1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 49: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

3 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Kiến thức: - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì.. - Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.. - Phân biệt được ảnh ảo do được tạo

Trang 1

Ngày soạn: 28.02.2010 Vật Lý 9

BÀI 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì

- Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ

- Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

2 Kỹ năng:

- Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Kĩ năng dựng ảnh của thấu kính phân kì

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, hợp tác

II Chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm; 1 giá quang học; 1 cây nến cao khoảng 5cm; 1 màn hứng ảnh; 1 bật lửa

III Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (7’)

1 Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng

qua TKPK mà em đã học Biểu diễn trên hình

vẽ các tia sáng đó

- HS2: Chữa bài tập 44-45.3

a Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì

b.Bằng cách vẽ:

- Xác định ảnh S/: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường

kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì dó là S/

Xác định điểm S: Vì tia ló 1 kéo dài đi qua tiêu

điểm F nên tia tới của nó phải là tia đi song

song với trục chính của thấu kính Tia này cắt

tia đi qua quang tâm ở đâu thì đó là điểm sáng

S

Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU

KÍNH PHÂN KÌ

S

S ’

I O

Trang 2

2 Tổ chức tình huống học tập:

Yêu cầu học sinh đặt một vật sau thấu kính

phân kì, nhìn qua thấu kính phân kì, nhận xét

ảnh quan sát được

* Hoạt động 2: Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì (10’)

- Yêu cầu bố trí thí nghiệm như hình vẽ

- Gọi 1, 2 học sinh lên bảng trình bày thí

nghiệm và trả lời C1

- Gọi 1, 2 học sinh trả lời C2

- Ảnh thật hay ảnh ảo?

I Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không

hứng được ảnh

C2:

- Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

- Ảnh ảo

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dựng ảnh (10’)

- Yêu cầu 2 học sinh trả lời C3

- Yêu cầu học sinh phải tóm tắt được đề bài

- Gọi học sinh lên trình bày cách vẽ a

- Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có

thay đổi không? →hướng của tia ló IK như thế

nào?

- Ảnh B/ là giao điểm của tia nào? → B/ nằm

trong khoảng nào?

II Cách dựng ảnh C3:

Dựng hai tia tới đặc biệt

- Giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng

C4: f=12cm OA=24cm

a.Dựng ảnh

b.Chứng minh d/ < f

a HS trình bày cách dựng

b.Tia tới BI có hướng không đổi →hướng tia ló IK không đổi

- Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO

* Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ (10’)

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm:

+ 1 HS vẽ ảnh của thấu kính hội tụ

+ 1 HS vẽ ảnh của thấu kính phân kì

-Học sinh lên bảng vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ

so sánh

III Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính

F = 12cm

d = 8cm

A

B

F A’

B’

O I

F’

Trang 3

- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm

bao giờ cũng lớn hơn vật

Ảnh ảo của thấu kính phân kì bao giờ cũng < vật

* Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - hướng dẫn về nhà (8’)

-Gọi HS trả lời câu hỏi C6

-Nêu cách phân biệt nhanh chóng

Vật đặt càng xa TKPK →d/ thay đổi như thế

nào?

Vẽ nhanh trường hợp trên của C5→d=20cm

-d/ > f ?

-GV chuẩn lại kiến thức → Yêu cầu HS ghi lại

phần ghi nhớ

Củng cố:

Vật đặt càng xa thấu kính →d/ càng lớn

d/

max =f

* Hướng dẫn về nhà:

+ HS học phần ghi nhớ

+ Làm bài tập C7 sách giáo khoa

+ Làm bài tập sách bài tập

- Chuẩn bị bài tập tiết sau kiểm tra 15phút và

giải bài tập

IV Vận dụng:

C6: Ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu

kính phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau: Ảnh ảo của thấu kính hội tụ

lớn hơn vật, ảnh ảo của thấu kính phân kì nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự

- Cách phân biệt nhanh chóng:

+ Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa →thấu kính hội tụ; thấy rìa dầy hơn giữa→thấu kính phân kì

+ Đưa vật gần thấu kính →ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật→thấu kính phân kì, ảnh cùng chiều lớn hơn vật→thấu kính hội tụ

A ’

B ’

F O

F ’

I

F A

B

A ’

B ’ O I

Ngày đăng: 21/04/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w