BỆNH SẸO ĐEN KHOAI LANG (Ceratostomella fimbriata (Ell. Halst) Elliott Bệnh gây hại chủ yếu ở rễ và củ, ngoài ra còn có thể gây hại ở mầm và thân cây. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Ceratostomella fimbriata (Ell. Halst.) Elliott gây ra. Nâm còn có tên khác là Ceratocystis fimbriata Ell. Halst., Ophiostoma fimbriatum (Ell. Halst.) Nannf., Sphaeronaema fimbriata (Ell. Halst.) Sacc. Nâm sinh sản vô tính tính tạo ra cành bào tử phân sinh phân nhánh hoặc không phân nhánh, không màu ở trên bê mat vêt bệnh. Kích thước cành bào tử 3 7 x 35 – 172 μm. Bào tử phân sinh hình trứng, kích thước 3 7 x 7 – 35 μm bào tử không màu, không có vách ngăn ngang, đựoc hình thành đơn độc hoặc Từng chuỗi khoảng 20 bào tử từ cành bào tử phân sinh. Hậu bào tử màu nâu nhạt, hình bầù dục. Nguồn bệnh tồn tại ở nhiều vị trí như tàn dư cây bệnh, trong đất, nơi bảo quản khoai, dụng cụ chăm bón, nguồn nước tưới,… hậu bào tử và bào tử hữu tính của nấm có thể tồn tại 35 tháng trong điều kiện khô ráo. Trong điều kiên tự nhiên nấm bệnh nằm sâu 79 mm trong tầng đất vẫn có thể giữu sức sống tới 30 tháng hoặc lâu hơn nữa.
I Đặt vấn đề Cây khoai tây thuộc họ cà Solanaceae chi Solanum Trong hệ thống nông nghiệp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới ngô, lúa nước, lúa mỳ,… khoai tây cơng nghiệp có suất dinh dưỡng suất protein cao Khoai tây lương thực nhiều nước Châu Âu số nước khoai tây lương thực chủ yếu Củ khoai tây chứa 20% lượng chất khơ có 80-85 % tinh bột, 3-5% protein số vitamin khác Cây khoai tây có đặc tính q như: thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với nhiều vùng sinh thái, nhiều chân đất, cho suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai tây trồng phổ biến Trong số năm trở lại đây, khoai tây trở thành chủ lực mang lại thu nhập phận người nông dân Các vùng khoai tây nước gặp nhiều khó khắn lớn việc phát phòng trừ bệnh phất triển truyền qua củ giống Bệnh truyền qua củ đa dạng phong phú, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới suất, thâm chí gây trắng Việc nghiên cứu tác nhân bệnh truyền qua củ quan trọng II Nội dung A- BỆNH HẠI CỦ DO NẤM 1.1 BỆNH SẸO ĐEN KHOAI LANG ([Ceratostomella fimbriata (Ell & Halst) Elliott] Bệnh gây hại chủ yếu rễ củ, ngồi cịn gây hại mầm thân Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh nấm Ceratostomella fimbriata (Ell & Halst.) Elliott gây Nâm cịn có tên khác Ceratocystis fimbriata Ell & Halst., Ophiostoma fimbriatum (Ell & Halst.) Nannf., Sphaeronaema fimbriata (Ell & Halst.) Sacc Nâm sinh sản vơ tính tính tạo cành bào tử phân sinh phân nhánh không phân nhánh, khơng màu bê mat vêt bệnh Kích thước cành bào tử - x 35 – 172 μm Bào tử phân sinh hình trứng, kích thước - x – 35 μm bào tử khơng màu, khơng có vách ngăn ngang, đựoc hình thành đơn độc Từng chuỗi khoảng 20 bào tử từ cành bào tử phân sinh Hậu bào tử màu nâu nhạt, hình bầù dục Nguồn bệnh tồn nhiều vị trí tàn dư bệnh, đất, nơi bảo quản khoai, dụng cụ chăm bón, nguồn nước tưới,… hậu bào tử bào tử hữu tính nấm tồn 3-5 tháng điều kiện khơ Trong điều kiên tự nhiên nấm bệnh nằm sâu 7-9 mm tầng đất giữu sức sống tới 30 tháng lâu 1.2 BỆNH GHẺ KHOAI LANG [Sphaceloma batatas Sawada] Tên khác: Elsinoe batatas Viégas & Jenkins Bệnh gây hại chủ yếu phần thân Vết bệnh màu trắng xám sau chuyển sang màu nâu nhạt, kích thước vết bệnh nhỏ hình trịn bầu dục dài, sau vết bệnh sần sùi màu nâu xám nâu tối Các vết bệnh liên kết với tạo thành vệt đám thân cuống Ở mặt là, vết bệnh thường tụ lại thành đám nhỏ gân làm bị co tóp lại, thân cuống teo nhỏ cong queo Triệu chứng dị hình bệnh ghẻ gây gần giống với số bệnh virus gây hịa vùng thân khoai lang Nguyên nhân gây bệnh: nấm ghẻ có gia đoạn vơ tính Sphaceloma batatas Sawada, giai đoạn hữu tính Elisinoe batatas Viégas & Jenkins Trong điều kiện tự nhiên nấm phát triển nhần biểu bì thân lá, quan sát thấy nấm bề mật vết bệnh Trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo nấm phát triển mạnh Nấm sinh sản vơ tính tạo thành đĩa cành lớp mơ biểu bì Cành bào tử phân sinh đơn bào, khơng màu, hình trụ, kích thước 6-8 um Bào tử phân sinh có loại bào tử nhỏ hình cầu Trong điều kiện ẩm độ thích hợp, bào tử nhỏ nằm sâu trongmô bệnh, túi bào tử màu xám sẫm nấm phát triển nhiệt độ 25-30oC, nhiệt độ tối thiểu 10oC tối đa 38oC Nấm sinh trưởng phạm vị PH 6-8.5 Điều kiện xen kẽ giưuã sáng tối thích hợp cho phát triển sinh sản nấm 1.3 BỆNH MỐC SƯƠNG KHOAI TÂY (phytophthora infestans) Ở nước ta, bệnh mốc sương phổ biến tất vùng trồng khoai tây gây tác hại lớn so với loại bệnh nấm hại khác khoai tây Triệu chứng gây bệnh: Trên khoai tây bệnh phá hoại tất phận mặt đất (lá, thân, cành củ) kể lúc tồn trữ Trên lá: Đầu tiên mép sau lan rộng vào bên trong, vết bệnh xâm nhiễm hết phiến cuống lá, có màu nâu, điều kiện ẩm ước mặt có phủ lớp mốc trắng khơ cong lại trời khơ lạnh Trên thân, cành: Vết bệnh hình bất định, màu nâu đen, phần mô bệnh bị teo lại hay lỏm vào dễ gẫy hay thối mềm Trên củ: Vết bệnh màu nâu, nâu xám lan rộng lõm sâu vào phần thịt củ điều kiện ẩm tạo thành lớp nấm trắng xốp, củ bị bệnh bị teo khơ hay thối ướt Ngun nhân gây bệnh: Bệnh mốc sương gây nấm phytophthora thuộc sương mai, lớp nấm tảo khuẩn gây Sự phát sinh bệnh phụ thuộc nhiều vào điều kiện ẩm độ nhiệt độ Trong điều kiện ẩm độ cao > 80% mà nhiệt độ thấp 12-200C bào tử nấm trực tiếp sinh bào tử động Trong điều kiện ẩm độ thấp mà nhiệt độ cao 22-240C bào tử nẩy mầm trực trực tiếp sợi nấm sợi nấm tạo thành lớp mốc trắng sương muối mặt (gọi bệnh mốc sương) Các bào tử nấm theo đường nước thấm sâu vào đất từ 6-20cm để lây nhiễm cho củ củ nằm gần mặt đất dễ nhiễm bệnh nên cần phải vun cao luống hay xúc rò cao biện pháp hạn chế bệnh xâm nhiễm củ Nguồn bệnh lây nhiễm từ vụ sang vụ khác, từ tàn dư trồng hay củ giống Biện pháp phòng trừ: Giống cần chọn giống kháng bệnh Khoai tây để giống cần phải chọn kỹ theo nguyên tắc tốt, không chọn giống ruộng bị nhiễm bệnh 1.4 BỆNH GHẺ SAO KHOAI TÂY (spongosporasubterranea) Bệnh đối tượng kiểm dịch thực vật đối ngoại nước ta Cây khoai tây nhiễm bệnh thường sinh trưởng kém,giảm suất,chất lượng củ Triệu chứng bệnh: Trên rễ: chấm nhỏ màu nâu đen, sau vết bệnh phát triển thành vết sưng nhỏ có màu trắng sữa sau chuyển sang màu đen, kích thước khoảng 1-10mm Bệnh nhiễm nặng gây chết Trên thân lá: bệnh có vết đốm chết hoại màu nâu Trên củ: vết bệnh ban đầu vết đốm màu nâu tím,thường xuất phần mắt củ, sau vết bệnh liên kết với phát triển chiếm ½ bề mặt củ,tạo vết nứt sù xì bề mặt củ có hifh chân chim hình Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh nấm spongosporasubterranea gây Nấm gây bệnh lồi nấm cổ sinh có cấu tạo nguyên bào(plasmodium) Bào tử nấm thường dính với tạo thành khối hình trứng thon dài,khơng đặn giống dạng bọt biển, màu vàng nâu, kích thước 19-85µm,khối bào tử thường chứa 1000-1500 bào tử nhỏ Phạm vi cho xâm nhiễm từ 12,520oC, nhiệt độ thích hợp 12,5-15oC, độ Ph 4,7-7,6, lượng mưa khoảng 10mm liên tục 24h ẩm độ thích hợp 95-100% Đặc điểm phát sinh, phát triển: Bệnh ghẻ khoai tây phát triển mạnh nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, trồng đất có thành phần giới nặng,độ Ph thấp Nấm gây bệnh tồn củ giống tàn dư gây bệnh dạng bào tử lĩnh,ở đất bảo tồn sức sống tới năm giữ sức sống qua máy tiêu hóa tồn phân động vật Nấm gây bệnh cịn mơi giới truyền bệnh virus nhăn móp đỉnh củ khoai tây vết ghẻ củ tạo điều kiện cho loại nấm khác gây bệnh nấm Phytophthora Fusarium Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống bệnh, kháng bệnh Xử lý củ giống nhiệt độ 55oC hoạt chất Fentin hydroxit số hợp chất chứa kẽm 1.5 BỆNH GHẺ THƯỜNG KHOAI TÂY (Streptomyces scabies) Bệnh không gây thiệt hại nghiêm trọng đến suất khoai tây ảnh hưởng đến chất lượng củ Triệu chứng bệnh: Trên củ vết đốm nhỏ ướt,hình trịn có màu nâu nâu đỏ, xung quanh vết bệnh sần sùi Đôi thấy vết sùi lõm hình nhẫn bề mặt củ Nguyên nhân gây bệnh: Do xạ khuẩn Streptomyces scabies gây Là loại trung gian vi khuẩn nấm theo phân loại nấm thuộc nhóm Nấm Bất tồn Sợi nhỏ mảnh có hình xoắn, không màu Bào tử sinh từ lượng lớn sợi nấm, bào tử có hình cầu hình bầu dục Nhiệt độ thíc hợp cho bệnh phát triển 20-22oC Tồn tàn dư bệnh đất gây hại phận nằm đất , chúng sống sót qua máy tiêu hóa phân động vật Bệnh lan truyền qua củ giống nước tưới gây hại mạnh ruộng độc canh nhiều vụ lien tiếp 1.6 BỆNH HÉO VÀNG CÂY KHOAI TÂY (Fusarium oxysporum) Ở nước ta, bệnh héo vàng phổ biến khắp vùng trồng khoai tây Tỷ lệ bệnh bình qn từ 13%, cá biệt có nơi thiệt hại 40% suất khoai tây Triệu chứng bệnh: Ở gốc vết bệnh màu nâu màu xám nhạt bao quanh gốc, gây tượng thối khơ tóp lại,cắt ngang phần mơ bệnh thấy bó mạch có màu nâu xám, bao phủ lớp phấn trắng thưa Trên có vài phía khơ héo vàng loang lổ sau dố toàn héo rũ vàng chết gục Cây thường bị dị hình khơ héo, nhiều bị bệnh chưa thể màu vàng bị héo chết nhanh chóng Củ bị xâm nhập nhìn bình thường phần thịt củ có nhiều vịng vân vàng nâu bao quanh ăn sâu vào củ Nguyên nhân gây bệnh đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh: Nấm có sợi đa bào,màu sắc tản nấm màu trắng phớt hồng ,sinh sản vơ tính tạo hai loại bào tử lớn bào tử nhỏ Nấm bệnh lây lan nhờ gió, mưa kể hoạt động người, nấm bệnh lan truyền qua hạt giống Đây loài nấm tồn lâu đất, tàn dư trồng Do bệnh thường gây hại nặng ruộng nhiễm bệnh vụ trước Điều kiện nhiệt độ từ 18 – 340C, ẩm độ cao thích hợp cho nấm phát triển Bón phân khơng cân đối thừa đạm, thiếu lân kali làm yếu dễ nhiễm bệnh Dùng phân chuồng khơng ủ hoai có nhiều nguồn bệnh làm bệnh phát sinh nhiều Bệnh gây hại nặng ruộng khơng nước Nấm gây bệnh xâm nhập qua vết thương rễ thân q trình chăm sóc bị trùng cắn phá Biện pháp phòng trừ: Luân canh trồng khác họ Sử dụng giống kháng 1.7 BỆNH ĐỐM VÒNG KHOAI TÂY (Alternaria solani) Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại phận Trên lá: vết bệnh thường xuyên xuất già, sau lan dần lên Vết bệnh hình trịn có vòng tròn đồng tâm, màu nâu sẫm hay đen Trên quả: vết bệnh xuất cuống tai quả, hình trịn màu nâu sẫm, lõm xuống có vịng đồng tâm màu đen Trên thân: vết bệnh màu nâu, lõm có đường trịn đồng tâm Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh nấm Alternaria solani gây thuộc lớp nấm Bất toàn Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, màu nâu tối Bào tử phân sinh hình lựu đạn có nhiều vách ngăn ngang,dọc, có mỏ dài khoằm, màu nâu tối, khích thước 120296*12-20µm Trong mơi trường PGA, nấm phát triển mạnh hình thành sắc tốc hồng đỏ Đặc điểm phát sinh phát triển: Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 26-28°C Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao bệnh phát triển nhanh, dễ hình thành dịch hại diện rộng Nấm tồn tàn dư bệnh năm Từ vết bệnh khoai tây, bào tử theo gió trùng lan truyền gây bệnh đồng ruộng Biện pháp phòng trừ: Gieo trồng giống kháng bệnh Thu dọn tàn dư bệnh sau thu hoạch, ngắt bỏ bớt gốc bị bệnh nặng đem tiêu hủy B- BỆNH HẠI CỦ DO VI KHUẨN 1.1 BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN HẠI KHOAI TÂY (Pseudomonas solanacearum) Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn,giảm suất từ 5-100% tùy theo loài cây,giống cây,vùng địa lý va nhiều yếu tố khác Triệu chứng bệnh: Trên khoai tây thấy triệu chứng bệnh héo xanh xuất từ giai đoạn đến giai đoạn trưởng thành (giai đoạn trước sau hoa 5-7 ngày) Khi non, thấy tồn héo rũ nhanh chóng đột ngột, tái xanh khô chết dần Trên trưởng thành lúc đầu thấy 1-2 cành (nhánh) có bị héo rũ, sau vài ngày tồn thân héo xanh Trên thân vỏ màu xanh xen lẫn vết sọc nâu chạy dọc thân, phần phía gốc bị bệnh trở nên xù xì, thân Cắt ngang thân cây, thân cành nhìn rõ bó mạch dẫn, mơ xylem có màu nâu sẫm, bên bó mạch chứa đầy dịch nhờn vi khuẩn Vi khuẩn xâm nhiễm cơng vào bó mạch xylem (mạch dẫn) làm tắc nghẽn mạch dẫn, dinh dưỡng từ rễ khơng vận chuyển lên phía bị héo xanh nước dinh dưỡng đột ngột Trên củ bị nhiễm bệnh héo xanh Khi củ bị nhiễm bệnh, cắt ngang củ thấy vòng mạch dẫn có màu nâu đen, có giọt dịch vi khuẩn màu trắng đục tiết bề mặt lát cắt Nguyên nhân gây bệnh héo xanh: Bệnh héo xanh khoai tây vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây (là loài vi khuẩn đất ký sinh thực vật thuộc họ Pseudomonasdaceae, Pseudomonasdales) Vi khuẩn hình que, kích thước 0,5 – 1,5micoromet, vi khuẩn sống hảo khí có khả chuyển động nhờ lông roi đầu, vi khuẩn thường có 1-3 lơng roi Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh héo xanh: Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây bệnh cho cách xâm nhiễm vào rễ, thân cuống qua vết thương giới q trình chăm sóc (nhổ trồng đại trà); trình vun xới làm tổn thương rễ côn trùng, tuyến trùng gây hại tạo vết thương hở Ngồi vi khuẩn xâm nhiễm vào qua lỗ hở tự nhiên, qua bì khổng củ khoai tây Khi vi khuẩn xâm nhiễm vào rễ, chúng nhanh chóng lan tới bó mạch dẫn xylem, sinh sản phát triển Tại vi khuẩn Pseudomonas solanacearum sản sinh enzym pectinaza, cellulaza để phân hủy mô sinh độc tố dạng Exopolysaccarit (còn gọi EPS) Lipopolysaccarit (LPS) Các chất độc tố vít tắc mạch dẫn (xylem) qua cản trở vận chuyển nước, dinh dưỡng dẫn tới hệ bị héo nhanh chóng thân cịn màu xanh Trên đồng ruộng bệnh héo xanh vi khuẩn khoai tây truyền lan từ sang khác nhờ tưới nước, mưa, gió qua nơng cụ chăm sóc (vun xới) Ngồi tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne incognita có đất gây hại rễ làm cho bệnh phát triển lây lan mạnh Bệnh phát sinh, phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ cao, mưa gió, đất trũng, ẩm độ thường xuyên cao đất cát pha, thịt nhẹ đất chuyên canh, độc canh trồng họ cà Nhiệt độ tối thích để vi khuẩn phát triển thuận lợi từ 29-32oC 1.2 BỆNH THỐI ƯỚT CỦ KHOAI TÂY (Erwinia carotovora) Triệu chứng bệnh: Ở củ bị bệnh thối ướt vỏ thường chuyển màu nâu, nâu sẫm, củ mềm Trên bề mặt củ bệnh, phần mô bệnh đơi thấy có bọt nước màu vàng, mùi thối khó ngửi Nếu cắt củ bệnh thấy thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâu Trong điều kiện bảo quản không kỹ thuật ẩm, thiếu ánh sáng, nhiệt độ tương đối cao bệnh thối ướt phát sinh phát triển mạnh Đồng thời, điều kiện ngoại cảnh bệnh thối khơ nấm Fusarium xâm nhập gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: Bệnh vi khuẩn Erwinia sp gây Là loại bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng khoai tây trình bảo quản ,cất giữ ,chuyên chở xuất nhập Vi khuẩn hình gậy, hai đầu trịn, có - lơng roi bao quanh Nuôi cấy môi trường pepton saccaro, khoai tây - agar khuẩn lạc có màu trắng xám, hình trịn hình bầu dục khơng đều, bề mặt khuẩn lạc ướt Vi khuẩn khơng có vỏ nhờn, nhuộm gram âm, háo khí, dịch hố gelatin, tạo H2S, thuỷ phân tinh bột, khơng tạo NH3 Trên mơi trường có TZC khuẩn lạc vi khuẩn có màu đỏ giữa, rìa ngồi màu trắng đặc trưng để nhận biết lồi Erwinia sp Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua vết thương, qua mắt củ Vi khuẩn tồn đất, tàn dư củ khoai tây Vi khuẩn lan truyền dịch củ bệnh trình bảo quản, cất trữ Trên đồng ruộng vi khuẩn lan truyền chủ yếu nhờ nước, gây tượng thối đen chân khoai tây Bệnh thối ướt củ khoai tây phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ cao Trong trình bảo quản, cất trữ giàn, kho bệnh thối ướt phát sinh; mức độ bị bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố nhiệt độ, ẩm độ chất lượng củ giữ vai trò định Bệnh phát sinh từ khoai tây thu hoạch kéo dài thời gian bảo quản Nhìn chung, bệnh thối ướt củ khoai tây xuất với tỷ lệ thấp tháng đến tháng giai đoạn nhiệt độ thấp khơng thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhiễm gây bệnh Khi nhiệt độ tăng dần, ẩm độ cao bệnh xuất phát sinh gây hại củ Trong tháng mùa hè bệnh thối ướt củ phát triển mạnh nhất, cao điểm bệnh vào tháng 6, 7, Bệnh tiếp tục phát sinh gây hại mức độ bệnh giảm dần điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho vi khuẩn gây thối ướt củ khoai tây (t 10 - 12) Vi khuẩn phát triển thuận lợi phạm vi nhiệt độ rộng, nhiệt độ thích hợp 27 - 320C, nhiệt độ tới hạn chết 500C; phạm vi pH rộng từ 5,3 - 9,2, thích hợp pH 7,2 Vi khuẩn bị chết điều kiện khơ ánh nắng 1.3 THỐI VÒNG VI KHUẨN (Corynebacterium sepedonicum) Quy luật phát sinh gây hại: Khi bổ củ giống, vi khuẩn xâm nhiễm qua vết dao cắt; củ giống khỏe bị nhiễm bệnh Vi khuẩn thối vịng tồn vịng năm khoai tây sấy khô năm vải bố khô, nhựa bề mặt gỗ dán Tuy nhiên, chúng sống thời gian ngắn đất thường bị chết mùa thu mùa đông xác bả thực vật cày bừa Vi khuẩn thối vịng qua mùa đơng củ bị nhiễm sống sót qua mùa đơng Khả gây hại: Triệu chứng bệnh thay đổi tùy theo giống khoai tây, lại Vịng thối gây héo bên Lá bị nhiễm bệnh vàng cạnh bên ngồi bị cuộn lên trở thành màu nâu giòn Phần thân bị nhiễm bệnh chảy rỉ nhựa trắng bị cắt Khi cắt củ cắt cuống thấy rỉ nhựa lỏng màu vàng kem Các nấm bệnh hay vi khuẩn thứ cấp xâm nhiễm vào củ gây khó khăn việc chẩn đoán triệu chứng Nặng củ bị nhiễm bệnh nặng biến màu nâu sẫm đen thối hoàn toàn dần vào bên 1.4 BỆNH VẢY BẠC (Helminthosporium solani) Quy luật phát sinh gây hại: Bệnh lây qua củ giống, tàn dư thực vật, đất nhiễm bệnh từ vụ trước Bệnh phát triển độ ẩm >90% nhiệt độ > 3oC Mầm bệnh lưu tồn dạng bào tử, củ bệnh Khả gây hại: Bệnh gây hại da củ khoai tây xem bệnh thứ yếu Bệnh làm hư củ, ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm Bệnh phát triển trước thu hoạch trình lưu trữ Vết bệnh màu nâu nhạt đến xám, phát triển bề mặt củ, lan rộng da Sau đó, lan rộng tồn củ, hình dáng vết bệnh 'ánh bạc' củ ướt Củ bị nhiễm bệnh thời gian dài độ ẩm teo lại Nấm xâm nhập vào thịt củ gây hại suốt thời gia tồn trữ C- BỆNH HẠI CỦ DO VIRUS Bệnh thường tập đoàn virus gây hại bệnh Vì vậy, triệu chứng ruộng sản xuất khó phân biệt xác bệnh hại Có thể nêu tên số bệnh virus chủ yếu hại khoai tây : - Virus A khoai tây ( Potato virus A-PVA) Potyviridae phổ biến khắp giới - Virus khảm Aucuba ( Potato Aucuba mosaic virus-PAMV) Potexvirus phổ biến khắp - giới Virus đốm nhẫn đen ( Potato black ringspot virus-PBRSV) Comoviridae châu Mỹ Virus khoai tây( Potato leafroll virus-PLRV) Luteoviridae phổ biến khắp giới Virus M khoai tây (Potato virus M-PVM) Carlavirus phổ biến khắp giới Bệnh quắt khoai tây ( Potato moptop virus –PMTV) Pomovirus có Đài Loan, Trung Quốc Virus S khoai tây( Potato virus S-PVS) Carlavirus phổ biến khắp giới Virus T khoai tây ( Potato virus T-PVT) Trichovirus phổ biến châu Mỹ Virus U khoai tây( Potato virus U-PVU) Comoviridae có peru Virus V khoai tây (Potato virus V-PVV) Potyviridae có Pháp, Hà Lan,Peru Virus X khoai tây (Potato virus X-PVX) Potexvirus phổ biến khắp giới Virus Y khoai tây(potato virus Y-PVY)Potyviridae phổ biến khắp giới Bệnh vàng lùn khoai tây(Potato yellow dwarf virus-PYDV) Rhadoviridae có Bắc Mỹ Canada Virus khảm vàng khoai tây (Potato yellow mosaic virus-PYMV) Germiniviridae có Venezuela Triệu chứng bệnh: Triệu chứng chủ yếu bệnh gây nên tượng khảm non bánh tẻ, nhăn lá,khảm lá,lùn cây,biến vàng gốc Bệnh dễ mẫn cảm với nhiệt độ cao già Bệnh virus hại khoai tây có số lượng lớn Thiệt hại bệnh từ 10-80% suất tùy theo giống khoai,điều kiện sinh thái ruộng bị nhiễm bệnh củ giống mật độ côn trùng môi giới truyền bệnh 1- Virus Y (PVY): Phổ biến quan trọng khoai tây Gần đây, chủng PVY gây hoại tử Nó truyền rệp thơng qua việc chích hút bệnh truyền cho mạnh (bệnh lan truyền nhanh, vài giây) 2- Virus rút cuộn (PLRV): Được truyền rệp cách dai dẳng Bệnh lan truyền chậm (2448 giờ) Triệu chứng PLRV thẳng đứng vàng úa đỏ, thối dọc theo gân lá, còi cọc, củ thối 3- Virus S (PVS): Ngày quan trọng khoai tây Các triệu chứng bệnh chưa ghi nhận đầy đủ (lốm đốm vàng, nhạt màu đốm hoại tử nhỏ lá) PVS truyền rệp (không bền) (Myzus persicae), rầy mềm Bệnh dễ lây truyền qua củ PVS gây suất lên đến 20% 4- Virus X (PVX): Triệu chứng vàng, xoăn, giảm kích thước thối củ PVX tương tác với PVY PVA để gây triệu chứng nặng suất so với virus Bệnh truyền qua củ giống, trồng mà côn trùng trung gian Ký chủ phụ họ cà 5-Alfalfa MOSAIC Virus (AMV): Bệnh truyền rệp (không bền) AMV gây vết màu vàng Một số chủng virus làm còi cọc thối củ hoại tử Ký chủ phụ cỏ linh lăng Kiểu lan truyền TT Tên Virus PVY potyvirus PVA potyvirus PVX Hình dạng kích thước Cơ học Cơn trùng Q10 Ngưỡng pha lỗng Sợi mềm 720×11nm Bình thường Tốt (kiểu khơng bền vững) 5560oC - 48-72h Sợi mềm 730×11nm Bình thường Rất tốt (kiểu không bền vững) 4152oC - 12-18h Sợi mềm PVM Carlavirus PVS Carlavirus Vài tuần đến năm 20oC Glycerine Khơng truyền Sợi mềm 650×12nm Bình thường Tốt (kiểu khơng bền vững) 6571oC Sợi mềm 650×12nm Bình thường Rất tốt(kiểu không bền vững) 5560oC 2-4 ngày Không truyền Rất tốt 7080oC Một ngày 650×12nm 6570oC Thời gian tồn giọt dịch Rất mạnh Potexvirus Các tiêu chống chịu - - Vài ngày PLRV Hình cầu luteovirus 24nm PAMV potexvirus Sợi mềm 580×11nm Bình thường Tốt (kiểu khơng bền vững) 6570oC - 30.60gày - D- BỆNH TUYẾT TRÙNG HẠI CỦ 1.1 TUYẾN TRÙNG HẠI THÂN CỦ KHOAI TÂY (Ditylenchus destructor) Ký sinh củ khoai tây thân cây, chúng có mặt trồng khác : thuốc lá, lấy sợi ,… nhiều vùng khác giới nước ta Triệu chứng bệnh Sau nảy mầm nguồn bệnh có nhiều củ bị hại nặng biến vàng nhanh Củ khoai tây bị nhiễm tuyến trùng nặng biểu có nhiều vết nứt, loét ăn sâu vào củ giống tượng sâu ăn, vết bệnh kèm theo loại nguyen nhân nấm vi khuẩn Đặc điểm phát sinh phát triển: Tuyến trùng xâm nhập thường vị trí dây củ, với củ qua mắt củ, qua vết thương giới, phần bị hại chuyển sang màu nâu, mềm lõm xuống, thân bị vàng có nhiều vết đốm, có ranh giới rõ rệt phần khỏe phần bệnh, chúng thủy phân tinh bột men Amilaza Nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng sinh sản phát triển 530oC thích hợp 20-27Oc Ditylenchus dipsaci xâm nhập vào mô điều kiện nhiệt dộ 337oC, thích hợp 15-20oC, vịng đời 20-26 ngày nhiệt độ 20-26oC, 18 ngày nhiệt độ 28oC vụ trồng có 6-9 hệ Đất có độ ẩm cao liên tục thời kì sinh trưởng khoai tây điều kiện thuận lợi cho tuyến trùng xâm hại vào củ hình thành củ non đất Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống không nhiễm bệnh, dùng củ giống,hạt giống tuyến trùng Trước trồng xử lý củ giống 1% dung dịch Carbation 20 phút 1.2 TUYẾN TRÙNG (Meloidogyne hapla) Quy luật phát sinh gây hại: Tuyến trùng thường phát triển mạnh vào mùa khô Do đặc điểm di chuyển chủ động, năm tuyến trùng có khả di chuyển từ 3-6cm Sự di chuyển tuyến trùng yếu tố trung gian tạo nên hay có mặt sẵn đất trước trồng có sẵn nguồn giống Khả gây hại: Vào đầu mùa xuân, ấu trùng tuyến trùng cịn sót lại đất tìm kiếm gây hại củ non Tuyến trùng xâm nhập mạch nhựa mạch gỗ Con đẻ >1000 trứng Tuyến trùng gây hại tạo thành nốt sần rễ Tuyến trùng đục sâu vào rễ khoai tây để ăn rễ, làm nghẽn chất dinh dưỡng khiến phát triển còi cọc, héo kèm theo triệu chứng khác, cuối giết chết Nhiễm tuyến trùng mức nghiêm trọng dẫn đến thiệt hại suất củ lên đến 80% ... Nguồn bệnh lây nhiễm từ vụ sang vụ khác, từ tàn dư trồng hay củ giống Biện pháp phòng trừ: Giống cần chọn giống kháng bệnh Khoai tây để giống cần phải chọn kỹ theo nguyên tắc tốt, không chọn giống. .. phát sinh gây hại: Bệnh lây qua củ giống, tàn dư thực vật, đất nhiễm bệnh từ vụ trước Bệnh phát triển độ ẩm >90% nhiệt độ > 3oC Mầm bệnh lưu tồn dạng bào tử, củ bệnh Khả gây hại: Bệnh gây hại da... trồng khác họ Sử dụng giống kháng 1.7 BỆNH ĐỐM VÒNG KHOAI TÂY (Alternaria solani) Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại phận Trên lá: vết bệnh thường xuyên xuất già, sau lan dần lên Vết bệnh hình trịn có