Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.. Có hai cách giải nghĩa của từ:.[r]
(1)CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN – HỌC KÌ I Năm học: 2019 - 2020
* PHẦN I: ÔN TẬP LÍ THUYẾT Kiến
thức
Định
nghĩa Phân loại
Từ (xét theo cấu tạo) Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu
-Từ đơn: Do tiếng có nghĩa tạo thành VD: Nhà, xe, người,
- Từ phức: Gồm hai nhiều tiếng tạo thành
+ Từ ghép: Gồm hai tiếng trở lên có nghĩa, ghép lại với
VD: Nhà cửa, sách vở,…
+ Từ láy: Gồm hai tiếng trở lên tiếng có quan hệ láy âm vần
VD: Đo đỏ, tim tím, xanh xao, …
Nghĩa của từ
Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
Có hai cách giải nghĩa từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích * Từ có nghĩa nhiều nghĩa
* Hiện tượng chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa
- Nghĩa gốc: Nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác
Vd: Tôi ăn cơm (nghĩa gốc)
- Nghĩa chuyển: Nghĩa hình thành sở nghĩa gốc
Vd: Tàu vào ăn hàng (nghĩa chuyển) Phân
loại từ theo
- Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo VD: Cha mẹ, trẻ con,…
(2)nguồn gốc
thị vật tượng mà tiếng ta từ để biểu thị Gồm:
+ Từ mượn tiếng Hán: Phụ thân, sơn thuỷ, quốc kì…
+ Từ mượn ngôn ngữ khác: Ra-đi-ô, điện, in-tơ-nét, gan…
Lỗi dùng
từ
Có loại lỗi dùng từ
- Lặp từ: Lặp lặp lại từ, ngữ, câu => Gây nhàm chán cho người đọc
- Lẫn lộn từ gần âm: => Gây khó hiểu cho người đọc, nghe
- Dùng từ không nghĩa => Người nghe, đọc hiểu sai nghĩa người viết, nói
Từ loại
Danh từ
- Danh từ: Là từ người, vật, tượng, khái niệm,…
- Khả kết hợp: Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước từ ấy, này, đó…ở phía sau số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ
- Chức năng: Làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước
VD Lan học sinh Có loại danh từ:
Động từ
Động từ: từ hành động, trạng thái vật. (chạy, đi, nhảy, hát…)
(3)- Chức năng: Thường làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với đã, sẽ, cứ, đang, cũng…
*Có loại động từ sau:
Tính từ
Tính từ: Những từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái
- Khả kết hợp: Kết hợp với rất, hơi, quá, đã, ,…để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với hãy, chớ, đừng hạn chế
- Chức năng: Làm vị ngữ, chủ ngữ câu Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế so với động từ
* Các loại tính từ:
* PHẦN II: THỰC HÀNH: HS thực yêu cầu sau vào tập soạn:
1/ Thế danh từ vật? Cho ví dụ a Danh từ chung gì? Cho ví dụ b Thế danh từ riêng? Cho ví dụ 2/Danh từ đơn vị gì? Cho ví dụ
a Danh từ đơn vị gồm nhóm? b Kể cho ví dụ nhóm
(4)3/ Cụm danh từ gì? Đặt câu có dùng cụm danh từ Nêu mơ hình đầy đủ cụm danh từ
4/Thế cụm động từ? Đặt câu có dùng cụm động từ Trình bày mơ hình đầy đủ cụm động từ
5/ Nêu mơ hình đầy đủ cụm tính từ