Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HOÀNG LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HOÀNG LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đào Thanh Bình Hà Nội – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Lê iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Thanh Bình tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp; thầy, giảng viên Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà nội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở tài Vĩnh Phúc, đồng nghiệp cán chuyên mơn nghiệp vụ sở ngành có liên quan địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu, thu thập liệu hồn thành luận văn này./ iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Khái quát ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Khái quát NSNN 1.1.2 Chi NSNN 1.1.3 Chi ngân sách cấp tỉnh 10 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 12 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 12 1.2.2 Nội dung chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh 12 1.2.3 Chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 13 1.2.4 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 14 1.2.5 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 17 1.3 Một số tiêu đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 30 1.4 Nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 30 1.4.1 Cơ chế, sách liên quan đến quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 30 1.4.2 Chủ trương, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương31 1.4.3 Phẩm chất lực cán quản lý cấp tỉnh 32 1.4.4 Ảnh hưởng hệ thống công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 32 1.5 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh số tỉnh 33 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tỉnh Đồng Nai 33 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tỉnh Bắc Ninh 35 1.5.3 Bài học rút cho tỉnh Vĩnh Phúc quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI VĨNH PHÚC 38 2.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Đặc điểm địa lý, kinh tế-xã hội dân cư 38 2.1.3 Tổng quan kết thực thu, chi NSNN tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 40 v 2.2 Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014 43 2.2.1 Thực trạng phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 43 2.2.2 Thực trạng cơng tác lập, phân bổ dự tốn chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 46 2.2.3 Thực trạng cơng tác quản lý chấp hành dự tốn chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 60 2.2.4 Thực trạng cơng tác tốn chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 74 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 76 2.2.6 Về đội ngũ cán làm công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 80 2.2.7 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 81 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc 83 2.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN 83 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc 85 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VĨNH PHÚC 93 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội định hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 93 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 93 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc 97 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc 98 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh 98 3.2.2 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý tài chính-ngân sách cho cán công chức liên quan đến quản lý chi thường xuyên NSNN 100 3.2.3 Thực kết nối đồng phần mềm quản lý tài - ngân sách đến tất đơn vị sử dụng ngân sách 103 3.2.4 Tăng cường mở rộng phạm vi tra việc sử dụng ngân sách đơn vị dự toán 105 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh 107 3.3.1 Đề xuất với Trung ương: 107 3.3.2 Đề xuất với tỉnh 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT-XH : Chính trị - xã hội CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin HCSN : Hành nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KT-XH : Kinh tế -xã hội NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước GD-ĐT Giáo dục đào tạo QLHC : Quản lý hành QP-AN : Quốc phòng, an ninh TDTT : Thể dục thể thao UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Tình hình chi thường xuyên NSNN tỉnh Đồng Nai năm qua: .33 Bảng 2: Tình hình chi thường xuyên NSNN tỉnh Bắc Ninh năm qua: 35 Bảng 3: Tổng hợp thu NSNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2014 41 Bảng 4: Tổng hợp chi NSĐP tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 – 2014 42 Bảng 5: Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục giai đoạn 2011-2015 52 Bảng 6: Định mức phân bổ chi nghiệp đào tạo giai đoạn 2011-2015 54 Bảng 7: Định mức phân bổ chi nghiệp y tế giai đoạn 2011-2015 55 Bảng 8: Tổng hợp Dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2009-2014) .60 Bảng 9: Tổng hợp kết chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2009-2014) 61 Bảng 10: Phân tích tình hình thực dự tốn chi thường xun NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc (2009 – 2014) 62 Bảng 11: Thống kê đơn vị chậm nộp báo cáo toán giai đoạn 2009-2014 .75 Bảng 12: Bảng thống kê kinh phí kiểm sốt chi qua KBNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014 78 Bảng 13: Bảng thống kê kết tra tài giai đoạn 2009-2014 .79 DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam………………………….7 Biểu đồ : Tình hình thực dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh từ năm 2009 -2014 ……………………………………………………………………….70 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, hoạt động quản lý ngân sách nước ta có bước cải cách, hồn thiện đạt số thành tựu đáng ghi nhận: tăng cường tiềm lực tài đất nước; quản lý thống tài quốc gia; xây dựng NSNN (NSNN) lành mạnh; thúc đẩy sử dụng vốn tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả; tăng tích lũy để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; góp phần vào đảm bảo nhiệm vụ QP-AN đối ngoại Trong năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc địa phương có số thu, chi ngân sách đạt mức cao nước Điều cho thấy, công tác quản lý NSNN, đặc biệt công tác quản lý chi ngân sách thực tốt từ khâu phân cấp quản lý, lập dự toán chi, phân bổ nguồn chi, kiểm soát nguồn chi Tuy nhiên, trình thực công tác chi ngân sách không tránh khỏi hạn chế, bất cập trình quản lý chi NSNN Hệ gây thất thốt, lãng phí, sử dụng chưa mục đích Do đó, cần có giải pháp thiết thực để góp phần nâng cao cơng tác chi ngân sách địa phương Vì đề tài “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc” chọn làm luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận NSNN quản lý chi thường xuyên NSNN - Phân tích thực trạng, đánh giá mặt được, hạn chế nguyên nhân quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên NSNN ngân sách cấp tỉnh (Không bao gồm chi thường xuyên ngân sách cấp huyện cấp xã) - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh giai đoạn 2009-2014 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Phương pháp tiếp cận: Những nghiên cứu luận văn dựa tiền đề Luật NSNN ban hành ngày 16/12/2002, văn pháp lý triển khai Luật NSNN cấp trung ương tỉnh Vĩnh Phúc, số liệu liệu cơng bố thức quan tài nhà nước Luận văn coi trọng cách tiếp cận từ tổng kết thực tiễn 4.2 Phương pháp nghiên cứu mang tính kỹ thuật: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế truyền thống thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, để đưa kết nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Chỉ mặt chưa công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014 - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020; hỗ trợ đào tạo nghề xuất lao động; Về tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hoạt động HĐND cấp tỉnh Vĩnh Phúc… 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở điều kiện thuận lợi tự nhiên, xã hội, trị, QP-AN, cơng tác quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng cần hoàn thiện theo hướng đảm bảo nội dung chi mục tiêu, kế hoạch, chế độ, sách, đảm bảo tiết kiệm chi, ổn định trị đồng thời bảo vệ mơi trường…Vì định hướng chi thường xuyên NSNN thời gian tới cần quan tâm: Các cấp quyền, Thủ trưởng đơn vị dự toán quán triệt mạnh tinh thần thực Luật NSNN, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, văn pháp lý, chủ chương cải cách hành nhà nước tới đơn vị sử dụng ngân sách Bên cạnh xây dựng kế hoạch mở lớp hay cử cán bồi dưỡng, tập huấn có văn pháp lý, chế độ sách để cán chuyên trách nắm rõ, hiểu rõ làm theo quy định Trong khuôn khổ phân cấp nhiệm vụ chi phải bám sát sách, định mức, văn tỉnh tình hình phát triển KT-XH năm Cơng tác lập giao dự toán chi thường xuyên NSNN cần quan tâm để đảm bảo dự toán chi thường xuyên xây dựng cách khoa học, xác Hiện Vĩnh Phúc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chưa phát triển đồng bền vững Bên cạnh nội lực kinh tế Vĩnh Phúc chưa thực ổn định vững chắc, chủ yếu dựa vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, Cơng ty TOYOTA, HONDA, PIAGIO số doanh nghiệp đầu tư từ Hàn Quốc, Đài Loan… Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng lớn đến thực nhiệm vụ thu NSNN Trường hợp thu khơng đạt dự tốn khó khăn điều hành chi NSNN, đặc biệt chi thường xuyên Trong điều kiện thuận lợi tự nhiên, xã hội, … cho phép Vĩnh Phúc phát triển mạnh ngành khác dịch vụ du lịch, thương mại, nơng 97 nghiệp hàng hóa…thì vấn đề lại chưa thực quan tâm mức Vì thời gian tới quyền cần có định hướng cấu lại nguồn NSNN cho ngành văn hóa, du lịch, dịch vụ, Tăng cường phối kết hợp chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN từ phân cấp nhiệm vụ chi; lập dự toán; phân bổ giao dự toán; thực dự toán; toán; kiểm sốt chi qua KBNN đến cơng tác tra, kiểm tra 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Căn đề xuất: Qua phân tích số tồn tại, hạn chế hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh chương việc sửa đổi cần thiết Mục tiêu: Hệ thống định mức bao quát đầy đủ, cụ thể nhiệm vụ chi ngân sách đơn vị dự toán; hạn chế tối đa việc bổ sung, điều chỉnh dự toán năm; phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo chủ động cho đơn vị sử dụng NSNN Hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách thực nhiệm vụ tốt hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh Nội dung - Đối với định mức chi QLHC, đảng, đoàn thể: Hiện nay, định mức dược xác định mức tối đa 23 triệu đồng/biên chế/năm Sau năm thực tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2010-2015 khoảng 40,5%, tính đủ yêu tố lạm phát vào định mức định mức phân bổ áp dụng cho năm 2016 33 triệu đồng/biên chế/năm - Đối với định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục: + Nâng định mức chi hoạt đông thường xuyên từ 20% tổng chi nghiệp giáo dục lên 30%; giảm cấu chi lương từ 80% xuống 70%, cụ thể sau: 98 Khoản chi tiền lương, phụ cấp khoản có tính chất lương tối đa 70% Các khoản chi khác (ngoài tiền lương, khoản có tính chất lương) đảm bảo tối thiểu 30% so với tổng chi nghiệp giáo dục để đảm bảo chi hoạt động có tính chất thường xuyên cho công tác giảng dạy học tập, khoản mua sắm, sửa chữa nhỏ thường xuyên (chưa kể nguồn thu học phí) + Bổ sung định mức chi đặc thù bổ sung để Trường có kinh phí th bảo vệ lao cơng dọn vệ sinh mức tiền lương sở tối thiểu theo quy định nhà nước -Đối với định mức chi nghiêp y tế: Định mức phân bổ áp dụng cho năm 2016 phải tính đủ yếu tố lạm phát có phân loại theo hạng bệnh viện cho phù hợp, cụ thể sau: +Bệnh viện hạng I: 75 triệu đồng/giường bệnh/năm +Bệnh viện hạng II: 67 triệu đồng/giường bệnh/năm +Bệnh viện hạng III: 60 triệu đồng/giường bệnh/năm Trường hợp sau tính theo định mức mà quỹ tiền lương chiếm 70% tổng chi nghiệp y tế bổ sung đảm bảo chi phục vụ hoạt động chuyên môn không thấp 30% tổng chi Nguồn lực thực Khi điều chỉnh tăng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên lĩnh vực chi QLHC, chi nghiệp giáo dục, chi nghiệp y tế phải bố trí đủ nguồn lực để thực Để làm việc cần tăng nguồn thu ngân sách hàng năm khoảng 10%, đồng thời xem xét cắt giảm khoản chi không cần thiết tổ chức Lễ hội (mà thực chủ trương xã hội hóa, kêu goi người dân tham gia ủng hộ tổ chức lễ hội), kỷ niệm ngày truyền thống, chi tham quan học tập kinh nghiệm nước, thực tinh giản biên chế, xếp đơn vị nghiệp công lập, chuyển dần sang hình thành doanh nghiệp, triển khai thực phương thức mua sắm tập trung tài sản, vật tư văn phịng phẩm tránh lãng phí NSNN Kết cần đạt 99 - Hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên điều chỉnh cho phừ hợp với tình hình thực tiễn, phù hợp với yêu cầu phát triển Khi tổng chi nghiệp y tế vượt 20% tổng chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh; đáp ứng nhiệm vụ chi ngành y tế, góp phần phục vụ tốt công tác khám, chữa bệnh nhân dân - Hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên dễ hiểu, dễ áp dụng cho đơn vị lập dự toán chi thường xuyên 3.2.2 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý tài chính-ngân sách cho cán công chức liên quan đến quản lý chi thường xuyên NSNN Căn đề xuất: Ngân sách cấp tỉnh nguồn tài chủ yếu đảm bảo cho quan nhà nước cấp tỉnh thực chức năng, nhiệm vụ mình, thực nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh đề Chính vậy, để công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh nâng cao khơng thể khơng nhắc đến vai trò đội ngũ cán bộ, chuyên viên người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý ngân sách, lực, trình độ chuyên mơn người cán yếu, làm suy giảm hiệu hiệu lực việc quản lý ngân sách Do đó, thực quản lý điều hành ngân sách việc địi hỏi đội ngũ cán quản lý ngân sách phải đủ số lượng chất lượng, cán hoạt động máy phải đảm bảo tiêu chuẩn lực trình độ chun mơn qua tiếp thu tốt vận dụng quy định Luật NSNN, nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách Qua phân tích số tồn tại, hạn chế chương đội ngũ cán quản lý ngân sách kế toán ngân sách số đơn vị dự tốn trình độ lực cịn hạn chế điều phần gây khó khăn cho công tác quản lý ngân sách chung tỉnh Do vấn đề đặt phải không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ, công chức, viên chức quản lý NSNN Mục tiêu: 100 Nâng cao lực trình độ chun mơn cho cán công tác quản lý sử dụng ngân sách độ ngũ kế toán đơn vị nhằm quản lý, sử dụng ngân sách theo quy định, tiết kiệm có hiệu Nội dung: Thứ nhất, Sở Tài cần tham mưu cho UBND tỉnh thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán quản lý sử dụng ngân sách, phận kế toán ngân sách đơn vị địa bàn hình thức khác nhau, tổ chức kịp thời lớp tập huấn triển khai thực Luật NSNN, văn luật Nghị định Chính phủ, Thơng tư, định Bộ Tài chính; tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn phương pháp, quy trình, biểu mẫu, thời gian lập, thời gian gửi dự toán…cho đơn vị để thống nhất thực địa bàn Thứ hai, phận kế toán đơn vị, thời gian tới cần tiến hành điều tra, phân loại trình độ đội ngũ cán kế tốn sở địa bàn để có biện pháp bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nhanh chóng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ kế tốn sở chưa có điều kiện đào tạo quy hay thay đổi đội ngũ kế tốn có trình độ cao Ngồi cán quản lý tài chính-ngân sách cần sức học tập, tự trau dồi, tìm tịi nghiên cứu chế độ, quy trình quản lý ngân sách để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Thứ ba, đại biểu HĐND tỉnh người thảo luận, định dự toán ngân sách tỉnh, phê chuẩn phương án phân bổ toán ngân sách đồng thời kiểm tra, giám sát UBND tỉnh trình chấp hành ngân sách Vì vậy, số đại biểu HĐND tỉnh cần phải chọn từ người có đủ lực, có đủ kiến thức quản lý nhà nước nói chung quản lý ngân sách nói riêng Số đại biểu cần phải thường xuyên liên tục bồi dưỡng kiến thức quản lý ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu đặt Thứ tư, UBND tỉnh cần bổ xung cho quan ban, ngành, đoàn thể… đội ngũ cán có đủ lực chuyên mơn tài ngân sách, cán làm công tác quản lý ngân sách đội ngũ kế toán ngân sách sau đào tạo 101 chuyên mơn nghiệp vụ tài ngân sách cần phải biên chế ổn định, tránh tình trạng bị thuyên chuyển sau thời gian làm việc, gây khó khăn cho việc đào tạo, tuyển dụng quản lý cán quản lý ngân sách đội ngũ kế toán Nguồn lực thực hiện: UBND tỉnh cấp kinh phí cho Sở Tài tổ chức triển khai thực lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, cập nhật sách tài Hình thức đào tạo tập trung khoảng tuần/lớp, tổ chức 02 lớp/năm với khoảng 100 học viên/lớp Kinh phí hàng năm dự kiến khoảng 850 triệu đồng để chi phí cho nội dung: thuê giảng viên Bộ Tài truyền đạt kiến thức, in ấn tài liệu, mua giấy, bút cho học viên, thuê hội trường Kết cần đạt Nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý ngân sách, đội ngũ kế toán ngân sách góp phần nâng cao chất lượng cơng tác lập dự toán ngân sách, kiểm soát tốt công tác chấp hành ngân sách, giảm bớt tồn chủ yếu cơng tác kế tốn tốn ngân sách như: giảm bớt tình trạng việc chấp hành chế độ hố đơn chúng từ khơng đảm bảo quy định toán, hạch toán thiếu khoản chi phát sinh không tài khoản dẫn đến việc xử lý sai chế độ, thực khố sổ kế tốn cuối năm khơng quy định, không xử lý giải dứt điểm khoản công nợ, nhiều đơn vị công nợ luỹ kế kéo dài nhiều năm, báo cáo toán số đơn vị chưa đầy đủ mẫu biểu không đảm bảo tính xác, thời gian nộp báo cáo tốn cịn chậm so với quy định Ngồi đội ngũ cán quản lý kế toán ngân sách cần phải hình thành tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học đồng thời cần xử lý nghiêm minh cán vi phạm pháp luật Các Đại biểu HĐND tỉnh nâng cao kiến thức giám sát, thẩm tra báo cáo xây dựng dự toán báo cáo toán ngân sách hàng năm Kiên loại trừ cán làm công tác tài chính-kế tốn có dấu hiệu, biểu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lực, phẩm chất, 102 trách nhiệm thấp thực nhiệm vụ…Bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên, tạo hội, động lực cho cán có phẩm chất đạo đức tốt, lực trình độ phát huy khả sáng tạo, nhạy bén thực nhiệm vụ 3.2.3 Thực kết nối đồng phần mềm quản lý tài - ngân sách đến tất đơn vị sử dụng ngân sách Căn đề xuất: Qua phân tích hạn chế việc ứng dụng CNTT vào quản lý tài chínhngân sách thấy công tác ứng dụng phát triển CNTT phải coi nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý điều hành tài ngân sách, đại hố cơng tác quản lý tài chính, thay cơng tác kế tốn thủ cơng Mục tiêu: Kết nối đồng phần mềm quản lý tài ngân sách đến tất đơn vị sử dụng ngân sách; đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT chung theo quy định Chính phủ, Bộ Tài quản lý tài chính, ngân sách phục vụ đạo, điều hành, hỗ trợ định hoạch định sách quản lý NSNN Nội dung: - Xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT phục vụ việc kết nối từ Sở, ban, ngành, đơn vị dự toán thuộc ngân sách tỉnh với trung tâm mạng máy tính đặt Sở Tài chính, đáp ứng cho toàn ứng dụng theo hướng xử lý tập trung, truy cập trực tuyến Sở Tài chính, KBNN tỉnh, đơn vị sử dụng ngân sách sử dụng chung phần mềm quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS) Tại Sở Tài truy cập theo dõi tiến độ chi thường xuyên đơn vị theo dự tốn giao; nắm số kinh phí chi, số kinh phí cịn lại; đồng thời biết cụ thể nội dung chi tiền lương, phụ cấp, chi cơng tác phí, chi tổ chức hội nghị, chi tốn dịch vụ cơng - Thực tích hợp phần mềm quản lý với phần mềm kế toán, phần mềm quản lý tài sản; từ biết cơng tác quản lý, sử dụng tài sản cố định đơn vị trụ sở làm việc, xe tơ, máy tính, máy văn phịng ; việc trích khấu hao tài sản đơn vị để biết giá trị lại tài sản phục vụ 103 lập dự toán chi mua sắm, sửa chữa tài sản tài sản cần phải lý hết khấu hao, khơng cịn giá trị sử dụng - Thiết lập tảng Chính phủ điện tử cơng tác quản lý ngân sách: Xây dựng trang WEB có đưa thông tin hỏi đáp đối thoại với nhân dân tổ chức địa bàn quản lý tài ngân sách; - Tăng cường cơng tác đào tạo cập nhật kiến thức tin học cho đối tượng lãnh đạo cán quản lý tài Xây dựng nội dung phương thức đào tạo phù hợp với trình độ điều kiện Sở, góp phần vào việc chuẩn hóa cán ngành tài tỉnh; - Thể chế hóa quy trình ứng dụng tạo hệ thống văn quy định vận hành quản lý hoạt động ứng dụng tin học lĩnh vực tài ngân sách địa bàn tỉnh - Xây dựng quy trình bảo mật, an tồn liệu hệ thống mạng cách tổng thể đến đơn vị sử dụng ngân sách Việc xây dựng hạ tầng mạng xây dựng quy trình bảo mật, an tồn liệu cần có đạo thống cấu hình, thời gian thực nguồn tài tập trung giai đoạn thực Triển khai giải pháp tăng cường đảm bảo an ninh mạng trang bị phần mềm tự động phòng diệt virus cho tồn hệ thống, tự động tìm diệt virus hệ thống mạng máy trạm người sử dụng Kinh phí thực hiện: Tổ chức thực năm, với tổng kinh phí khái tốn khoảng 30 tỷ đồng, gồm: - Đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng mạng trung tâm Sở Tài chính: 12 tỷ đồng - Đầu tư nâng cấp hệ thống máy chủ: 10 tỷ đồng - Trang bị hệ thống phần mềm quản lý, phần mềm đảm bảo an ninh mạng tỷ đồng Kết cần đạt được: 104 - Thực cơng tác quản lý tài chính-ngân sách hệ thống máy tính, tiến tới số hố quản lý điều hành tài ngân sách qua mạng - 100% công chức, viên chức nghiệp vụ quản lý tài trang bị đồng máy tính, sử dụng thành tạo phần mềm chuyên ngành khai thác hiệu thông tin hệ thống mạng; - Đảm bảo vận hành hệ thống đồng bộ, an tồn, thơng suốt - Cung cấp số liệu dự tốn tốn NSNN; số liệu cơng khai ngân sách; số liệu đối tượng sử dụng ngân sách phục vụ cho việc xây dựng trì hai kho liệu: sở liệu thu chi ngân sách sở liệu đối tượng sử dụng ngân sách 3.2.4 Tăng cường mở rộng phạm vi tra việc sử dụng ngân sách đơn vị dự tốn Căn đề xuất Qua cơng tác tra tài thấy cịn số tồn cần khắc phục, chấn chỉnh Do việc tiến hành tra chưa thường xuyên, nội dung tra chưa có tính chất chun sâu; tỷ lệ đơn vị tra so với số đơn vị sử dụng ngân sách thấp (khoảng 5%) Mục tiêu - Mở rộng phạm vi tra đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo tối thiểu 15% số đơn vị dự tốn tra tài hàng năm, nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật sách, chế độ tài chính-kế tốn; đảm bảo kỷ cương, kỷ luật tài - Nhằm kịp thời hướng dẫn, uốn nắn sai sót hạch tốn kế tốn; đồng thời phát hiện, ngăn chặn biểu tiêu cực lĩnh vực quản lý tài chính-ngân sách - Đề xuất, kiến nghị bất cập quản lý tài chính-ngân sách, hoạt động nghiệp vụ kế tốn Nội dung 105 - Xây dựng kế hoạch tra hàng năm đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm; giảm tra vụ việc, tăng cường tra chuyên đề diện rộng Sắp xếp kế hoạch tra đảm bảo khoa học, thời gian tra không dài (quá tháng), tránh chồng chéo nọi dung tra - Thường xuyên tổ chức đoàn tra tiến hành đơn vị sử dụng ngân sách mặt chấp hành Luật NSNN, Luật kế tốn, Luật phịng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, sách, chế độ Nhà nước gắn với chương trình phát triển KT-XH địa phương - Làm tốt công tác trả lời khiếu nại, tố cáo hành vi sử dụng sai mục đích NSNN sở, tăng cường phối kết hợp quan tra nhà nước, tra tài chính, KBNN đơn vị sử dụng ngân sách để giải triệt để vụ khiếu kiện, tố cáo, tránh để tình trạng tồn đọng kéo dài - Thực phúc tra việc thực kết luận kiến nghị Đoàn tra - Kiên loại trừ cán làm công tác tra, kiểm tra có dấu hiệu, biểu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lực, phẩm chất, trách nhiệm thấp thực nhiệm vụ…Bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên, tạo hội, động lực cho cán có phẩm chất đạo đức tốt, lực trình độ phát huy khả sáng tạo, nhạy bén tra, kiểm tra xử lý sai phạm phát Nguồn lực thực Hiện nay, tổng số cán làm công tác tra Sỏ Tài người; để đảm bảo việc tra hàng năm chiếm tối thiểu 15% số đơn vị dự tốn cần bổ sung thêm 04 cán nữa; đồng thời cần giảm tra doanh nghiệp để tăng thời gian tra chuyên đề; Kết cần đạt - Trong năm cần thực tra đạt tối thiểu 15% tổng số đơn vị dự toán; qua tra rõ tồn tại, hạn chế, sai phạm đơn vị sử dụng ngân sách; kiến nghị phải cụ thể phải có khả thực 106 - Có kiến nghị, đề xuất sửa đổi chế độ, sách chưa phù hợp, đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành quy định chặt chẽ, phù hợp với tình hình thực tiễn - Các kết luận, kiến nghị tra phải thực nghiêm túc 3.3 Kiến nghị nhằm hồn thiên cơng tác quản lý chi thường xun NSNN tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Đề xuất với Trung ương: - Đề nghị Trung ương phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện định theo mức khung Trung ương quy định, hạn chế số lượng định mức cứng (áp dụng thống nước), tăng số lượng khung định mức, trần định mức để địa phương, đơn vị áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách địa phương 3.3.2 Đề xuất với tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh trình HĐND tỉnh điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSĐP cho phù hợp với thực tiễn - Đề nghị UBND tỉnh cấp kinh phí cho Sở Tài phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức lớp tập huấn cho cán làm cơng tác kế tốn, chủ tài khoản đơn vị dự toán trực thuộc ngân sách cấp tỉnh công tác lập dự toán, chấp hành toán ngân sách - Đề nghị UBND tỉnh đầu tư phát triển hệ thống CNTT riêng cho ngành tài đảm bảo đồng Sở Tài chính, KBNN tỉnh đơn vị dự toán trực thuộc ngân sách tỉnh TIỂU KẾT CHƯƠNG Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc rút kết đạt hạn chế trình quản lý tạo xác thực cho việc đề số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh, góp phần đẩy mạnh phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc 107 KẾT LUẬN Luận văn với mục đích đánh giá cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Trong trình thực đề tài có thuận lợi Sở Tài Vĩnh Phúc, KBNN tỉnh, đơn vị dự toán trực thuộc ngân sách tỉnh hợp tác tích cực, cung cấp nhiều tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài giúp cho việc tổng hợp đánh giá thuận lợi So với mục tiêu ban đầu đề luận văn đáp ứng yêu cầu đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Trong năm qua công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều cố gắng, đảm bảo nguồn tài chính, ngân sách cho quyền cấp tỉnh hoạt động, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Với thành tích cơng tác quản lý chi thường xun NSNN tỉnh nhiều năm liền Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tặng khen Tuy nhiên q trình tổ chức cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh nhiều bất cập, hạn chế yếu kém, tồn chung nước ta cụ thể: cơng tác lập dự tốn chưa coi trọng, chất lượng dự tốn chưa cao, cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh lỏng lẻo; cán quản lý tài chính-kế tốn cịn hạn chế lực trình độ; Cơng tác kiểm tra giám sát ngành chức chưa thường xuyên, sâu sát Chính luận văn đưa phướng hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới, sở đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế cơng tác quản lý, lực trình độ cán bộ, việc kiểm tra giám sát nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh nói riêng ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, phát huy hiệu nguồn lực phát 108 triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục – thể thao tỉnh để xứng đáng thành phố Vĩnh Phúc tương lai Trong trình nghiên cứu thực đề tài, khả kiến thức thực tế cịn hạn chế khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy, để đề tài nghiên cứu hồn thiện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật NSNN ngày 16/12/2002, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật kế toán ngày 26/6/2003, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội HĐND tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 10/2006/NQ-HĐND ngày 17/07/2006 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp: Tỉnh, huyện, xã ổn định giai đoạn 2007 – 2010, Vĩnh Phúc HĐND tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 11/2006 NQ-HĐND ngày 17/07/2006 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cấp ngân sách địa phương ổn định giai đoạn 2007-2010, Vĩnh Phúc HĐND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị số 22/2010/NQ-HĐND ngày 22/12/2010 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp: Tỉnh, huyện, xã ổn định giai đoạn 2011 – 2015, Vĩnh Phúc HĐND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị số 23/2010/NQ-HĐND ngày 22/12/2010 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cấp ngân sách địa phương ổn định giai đoạn 2011-2015, Vĩnh Phúc Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009, Vĩnh Phúc 10 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010, Vĩnh Phúc 11 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Vĩnh Phúc 110 12 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012, Vĩnh Phúc 13 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013, Vĩnh Phúc 14 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, Vĩnh Phúc 15 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo toán ngân sách năm 2009, Vĩnh Phúc 16 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo toán ngân sách năm 2010, Vĩnh Phúc 17 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo toán ngân sách năm 2011, Vĩnh Phúc 18 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo toán ngân sách năm 2012, Vĩnh Phúc 19 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo toán ngân sách năm 2013, Vĩnh Phúc 20 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo toán ngân sách năm 2014, Vĩnh Phúc 21 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2009, Vĩnh Phúc 22 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2010, Vĩnh Phúc 23 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2011, Vĩnh Phúc 24 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2012, Vĩnh Phúc 25 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2013 Vĩnh Phúc 26 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo dự toán ngân sách năm 2014, Vĩnh Phúc 111 ... quản lý chi thường xun NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Khái quát ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh. .. nhân dân tỉnh 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tác động quan nhà nước có thẩm... hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quản lý NSNN số tỉnh nước để vận dụng, áp dụng vào công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc Từ