giáo án tuần 31 lớp 5

48 2 0
giáo án tuần 31 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.. Thái độ : Cẩn thận, chính xác[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 19/04/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 04năm 2019 Tiết 1: Chào cờ

-Tiết 2: Thể dục

GV BỘ MƠN DẠY

-Tiết 3: Tốn

Tiết 151: PHÉP TRỪ I – MỤC TIÊU;

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Củng cố kiến thức phép trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân. b Kỹ : Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài

c Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa tập - GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Ôn tập thành phần và các tính chất phép trừ. 10’

- GV viết lên bảng công thức phép cộng

a - b = c

? Em nêu tên gọi phép tính bảng tên gọi thành phần phép tính đó?

? Hãy nêu tính chất phép trừ mà em học?

- hs lên chữa tập 2(VBT/89) - hs chữa miệng tập (VBT/90)

- HS nhận xét

- Hs đọc phép tính

+ a - b = c phép trừ, a số bị trừ, b số trừ, c hiệu phép trừ,

a - b hiệu phép trừ + HS tiếp nối nêu, hs khác

Nghe

(2)

? Hãy nêu rõ quy tắc viết cơng thức tính chất phép trừ? - Gv nhận xét câu trả lời hs, sau yêu cầu hs mở SGK đọc phần học phép trừ

2.3, Hướng dẫn hs luyện tập (SGK) 20’

* Bài tập 1: Tính thử lại (theo mẫu)

- Gọi hs đọc đề

? Muốn thử lại để kiểm tra kết phép trừ có hay khơng làm nào?

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng

- Gv nhận xét làm hs, yêu cầu hs nêu cách kiểm tra kết phép trừ

* Bài tập 2: Tìm X

- Gọi hs đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét làm hs

bổ sung:

+ Một số trừ + Một số trừ

+ Một số trừ nó: số trừ 0: a – a =

+ Một số trừ 0: số trừ số đó: a – = a

- Hs đọc trước lớp

+ Muốn thử lại để kiểm tra kết phép trừ có hay khơng lấy hiệu vừa tìm cộng với số trừ, có kết SBT phép tính

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào

- hs đổi kiểm tra nhận xét - hs nhận xét, chữa

- hs giải thích cách làm a, 8923 – 4157 = 4766

Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532

Thử lại: 17532 + 9537 = 27069 b, 158 - 152 = 156

Thử lại: 156 + 152 = 158 c, 7,284 – 5,596 = 1,688

Thử lại : 1,688 + 5,596 = 7,284 - hs đọc đề trả lời: tìm X - hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào

- HS nhận xét bạn - hs nhận xét, chữa x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 – 5,84 x = 3,32

Nghe Và nhắc lại câu trả lời

Đọc toán

(3)

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào?

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc đề toán - Yêu cầu hs tự làm

- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

- Gọi HS đọc

- GV nhận xét chốt lại kết

3, Củng cố dặn dò 4’

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS

x – 0,35 = 2,25

x = 2,25 + 0,35 x = 2,6

+ Ta lấy tổng trừ số hạng biết

+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ - hs đọc đề toán trước lớp - Hs lớp làm vào vbt,2 hs ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)

Diện tích đất trồng lúa trồng hoa là:

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha + Ta lấy tổng trừ số hạng biết

+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ

Nghe

Nhắc lại câu trả lời

-Tiết 4: Tập đọc

Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I – MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật. b Kĩ năng: Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời câu hỏi Sách giáo khoa)

c Thái độ: Yêu thích môn học. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs đọc Tà áo dài Việt Nam trả lời câu hỏi nội dung ? Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xưa?

? Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ?

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu : Trực tiếp 1’

2.2, Luyện đọc tìm hiểu bài 30’

a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs

- Gọi hs đọc phần giải SGK

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó

? Thế bồn chồn? ? Hớt hải nghĩa gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc

- Gọi hs đọc tồn - GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn

? Công việc anh Ba giao cho chị út gì?

? Nội dung đoạn 1?

- HS lên bảng đọc trả lời - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

- Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam / Vì phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thoát áo dài

- Hs đọc

- Hs nối tiếp đọc

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm - hs đọc giải SGK + Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

+ Bồn chồn băn khoăn lo lắng + Hớt hải hoảng hốt

- hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp

- hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc - HS đọc thầm

+ Công việc anh Ba giao cho chị út rải truyền đơn + Công việc

Theo dõi

Đọc đoạn Nghe

(5)

- Gọi HS đọc đoạn

? Tâm trạng chị út lần nhận cộng việc này? ? Những chi tiết cho em biết điều đó?

? Chị út nghĩ cách để rải hết truyền đơn?

? Nội dung đoạn 2?

? Vì chị út muốn thoát li? ? Nêu nội dung đoạn 3? ? Hãy nêu nội dung bài? - GV chốt lại ghi bảng: Bài văn nói lên nguyện vọng lịng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng

c, Đọc diễn cảm

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc toàn nêu giọng đọc đoạn - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn từ + Gv đọc mẫu

? Nêu từ ngữ cần nhấn giọng, chỗ ngắt nghỉ?

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét đánh giá

3, Củng cố dặn dò 4’

? Hãy nêu hiểu biết em bà Nguyễn Thị Định?

- Gv nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- HS đọc, lớp theo dõi + Chị hồi hộp, bồn chồn

+ Chị thấy người bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

+ Ba sáng, chị giả bán cá hôm Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng

+ Chị Út mưu trí, dũng cảm hồn thành nhiệm vụ.

+ Vì chị yêu nước, ham hoạt động, chị muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng

+ Lòng yêu nước chị Út - HS phát biểu, hs khác bổ sung - Hs nhắc lại

- hs nối đọc đoạn Cả lớp theo dõi

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ “ Út có dám dải truyền đơn khơng?/ khơng biết giấy gì” // + hs ngồi cạnh luyện đọc theo cặp

- đến hs thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc hay

- Hs nêu

Đọc laị nội dung

(6)

-BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Thể dục Gv môn dạy

-Tiết 2: Lịch sử địa phương

QUẢNG NINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1945 – 1954)

1 MỤC TIÊU:

a Kiến thức: Học sinh cần nắm trình bày được:

- Giúp học sinh thấy khó khăn lớn mạnh nhân dân dân tộc Quảng Ninh ta mặt trình kháng chiến

- Cho học sinh thấy kết hợp giai đoạn kháng chiến nhân dân dân tộc Quảng Ninh kết hợp với chiến trường nước Đặc biệt chiến trường kết thúc kháng chiến thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Quảng Ninh nói riêng

b Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá nhận định kiện lịch sử c Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Đồ dùng:

1 Giáo viên: 2 Học sinh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1.Kiểm tra cũ: (3phút)

- Em trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ lược đồ?

Gọi hs nhận xét

Gv nhận xét – tuyên dương 2* Giới thiệu mới: (1phút) Song song với kháng chiến

- Từ 13/3 → 7/5/1954 chia làm đợt + Đợt 1: Tiến công phân khu bắc gồm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo + Đợt 2: Tiêu diệt phía đơng Mường Thanh, chiến diễn liệt

+ Đợt 3: Tiêu diệt lại phân khu trung tâm phân khu nam, đánh vào sở huy (7/5/1954)

- 17 h30’ ngày 7/5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

Hs nghe

Lắng nghe

(7)

tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân dân tộc Quảng Ninh đoàn kết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng kháng chiến tồn dân tộc để giành lại độc lập cho dân tộc nói chung nhân dân dân tộc Quảng Ninh nói riêng Cuộc kháng chiến diễn nào? Hôm học bài:

Hoạt động 1: (15 phút): Tìm hiểu Đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến( từ tháng – 1945 đến tháng 12 – 1946)

*GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1.?: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, thình hình Quảng Ninh ta nào?

GV : Một số địa bàn tỉnh lúc quyền chưa tay nhân dân : Đầm Hà, Ba Chẽ, Móng Cái Từ tháng đến tháng 11 – 1945, Một phận quân Trung Hoa Dân Quốctiến vào Hịn Gai, Quange n, Đơng Triều Làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật ; Theo sau tổ chức phản cách mạng “ Việt Cách” khoảng 600 tên Vũ Kim Thành cầm đầu nhằm thực âm mưu cướp quyền cách mạng ?: Trước tình hình qn dân Quảng Ninh có chủ trương ?

GV : Quán triệt chủ trương sách lược Đảng Chính phủ, quân dân Quảng Ninh vừa mềm dẻo, khéo léo đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc ; vừa kiên

- Ngồi khó khăn chung, Quảng Ninh cịn gặp nhiều khó khăn riêng : số nơi địa bàn tỉnh quyền chưa thuộc nhân dân, bị quân Trung Hoa Dân Quốc tay say chiếm đóng từ trước, lưc lượng thổ phỉ hoành hành

Hs lắng nghe

-Là phải bảo vệ xây dựng quyền cách mạng

nghe

-Lắng nghe

-Lắng nghe

(8)

ngăn chặn âm mưu hành động chống phá cách mạng bọn phản cách mạng

?: Quân dân Quảng Ninh làm để bảo vệ quyền cách mạng ?

GV : Ngay sau thành lập, quyền cách mạng cấp vân động nhân dân tham gia SX, đẩy lùi nạn đói, tham gia phong trào bình dân học vụ toán nạn mù chữ Giữa năm 1946, nhân dân dân tộc Quảng Yên, Hải Ninh, Đặc khu HònGai tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã tỉnh; Ubhanhf cấp thay UBND lâm thời

- Tháng – 1946, quyền dân chủ nhân dân huyện Ba Che, Móng Cái thành lập => Tồn quyền hai tỉnh Quảng Yên Hải Ninh thuộc tay nhân dân ta GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục

?: Sau hiệp định sơ kí tình hình Quảng Ninh nào? Ngày 15 – – 1946, Pháp cho kéo 100 lính Pháp từ miền Nam chiếm đóng Hịn Gai, Cẩm

Phả Vừa tới nơi chúng gây nhiều tội ác nhân dân ta, điển hình vụ tàn sát Lán Bè (Hịn Gai) ngày – – 1946 làm 90 người chết, hang trăm người bị thương

?: Trước khiêu khích thực

-Cho trung đội Tiên Yên kết hợp với nhân dân địa phương thành lập đội du kích, dẹp tan lực lượng phỉ ; kết hợp với dân qn, du kích huyện Đình Lập, Bình Liêu quét phỉ huyện Đầm Hà ; thành lập quyền huyện - Tham gia Bầu cử Quốc hội ; Xây dựng quyền tồn tỉnh ( Quảng Yên Hải Ninh

Pháp kéo chiếm đong Hòn Gai , Cẩm Phả , tàn sát nhân dân ta dã man

Lắng Nghe

(9)

dân Pháp Quân dân Quảng Ninh tích cực chuẩn bị kháng chiến nào?.

GV : Trước khiêu khích Pháp, mặt ta tổ chức mít tinh, biểu tình phản đối hành động dã man địch, địi cải thiện đời sống công nhân; mặt ta khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng làng chiến đấu ngăn chặn quân Pháp công mở rộng vùng chiếm đóng: Điển hình nơi như: Đại đội Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo Quảng Yên, Đội tử thị xã Hòn Gai, trung đội Tam Hợp, Quang Hanh Cẩm Phả, Đội du kích huyện Đình Lập (nay thuộc Lạng Sơn), Tiên Yên

* Hoạt động 2: ( 20 phút): Tìm hiểu quân dân dân tộc Quảng Ninh trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)

- Cuối năm 1946, thực dân Pháp tập trung quân thị xã, khu mỏ khống chế đường giao thông thủy, ta Sáng 20 – 12 – 1946 chúng đưa tối hậu thư đòi UB hành Đặc Khu Hịn Gai đầu hàng; đến 11 ngày chúng cho quân đánh chiếm công sử ta GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục

?: Nêu đóng góp quân dân tộc Quảng Ninh trong giai đoạn kháng chiến 1946 – 1950?

Dưới lãnh đạo Đảng địa phương, quân dân tộc Quảng Ninh tổ chức đánh địch như: Hòn

Ta xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị chiến đấu

Lắng nghe

Lắng nghe

Ta đánh địch giam chân chúng thị xã Hòn Gai, Cẩm Phả cho quan qn dân – Đảng rút ngồi an toàn

- Đánh địch đường Đồng Đăng – Yên Lập – Việt Hưng

- Kết hợp với chiến trường Việt Bắc mở chiến dịch

Lắng nghe

Nghe

(10)

Gai, Cẩm Phả, nhà máy sàng Cửa Ơng, khí Cẩm Phả, lực lượng tự vệ chiến đấu dũng cảm đêm 24 – 12 diễn Hà Lầm tiêu diệt gần 30 tên

- Cuối tháng – 1947, Pháp tăng cường mở rọng xâm lược ng Bí, Đông Triều ( Quảng Yên)

- – 1947, Thành Lập liên tỉnh ủy Quảng Hồng trực tiếp lãnh đạo kháng chiến ( SGK lịch sử tỉnh Quảng Ninh – 22 – 23)

?: Nêu trận đánh lớn nhân dân dân tộc Quảng Ninh trong giai đoạn 1950 – 1954?

Hs Trả lời Nghe

Củng cố học: ( phút):

? Nêu đóng góp to lớn quân dân Quảng Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp?

? Nêu trận đánh lớn quân dân Quảng Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp địa bàn tỉnh?

-Tiết 3: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Ngày soạn: 20/04/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 152 : LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Củng cố phép cộng, phép trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b Kỹ : Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn Thực tốt tập: Bài ; Bài

c Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa tập - Gv nhận xét đánh giá

2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập SGK (160) 30’

* Bài tập 1: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu tập ? Em có nhận xét biểu thức tập 1?

- Yêu cầu hs làm

- Gọi hs nhận xét bạn bảng

- Gv nhận xét, chốt lại

? Trong biểu thức có phép cộng trừ ta thực nào?

* Bài tập 2: Tính cách thuận tiện

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

? Dựa vào đâu để tính cách thuận tiện nhất?

- Yêu cầu học sinh tự làm theo cặp

- Yêu cầu cặp hs làm bảng phụ

- Gọi học sinh nhận xét bảng nhóm

- GV nhận xét, chốt lại kết

2 hs lên chữa tập (VBT/91) - hs lên chữa tập (VBT/91) - HS nhận xét

- hs đọc trước lớp

+ Có biểu thức có phép tính

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

- hs nhận xét, chữa

7 12 7+ 12= 49 84 + 12=

49+7

84 = 56 84=

8 12

b, 594,72 + 406,38 - 329,47 = 1001,1 - 329,47 = 679,63 + Hs: Ta thực từ trái sang phải

- học sinh đọc trước lớp

+ Dựa vào tính chất phép cộng phép trừ để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- hs ngồi cạnh trao đổi làm

- cặp hs làm xong, dán lên bảng trình bày kết

- Học sinh nhận xét, chữa

7 11+ 4+ 11+ 4=( 11+ 11)+( 4+

(12)

- Gv yêu cầu hs giải thích cách làm

* Bài tập 3: Làm cá nhân - Gọi hs đọc đề toán

- GV u cầu hs tóm tắt tốn - GV yêu cầu hs làm bài, sau hướng dẫn riêng cho hs lúng túng

+ Tìm phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng

+ Tìm phân số số tiền lương để dành

+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành tháng + Tìm số tiền để dành tháng

- Gọi học sinh nhận xét bạn bảng phụ

- Gv nhận xét, đánh giá 3, Củng cố dặn dò 4’ ? Để thực tính thuận tiện giá trị biểu thức có phép cộng phép trừ ta làm nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

= 83,45-73,45=10

- HS nối tiếp giải thích, hs giải thích trường hợp

- học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK

- hs tóm tắt tốn trước lớp - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng thánh là:

3 5+

1 4=

17

20 (số tiền lương)

a, Tỉ số tiền lương gia đình để dành là:

1 - 1720=15

100=15 %

b, Số tiền tháng gia đình để dành là:

4000000 15:100= 600000 (đồng) Đáp số: a,15%;

b,600000 đồng - học sinh nhận xét, chữa - hs nối tiếp nêu

- Ta vận dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng tính chất phân phối phép cộng phép trừ

Nghe Đọc đề

Nghe

Nghe

-Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I – MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung

(13)

b Kỹ : Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) đặt câu với trong ba câu tục ngữ BT2

c Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản

(Không làm tập theo chương trình giảm tải) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Từ điển hs

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu phẩy?

? Nêu tác dụng dấu phẩy?

- Gv nhận xét, kết luận giải 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập 30’

* Bài tập 1: SGK(129):

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm theo cặp - Gọi hs phát biểu

- Yêu cầu hs giải thích em lại đồng ý Gợi ý hs lấy ví dụ trực tiếp sống chứng kiến để giải thích

- Nếu hs giải thích chưa rõ GV giải thích nghĩa từ để em hiểu rõ

- hs lên bảng

+ Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ.Dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu.Dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép

- HS nhận xét

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

- hs ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

- Hs nối tiếp phát biểu ý kiến - Hs nối tiếp giải thích

a, Anh hùng: có tài khí phách làm nên việc phi thường

+ Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù

+ Trung hậu: chân thành tốt bụng với người

+ Đảm đang: biết gánh vác lo toan việc

b, Những từ phẩm chất

Theo dõi

Nghe

(14)

- Gọi hs đặt câu để hiểu rõ thêm nghĩa từ

- GV nhận xét chốt lại * Bài tập 2: SGK(129): - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm theo nhóm - Gọi nhóm làm giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài, yêu cầu hs lớp nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét, kết luận lời giải - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

- Yêu cầu HS khiếu đặt câu với câu thành ngữ vừa nêu

* Bài tập 3: SGK(129): giảm tải

phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cẩn cù, nhân hậu, khoan dung độ lượng, dịh dàng, biết quan tâm đến người

- Hs nối tiếp đặt câu Ví dụ:+ Mẹ em đảm - hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

- hs ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi, nhóm hs viết vào giấy khổ to

- Nhóm hs làm giấy báo cáo kết làm việc, hs lớp nhận xét, bổ sung

a, chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn

+ Nghĩa: người mẹ bao giừo nhường tốt cho + Phẩm chất: lòng thương đức hi sinh, nhường nhịn mẹ

b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

+ Nghĩa: nhà khó khăn phải trơng cậy vào vợ hiền Đất nước có giặc phải nhờ cậy vị tướng giỏi + Phẩm chất: phụ nữ giỏi giang đảm người giữ gìn hạnh phúc gia đình

c, Giặc đến nhà đàn bà đánh + Nghĩa: đất nước có giặc phụ nữ tham gia đánh giặc + Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm anh hùng

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

VD HS đặt :

+ Mẹ chỗ ướt mẹ nằm, chỗ phần Bác Nga một người thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc

+ Cơ Lan đảm đang, chồng đội đóng quân Trường Sa

Đọc yêu cầu

Nghe

Nghe

(15)

3, Củng cố, dặn dò 4’ - GV hệ thống nội dung

? Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam

- GV nhận xét tiết học

Hơm trước nghe đài báo có bão, cô tự chặt cành to quanh nhà Bà em nhìn thấy liền nói: Đúng nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. + Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, người nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà, đàn bà đánh.

Phẩm chất: lòng thương đức hi sinh, nhường nhịn mẹ, phụ nữ giỏi giang đảm đang, phụ nữ dũng cảm

-Tiết 3: Khoa học

Tiết 61: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I - MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Ôn tập : Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng Mơt số lồi động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện

b Kỹ năng : Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng; nhận biết số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ

c Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1, Kiểm tra cũ: 5’

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 60

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nói điều em biết hổ + Nói điều em biết hươu

(16)

+ Nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn hoạt động 30’ - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 15 phút

- GV viết biểu điểm lên bảng - GV gọi HS chữa bài,

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, HS

- Nhận xét làm HS

+ Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy?

- Nhận phiếu tập làm - HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa dựa vào biểu điểm bảng chấm cho bạn

Nhận phiếu tập

Phiếu học tập

Ôn tập: thực vật động vật Họ tên:………

Lớp:………

1 Chọn từ ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ) để điền vào chỗ…… câu cho phù hợp

Hoa quan……… lồi thực vật có hoa Cơ quan……….đực gọi là………cơ quan sinh dục gọi là………

2 Viết thích vào hình cho Đánh dấu x vào cột cho phù hợp:

Tên Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ trùng Râm bụt

Hướng dương Ngô

Chọn từ, cụm từ ngoặc (trứng, thụ tinh, thể mới, tinh trùng, đực cái) để điền vào… câu sau:

- Đa số lồi vật chia thành hai giống………… Con đực có quan sinh dục đực tạo ra……… Con có quan sinh dục tạo ra………

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi sự……… hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành………., mang đặc tính bố mẹ

5 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp

Tên động vật Để trứng Đẻ

Sư tử

(17)

3, củng cố dặn dò: 4’ - GV hệ thống lại nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

-Tiết 4: Chính tả

Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Nghe-viết tả.

b Kỹ : Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a b)

c Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết sẵn tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động - GV nhận xét, đánh giá

2 - Bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 5’ 2.2, Hướng dẫn hs nghe - viết 20’

a, Tìm hiểu nội dung viết - Gọi hs đọc đoạn văn

? Đoạn văn cho em biết điều gì? b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết từ khó, dễ lẫn viết tả: ghép liền, bỏ buông, kỉ XX, cổ truyền

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết

- hs lên bảng viết, hs lớp viết vào giấy

- hs nối tiếp đọc thành tiếng cho lớp nghe

+ Đoạn văn tả đặc điểm loại áo dài cổ truyền phụ nữ VN

- hs lên bảng viết, lớp viết nháp

- Lớp nhận xét sửa lại cho

Theo dõi

(18)

bảng

- GV nhận xét, sửa sai cho hs c, Viết tả

- GV đọc cho hs viết - GV đọc cho hs soát lỗi - yêu cầu học sinh soát lỗi d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu số hs nộp - Yêu cầu hs đổi soát lỗi

- Gọi hs nêu lỗi sai bạn, cách sửa

- GV nhận xét chữa lỗi sai hs

2.3, Hướng dẫn làm tập chính tả 10’

* Bài tập 2: SGK( 128):

- Gọi hs đọc yêu cầu tập ? Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng

- Treo bảng phụ yêu cầu hs đọc quy tắc tả viết hoa tên huân chương, giải thưởng

- Gv nhận xét, kết luận lời giải

* Bài tập 3: SGK( 128): - Gọi hs đọc yêu cầu

- Em đọc tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương in nghiêng đoạn văn

- Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe - viết - Hs nghe - soát lỗi

- Những hs có tên đem lên nộp - hs ngồi cạnh đổi chéo soát lỗi cho

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa - Hs sửa lỗi sai lề

- hs đọc thành tiếng

+ Bài tập yêu cầu điền tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dịng thích hợp; viết hoa tên cho

- hs làm vào bảng nhóm, Hs lớp viết vào VBT

- Hs nhận xét

- hs nối tiếp đọc thành tiếng

- Hs chữa (nếu sai)

a, Giải nhất: Huy chương Vàng Giải nhì: Huy chương Bạc Giải ba: Huy chương Đồng b, Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân

Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c, Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đơi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc: Đơi giày Bạc, Quả bóng Bạc

- hs đọc thành tiếng - hs đọc

- hs nối tiếp lên bảng viết lại tên, hs viết tên,

dõi Lấy sách chép tả

Đọc yêu cầu

Nhắc lại câu trả lời

(19)

- Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs nhận xét bạn làm bảng GV hs lớp nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét, kết luận lời giải

3, Củng cố dặn dò 4’ ? Hãy nêu lại quy tắc viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - GV nhận xét tiết học, chữ viết hs

- Dặn dò HS:

hs lớp làm vào VBT - HS nhận xét

a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niện chương Vì nghiệp chăm sóc trẻ em Việt Nam

b, huy chương Đồng, Giải tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải thực nghiệm

- hs nêu: tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

Đọc ghi nhớ

-BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kể chuyện

Tiết 31 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức: Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn. b Kĩ năng: Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện.

c Thái độ: Yêu thích môn học. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp ghi sẵn đề

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện em nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

- Gv nhận xét đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn kể chuyện 30’ a, Tìm hiểu đề bài

- Học sinh lên bảng thực yêu cầu

(20)

- Gọi hs đọc đề bài: Kể việc làm tốt bạn em

- Gv phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: việc làm tốt, bạn em

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý SGK

- GV hỏi: Em giới thiệu cho bạn nghe câu chuyện định kể

b, Kể nhóm

- GV chia hs thành nhóm, tổ chức cho hs kể chuyện nhóm

- GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu hs ý lắng nghe bạn kể tự đánh giá bạn nhóm

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp - GV gợi ý câu hỏi để hỏi bạn kể: ? Bạn có cảm nghĩ chứng kiến việc làm ?

? Việc làm bạn có đáng khâm phục?

? Tính cách bạn có đáng yêu ?

? Nếu bạn bạn làm ?

- Gọi hs nhận xét truyện kể bạn theo tiêu chí nêu

- Gv tổ chức cho hs bình chọn + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn 3, Củng cố dặn dò 4’

? Qua câu chuyện em học tập điều gì?

- hs đọc đề

- Học sinh: Quan sát lắng nghe - Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng

- Hs tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể

Ví dụ:

+ Tơi xin kể câu chuyện bạn Minh – bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp xe dập

+ Tôi xin kể bạn Nam – gương sáng học tập Gia đình bạn khó khăn bạn chăm học tập đạt danh hiệu học sinh giỏi

- Mỗi bàn hs tạo thành nhóm kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau, trao đổi ý nghĩa câu truyện

- Các nhóm nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp có khó khăn

- đến HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi lại bạn ý nghĩa câu chuyện tạo khơng khí sôi hào hứng

- HS nhận xét - Hs bình chọn

- HS nêu theo suy nghĩ mình: Ví dụ: Học tập

Nghe Quan sát Nghe

Lắng nghe theo dõi Nghe

Nghe

(21)

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

gương sáng vượt khó học tập

+ Học tinh thần dũng cảm

theo ý hiểu

-Tiết 2: Đạo đức Gv môn dạy

-Tiết 3: Khoa học

Tiết 62: MÔI TRƯỜNG I - MỤC TIÊU :Giúp HS: 1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Có kiến thức khái niệm môi trường

b Kỹ năng : Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi học sinh sống

c Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản

* GDMT: Một số đặc điểm môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. * Giáo dục biển đảo:

-Biết vai trò môi trường tự nhiên đời sống người - Tác động người đến môi trường

- Có ý thức tiết kiệm nguồn tài nguyên - Nhận biết vấn đề môi trường II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 128, 129, SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh Kiểm tra cũ: 5’

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 61

+ Nhận xét, đánh giá

+Thế thụ tinh thực vật?

+Thế thụ tinh động vật?

+Hãy kể tên thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết

+Hãy kể tên vật đẻ trứng vật đẻ mà em biết

(22)

2, Dạy

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2.2, Hướng dẫn hoạt động 30’

Hoạt động 1: Mơi trường gì? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS đọc thông tin mục thực hành làm tập trang 128 SGK

+ Gợi ý HS: Sau tìm thơng tin phù hợp với hình trình bày xem mơi trường hình gồm thành phần

+ GV giúp đỡ nhóm

- Gọi HS đọc thơng tin mục thực hành

- Gọi HS chữa tập

- Gọi HS trình bày thành phần mơi trường hình bảng

+ Môi trường rừng gồm thành phần nào?

+ Môi trường nước gồm thành phần nào?

+ Môi trường làng quê gồm thành phần nào?

+ Môi trường đô thị gồm thành phần nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS trình bày đúng, lưu lốt

+ HS nhóm đọc thơng tin, làm tập theo yêu cầu GV

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS chữa tập, HS khác nhận xét Hình C

Hình a Hình d Hình b

- HS tiếp nối lên bảng vào hình minh hoạ để trình bày

+ Mơi trường rừng gồm thành phần: thực vật, động vật sống cạn nước, khơng khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường nước gồm thực vật, động vật sống nước cá, cua, ốc, rong rêu, tảo… nước, khơng khí, ánh sáng, đất…

+ Mơi trường làng quê gồm người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, cơng cụ làm ruộng, số phương tiện giao thơng, nước, khơng khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường đô thị gồm người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, phương tiện giao thơng, nước, khơng khí, ánh

Tham gia thảo luận nhóm

lắng nghe

(23)

? Mơi trường gì?

Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi

+ Bạn sống đâu?

+ Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống

- GV giúp đỡ cặp HS - Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung thành phần mơi trường địa phương

3, Củng cố dặn dị: 4’ ? Mơi trường gì?

- Mơi trường quanh ta thật đẹp Để giữ cho môi trường đẹp ngày đẹp cần làm gì?

- Giáo viên nhận xét học

sáng, đất…

+ Môi trường tất Trái Đất này: biển cả, sơng ngịi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ…

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi G

- HS tiếp nối trình bày VD:

+ Tôi sống làng quê

+ Thành phần môi trường sống: người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, cơng cụ làm ruộng, số phương tiện giao thông, nước, khơng khí, ánh sáng, đất…

+ Mơi trường tất Trái Đất này: biển cả, sơng ngịi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ…

-Mỗi có ý thức giữu vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi, tích cực dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm, tuyên truyền đến mội người thực hiện, trồng xanh bảo vệ rừng, không vứt rác xuống sông

Lắng nghe Và trả lời theo ý hiểu

Lắng nghe

-Ngày soạn: 21/04/2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 24 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: Mĩ thuật

Gv môn dạy

-Tiết 2: Kĩ thuật

Gv môn dạy

(24)

Tiết 62: BẦM ƠI I – MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức: Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

b Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời câu hỏi Sách giáo khoa; học thuộc lòng thơ)

c Thái độ: u thích mơn học. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên đọc trả lời câu hỏi nội dung Công việc

- Công việc anh Ba giao cho chị Út ?

- Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ?

- Vì Út muốn thoát li ? - GV nhận xét đánh giá

2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu:Trực tiếp 1’ 2.2, Luyện đọc tìm hiểu 30’ a, Luyện đọc

- Gọi hs toàn

- GV chia đoạn: đoạn + Đ1: Từ đầu nhớ thầm

+ Đ2: tiếp thương bầm nhiêu + Đ3: tiếp đời bầm sáu mươi + Đ4: lại

- Gọi HS nối tiếp đọc

- hs lên bảng thực yêu cầu + Rải truyền đơn

+ Ba sáng, chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng

- Hs nhận xét

- Hs đọc

- Hs nối tiếp đọc

Theo dõi

Lắng nghe

(25)

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs

- Gọi hs đọc phần giải SGK

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó

? Thế tiền tuyến?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc

- Gọi hs đọc toàn

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc tồn

b, Tìm hiểu bài

- u cầu HS đọc khổ thơ ? Anh chiến sĩ đanh nhớ ai? ? Nêu nội dung đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

? Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? anh nhớ hình ảnh mẹ?

? Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng?

? Nêu nội dung đoạn 2? - Gọi HS đọc đoạn

? Anh chiến sĩ dùng cách nói để mẹ yên lòng?

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm - hs đọc giải SGK + Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

+ Tiền tuyến Tuyến trước, khu vực trực tiếp tác chiến với địch - hs ngồi bàn luyện đọc theo cặp

- hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc

- Học sinh đọc

+ Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ +Tâm trạng nhớ mẹ anh chiến sĩ.

- HS đọc thầm

+ Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

+ Những hình ảnh so sánh thể hiên tình cảm mẹ con: + Tình cảm mẹ với con: Mạ non bầm cấy đon

Ruột gan bầm lại thương mấy lần.

Tình cảm với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa hạt, thương bầm bấy nhiêu !

+ Tình mẹ thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, thương mẹ.

- HS đọc lớp theo dõi

+ Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh :

Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm

đoạn Đọc phần giải

(26)

? Nêu nội dung đoạn 3? - Yêu cầu hS đọc thầm đoạn

? Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh? ? Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ anh?

? Nêu nội dung đoạn ? Bài thơ cho em biết điều gì?

- GV chốt lại ghi lên bảng: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc theo đoạn nêu giọng đọc đoạn

- GV treo bảng phụ có nội dung luyện đoc : đoạn

+ GV đọc mẫu đoạn văn

? Nêu cách ngắt nghỉ, từ ngữ cần nhấn giọng?

+ Gọi HS đọc thể

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, đánh gia HS

3, Củng cố dặn dị 4’ ? Nêu nội dung bài? - GV nhận xét tiết học

Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi.

+ Lời nhắn nhủ anh chiến sĩ đối với mẹ.

- HS đọc thầm

+ Là người phụ nữ chịu thương chịu khó, hiền hậu đầy tình u

+ Anh người hiếu thảo, chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ, yêu đất nước

+ Lời hứa anh chiến sĩ - Hs nêu, hs nhận xét, bổ sung - Hs nối tiếp nhắc lại

- hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi

+ Hs theo dõi GV đọc mẫu + Ai thăm mẹ quê ta/ Chiều có đứa xa nhớ thầm./

Bầm có rét khơng bầm?/ Heo heo gió núi,/ lâm thâm mưa phùn

Bầm ruộng cấy bầm run/ Chân lội bùn tay cấy mạ non.//

- 1,2 HS đọc

+ hs ngồi bàn luyện đọc diễn cảm

- đến hs tham gia thi đọc diễn cảm

- HS học thuộc lòng thơ theo hướng dẫn GV

- 3, HS thi đọc

- Lớp nhận xét bình chọn

Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt

Đọc lại nội dung Nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

(27)

- Dặn dò HS Nam

-Tiết 4: Toán

Tiết 153: PHÉP NHÂN I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Củng cố kiến thức phép nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b Kỹ : Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng để tính nhẩm, giải tốn Thực tốt tập: Bài (cột 1) ; Bài ; Bài ; Bài 4.

c Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa tập - GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2.2, Ôn tập thành phần và các tính chất phép nhân. 10’

- GV viết lên bảng công thức phép cộng

a b = c

? Em nêu tên gọi phép tính bảng tên gọi thành phần phép tính đó?

? Hãy nêu tính chất phép nhân mà em học?

? Hãy nêu rõ quy tắc viết cơng thức tính chất phép nhân?

- hs lên chữa tập 2(VBT/92) - hs chữa tập (VBT/93) - HS nhận xét

- Hs đọc phép tính

+ a b = c phép nhân, a b thừa số, c tích phép nhân, a x b tích phép cộng

+ Hs tiếp nối nêu, hs khác bổ sung: Tính chất giao hốn, kết hợp, nhân tổng với số, phép nhân có thừa số 1, phép nhân có thừa số + Tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ thừ số tích tích khơng thay đổi

Theo dõi

(28)

- Gv nhận xét câu trả lời hs, chốt lại

2.3, Hướng dẫn hs luyện tập SGK 20’

* Bài tập 1: Tính - Gọi hs đọc đề

- Yêu cầu hs tự làm GV yêu cầu hs đặt tính với trường hợp a, c

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng

- Gv nhận xét làm hs, yêu cầu hs nêu cách nhân STN, phân số với STN, PS với PS, STP với STP

* Bài tập 2: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, ; nhân số với 0,1; 0,01; 0,001

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta lấy số thứ nhân với tích số thứ hai số thứ ba

(axb)xc – ax(bxc)

+Nhân tổng với số:Khi nhân tổng với số ta lấy số hạng tổng nhân với số

(a+b)xc = axc + bxc

+ Phép nhân có thừa số 1:Bắt kì số nhân với hay số nhân với số số

1xa = ax1 = a

+Phép nhân có thừa số 0: Bất kì số nhân với hau nhân với số

0xa = ax0 =

- HSđọc đề trước lớp

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào

- hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa a) 4802 x 324 = 555 848 6120 x 205 = 254 600 b) 174 x2=

17 ; x

5 12=

20 84

c) 35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,608 - hs nêu

- hs đọc đề trả lời: Bài tập yêu cầu tính nhẩm

- hs nối tiếp nêu

+ Khi nhân số với 10, 100, 1000, ta việc dịch dấu phẩy sang

Theo dõi

Đọc yêu cầu Nghe

(29)

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét làm hs

- Yêu cầu hs giải thích cách làm

* Bài tập 3: Tính cách thuận tiện

- Gọi hs đọc đề ? Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm Gv hướng dẫn hs CHT cách gợi ý hs vận dụng linh hoạt tính chất phép nhân để thực

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng

- u cầu hs giải thích cách vận dụng

* Bài tập 4:

- Gọi hs đọc đề

? Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu hs tự làm bài, sau hướng dẫn riêng cho hs lúng túng

+ Sau ôtô xe máy quãng đường bao nhiêu? + Thời gian ôtô xe máy để gặp giờ?

+ Hãy tính độ dài quãng đường AB

phải 1,2 chữ số ; Khi nhân số với 0,1; 0,01; 0,001 ta việc dấu phẩy sang trái 1,2,3 chữ số - hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào

- hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa - Mỗi hs giải thích phần

a, 3,25 x 10 = 32,5; 3,25 x 0,1 = 0,325

b, 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756 - HS đọc đề trước lớp

+ Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

- hs ngồi cạnh đổi kiểm tra

- hs nhận xét, chữa - hs nối tiếp giải thích a/2,5 x 7,8 x =7,8 x 2,5 x =7,8 x10

= 78 ( Tính chất giao hốn ) b/ 8,3 x 7,9 +7,9 x 1,7 =

(8,3 +1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79 ( Nhân tổng với số ; nhân nhẩm với 10 )

- hs đọc đề

- Dạng toán chuyển động ngược chiều

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào

Bài giải

Quãng đường ôtô xe máy là:

48,5 + 33,5 = 82 (km)

Thời gian để ôtô xe máy để

(30)

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

3, Củng cố dặn dò 4’

? Hãy nêu cách nhân STN, phân số với STN, PS với PS, STP với STP ? Yêu cầu hs nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, ; nhân số với 0,1; 0,01; 0,001

- GV nhận xét tiết học- Dặn dò HS:

gặp 30 phút hay 1,5

Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km - hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- HS nhận xét, chữa

+ Khi nhân số với 10, 100, 1000, ta việc dịch dấu phẩy sang phải 1,2 chữ số ; Khi nhân số với 0,1; 0,01; 0,001 ta việc dấu phẩy sang trái 1,2,3 chữ số

Đọc lại quy tắc

-Ngày soạn: 22/04/2019

Ngày giảng:Thứ năm ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 154: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Củng cố phép nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b Kỹ : Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với một số thực hành, tính giá trị biểu thức giải tốn Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài 3.

c Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa tập - GV nhận xét, đánh giá 2- Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập

- hs lên bảng chữa (VBT/93)

- hs lên bảng chữa (VBT/94)

- HS nhận xét

(31)

SGK( 162) 30’

* Bài tập 1: Chuyển thành phép nhân tính.

- Gọi hs đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv viết phép tính cộng phần a lên bảng, yêu cầu hs nêu cách viết thành phép nhân giải thích

- Yêu cầu học sinh làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi học sinh nhận xét bảng - Củng cố cho hs cách chuyển tổng số hạng thành phép nhân

* Bài tập 2: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu học sinh làm - Gọi hs đọc kết - Gọi hs nhận xét bảng

? Vì biểu thức có số giống nhau, dấu tính giống giá trị lại khác nhau?

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc đề

- học sinh đọc yêu cầu trước lớp

+ Chuyển phép cộng thành phép nhân tính giá trị

- HS nêu:

6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp thực làm vào ôli

- Học sinh đổi kiểm tra chéo, nhận xét bạn

- học sinh nhận xét, chữa a, 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg = 20,25kg b, 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x

= 7,14m2 x (1+ 1+ 3)

= 7,14m2 x = 35,7 m2

c, 9,26 dm3 x + 9,26 dm3

= 9,26 dm3 x (9 + 1)

= 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3

- hs đọc trước lớp

- học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, học sinh lớp làm vào ôli

- hs đọc, hs nhận xét

- học sinh nhận xét, chữa a, 3,125 + 2,075 x

= 3,125 + 4,15 = 7,275

b, (3,125 + 2,075) x = 5,2 x = 10,4

+ Vì biểu thức b có thêm dấu ngoặc, làm thay đổi thứ tự thực phép tính biểu thức so với biểu thức a dẫn đến giá trị biểu thức khác

- hs đọc

- hs làm bảng, hs lớp

Đọc đề

Đọc đề

Nghe

(32)

- Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

- GV củng cố cách tìm số biết tỉ số phần trăm

* Bài tập 4:

- Gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

- GV củng cách tính quãng đường, vận tốc

3, Củng cố dặn dò 4’

? Hãy nêu nội dung mà vừa ôn tập?

- GV nhận xét tiết học

làm vào ôli

- Hs đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- hs nhận xét, chữa Bài giả i

Dân số nước ta tăng thêm năm 2001 là:

77515000 1,3:100=1007695 (người)

Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:

77515000+1007695=78522695 (người)

Đáp số: 78522695 người - hs đọc

- hs làm bảng, hs lớp làm vào ôli

- Hs đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- hs nhận xét, chữa Bài giải:

Vận tốc thuyền máy xi dịng là:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) 15 phút = 1,25 Độ dài quãng sông AB là:

24,8  1,25 = 31 (km)

Đáp số: 31 km

Theo dõi

Lắng nghe

-Tiết 2: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Tiết 3: Tập làm văn

(33)

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Liệt kê số văn tả cảnh học học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho văn

b Kỹ : Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)

c Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lơ-gích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK Tiếng Việt 5/2

- Bảng phụ kể săn nội dung: Tuần Các văn

tả cảnh

Trang

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1, Kiểm tra cũ 5’

? Nêu cấu tạo văn tả cảnh

- Gv nhận xét, đánh giá 2, Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập 30’

*Bài tập 1: SGK(131) :Liệt kê bài tập đọc học học kì Trình bày dàn ý bài văn đó.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ hướng dẫn: Các em liệt kê văn tả cảnh mà học tiết Tập đọc, LTVC, Chính tả, TLV sau lập dàn ý vắn tắt cho văn

1 hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung

- Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần:

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả + Thân bài: + Tả phận cảnh + Tả từ bao quát đến chi tiêt + Kết bài: Ích lợi cảnh vật Cảm nghĩ thân

- 1hs đọc yêu cầu - Hs quan sát, lắng nghe - 1hs làm bảng, - Nối tiếp đọc Nhận xét

Tuần Các văn tả cảnh

Trang

1 - Quang 10

Theo dõi

(34)

- Yêu cầu hs tự làm

- Gv giúp đỡ hs gặp khó khăn

- Gọi HS đọc

- Gv nhận xét, chốt lời giải

* Bài tập 2: SGK(132): Đọc văn dưới trả lời câu hỏi? - Gọi hs đọc bài: Buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi cuối

- Yêu cầu hs làm theo cặp

cảnh mùa - Hồng Hương - Nắng trưa

- Buổi sớm đồng

11 12 14

2 - Rừng trưa - Chiều tối

21 22

3 - Mưa rào 31

6 - Đoạn tả biển - Tú Nam

62 - Đoạn văn Con

kênh

62 - Vịnh Hạ Long 70 - Kì diệu rừng

xanh

75 - Bầu trời mùa

thu

- Đất Cà Mau

87 89 VD: dàn ý, Bài Hồng hơn sơng Hương

- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt n tĩnh lúc hồng

- Thân bài: Tả thay đổi sắc màu sông Hương hoạt động người bên sơng lúc hồng Thân có hai đoạn:

+ Đoạn 1: Tả đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn

+ Đoạn 2: Tả hoạt động người bên bờ sơng, mặt sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

- Kết bài: thức dậy Huế sau hồng

- 1hs nối tiếp đọc thành tiếng - hs bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Bài văn miêu tả buổi sáng

Nghe

(35)

? Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? ? Tìm nững chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế?

? Vì em cho quan sat tinh tế?

? Hai câu thơ cuối Thành phố đẹp quá! Đẹp đi! thuộc loại câu gì?

? Hai câu văn thể tình cảm gì?

- GV nhận xét chốt lại kết 3 Củng cố, dặn dò 4’ - GV hệ thống lại nội dung ? Em học tập điều qua văn miêu tả tác giả?

- Nhận xét tiết học - Dặn HS:

thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ

+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế: Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn lan khắp không gian hoa phấn tòa nhà cao tầng thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét / Màn đêm mờ ảo lắng dần chìm vào đất / Thành phố bồng bềnh biển sương / Những vùng xanh òa tươi nắng sớm / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng nhanh thưa thớt tắt / Ba đèn đỏ tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố bị hạ thấp kéo lại gần / Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng bóng bay mềm mại

+ Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát nhiều giác quan để chọn lọc đặc điểm bật

+ Hai câu cuối bài: “Thành phố đẹp quá! Đẹp đi!” câu cảm thán Thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố

- HS lắng nghe

- Khi miêu tả phải quan sát kĩ nhiều giác quan, chọn lọc đặc điểm bật cảnh để miêu tả, sử dụng nghệ thuật so sánh nhân hoa skhi miêu tả

Nghe

Nhắc lại câu trả lời

(36)

-Tiết 4: Luyện từ câu

Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I – MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1).

b Kỹ : Biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).

c Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs nêu nghĩa câu tục ngữ trang 129, SGK

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập 30’

* Bài tập 1: SGK(133)

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs làm bảng phụ dán lên bảng Gv hs lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận lời giải

- hs lên bảng - Lớp nhận xét

- hs đọc thành tiếng

- hs làm vào bảng phụ, hs lớp làm vào VBT

- 1hs báo cáo kết làm việc Hs lớp nhận xét, bổ sung

+ Câu: Từ năm 30 áo dài tân thời Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ + Câu: áo dài tân thời đến đại trẻ trung Dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu

+ Câu: Trong tà áo dài thoát Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ, ngăn cách phận chức

Theo dõi

Đọc yêu cầu

(37)

* Bài tập 2: SGK(133): Đọc mẩu chuyện vui trả lời câu hỏi:

- Gọi hs đọc yêu cầu mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh

- Yêu cầu hs làm việc nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

? Cán xã phê vào đơn anh hàng thịt nào?

? Anh hàng thịt thêm dấu câu vào chỗ lời phê xã để hiểu xã đồng ý cho làm thịt bò?

? Lời phê đơn cần viết để anh hàng thịt chữa cách dễ dàng?

? Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng: Việc dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu nhần tai hại câu chuyện

* Bài tập 3: SGK(134):

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm

- Gv nhắc hs: Các em ý đọc kĩ câu văn, tìm dấu phẩy đặt sai vị trí, sửa lại cho

- Gọi hs làm bảng phụ dán lên bảng GV hs lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận lời giải

vụ câu

+ Câu: đợt sóng vịi rồng Dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép

+ Câu: Con tàu bao lơn Dấu phẩy

ngăn cách vế câu ghép

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

- hs ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Cán xã phê: Bị cày khơng thịt

+ Anh hàng thịt thêm dấu phẩy vào lời phê: Bị cày khơng được, thịt

+ Lời phê cần phải viết: Bị cày, khơng thịt

+ Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có lại làm ngược lại với yêu cầu

- hs đọc thành tiếng cho lớp nghe

- hs làm vào bảng phụ, hs lớp làm vào VBT

- 1hs báo cáo kết làm việc Hs lớp nhận xét, bổ sung

* Sửa lại câu sai:

+ Sách Ghi – nét ghi nhận chị Ca – rôn người phụ nữ nặng hành tinh ( bỏ dấu phẩy dùng thừa)

+ Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu bệnh viện thành phố Phơ-lin, bang Mi – chi – gân, nước Mĩ ( Đặt lại vị trí

Đọc yêu cầu

Nhắc lại câu trả lời

(38)

3, Củng cố, dặn dò 4’

? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS

dấu phẩy)

+ Để đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ giúp đỡ cảu 22 nhân viên cứu hoả ( Đặt lại vị trí dấu phẩy)

+ Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có lại làm ngược lại với yêu cầu

Nghe

-BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ sống Gv trung tâm dạy

-Tiết 2: HĐNGLL

………

-Tiết 3: TANN GV trung tâm dạy

-Tiết 4: Tin học

Gv môn dạy

-Ngày soạn: 23/04/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2019 Tiết 1: Âm nhạc

-Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I – MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức : Lập dàn ý chi tiết văn miêu tả theo gợi ý Sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên

b Kỹ : Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng.

c Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lơ-gích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách

2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

(39)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi HS trình bày dàn ý tập đọc tả cảnh học tiết trước - GV nhận xét, đánh giá

2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK ( 134) 30’

* Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong cảnh sau:

a, Một ngày bắt đầu quê em. b, Một đêm trăng đep.

C, Trường em trước buổi học.

d, Một khu vui chơi giải trí mà em biết.

- Gọi HS đọc yêu cầu cầu tập - Gọi HS đọc gợi ý

? Em chọn cảnh để lập dàn ý? - Yêu cầu HS làm

- GV gợi ý HS cách làm

+ Em nên chọn cảnh có dịp quan sát cảnh quen với + Bám sát gọi ý SGK để làm + Lập dàn ý ngắn gọn cụm từ, gạch đầu dòng

+ Cảnh vật quan sát có người thiên nhiên xung quanh nên em ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp sinh động

+ Quan sát nhiều giác quan - Gọi HS trình bày dàn ý - GV nhận xét chốt lại

- HS đọc - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi

- 3, HS trình bày trước lớp cảnh chọn

- HS lắng nghe gợi ý GV

- HS trình bày - Lớp nhận xét

VD: Dàn ý tả cảnh buổi chiều công viên

* Mở

- Chiều chủ nhật em tập thể dục với ông công viên

* Thân

- Tả phận cảnh vật

Lắng nghe

Đọc đề Nghe

(40)

* Bài tập : Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý. - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức cho em trình bày dàn ý theo nhóm

- GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Bài Văn có đủ bố cục khơng? + Các phần có mối liên kết không? + Các chi tiết đặc điểm cảnh xếp hợp lí chưa?

+ Trình bày có lưu lốt rõ ràng khơng?

- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí

- GV nhận xét đánh giá

3, Củng cố, dặn dò 4’

- Gọi HS nêu cấu tạo văn tả cảnh?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

+ Nắng thu vàng nhạt trải mặt đất

+ Gió thổi nhè nhẹ mang theo lạnh nước

+ Cây cối soi bóng hai bên lối + Mặt hồ sôi động với thuyền

+ Ở đông người tập thể dục

+ Tiếng trẻ nô đùa

* Kết : Em thích tập thẻ dục cơng viên vào biểu chiều, Khơng khí đay thật mát mẻ lành

- HS đọc, lớp theo dõi

- HS tạo thành nhóm trình bày dàn ý cho bạn nhóm nghe

- Nhận xét bạn theo tiêu chí GV

- , HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần:

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả + Thân bài: + Tả phận cảnh

+ Tả từ bao quát đến chi tiêt

+ Kết bài: Ích lợi cảnh vật Cảm nghĩ thân

Nghe Tham gia thảo luận nhóm

(41)

-Tiết 3: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Tiết 4: Sinh hoạt+ KNS

A: Sinh hoạt I MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần

- HS có thái độ nghiêm túc thực nề nếp lớp trường đề - Đề phương hướng tuần tới

II ĐỒ Ù D NG

- Ghi chép tuần

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ :

HĐ GV HĐ HS

I/ Ổn định tổ chức (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo chuẩn bị lớp

II/ Nội dung sinh hoạt (18’) Lớp trưởng tổng kết nhận xét

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt *Ưu điểm:

……… ……… ……… ……… ……… *Nhược điểm:

……… ……… ……… ……… ……… Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

……… ……… - Nhắc nhở:

……… ……… Phương hướng tuần 32:

- Lớp phó văn thể cho hát

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

(42)

6 Tổng kết sinh hoạt - Lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

* Lớp trưởng lên đọc phương hướng lớp tuần sau

- Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tuần trước

- Duy trì tốt nề nếp hoạt động lớp

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Ôn 15 phút đầu nghiêm túc, hoạt động nhanh nhẹn

- Thực vệ sinh , lao động - Tham gia tốt hoạt động trường, Đội tổ chức

- Học làm trước đến lớp - Soạn đầy đủ sách đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ * Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung * Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ

-B: Kĩ sống

-BUỔI CHIỀU

Tiết 1: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

QUẢNG NINH – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I – MỤC TIÊU :

1 Mục tiêu chung

a Kiến thức: Xác định vị trí quảng ninh đồ phía Đơng Bắc Việt Nam

b Kĩ năng: - Biết đặc điểm địa hình khí hậu Quảng Ninh - Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú

c Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm yêu quê hương đất nước. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV chuẩn bị phiếu học tập đủ dùng cho hs lớp -Bảng đồ phía đơng bắc Việt Nam

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

(43)

1 - Kiểm tra cũ 5’ - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi

? Chỉ vị trí đại dương đồ giới?

? Nêu số đặc điểm đại dương?

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’ 2.2, Hướng dẫn tìm hiểu địa lí địa phương 32’

a, Vị trí địa lí Quảng Ninh - GV treo đồ phía đơng bắc Việt Nam Yêu cầu HS quan sát xác định vị trí địa lí Quảng Ninh?

? Miêu tả hình dáng?

? Quảng ninh tiếp giáp tỉnh nào?

? Diện tích Quảng Ninh bao nhiêu?

- GV nhận xét chốt lại: Quảng ninh nằm địa đầu phía đơng bắc, có hình dáng hình chữ nhật Nằm chếch hướng đơng bắc tây nam có diện tích: 8239,243 km2

b, Địa hình khí hậu

- GV cho HS đọc thơng tin địa hình khí hậu Quảng Ninh( Tài liệu địa lí địa phương – PGD), kết hợp quan sát lược đồ tự nhiên Quảng Ninh Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Miêu tả đặc điểm địa hình Quảng Ninh?

- hs lên bảng trả lời

- Lớp nhận xét

- Quan sát

- HS thực hành nêu

+ Nằm địa đầu phía đơng bắc, có hình dáng hình chữ nhật Nằm chếch theo hướng đơng bắc tây nam

+ Phía tây giáp Lạng Sơn Bắc Giang

+ Phía đơng giáp Vịnh Bắc Bộ + Phía Tây Nam giáp Hải Dương, Hải Phịng

+ Phía Băc giáp Quảng Tây Trung Quốc

- Quảng Ninh có diện tích: 8239,243 km2

- HS lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp trả lời

- Quảng Ninh tỉnh miền núi

4

5 diện tích đồi núi,

đồng

- Được chia làm vùng: đồi núi,

Theo dõi

Quan sát

Nghe

(44)

? Khí hậu Quảng Ninh có đặc điểm gì?

- GV nhận xét chốt lại nội dung c, Tài nguyên khoáng sản

? Hãy kể tên số khoáng sản Quảng Ninh?

? Diện tích rừng đất rừng Quảng ninh bao nhiêu?

? Kể tên số loại gỗ rừng Quảng Ninh?

? Cần khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản nào?

- GV nhận xét chốt lại nội dung 3, Củng cố, dặn dò 4’ - GV hệ thống lại nội dung

? Em làm để bảo vệ nguồn tài ngun rừng nơi em sinh sống? - GV giáo dục ý thức bảo vệ TNTN, tuyên truyền người thực hiên

- GV nhận xét tiết học

vùng trung du vùng đồng bằng, biển hải đảo

- Vùng núi chia làm miền: vùng miền đơng gồm dãy núi chính, Quảng Nam Châu Cao Xiêm Vùng Miền Tây dãy núi thuộc cánh cung Đông chiều với đỉnh Yên Tử nà Am Váp đất Hoành Bồ Vùng Trung du đồng viên biển gồm dải đồi thấp cánh đồng ven triền sông bờ biển, đồng n Hưng Đơng Triều màu mỡ vựa lúa tỉnh

- Vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa gồm mùa năm

- Than, đất sét, cát, thuỷ tinh, nước khống

- Diện tích rừng đất rừng 243833,2

- Gỗ quý : lim, sến, táu, đồi thông, nhiều dược liệu

- Khai thác hợp lí tránh lạm dung khai thác bừa bãi Khai thác phải đôi với khôi phục

- Lắng nghe - HS liên hệ

Nghe Và nhắc lại câu trả lời

Nghe

-Tiết 2: Toán

Tiết 160 : PHÉP CHIA I – MỤC TIÊU

(45)

a Kiến thức : Củng cố kiến thức phép chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b Kỹ : Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhẩm Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài

c Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác. 2 Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc nhắc lại số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs

Mạnh 1 - Kiểm tra cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa tập - GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 5’ 2.2, Ôn tập thành phần và các tính chất phép chia. 10’

* Phép chia hết:

- GV viết lên bảng công thức phép chia

a : b = c

? Em nêu tên gọi phép tính bảng tên gọi thành phần phép tính đó?

? Hãy nêu số ý phép chia mà em học?

* Phép chia có dư:

-GV đính tiếp phép chia có dư : a : b = c (dư r )

-Yêu cầu HS nêu thành phần phép chia

- So sánh phép chia em thấy có khác

- Gv nhận xét câu trả lời hs, sau yêu cầu hs mở SGK đọc phần học phép cộng

2.3, Hướng dẫn hs luyện tập

- hs lên chữa tập 2(VBT/95) - hs chữa miệng tập (VBT/95)

- HS nhận xét

- Hs đọc phép tính

+ a : b = c phép chia, a số SBC, b SC, c th ương phép chia, a : b th ơng phép chia

+ Chú ý: Không có phép chia cho số 0;

a : = a

a : a = (a khác 0) : b = (b khác 0)

- a : b = c (dư r ) Số bị chia Số chia Thương Số dư

- Khác số dư Số dư phải bé số chia

- Hs đọc trước lớp

Theo dõi

Quan sát

(46)

SGK(163 -164) 20’

* Bài tập 1: Tính thử lại (theo mẫu)

- Gọi hs đọc đề

- Yêu cầu hs tự làm GV yêu cầu hs đặt tính với trường hợp a, d

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng

- Gv nhận xét làm hs, yêu cầu hs nêu cách chia STN, PS, chia STP

- GV đưa phần lưu ý cho HS trường hợp chia hết chia có dư + Phép chia hết: a : b = c ta có a= bxc + Phép chia c ó dư : a : b = c (dư r) Ta có a = b x c + r

* Bài tập 2: Tính

- Gọi hs đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đổi kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét làm hs

? Muốn chia hai phân số ta làm nào?

* Bài tập 3: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, ; chia số với 0,1; 0,01; 0,001

- Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs nhận xét bảng

- HS đọc đề trước lớp

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào ôli - hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa

- hs giải thích cách làm a) 8192 : 32 = 256

Thử lại: 256  32 = 8192

15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365  42 + = 15335

b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7  3,5 = 75,95

97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5  21,7 = 97,65

- hs đọc đề trả lời: Bài tập yêu cầu tính

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào ôli - hs đổi kiểm tra nhận xét bạn

- hs nhận xét, chữa

3 15

:

10 20 4

4 44

:

7 1121

+ Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

- hs đọc đề trả lời: Bài tập yêu cầu tính nhẩm

- hs nối tiếp nêu: Yêu cầu hs nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, ta việc dịch dấu phẩy sang phải 1,2,3 chữ số; chia số với 0,1; 0,01; 0,001 ta việc dịch dấu phẩy sang phải 1,2,3 chữ số

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào vbt

- hs nhận xét, chữa

đọc đề

Nghe

Nghe

(47)

- Gv nhận xét làm hs

- Yêu cầu hs giải thích cách làm

?Muốn chia số cho 0,25 ; 0,5 ta làm nào?

* Bài tập 4: Tính hai cách - Gọi hs đọc đề

- Yêu cầu hs tự làm - Yêu cầu hs đọc

- Gọi hs nhận xét bảng - Gv nhận xét, chữa

- Gọi HS nêu rõ cách làm

- a/25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800

48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200

-Nếu chia số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta việc lấy số nhân với 10; 100; 1000…

b/ 11 : 0,25 = 44 11 x = 44 32 : 0,5 = 64 32 x = 64 75 : 0,5 = 150 25 : 0,25 = 150 Giải thích :

+11:0,25= 11: 25100 = 11: 14 = 11 x = 44

+32 : 0,5 = 32 : 12 = 32 x = 64 - chia số cho 0,25;(0,5), ta việc lấy số nhân với 4; (2) - hs đọc đề

- hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào ôli - Đọc bài, nhận xét chữa - hs nhận xét, chữa - hs nối tiếp nêu a,

7 35 20 55

: :

11 11 5 33 33 333

Cách 2:

7 3

: : : 1:

11 11 11 11 5

 

     

 

b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10

Cách : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75

= 8,32 + 1,68 = 10

Cách 1: Tính tổng chia tổng cho số đó( thực theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau ) Cách : Áp dụng tính chất chia tổng cho số (Lấy số hạng tổng chia cho số cộng kết lại)

Nhắc lại câu trả lời

(48)

3, Củng cố dặn dò 4’

- Yêu cầu hs nêu lại kiến thức vừa luyện tậ

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- hs nối tiếp nêu: thực hành chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.Vận dụng phép chia để giải tốn tính nhanh

Lắng nghe

-Tiết 3: Tiếng anh

Gv môn dạy

-Tiết 4: Tin học

Gv môn dạy

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan