - Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giá trị thương hiệu Đối với khách hàng: Giúp người tiêu dùng biết rõ thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 từ yên tâm việc sử dụng sản phẩm mang tên thương hiệu SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Tổng quan thƣơng hiệu: Quan niệm thƣơng hiệu: Thương hiệu (brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr nghĩa đóng dấu (theo tiếng Aixolen cổ) xuất phát từ thời xa xưa, chủ trại chăn nuôi muốn phân biệt đàn cừu với đàn cừu khác, họ dùng dấu sắt nung đỏ đóng lên lưng một, thơng qua khẳng định giá trị hàng hóa quyền sở hữu Như thế, thương hiệu xuất từ nhu cầu tạo khác biệt cho sản phẩm nhà sản xuất Thương hiệu - theo định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức Còn theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ Philip Kotler (cha đẻ Marketing đại) thì: Thương hiệu hiểu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng dùng để xác nhận sản phẩm người bán để phân biệt với đối thủ cạnh tranh Tập trung lại lúc thương hiệu hiểu khái niệm người tiêu dùng sản phẩm với dấu hiệu nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hố nhằm khẳng định chất lượng xuất xứ sản phẩm Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu nhà sản xuất thường uỷ quyền cho người đại diện thương mại thức Lưu ý phân biệt thương hiệu (brand) với nhãn hiệu (trade mark) Một nhà sản xuất thường đặc trưng thương hiệu, ông ta có nhiều nhãn hiệu hàng hóa khác Ví dụ, Toyota thương hiệu, kèm theo có nhiều nhãn hiệu hàng hóa: Innova, Camry Như thực tế có nhiều quan điểm, định nghĩa khác cụm từ thương hiệu nhiên dù quan điểm hay định nghĩa khơng chối bỏ tầm quan trọng Một thương hiệu thành công lâu đời đánh dấu sản phẩm có lợi cạnh tranh bền vững Đặc điểm thƣơng hiệu: Thương hiệu có số đặc điểm sau: Là loại tài sản vơ hình, có giá trị ban đầu khơng Giá trị hình thành dần đầu tư vào chất lượng sản phẩm, hình dáng bên ngồi sản phẩm phương tiện quảng cáo Thương hiệu tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp, lại nằm phạm vi doanh nghiệp tồn tâm trí người tiêu dùng Thương hiệu hình thành dần qua thời gian nhờ nhận thức người tiêu dùng họ sử dụng sản phẩm nhãn hiệu ưa thích, tiếp xúc với hệ thống nhà phân phối qua q trình tiếp nhận thơng tin sản phẩm SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Thương hiệu tài sản có giá trị tiềm năng, khơng bị với thua lỗ công ty Chẳng hạn, năm 90 trở trước, người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc với bột giặt Daso, Haso, Net, Đức Giang kem giặt Lix, kem đánh Dạ lan, P/S nhiều thương hiệu biến mất, số lại tồn cầm chừng Thay vào OMO, TIDE, Colgate, Close-up đại gia Unilever P&G Tuy nhiên thương hiệu tâm trí người tiêu dùng Việt Nam Yếu tố cấu thành thƣơng hiệu: 3.1 Phần đọc đƣợc Bao gồm yếu tố đọc được, tác động vào thính giác người nghe tên cơng ty, doanh nghiệp (ví dụ như: Gateway, PGrand, 3M ), tên sản phẩm (Pepsi, Coca Cola ), câu hiệu (Slogan) đặc trưng (Tôi yêu Việt Nam), đoạn nhạc, hát yếu tố phát âm khác 3.1.1 Tên gọi: Tên thương hiệu xem yếu tố quan trọng thương hiệu mà theo số nhận định tên kết hợp “cảm giác phù hợp” “ sáng tạo sản phẩm” đem lại thành công tiếp thị lớn cho sản phẩm bạn Bên cạnh đó, tên thương hiệu cịn ví “tiếng kêu” nhằm lơi kéo ý người tiêu dùng Trong hệ thống tìm kiếm, tên cố gắng để át tiếng kêu tên khác, tất muốn đứng cao danh sách kết Tên thương hiệu công cụ giao tiếp ngắn gọn, đơn giản hiệu tác động trực tiếp lên giác quan người tiêu dùng Các chương trình truyền thơng, quảng cáo kéo dài từ vài giây đến vài phút nhiên tên gọi thương hiệu ảnh hưởng mạnh khắc sâu vào tâm trí khách hàng nhanh tùy thuộc vào độ mạnh mẽ, độc đáo, độ phức tạp tên thương hiệu Hơn nữa, tên gọi thương hiệu khách hàng ghi nhớ lại yếu tố khó thay đổi Từ phân tích cho thấy vai trò tên gọi thương hiệu vơ quan trọng Chính vậy, tên thương hiệu cần tra cứu xem xét cẩn thận trước lựa chọn để đưa thị trường 3.1.2 Slogan “tinh thần nhãn hiệu”: Khẩu hiệu đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả thuyết phục nhãn hiệu theo cách bên cạnh cịn giúp cho khách hàng nhận thức thương hiệu cách nhanh chóng dễ dàng Một số hiệu làm tăng nhận thức cách rõ rệt tạo nên mối liên hệ mạnh nhãn hiệu chủng loại sản phẩm đưa hai vào hiệu Quan trọng hiệu giúp củng cố, định vị nhãn hiệu điểm khác biệt Ðối với nhãn hiệu hàng đầu, hiệu tuyên bố tính dẫn đầu/độc đáo Ví dụ: "biti's - Nâng niu bàn chân Việt"; "Trung Nguyên - Khơi nguồn sáng tạo"; "NIPPON - Sơn đâu đẹp"; "Alpenliebe Ngọt ngào vòng tay âu yếm" Một số câu slogan tiếng: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Nokia: conecting people Prudential: luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu Mobifone: lúc nơi Honda: the power of dream VNPT: sống đích thực Heineken: heineken Trung Nguyên: khơi nguồn sáng tạo ANLENE: Xương bạn,tương lai bạn 3.2 Phần không đọc đƣợc: Bao gồm yếu tố không đọc mà cảm nhận thị giác hình vẽ, logo (hình bơng sen Vietnam Airlines), màu sắc (màu xanh Nokia, đỏ Coca-Cola, hay kiểu dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai bia Henniken) yếu tố nhận biết (bằng mắt) khác 3.2.1 Logo: Biểu trưng hay logo yếu tố đồ họa (kí hiệu, chữ biểu thị, biểu tượng, hình tượng ) kết hợp với cách thức thể tạo thành: nhãn hiệu hay thương hiệu, hình ảnh đại diện cho công ty hay tổ chức phi thương mại, hình ảnh biểu thị kiện, thi, phong trào hay cá nhân Thơng thường, biểu trưng chủ thể công nhận sau thiết kế xong có quyền, xảy trường hợp biểu trưng tồn thời gian dài mà không chưa có quyền Trong hoạt động quảng bá, biểu trưng khơng phải thương hiệu, nhiên ấn tượng bên để người tiêu dùng dễ nhận thương hiệu sản phẩm Logo xem yếu tố thiếu hệ thống nhận diện thương hiệu, thường gắn liền với tên thương hiệu, lý mà thương hiệu mạnh khách hàng cần nhìn thấy logo nhận biết thương hiệu Logo Mai Linh Logo Nike Thƣơng hiệu xe Ford SV: Nguyễn Hồng Sơn Thƣơng hiệu Louis Vuitton DH8KT Thƣơng hiệu máy tính IBM Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Logo phải hút mặt thị giác, dễ nhìn, đơn giản nhiên phải hàm chứa nội dung loại sản phẩm, dịch vụ triết lý kinh doanh mà công ty thực Những logo thiết kế đơn giản thường dễ nhận biết dễ nhớ cho khách hàng Hơn logo cần phải thiết kế độc đáo kích thích thị giác khách hàng toát lên hoạt động chức cơng ty mà làm biểu trưng 3.2.2 Màu sắc logo, bao bì: Màu sắc có xu hướng đơn giản, dễ dàng nhận thấy ghi nhớ, bên cạnh cần phải có tính độc đáo đặc sắc nhắm kích thích thị giác trí tị mị khách hàng Hiện nay, nhà thiết kế ưu tiên vẽ màu trắng đen trước tơ màu Một vài ví dụ diễn giải màu sắc: - Đen: trang trọng, đặc biệt, mạnh mẽ, quyền lực, tinh tế, truyền thống - Xanh dương: uy quyền, đỉnh đạc, an toàn, đáng tin cậy, truyền thống, ổn định, trung thành - Nâu / vàng: cổ điển, lợi ích, trần tục, giàu sang, truyền thống, bảo thủ - Xám / bạc: ảm đạm, quyền lực, thực tế, tâm linh, tin tưởng - Xanh cây: yên tĩnh, lành mạnh, khoẻ khoắn, ổn định, thèm muốn - Hồng: nữ tín, ngây thơ, dịu dàng, khoẻ mạnh, trẻ trung - Tím: tinh tế, tâm lý, giàu sang, hồng tộc, trẻ trung, bí ẩn - Đỏ: hăng, mạnh mẽ, bền bỉ, đầy sức sống, kinh sợ - Cam: màu phối hợp màu đỏ vàng, điềm lành hưởng sống yên vui, nhiều quyền hành 3.2.3 Bao bì: Ngày nay, vai trị bao bì ngày trở nên quan trọng việc xây dựng thương hiệu mạnh quán Bao bì khơng có tác dụng bảo vệ, mơ tả giới thiệu sản phẩm mà cịn chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng việc định lựa chọn mua hàng họ Bao gói thường có bốn yếu tố cầu thành điển hình: Lớp tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu thơng tin mơ tả hàng hố bao gói Hiện nay, thị trường có nhiều chủng loại hàng hóa khác thời đại cơng nghệ chủng loại hàng hóa lại xuất vơ số bao bì, nhãn mác với đầy đủ hình dáng kích cở khác Trên thực tế, sản phẩm điều tác động đến khách hàng hình thức bên ngồi (bao bì, nhãn hiệu) khơng phải chất lượng sản phẩm, câu hỏi đặt công ty, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh làm để sản phẩm họ thật đẹp thật bắt mắt để sản phẩm khơng bị sản phẩm khác che khuất? Chính yếu tố này, cơng ty lớn, tập đồn nước ngồi thường có hẳn trung tâm sáng tạo nhãn hiệu, thiết kế bao bì sản phẩm để đưa thị trường sản phẩm với mẫu SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Hiện Công ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 đặt số 19 Nguyễn Văn Thoại, Phường B, Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Những thông tin khác công ty: - Số lượng nhân viên: 20 người - Địa nhà máy sản xuất: Tổ – Khóm Châu Long – phường Vĩnh Mỹ - thị xã Châu Đốc – tỉnh An Giang Lĩnh vực kinh doanh: Hiện Công ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 vừa sản xuất vừa bán thị trường sản phẩm như: mắm, khô cá đồng, dưa mắm, sản phẩm chủ lực loại mắm cá đồng sản phẩm đời từ lâu có nhiều kinh nghiệm chế biến, nhiều người biết đến đồng thời sản phẩm tạo nên thương hiệu bà Giáo Khoẻ Thị trƣờng tiêu thụ khách hàng: - Thị trường tiêu thụ: sản phẩm công ty không tiêu thụ thị trường nước mà có mặt thị trường nước như: Mĩ, Nhật bản, Australia, Đài Loan… - Hệ thống phân phối: mắm bà Giáo Khoẻ 55555 có mặt cửa hàng, siêu thị doanh nghiệp xuất nhập - Khách hàng: đa số người dân địa phương tỉnh thành lân cận việt kiều nước mua làm quà đem qua nước ngồi đơi khách du lịch nước ngồi muốn tìm hiểu loại đặc sản Châu Đốc II Tình hình hoạt động: - Thị trường nước: chiếm 35% tổng sản lượng ( 100 sản phẩm/ năm) - Thị trường xuất khẩu: chiếm 65% tổng sản lượng (100 sản phẩm/ năm) - Doanh thu (năm): Trên tỷ VNĐ III Qui trình làm mắm: GIAI ĐOẠN MUỐI CÁ GIAI ĐOẠN THÍNH CÁ GIAI ĐOẠN CHAO (TRỘN) MẮM SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 17 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm * Giải thích qui trình chế biến: Giai đoạn muối cá: Cá tươi phân loại làm cách mổ bụng bỏ hết ruột (đối với loại cá có vảy như: cá lóc, cá sặc, cá rơ…phải đánh bỏ vảy cá) Sau người ta đem ướp chúng với muối hột đựng lu, khạp Cá muối sau khoảng 30 ngày dậy mùi ươn, lúc thời điểm cá tới thính sau cá tới thính họ vớt tất đem rửa lại với nước để tiến hành công đoạn thính cá Giai đoạn thính cá: Có thể nói thính cá giai đoạn cơng phu quan trọng nghề làm mắm Nó xem sáng tạo đặc biệt người Kinh nghề làm mắm yếu tố để phân biệt mắm dân tộc cá muối rửa thật nước sau người ta đem tẩm ướp chúng với loại bột màu vàng, có mùi thơm đặc trưng chế biến từ gạo rang chín xay nhuyễn mà người ta gọi “thính” Sau cá ăn thính người ta tiến hành xếp lớp cá vào lu, khạp dùng miếng mê rổ hay manh đệm bàng trải phủ vừa đủ bề mặt lu, khạp sau dùng tre cài chéo lại với để giữ cho manh đệm không bị hở khỏi lớp cá miệng lu, khạp Sau gài mắm xong người ta đổ lên manh đệm lớp nước mắm cốt (nước mắm nấu cá đồng) Kỹ thuật gài mắm đơn gỉan địi hỏi người làm phải có “tay nghề” kinh nghiệm để thực ba yêu cầu sau: - Thứ nhất: lớp cá phải xếp cho không chặt mà khơng lơi q để nước mắm thấm qua ướt vừa đủ lớp cá lu, khạp chứa chúng - Thứ hai: manh đệm phải cài vừa chặt với miệng lu, khạp để không bị bung đồng thời phải vừa chặt với lớp cá đảm bảo thực chức không cho nước mắm chảy cách ạt xuống lớp cá phía bên mà phải chảy rị rỉ từ từ để lớp cá bên thấm vừa đủ nước mắm đáy lu không ứ đọng nhiều nước mắm Như mắm sau không mặn mềm nhũng đồng thời thịt cá thấm đủ nước làm cho mắm có màu đỏ tươi trông hấp dẫn ngon - Thứ ba: lượng nước mắm phải giữ ngập đầy miệng lu, khạp tránh nước bị khô cạn, nước khơ mùi cá ươn bốc tạo điều kiện cho ruồi bay đến đậu sinh loại tửa màu trắng, loại tửa nhanh chóng tạo thành vịi sau khắp miệng lu, khạp Mắm gài kỹ cách sau khoảng 60 – 90 ngày lớp nước mắm phía miệng lu, khạp chuyển sang màu đỏ Đây tín hiệu giúp biết mắm dùng Giai đoạn chao (trộn) mắm: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 18 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chao mắm công đoạn cuối để hồn tất quy trình làm mắm Mắm tới thời điểm dùng người ta dở đem chao với đường lốt thắng chín để nguội Mắm sau chao đường khoảng - ngày ăn Lượng đường vị gia kèm trình chao mắm cơng thức cách thức để tạo hương vị mắm khác người chế biến Nó xem bí nhà nghề, mang tính gia truyền nghề mắm Châu Đốc từ xưa tới VI Những thuận lợi khó khăn công ty: Thuận lợi: Sản phẩm công ty ưa chuộng thị trường nhiều người biết đến, sản lượng ngày gia tăng chất lượng lẫn số lượng Bên cạnh đó, cơng ty hình thành sản xuất từ lâu nên có nhiều khách hàng thân thiết trung thành với công ty Mặt khác, mà công ty gặt hái nhiều kinh nghiệm sản xuất khâu chế biến, Hiện sản phẩm công ty xuất đến số nước giới tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng thị trường tiêu thụ kích thích nhu cầu khách hàng tiềm Khó khăn: Trên thị trường nói chúng thị trường Thị Xã Châu Đốc nói riêng có nhiều thương hiệu mắm điều gây khó khăn phần cho Cơng ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 khâu tiêu thụ việc giành lấy khúc thị trường Do biến động kinh tế làm cho giá cá hàng hoá thường xun thay đổi nguyên nhân làm cho giá nguyên liệu đầu vào công ty biến động theo Hiện phát triển cơng ty cịn số hạn chế mặt kiến thức, trình độ khâu chế biến, phân phối việc quảng bá thương hiệu Nguy khơng đảm bảo chất lượng xảy lúc SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 19 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng IV: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU I Nhận thức thƣơng hiệu chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu công ty: Nhận thức thƣơng hiệu công ty: Nhận thức thương hiệu doanh nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược lâu dài doanh nghiệp khơng marketing mà cịn ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh chung toàn doanh nghiệp Nếu khơng có nhận thức đắn thương hiệu doanh nghiệp dễ dẫn đến sai lầm việc lược chọn chiến lược Hiện cơng ty phần nhận thức vấn đề quan trọng xoay quanh thương hiệu Công ty thức đăng kí nhãn hiệu hàng hố vào ngày 10 tháng 11 năm 2005 Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu công ty: Công ty không trọng quảng bá phát triển thương hiệu thông qua quảng cáo báo, đài… khơng đưa chương trình khuyến trúng thưởng hay chương trình tiếp thị đến người tiêu giống thương hiệu khác thị trường Mà công ty trọng phát triển thương hiệu dựa chất lượng sản phẩm, lấy chất lượng đầu Công ty ý thức sâu sắc phát triển thương hiệu gắn liền với chất lượng, bên cạnh cơng ty cịn ý thức sâu sắc nghĩa vụ lương tâm nhà sản xuất muốn đem lại sản phẩm tốt chất lượng, phong phú chủng loại đặc biệt hợp vệ sinh an toàn thực phẩm đem lại sức khoẻ cho người tiêu dùng khát vọng nỗ lực vươn tới mục tiêu lớn việc “Quảng bá thương hiệu chất lượng” II Thực trạng xây dựng phát triển thƣơng hiệu công ty: Thực trạng kiến trúc thƣơng hiệu: 1.1 Tên thƣơng hiệu: Tên thương hiệu “Mắm bà Giáo Khoẻ 55555” in giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra, số 55555 đặt dòng chữ bà Giáo khoẻ giống tên thương hiệu khác gia tộc Anh Hoàng cho biết “Bà Giáo Khỏe” thương hiệu tự nhiên dân đặt Cụ cố anh làm nghề mắm Châu Đốc từ cuối kỷ 19 Cụ làm vừa để ăn vừa bán cho làng xóm Đến đời bà nội anh (vợ thầy giáo Khỏe) mắm gia truyền bắt đầu định hình thương hiệu “Bà Giáo Khỏe” tên có tuổi 100 năm Hiện người anh em anh Hoàng từ người thứ tư đến thứ tám sống nghề làm mắm Thứ tự người tên riêng đặt số nằm dòng chữ lớn “Bà Giáo Khỏe” Anh Hoàng thứ năm nên chọn 55555 1.2 Logo biểu tƣợng đặc trƣng: Trong doanh nghiệp, tên thương hiệu xem yếu tố trung tâm thương hiệu Nhưng bên cạnh đó, yếu tố mang tính chất đồ hoạ khác logo hay biểu tương cũnga đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên giá trị thương SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 20 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm hiệu, đặc biệt tác động mạnh đến khả nhận biệt thương hiệu người tiêu dùng Logo mắm bà Giáo Khoẻ 55555 Một sản phẩm sơ mắm bà Giáo Khoẻ 55555 Logo Công ty TNHH thành viên Bà Giáo Khỏe 55555 M.BGK (Trên logo) : chữ việt tắt thương hiệu Mắm BÀ GIÁO KHỎE số Hình cặp cá đối xứng (màu xanh) để thể nhấn mạnh chủ ý thương hiệu nghề thủy sản, đồng thời tương phản màu xanh nhằm làm bật tên hiệu M.BGK5 1.3 Slogan: Khẩu hiệu đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả thuyết phục nhãn hiệu theo cách bên cạnh cịn giúp cho khách hàng nhận thức thương hiệu cách nhanh chóng dễ dàng Hiện công ty chưa tạo slogan cho thương hiệu 1.4 Đoạn nhạc: Ðoạn nhạc viết riêng cho nhãn hiệu thường soạn giả tiếng thực Những đoạn nhạc thú vị gắn chặt vào đầu óc người tiêu dùng, dù họ có muốn hay khơng Giống slogan cơng ty chưa thực quan tâm đến vấn đề nhạc hiệu cho thương hiệu 1.5 Bao bì sản phẩm: Hiện thông thường mắm công ty đựng túi nilon bên phủ lớp giấy tiếp đến túi nilon bọc bề mặt bên Tuy nhiên vận chuyển đến thị trường xa TPHCM… đặc biệt xuất sang thị trường nước ngồi bao bì chuẩn bị kỉ lưỡng, kín đáo, thường để hũ sành nắp dán keo kín sản phẩm có mùi mạnh dễ nhận biết Bề mặt bao bì ghi đầy đủ thơng tin thành phần sản phẩm, tiêu hàm lượng SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 21 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm dinh dưỡng sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, ngày sản xuất hạn sử dụng, giấy phép đăng kí kinh doanh, địa chị…Điều giúp khách hàng biết tất thông tin sản phẩm mà sử dụng, từ khách hàng tin tưởng chất lượng sản phẩm Một sản phẩm sơ mắm bà Giáo Khoẻ 55555 1.6 Chiến lƣợc quảng bá: Nhìn chung cơng ty chưa chủ động quảng bá thương hiệu phương tiện truyền thông, mà chủ yếu quảng bá thông qua nhà phân phối ngồi nước thơng qua lời giới thiệu truyền tai khách hàng sử dụng sản phẩm mắm cơng ty Họ khách hàng thân thuộc cơng ty khách du lịch lần đến TX Châu Đốc Thực trạng phát triển thƣơng hiệu năm vừa qua: Trong năm vừa qua công ty không ngừng nâng cao cải tiến khâu chế biến sản phẩm, công ty ngày nghiên cứu để tạo nhiều chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng bên cạnh sản phẩm công ty mở rộng tiêu thụ sang thị trường nước Anh Nguyễn Phụng Hồng - Giám đốc Cơng ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 (tỉnh An Giang) chia sẻ: “Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, công ty ngừng hạng mục đầu tư chưa cần thiết để tập trung đầu tư kiểm soát chất lượng sản phẩm từ gốc để giảm giá thành sản xuất Mặt khác, liên kết thị trường nguyên liệu xuyên biên giới (bạn hàng sông Mê Cơng); phát triển dịng sản phẩm có khả thâm nhập thị trường nhanh Liên kết với nhà phân phối có lực, liên kết nguồn hàng điểm bán lẻ khắp vùng ĐBSCL SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 22 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng V: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU MẮM BÀ GIÁO KHOẺ 55555 TRONG NĂM 2010 I Phân tích thị trƣờng: Phân tích thƣơng hiệu cạnh tranh: Trên thực tế, ngành nghề ln ln có xuất cuả đối thủ cạnh tranh mạnh, yếu, “tốt” “xấu” khác Một doanh nghiệp khơn ngoan ủng hộ tìm cách liên kết với đối thủ cạnh tranh “tốt” đồng thời tìm biện pháp phịng ngừa công đối thủ cạnh tranh “xấu” Đối với Công ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 có nhiều đối thủ cạnh tranh như: Mắm tư Ấu, Mắm bà Giáo Thảo, mắm Phước Lộc…Ngồi đối thủ cạnh tranh với sản phẩm chủng loại cơng ty cịn chịu áp lực xuất ngày phong phú đa dạng cuả sản phẩm thay khác thị trường nhập từ nước thị trường nội địa Vì vấn đề công ty cần nhận thức đâu đối thủ cạnh tranh mạnh đâu đối thủ cạnh tranh yếu bên cạnh cơng ty cần xem xét đâu đối thủ cạnh tranh “tốt” “xấu” để từ tìm chiến lược hành động cho phù hợp Thực tiễn theo nhận định cơng ty thị trường cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh nhiên đối thủ mà công ty quan tâm đối thủ cạnh tranh mang thương hiệu “mắm cô Tư Ấu” Công ty nhận định lí sau: - Đây thương hiệu tiếng có từ lâu đời, có nhiều kinh nghiệm qui trình chế biến - Có nhiều gian hàng, nhiều đại lý đặt quanh khu vực Miếu Bà Chuá Xứ Nuí Sam - nơi tập trung lưu lượng khách tham quan đông - Sản phẩm thương hiệu nhiều người biết đến xuất sang nhiều nước thị trường nước như: Pháp, Mỹ, Úc, Singapore, Canada, Thụy Điển - Thương hiệu đạt giải thưởng lớn như: huy chương vàng Hội chợ thương mại quốc tế tổ chức Cần Thơ Phân tích thị trƣờng kinh doanh: 2.1 Thị trƣờng mục tiêu: Sau nhiều năm tồn phát triển thị trường sản phẩm mắm bà Giáo Khoẻ 55555 tương đối rộng, sản phẩm cơng ty có mặt nhiều đại lý, nhiều siêu thị lớn nhỏ tồn quốc Tuy nhiên, khơng dừng lại thị trường nước sản phẩm công ty xuất sang nhiều nước giới thị trường mục tiêu công ty năm tới – năm 2010 2.2 Khách hàng mục tiêu: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 23 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Mắm thực phẩm dân dã, dễ sử dụng giá lại bình dân tùy theo chủng loại sản phẩm mà có mức giá khác nhiên dao động từ mức 20000đ – 60000đ nên phù hợp với đối tượng tiêu dùng Chính nhận định khách hàng mục tiêu công ty năm tới – năm 2010 người có mức thu nhập từ trung bình đến người có thu nhập cao II Phân tích SWOT: Nhằm mục đích phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy thương hiệu công ty từ đưa chiến lược hành động sau lưạ chọn chiến lược phù hợp để thực Điểm mạnh: - Là thương hiệu có từ lâu đời nên có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất chế biến có nhiều khách hàng thân thiết S1 - Được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lược cao năm 2010, bên cạnh cơng ty đạt cúp vàng cho thương hiệu uy tín chất lượng S2 Điểm yếu: - Qui trình chế biến chưa tiến W1 - Nguồn lao động có trình độ chun mơn chưa cao, chưa có khả vận dụng cơng nghệ cao vào qui trình chế biến W2 Cơ hội: - Nằm khu vực miền tây sông nước nơi có nguồn ngun liệu sản xuất vơ phong phú O1 - Nằm thị xã Châu Đốc nơi tổ chức lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam hàng năm có nhiều du khách nước đến tạo điều kiện tốt cho sở quảng bá thương hiệu xúc tiến bán hàng O2 - Kinh tế Việt Nam hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển sản phẩm sang nước Đồng thời giúp cho công ty tiếp cận thị trường khoa học rộng lớn để đại hóa O3 Nguy cơ: - Có nhiều đối thủ cạnh tranh nước T1 - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm xãy lúc T2 - Giá thị trường không ổn định dẫn đến chi phí ngun liệu đầu vào cơng ty bất ổn theo T3 Phân tích SWOT: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 24 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm CƠ HỘI NGUY CƠ (O) (T) O1 T1 O2 T2 O3 T3 (S) Chiến lƣợc kết hợp SO Chiến lƣợc kết hợp ST S1 Chiến lược phát triển sản phẩm Mơi trường bên ngồi Mơi trường bên ĐIỂM MẠNH S2 Chiến lược liên kết Chiến lược phát triển thị trường ĐIỂM YẾU (W) Chiến lƣợc kết hợp WO Chiến lƣợc kết hợp WT W1 Hiện đại hóa cơng nghệ Hiện đại hố cơng nghệ W2 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực 5.1 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Tổ chức thực hội thảo, khoá học nhằm giới thiệu sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ qui trình chế biến Kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, kết hợp lao động thủ công với khí nhằm tạo sản phẩm đạt chất lượng, tốn thời gian chi phí 5.2 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng: Thúc đẩy hoạt động marketing để quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm Thiết lập chương trình marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị) Tham gia hội chợ triển lãm Mở thêm chi nhánh, đại lý nhằm cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh tiện lợi 5.3 Chiến lƣợc đại hố cơng nghệ - đào tạo nguồn nhân lực: Phát triển công nghệ sản xuất công ty bên cạnh cần tổ chức cho người lao động tham gia hoạt động dạy nghề để nâng cao trình độ tay nghề 5.4 Chiến lƣợc liên kết: Tiến hành giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chế biến sản phẩm từ sở khác mặc khác cần thắt chặt mối quan hệ với sở nhằm hình thành hiệp hội làng nghề mắm Thị Xã Châu Đốc SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 25 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Kết luận: Phát triển thương hiệu công ty xem vấn đề quan trọng, với mạnh có cơng ty cần phải vận dụng triển khai cách linh hoạt vấn đề nan giải phải có chiến lược phát triển Kết khảo sát phân tích cho thấy có chiến lược cho cơng ty Tuy nhiên, chiến lược cần xem xét lựa chọn cho phù hợp với điều kiện cụ thể Trong bối cảnh nay, với kinh nghiệm uy tín đạt sau năm hoạt động công ty có đầu ổn định thị trường nước, sản phẩm công ty người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng biết đến Tuy nhiên, thị trường mục tiêu công ty thị trường nước mà thị trường nước ngồi, cơng ty mặt muốn mở rộng thị trường mở rộng đối tượng tiêu dùng, mặt khác cơng ty cịn muốn giới biết đến đặc sản quê hương Châu Đốc rõ ràng với trình độ người lao động cơng nghệ, qui trình chế biến việc nắm vững nguyên tắc xuất sang thị trường nước ngồi hạn chế khó khăn, bất lợi xuất sang thị trường khó tính như: Mĩ, Nhật Bản số nước Châu Âu Từ phân tích cho thấy chiến lược mà công ty nên lựa chọn để tiến hành năm 2010 đại hóa cơng nghệ - đào tạo nguồn nhân lực đôi với chiến lược phát triển thị trường chiến lược mặt cải thiện hạn chế cơng ty mặt khác cịn chiến lược nhằm phát triển thương hiệu cho công ty năm tới – năm 2010 Tuy nhiên, để thực chiến lược công ty cần quan tâm thực việc sau: - Chú trọng đến khâu nguyên liệu đầu vào khâu đào tạo nguồn lao động cho công ty - Cải tiến kiến trúc thương hiệu cho hoàn thiện - Nâng cao hoạt động truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu - Tìm biện pháp bổ sung thêm nguồn vốn cơng ty III Định hƣớng phát triển thƣơng hiệu: Nguồn nguyên liệu: Công ty nằm địa bàn Thị Xã Châu Đốc thuộc khu vực miền tây sông nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Hàng năm vào đợt lũ mang đến cho nơi lượng thuỷ sản phong phú từ tạo cho cơng ty nguồn nguyên liệu dồi phong phú phục vụ cho nhu cầu chế biến Tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu chắn cho nguồn nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất chế biến, khơng riêng loại cá đồng mà ngun liệu phụ khác như: muối, đường, thíng…Cơng ty nên hợp đồng mua hàng dài hạn với nhà cung ứng nguyên liệu để tránh tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu chế biến địa bàn cơng ty sản xuất mắm mà cịn nhiều sở khác công ty phải mua với chi phí cao cầu vượt cung tình hình giá ngày tăng thời điểm Nguồn lao động: SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 26 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Ngoài nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu chế biến nguồn lao động yếu tố quan trọng Hiện nay, cơng ty có 20 lao động khâu chế biến đóng gói bao bì cho sản phẩm nhiên đa số lao động không ổn định, làm việc theo mùa Vì để giữ vững tiến độ sản xuất tăng mức sản lượng tương lai cơng ty nên tìm cách để tạo cho nguồn lao động ổn định làm việc thời gian dài Bên cạnh đó, nhu cầu thị trường đặt công ty nên tiến hành tuyển dụng thêm lao động với tiến độ sản xuất bình quân 280kg/ngày gia tăng năm tới với 20 lao động q Mặc khác, cơng ty cần thực thêm nhiều sách xã hội cho lao động như: sách chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, làm việc phù hợp với thời gian qui định, sách khen thưởng cá nhân xuất sắc… để làm cho họ gắn bó với cơng ty Hiện sản phẩm công ty không tiêu dùng thị trường nước mà xuất sang thị trường nước ngồi có số thị trường khó tính điển Mĩ, Nhật… Từ địi hỏi cơng ty cần có sách đào tạo, rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động để từ nâng cao cách thức chế biến cho vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa độ an toàn vệ sinh thực phẩm cao Nguồn tài chính: Cơng ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 công ty thành lập cách khơng lâu nguồn vốn có chưa cao giá nguyên liệu đầu vào ngày gia tăng theo thời giá thị trường để đáp ứng nguồn vốn kịp thời nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất tương lai cơng ty nên vay vốn từ bên ngồi thơng qua ngân hàng quỹ tín dụng Thị Xã Kiến trúc thƣơng hiệu: Cơng ty giữ ngun phát huy phần kiến trúc thương hiệu như: tên thương hiệu, logo - biểu tượng, bao bì sản phẩm Riêng phần slogan thiết nghĩ công ty nên tạo cho thương hiệu câu hiệu đặc thù để sâu vào tâm trí người tiêu dùng Câu slogan “mắm bà Giáo Khoẻ năm năm, hƣơng vị đậm đà nhà thích” Các hoạt động truyền thơng: Các sản phẩm công ty chủ yếu quảng bá thông qua người tiêu dùng thông qua kì hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức hàng năm mặt khác công ty tạo lập cho website riêng để quảng bá sản phẩm Tuy nhiên cơng ty tiến hành chiến lược truyền thông sau để quáng bá sản phẩm năm 2010: - Tham gia tài trợ cho hoạt động địa phương chẳng hạn hoạt động thao chào mừng ngày lễ lớn Thị Xã Quan tâm nhiều đến sách xã hội địa phương xem chiến lược quan trọng quảng bá sản phẩm điều kiện cho công ty người dân gắn bó ủng hộ SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 27 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm nhiều bên cạnh người tiêu dùng nơi khác biết đến công ty thông qua sách tài trợ - Huấn luyện kĩ cần thiết trước đưa bán hàng cung cách phục vụ nhân viên có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng - Cố gắng quảng bá sản phẩm thông qua chương trình quảng cáo tivi thực chiến lược nhiều thương hiệu công ty người tiêu dùng biết đến - Mở rộng hệ thống phân phối cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh tiện lợi Bên cạnh mở rộng thống phân phối tạo hội để đưa sản phẩm đến tay khách hàng tiềm Tiến hành định vị lại thƣơng hiệu đƣa lời hứa thƣơng hiệu: Hiện nay, lưu lượng thương hiệu mắm thị trường nhiều bên cạnh sản phẩm cịn có bao bì, nhãn – mác giống việc người tiêu dùng nhằm lẫn với sản phẩm thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 khơng thể tránh khỏi Chính thế, cơng ty nên đưa chiến lược nhằm tạo khác biệt sản phẩm công ty với nhũng sản phẩm chủng loại khác thị trường Chẳng hạn cơng ty thay đổi kết cấu bao bì sản phẩm, bước cải thiện chất lượng mùi vị sản phẩm nhằm tạo độc đáo cho sản phẩm Ngoài việc định vị lại thương hiệu đưa lời hứa cho thương hiệu vấn đề quan trọng công ty, doanh nghiệp hay sở sản xuất kinh doanh mặc hàng tiêu dùng Đối với cơng ty TNHH MTV bà Giáo Khỏe 55555 việc đưa lời hứa thương hiệu đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng đôi với việc thực năm vừa qua tạo lòng tin vững vàng cho người tiêu dùng họ chọn mua sản phẩm công ty SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 28 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng VI: KẾT LUẬN Trong môi trường kinh doanh không ngừng biến đổi kinh doanh lĩnh vực nào, qui mô dù lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp, nước hay giới phải đương đầu với khó khăn thử thách định Là cơng ty hình thành từ tảng thương hiệu mắm bà Giáo Khoẻ có từ xa xưa tạo cho cơng ty nhiều thuận lợi hội để quảng bá thương hiệu xúc tiến phát triển sản phẩm Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có cơng ty cịn tồn nhiều khó khăn khâu đầu cho sản phẩm thị trường ngồi thương hiệu cơng ty cịn có nhiều thương hiệu mắm khác thị trường nội địa Thấy thực trạng khó khăn thuận lợi công ty việc đưa chiến lược để phát triển thương hiệu lên tầm cao điều cần thiết để có thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định Tuy nhiên, việc đưa chiến lược phát triển việc sớm chiều mà cần chuẩn bị kĩ lưỡng chặt chẽ, làm để chiến lược đưa đem lại hiệu cao cho công ty vấn đề hàng đầu đặt Muốn phát triển thương hiệu thành công trước hết phải ý đến kiến trúc thương hiệu mà cơng ty có được, từ phát huy nhân tố đạt cải tiến nhân tố thiếu kiến trúc thương hiệu Bên cạnh định hướng chiến lược phát triển thương hiệu cho công ty cần quan tâm đến vấn đề nguồn lực đặc biết phải kể đến nguồn lực tài nguồn lực nhân nhân tố định thành công hay thất bại cho chiến lược đưa Mặt khác, thơng qua việc nghiên cứu cịn thấy rõ vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu không cần phấn đấu thường xuyên doanh nghiệp mà cần quan tâm đạo, hỗ trợ tăng cường biện pháp quản lý giám sát quan quản lý nhà nước có liên quan có bắt kịp xu hướng phát triển thời đại, thời kì hội nhập kinh tế thị trường SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 29 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm DÀN Ý TRAO ĐỔI Xin chào cô/ chú/ anh/ chị: Tôi tên Nguyễn Hồng Sơn sinh viên khoa kinh tế - QTKD trường Đại Học An Giang Hiện nghiên cứu thực chuyên đề báo cáo seminar với chủ đề “Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 Châu Đốc – An Giang năm 2010” Trong buổi trị chuyện hơm thơng tin mà cô/ chú/ anh/ chị cung cấp hữu ích cho đề tài tơi cho cơng ty cơ/ chú/ anh/ chị Vì tơi mong cộng tác tận tình q cơ/ chú/ anh/ chị Những vấn đề buổi trị chuyện: Quá trình hình thành phát triển công ty: - Công ty vào hoạt động từ năm nào? Và hình thành từ sở nào? - Thị trường tiêu thụ đâu? - Khách hàng đối tượng nào? - Những thuận lợi khó khăn mà cơng ty gặp phải gì? Quan niệm thương hiệu: - Hiểu biết thương hiệu nào? - Cơng ty có thấy cần thiết để đưa chiến lược phát triển thương hiệu không? Những vấn đề liên quan đến thị trường kinh doanh: - Trên thị trường nhận thấy cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh theo công ty đâu đối thủ mà công ty quan tâm nhất? sao? - Cơng ty có dự định tương lai để phát triển thương hiệu truyền thống công ty? Xin chân thành cảm ơn q cơ/ chú/ anh/ chị dành thời gian q báo cho buổi trị chuyện Xin chúc cho cô/ chú/ anh/ chị dồi sức khỏe cơng ty q cơ/ chú/ anh/ chị ngày phát triển SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 30 Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ngọc Điệp 2008 Định hướng chiến lược phát triển TH dưa xoài Hương Giang Chuyên đề seminar Lê Cơng Đồn 2009 Định hướng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chiếu Tân Châu Long Chuyên đề seminar Philip, Kotler 1999 Marketing essentails – Marketing Hà Nội: NXB Thống kê http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u http://www.saga.vn/Marketing/Chienluoc/15807.saga http://thuonghieuviet.com.vn/PrinterNews.aspx?NewsID=3042&Type=1 http://www.lantabrand.com/cat9news3408.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83u_tr%C6%B0ng http://designlover.wordpress.com/2008/12/13/vai-tro-c%E1%BB%A7a-bao-bi-trongmarketing/ http://inhanoi.net/Mau-sac-trong-thiet-ke-bao-bi.html http://antuongviet.vn/Print/a61t0v/tem nhan-san-pham.htm http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/09/03/3733/ http://www.vnecon.com/showthread.php?t=2166 http://my.opera.com/ngUEntHanh/blog/quytrinhxaydungthuonghieu http://www.asm.vn/agweb/info/component/option,com_frontpage/Itemid,1/ http://thv.vn/VN/Detail/?ID=2959&tn=Products&sID=&Page=1 http://www.vnbrand.net/Thuat-ngu-thuong-hieu/brand-value-gia-tri-thuong-hieu.html http://www.lantabrand.com/cat5.html SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT 31 ... chiến lược phát triển thương hiệu hợp lý để đưa thương hiệu ngày phát triển lý hình thành nên đề tài ? ?Định hƣớng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 Châu Đốc – An Giang năm. .. biết rõ thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 từ yên tâm việc sử dụng sản phẩm mang tên thương hiệu SV: Nguyễn Hồng Sơn DH8KT Định hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD:... hướng chiến lược phát triển thương hiệu mắm bà Giáo Khỏe 55555 GVHD: Th.s Lưu Thị Thái Tâm Chƣơng V: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU MẮM BÀ GIÁO KHOẺ 55555 TRONG NĂM 2010 I Phân tích

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan