1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ ppt

7 672 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 192,75 KB

Nội dung

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I.. Mục tiêu: - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.. Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.. - Biết c

Trang 1

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I Mục tiêu:

- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK

- Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK

- Biết cách sử dụng 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính ) để dựng ảnh của vật qua TKPK

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

II Phương tiện thực hiện

Mỗi nhóm:

- 1 TKPK

- 1 giá quang học

Trang 2

- 1 cây nến

- 1 màn hứng ảnh

III Cách thức tiến hành

Phương pháp trực quan + vấn đáp

IV Tiến trình lên lớp:

A ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B Kiểm tra bài cũ:

1 Nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì khác TKHT?

2 Vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK?

C Giảng bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi

TKPK

? Muốn quan sát ảnh của vật tạo bởi TKPK ta

cần có dụng cụ gì? (Vật, TKPK, Màn hứng ảnh)

I Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi

Trang 3

- Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 45.1 SGK

để thực hiện C1

- GV hướng dẫn:

+ Đặt màn sát TK, vật đặt ỏtục chính

+ Từ từ dịch chuyển màn ra xa Tk, quan sát

màn xem có ảnh của vật không?

+ Thay đổi vị trí của vật và làm như vậy

 Qua TKPK ta luôn thấy ảnh của vật nhưng

ảnh không hứng được trên màn Vậy đó là ảnh ảo

hay thật? (Ảo)

- HS suy nghĩ trả lời C2

- GV gọi HS trả lời C2

- Sau đó GV chốt lại tính chất ảnh của vật qua

TKPK (Ảnh của vạtt qua TKPK luôn là ảnh ảo

cùng chiều)

TKPK

C1:

+ Đặt vật sát màn, từ từ dịch chuyển màn  không hứng được ản

+ Thay đổi vị trí vật, từ từ di chuyển màn ra xa TK  không hứng được ảnh

C2: Để quqan sát ảnh của vật tạo bởi

Trang 4

? Qua TKPK vật có cho ảnh thật không?

( Không )

HĐ 2: Cách dựng ảnh

- GV thông báo: Để dựng ảnh của vật qua TKPK,

cách dựng ảnh tương tự cách dựng ảnh qua

KTHT

- HS trả lời C3

- GV gợi ý (nếu HS gặp khó khăn)

+ Để dựng ảnh của 1 điểm sáng qua TKPK ta

làm ntn?

+ Để dựng ảnh của 1 vật sáng qua TKPK ta làm

ntn?

- HS làm C4

- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh A’B’

+ HS trả lời ý sau:

+ GV gợi ý: * Tia nào không đổi khi di chuyển

TKPK ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló

- ảnh tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều vật

II Cách dựng ảnh

C3: Cách dựng ảnh

- Dựng ảnh B’ của B qua TKPK

- Từ B hạ   cắt  tại A’ là ảnh của

A

- A’B’ là ảnh của AB

C4:

F 

F’

O A’

B’ I

A

B

Trang 5

A’B’

* Tia nào thay đổi

- GV trả lời, (Nếu HS gặp khó khăn )

- HS ghi tóm tắt vào vở

HĐ 3: Tìm hiểu độ lớn của vật qua thấu kính

- HS làm C5

- giáo viên gọi 2 em lên bảng:

+ 1em dựng ảnh của một vật qua TKHT

+ 1em dựng ảnh của một vật qua TKPK

? Hãy so sánh ảnh ảo A’B’qua 2 loại TK trên?

- Khi di chuyển AB  truch chính thì tại mội vị trí của AB, tia BI đều không đổi  tia ló IK không đổi

- Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn IF Do đó A’B’ luôn nằm trong OF

III Độ lớn của ảnh tạo bởi các TK

C5:

F A O F’

I

B

A’

B’

Trang 6

? ảnh ảo của vật qua TK nào lớn hơn?

HĐ 4:Vận dụng

-GV tóm tắt:

Cho: AB=6mm=0.6m

f=12cm

d=8cm

Tính: a, OA’=?

b,A’B’=?

TH 2: Tính A’B’, OA’ qua TKPK

 OAB ?  OA’B’ 

'

OA

' '

AB

A B (1)

 OIF’ ? A’B’F’ 

' '

OI

' '

OF

A F

hay:

' '

AB

' '

OF

OFOA (2)

ảnh ảo lớn hơn vật , xa TK hơn vật

IV Vận dụng

C7 Hình vẽ ở C5

TH1:Tính A’B’, OA’ qua TKHT:

 OAB ?  OA’B’ 

'

OA

' '

AB

A B (1)

 OIF’ ? A’B’F’ 

' '

OI

' '

OF

' '

AB

' '

OF

OAOF (2)

Từ (1) và (2):

'

OA

' '

OF

Thay số ta có OA’= 24cm

Trang 7

Từ (1) và (2):

'

OA

'

OF

'

12 OA'  OA’ = 4.8cm

Từ (1): 8

4.8 = 0.6

' '

A B  A’B’ = 3.6cm

HS suy nghĩ làm C8

C8: Khi Đông bỏ kính ra thấy mắt to hơn khi đeo kính vì kính của bạn là kính phân kỳ Khi nhìn mắt bạn qua TKPK thấy ảnh ảo của mắt bạn nhỏ hơn mắt

D Củng cố

? Nêu cách dựng ảnh A’B’ của vật AB qua TKPK?

? ảnh của vật qua TKPK có đặc điểm gì?

E Hướng dẫn về nhà

- Học ghi nhớ SGK

- Làm bài tập 44-45.1 44-45.4 SBT

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C 7  Hình vẽ ở C 5 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ ppt
7 Hình vẽ ở C 5 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w