Đặt vật ở một vị trí bất kỳ và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, đặt màn hứng ở sát thấu kính.Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem ảnh có hứng được trên màn k[r]
(1)(2)C1: Có cách nhận biết TKHT:
-Độ dày của phần rìa so với phần giữa -Đưa thấu kính lại gần sát dòng chữ
-Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ: Quan sát tìm cách nhận biết:
(3)I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ: Quan sát tìm cách nhận biết:
Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày phần giữa Ký hiệu:
Hình dạng của một số TK
(4)I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ: Quan sát tìm cách nhận biết:
Nguồn sáng Thấu kính phân ky
C3:Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân ky Nên ta gọi đó là thấu kính phân ky
(5)I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ: Quan sát tìm cách nhận biết:
2.Kết luận
- Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày phần giữa
- Chùm tia tới song song với trục chính thấu kính phân kỳ cho chùm tia ló phân kỳ
Ký hiệu:
(6)O
F I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ(sgk)
(7)
O
F F/
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ(sg
Mỗi TKPKcó hai tiêu điểm F và F’ nằm hai phía của TK và cách quang tâm
(8)I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
Đường truyền tia tới đặc biệt qua thấu kính phân kì:
-Tia tới song song với trục thấu kính cho tía ló
kéo dài qua tiêu điểm
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.
(9)C7 :
O
S
o
F/
F
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(10)O
S
o
F/
F
I
S/
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(11)I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA TKPK: C8: Có hai cách để nhận biết thấu kính phân ky:
-Độ dày phần rìa lớn phần giữa
-Đặt thấu kính sát với dòng chữ,nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp
C9: TKPK có những đặc điểm trái ngược với TKHT: -Phần rìa dày phần giữa
-Chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm sáng ló phân ky
-Đặt thấu kính sát dòng chữ, ta nhìn thấy ảnh ảo -nhỏ nhìn trực tiếp
(12)III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK
Thí nghiệm:
Hãy nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm?
Đặt vật vị trí vng góc với trục thấu kính phân kỳ, đặt hứng sát thấu kính.Từ từ đưa xa thấu kính quan sát xem ảnh có hứng được trên khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự trên.
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KỲ - ẢNH TẢO BỞI TKPK I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(13)(14)III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK Thí nghiệm:
C2: Muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ, ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló Ảnh của vật tạo thấu kính phân kỳ ảnh ảo,
chiều với vật.
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KỲ - ẢNH TẢO BỞI TKPK I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(15)III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
1 Thí nghiệm: Cách dựng ảnh:
F F
/
O A
B
C3: - Dựng ảnh B’ B:
Từ B ta kẻ tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm F
Từ B ta kẻ tia tới qua quang tâm cho tía ló truyền thẳng
Kéo dài hai tia ló phía trước cắt B’, B’ ảnh B -Từ B’ ta hạ đường vng góc với trục A’ , nối A’B’ ta ảnh AB
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KỲ - ẢNH TẢO BỞI TKPK I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(16)F O F/
A B
I
K
B/ A/
C4: Cách dựng ảnh nêu C3
-Ở vị trí AB vng góc với trục chính, có tia BI khơng đổi Cho tia ló IK khơng đổi có đường kéo dài qua F
Do đó, BO cắt IK kéo dài B’ nằm đoạn FI.Vì A’B’ ln khoảng tiêu cự
(17)III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK
1 Thí nghiệm:
Cách dựng ảnh: Kết luận:
- Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kỳ cho
ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật và nằm khoảng tiêu cự thấu kính.
-Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự.
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KỲ - ẢNH TẢO BỞI TKPK I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(18)F
F/
O A
B
F
F/
O A
B A/
B/
I
I
B/
A/
IV/ ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH
+ ) Thấu kính hội tụ:
-Ảnh ảo cùng chiều và lớn vật - Có vị trí rất xa thấu kính
-Ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật - Có vị trí rất gần thấu kính
(19)III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK IV/ ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH V/ VẬN DỤNG:
C6: - Giống nhau:
đều là ảnh ảo, cùng chiều với vật - Khác nhau:
Ở TKHT Ảnh ảo lớn vật và rất xa thấu kính Ở TKPK Ảnh ảo nhỏ vật và rất gần thấu kính
*Cách nhận biết nhanh chóng: đưa thấu kính lại sát hàng chữ, nếu ta thấy ảnh của hàng chữ nhỏ nhìn
trực tiếp thì thấu kính đó là TKPK, ngược lại thấy ảnh hàng chữ lớn nhìn trực tiếp thì là TKHT
CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH PHÂN KỲ - ẢNH TẢO BỞI TKPK I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
(20)) ( / / / OA OA B A AB ) ( / / / / / / / / /
/ OA OF
OF F A OF B A AB B A OI cm OA OA OA OA OA OF OA OF OA OA 24 96 12 12 12 / / / / / / / / / cm OA OA AB B
A 1,8
8 24 , ) ( / / /
F A F’
B I
A/
B/ C7
+ Thấu kính hội tụ: Cho OA= 8cm
OF = OF’ = f = 12cm AB = 0,6cm
Hỏi OA’ = ? ; A’B’ = ?
Ta xét hai tam giác đồng dạng ABO và A’B’O, ta có:
Ta xét hai tam giác đồng dạng OIF’ và A’B’F’, ta có:
Từ và , ta có:
(21)F A F’ B A’ B’ I ) ( / / / OA OA B A AB ) ( / / / / /
/ OF OA
OF FA OF B A AB B A OI cm OA OA OA OA OA , 12 96 12 12 / / / / / / / OF OA
OF OA OA cm OA OA AB B
A 0,36
8 , , ) ( / / /
+ Thấu kính phân kỳ Cho OA= 8cm
OF = OF’ = f = 12cm AB = 0,6cm
Hỏi OA’ = ? ; A’B’ = ?
Ta xét hai tam giác đồng dạng FOI và FA’B’, ta có:
Ta xét hai tam giác đồng dạng ABO và A’B’O, ta có:
Từ và , ta có:
(22)BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!
CÁM ƠN CÁC THẦY CÁM ƠN CÁC THẦY