1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

VĂN 6 (5_2_2021)_LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,99 KB

Nội dung

Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng[r]

(1)

Ngày soạn: 4/2/2021 Ngày giảng: 5/2/2021 Điều chỉnh: ………

Ngày 4/2/2021 Đã duyệt

CHỦ ĐỀ – SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp) Tiết 82,83: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Biết cách miêu tả cảnh, tả người qua 02 văn “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau”, hiểu nội dung văn

- Nhận biết được hình ảnh so sánh tác dụng so sánh văn miêu tả 2 Kĩ năng: vận dụng kĩ quan sát, liên tưởng sử dụng phép so sánh văn miêu tả

3 Thái độ: Tình cảm yêu quê hương, đât nước, trân trọng những người lao động bình di

4 Năng lực

- Giải vấn đề; lực hợp tác; lực tự quản thân; lực sử dụng ngôn ngữ

(Học sinh ôn tập lại kiến thức có chủ đề học từ tiết 76-81, ghi đầy đủ nội dung kiến thức bên dưới, làm tập phần Luyện tập vào vở, cuối cùng thực Bài tập đánh giá)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Ôn tập kiến thức

1 Văn bản: a “Vượt thác”:

Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình thuyền qua những vùng đia hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác dữ đoạn sơng đã qua thác dữ Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh nhân vật dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

Văn đã dựng lên cảnh thiên nhiên, sông nước, cới rộng lớn, hùng vĩ; bật vẻ hùng dũng người lao động

- Thể hiện tình cảm tác giả với vẻ đẹp cảnh vật người lao động quê hương

b “Sông nước Cà Mau”

- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; nét sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn người dân vùng đất Cà Mau

- Tình yêu đất nước sâu sắc vốn hiểu biết phong phú đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn

2 Tiếng Việt: So sánh

(2)

- Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật được cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc

- Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: + Vế A (nêu tên vật, việc được so sánh);

+ Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A); + Từ ngữ phương diện so sánh;

+ Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh)

(Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều: Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh được lược bớt; Vế B được đảo lên trước vế A với từ so sánh)

- Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang

+ So sánh không ngang

II Luyện tập: (Học sinh làm tập vào vở)

Bài 1: Tìm phân loại kiểu so sánh câu đây: a Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

(Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Hắc Hải) b Ta tới, đường ta bước tiếp

Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sông

Chí ta lớn biển Đơng trước mặt.

(Tố Hữu, Ta tới) c Đất nước!

Của người gái, trai Đẹp hoa hồng, cứng sắt thép.

(Nam Hà, chúng chiến đấu cho những người sống mãi, Việt Nam ơi) Gợi ý:

- Xác đinh phép so sánh VD a,b,c

- Cho biết phép so sánh thuộc kiểu so sánh nào?

Bài 2: Hãy nêu câu văn có sử dụng phép so sánh “Vượt thác” Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

* Gợi ý:

- Những câu văn có sử dụng phép so sánh Vượt thác: + Thuyền rẽ sóng lướt bon bon nhớ núi rừng.

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt. + Dượng Hương Thư tượng đồng đúc.

+ Giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh.

+ Những to mọc bụi lúp xúp nom xa mụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước.

- Em lựa chọn những so sánh mà thích nhất, phân tích tác dụng

(3)

+ Đây kiểu so sánh ngang

+ Tác dụng làm bật rắn chắc, gân ǵc, mạnh mẽ thân hình dượng Hương Thư

Câu Dựa theo “Vượt thác” viết đoạn văn (khoảng 10 câu) miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác Trong đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh học.

- Yêu cầu đoạn văn: + Độ dài: khoảng 10 câu

+ Sử dụng: Biện pháp so sánh (2 kiểu)

+ Nội dung: Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt thác B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

https://forms.gle/vWX2AgQUPVQBKEbJ6

(Học sinh truy cập vào đường link để thực tập) Câu Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” tác giả nào? A Đoàn Giỏi

B Nguyễn Minh Châu C Võ Quảng

Câu Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” miêu tả: A Cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ

B Cảnh quan vùng đồng Nam Bộ C Cảnh quan vùng rừng miền Tây Nam Bộ

Câu Biện pháp so sánh câu “Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch đầu sóng trắng” có tác dụng gì?

A Người đọc dễ tưởng tượng khung cảnh dòng sơng Năm Căn mênh mơng sóng nước

B Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng khung cảnh tự nhiên

C Câu văn trở nên giàu hình tượng

Câu Có phép so sánh câu văn “Dịng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng”?

A Hai B Ba C Bớn

Câu Hình ảnh “Dượng Hương Thư như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” sử dụng kiểu so sánh nào?

A So sánh B So sánh C So sánh

(4)

chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, nhà văn đã sử dụng chủ yếu từ loại nào?

A Tính từ B Động từ C Danh từ

Câu Phép so sánh câu “Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện” gồm yếu tớ?

A Hai B Ba C Bốn

Câu Câu sau KHÔNG sử dụng biện pháp so sánh?

A Những nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực mặt nước như khu phố nổi.

B Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước.

C Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

Câu Nghệ thuật miêu tả hai đoạn trích “Vượt thác” “Sơng nước Cà Mau” giúp:

A Người đọc hình dung được đặc điểm bật cảnh thiên nhiên người lao động

B Khái quát được khung cảnh thiên nhiên

C Bộc lộ rõ tâm trạng cảnh, người được miêu tả

Câu 10 Qua hai đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” “Vượt thác”, em thấy đặc điểm chung nghệ thuật gì?

A Sử dụng nhiều hình ảnh So sánh B Sử dụng nhiều điệp từ

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:26

w