Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện tri tôn tỉnh an giang

99 53 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện tri tôn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG HỌ TÊN TÁC GIẢ: TRẦN MINH ĐÀNG AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG HỌ TÊN TÁC GIẢ: TRẦN MINH ĐÀNG MÃ SỐ HV: CH179059 HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TIẾN SĨ TRẦN THỊ THANH HUẾ AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2019 i LỜI CẢM TẠ Hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy, cơ, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý khoa học đào tạo sau đại học Trường Đại học An Giang, toàn thể quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, cộng tác tập thể quý thầy, cô giáo đồng nghiệp ba trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Thanh Huế quan tâm tận tình hướng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu thực đề tài, song thiếu sót luận văn tránh khỏi.Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Người thực Trần Minh Đàng ii TÓM TẮT Đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Đề tài khảo sát ý kiến 30 cán quản lý, 60 giáo viên 200 học sinh trường THCS huyện Trên sở lý luận thực tiễn địa phương, đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Các biện pháp cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát đánh giá phù hợp, cần thiết có tính khả thi cao Những biện pháp cần trọng đồng thực công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Tri Tôn thời kỳ hội nhập quốc tế Từ khóa: Giáo dục đạo đức; quản lý hoạt động giáo dục đạo đức; trường THCS; huyện Tri Tôn; tỉnh An Giang ABSTRACT This study aims to investigate and analyze the of the management of ethical education activities for students secondary schools in Tri Ton district, An Giang province The survey involved 30 administrators, 60 teachers, and 200 studens from secondary schools in the district The reality of local school practices, measures to enhance the effectiveness of the management of ethical education activities for secondary school students.According to the surveyed participants’ evaluation, these measures would berelevant, necessary, and feasible It is suggested that the measures be considered and systematically implemented in managing ethical education activities for secondary school students in Tri Ton district, which will support educational innovationsand contribute to the social and economical development of Tri Ton district, An Giang province in the international integration context Keywords: Ethical education; management of ethical education; secondary school; Tri Ton district; An Giang province iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Người thực Trần Minh Đàng iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 11 1.1.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học sở .12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 19 1.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 22 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 22 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 22 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 27 v 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI - GIÁO DỤC CỦA HUYỆN TRI TÔN 27 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội .27 2.1.2 Tình hình giáo dục 28 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Nội dung khảo sát 28 2.2.3 Phương pháp khảo sát 29 2.2.4 Đối tượng khảo sát 29 2.2.5 Xử lý số liệu khảo sát .29 2.3 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 30 2.3.1 Thực trạng đạo đức học sinh trường THCS huyện Tri Tôn 30 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang .34 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 40 2.4.1 Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 40 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 41 2.4.3 Thực trạng quản lý đạo thực giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 42 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 43 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GDĐĐ CHO HS THCS 44 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 45 2.6.1 Mặt mạnh 45 2.6.2 Mặt hạn chế 45 vi 2.6.3 Nguyên nhân 46 2.6.4 Đánh giá chung .47 Tiểu kết Chương 48 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 49 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 49 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 49 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 49 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 50 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 50 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 50 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng hoạt động GDĐĐ cho HS THCS 50 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 53 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 55 3.2.4 Đẩy mạnh phối hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội hoạt động GDĐĐ cho HS .58 3.2.5 Tăng cường đầu tư CSVC – TB, tài cho hoạt động GDĐĐ nhà trường .62 3.2.6 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 64 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 67 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 68 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 68 3.4.2 Kết khảo nghiệm 68 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ 73 KẾT LUẬN 73 vii KHUYẾN NGHỊ 74 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 74 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh An Giang 74 2.3 Đối với phịng GD&ĐT huyện Tri Tơn 75 2.4 Đối với trường THCS huyện Tri Tôn 75 2.5 Đối với cha mẹ HS 75 2.6 Đối với lực lượng xã hội 75 HẠN CHẾ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CLB Câu lạc CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong XHCN Xã hội chủ nghĩa 74 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC - thiết bị, tài cho hoạt động GDĐĐ nhà trường Biện pháp 5: Đẩy mạnh phối hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội hoạt động GDĐĐ cho HS Biện pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS Như vậy, để công tác quản lý GDĐĐ HS trường THCS huyện Tri Tôn hiệu chất lượng, người Hiệu trưởng phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo biện pháp cho phù hợp với thời điểm, tình hình điều kiện thực tế Ngồi phải phát huy quyền chủ động sáng tạo GV kết hợp yếu tố, thành viên tham gia vào công tác GDĐĐ HS KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Thông qua kết nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HSở trường THCS huyện Tri Tôn, đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét đến số vấn đề sau: - Nghiên cứu, ban hành quy định nhiệm vụ, trách nhiệm, nội dung thực công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS trường THCS - Biên soạn phát hành tài liệu chuyên môn đạo đức HS THCS giúp cho lực lượng giáo dục ngồi nhà trường có hiểu biết GDĐĐ cho em - Điều chỉnh nội dung chương trình mơn GDCD theo hướng tăng cường bổ sung giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho HS - Bộ Giáo dục Đào tạo nên thường xuyên tiến hành kiểm tra, tra hoạt động GDĐĐ công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THCS 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh An Giang - Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ kỹ cho GV, CBQL công tác GDĐĐ cho HS Tổ chức hội thảo chuyên đề GDĐĐ HS THCS.Sau đợt tập huấn, bồi dưỡng, cần có hình thức kiểm tra nhằm đánh đánh giá chất lượng GV tham gia tập huấn - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra đánh giá việc thục công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THCS - Xây dựng chế biểu dương, khen thưởng đơn vị có nhiều sáng kiến giá trị đạt thành tích cao cơng tác GDĐĐ HS Đồng thời, nhân rộng mơ hình hiệu tồn tình 75 2.3 Đối với phịng GD&ĐT huyện Tri Tơn - Thường xun, nhanh chóng, kịp thời triển khai văn đạo cấp công tác GDĐĐ HS sở giáo dục - Tăng cường công tác tra, kiểm tra đột xuất, định kỳ hoạt động GDĐĐ cho HS - Tích cực phát động phong trào thi đua học tập đạo đức HS GV…Động viên khen thưởng kịp thời cán bộ, GV, HS có hành động, nghĩa cử cao đẹp… 2.4 Đối với trường THCS huyện Tri Tôn - Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, nâng cao văn hóa nhà trường từ yếu tố người, cảnh quan, CSVC…tạo điều kiện GDĐĐ hiệu cho HS - Tuyển chọn GV chuyên môn môn GDCD, hạn chế tình trạng GV kiêm nhiệm giảng dạy mơn GDCD - Chủ động phát huy vai trò trung tâm, cầu nối mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội - Nghiêm túc nói khơng với bệnh thành tích giáo dục để nhìn nhận, đánh giá thực tế 2.5 Đối với cha mẹ HS - Cần nhận thức vai trị, trách nhiệm việc giáo dục em - Thường xuyên quan tâm đến việc học tập, rèn luyện đạo đức em Tạo điều kiện tài chính, thời gian tinh thần để em học tập tốt - Thường xuyên liên hệ với nhà trường, đặc biệt thầy cô giáo chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình - Sống gần gũi với con, tìm hiểu tâm sinh lý con, kịp thời động viên, bảo, uốn nắn cần thiết Cha mẹ cần phải chỗ dựa vững chãi tin cậy em - Cha mẹ HS cần ln phải cố gắng hồn thiện mình, ln gương mẫu, mực để em noi theo 2.6 Đối với lực lượng xã hội - Nhận thức trách nhiệm việc GDĐĐ cho HS - Thường xuyên phối hợp với nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, tạo điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác dạy học nhà trường tốt 76 - Có trách nhiệm xây dựng mơi trường lành mạnh, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội HẠN CHẾ Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS cần xem xét, đánh giá cách toàn diện Nhưng hạn chế mặt thời gian, kinh phí, người nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh toàn tỉnh An Giang 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (1996) Nghị TW2, Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2020 Ban chấp hành TW Đảng (2013) Nghị số 29 “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế trường hội nhập quốc tế” Bộ Chính trị (2009) Thông báo kết luận tiếp tục thực nghị trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ GD&ĐT (2005) Đề án đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ GD&ĐT (2011) Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2011) Chỉ thị số 71, Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT (2011) Thông tư 58, Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học sở học sinh Trung học phổ thông Bộ GD&ĐT (2012) Thông tư 13, Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường Phổ thông có nhiều cấp Bùi Đình Phong (2008) Văn hóa đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Công an nhân dân C Mác, Ph Ăng ghen (2005) Tồn tập, Tập 23 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Đặng Quốc Bảo (2012) Rèn luyện lòng tự trọng giáo dục Hà Nội: báo Giáo dục thời đại Đặng Quốc Bảo (2014) Kiến tạo mô hình nhà trường thực giáo dục đạo đức – pháp luật – lối sống/nề nếp cho hệ trẻ bối cảnh Hà Nội: Kỷ yếu xây dựng mơ hình quản lý trường học bối cảnh đổi giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1992) Đổi hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tập san Nghiên cứu Giáo dục số 8/1992 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998) Giáo dục học Hà Nội: Nxb Giáo dục 78 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng (1998) Giáo dục học đại cương Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Minh Giang (2011) Luận án Tiến sĩ, Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh Đỗ Hoàng Toàn (1998) Lý thuyết quản lý Hà Nội: Nxb Giáo dục Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học Hà Nội: NxbGiáo dục Hà Nhật Thăng (1998) Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Hà Nội: Nxb Bộ GD&ĐT Hà Nhật Thăng (2007) Giáo trình CĐSP ngành Giáo dục cơng dân TP HCM: Nxb ĐHSP Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồ Chí Minh (1956) Bài nói chuyện Bác lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I Hồ Chí Minh (1977) Về vấn đề giáo dục Hà Nội: Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2005) Từ điểm Tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Huỳnh Khải Vinh (2001) Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Lê Văn Hồng (2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Nguyễn Duy Quý (2006) Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hữu Hợp (2012) Tổ chức giáo dục lên lớp trường Tiểu học Hà Nội: Nxb ĐHSP Nguyễn Kế Hào (2003) Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà Nội: Nxb ĐHSP Nguyễn Phúc Châu (2010) Quản lý nhà trường Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý Hà Nội: Nxb ĐHQG Nguyễn Thị Doan (1996) Các học thuyết quản lý Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb ĐHQG 79 Nguyễn Thị Thi (2016) Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh Tạp chí Quản lý giáo dục, học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Mai Phương (2012) Tài liệu giảng Khoa học quản lý giáo dục Hà Nội: Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Văn Ninh (2006) Luận văn thạc sĩ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phạm Khắc Chương (1995) Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2011) Đạo đức học Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc (2002) Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Minh Hạc công (2001) Chiến lược phát triển tồn diện người Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Chương trình KHCN – KHXH, Mã số 04-04 Hà Nội Phạm Thị Nga (2015) Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THCS Tạp chí Quản lý giáo dục, số 74 năm 2015, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2007) Giáo dục đại cương Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm Quốc hội (2009) Luật giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 TrầnHậuKiểm (1997) Giáo trình đạo đức học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Kiểm (2008) Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Hà Nội: Nxb ĐHSP Viện khoa học xã hội Việt Nam (1996) Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Vũ Thị Lan Anh (2015) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội Hà Nội: Học viện Quản lí giáo dục 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ HỌC SINH (Dành cho cán Quản lý, Giáo viên) Thưa Thầy/Cô, thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” Tôi mong Thầy/Cô cho biết ý kiến cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cách đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp (hoặc đề xuất ý kiến riêng) theo câu hỏi Phần 1: Nội dung Câu 1: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nào? STT Các mục tiêu - HS biết biểu ý nghĩa số giá trị chuẩn mực đạo đức, pháp luật bản, phù hợp với lứa tuổi HS THCS - Nắm nội dung số quyền nhiệm vụ công dân đời sống xã hội - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực - HS bước hình thành phát triển kĩ bày tỏ ý kiến, thái độ trước quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan tới chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi phù hợp chuẩn mực, thực quyền nghĩa vụ công dân sống - Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học - Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa đời sống hàng ngày Hình thành thái độ trách nhiệm lời nói, việc làm thân, tự trọng, tự tin giao tiếp - Yêu thương tôn trọng người, yêu quê hương, đất nước - Có ý thức thực rèn luyện phát triển thân, thực quyền nghĩa vụ thân gia đình, nhà trường xã hội Mức độ Rất Ít Khơng Quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng 81 Câu 2: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nào? STT Các nội dung Giáo dục chuẩn mực đạo đức (gồm chủ đề):Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Sống tự trọng tơn trọng người khác; Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha; Sống hội nhập; Sống có văn hóa; Sống chủ động, sáng tạo; Sống có mục đích Giáo dục chuẩn mực pháp luật (gồm chủ đề):Quyền trẻ em; Quyền nghĩa vụ công dân gia đình; Quyền nghĩa vụ cơng dân trật tự an toàn xã hội; Quyền nghĩa vụ cơng dân văn hóa, giáo dục kinh tế ; Các quyền tự công dân ; Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quyền nghĩa vụ cơng dân quản lý nhà nước Nhóm chuẩn mực đạo đức thể nhận thức trị, tư tưởng: Có lý tưởng XHCN, thực CNH – HĐH đất nước; Yêu quê hương, đất nước; Tự cường, tự hào dân tộc; Tin tưởng vào Đảng Nhà nước Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào hồn thiện thân: Tự trọng, tự tin; Giản dị, tiết kiệm, trung thực; Siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào quan hệ với người dân tộc khác: nhân nghĩa, hiếu thảo, khoan dung, vị tha, hợp tác, bình đẳng, lễ độ, tôn trọng người, thủy trung, giữ chữ tín Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ cơng việc là: trách nhiệm cao, có lương tâm, tơn trọng pháp luật, lẽ phải, dững cảm, có liêm khiết Những giá trị đạo đức thể thái độ, nhận thức, chất lượng hiệu hoạt động cá nhân nhiệm vụ học tập, lao động Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống như: Xây dựng hạnh phúc gia đình, gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, xây dựng xã hội dân chủ công Mức độ Rất Ít Không Quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng 82 Câu 3: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thường xuyên hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô cơng tác nào? Mức độ STT Hình thức GD đạo đức GDĐĐ thông qua giảng môn Giáo dục công dân GDĐĐ thông qua giảng môn Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xun GDĐĐ thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khoá, tham quan dã ngoại GDĐĐ thông qua buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần GDĐĐ thông qua tổ chức buổi thảo luận, toạ đàm tình huống, vấn đề liên quan đến đạo đức học sinh hệ trẻ giáo viên học sinh Tổ chức hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa GDĐĐ thông qua nêu gương người tốt việc tốt, gương đạo đức người thầy… Câu 4: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ hiệu việc lựa chọn phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác sao? Lựa chọn STT PPGD đạo đức Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, trị chuyện, tranh luận, giảng giải để khuyến khích hành vi, cử đạo đức tốt đẹp em, đồng thời khuyên bảo, uốn nắn hành vi vi phạm đạo đức Phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen hành vi đạo đức để chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích thơng qua buổi lao động, hoạt động ngoại khóa… Phương pháp kích thích tình cảm, hành vi: có hình thức thi đua, nêu gương, khen thưởng hành động đạo đức tốt đẹp; trách phạt, phê phán hành vi xấu, vi phạm kỉ luật…của học sinh Rất Chưa Hiệu Bình hiệu hiệu thường quả 83 Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ thường xun công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác nào? Mức độ STT Nội dung Rất thường xuyên Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh thường xuyên định kì Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh theo tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng Kiểm tra, đánh giá việc GDĐĐ đạo đức học sinh thơng qua tự kiểm tra có thu thập thông tin từ lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết cao hoạt động GDĐĐ Phê bình, nhắc nhở xác biểu vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị đạo đức, vô trách nhiệm … gây hậu xấu việc GDĐĐ cho học sinh Câu 6: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá kết thực công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác đạt kết nào? STT Nội dung - Xác định mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho HS THCS - Xác định đảm bảo nguồn lực nhà trường để đảm bảo thực mục tiêu đề - Xác định hoạt động cần thiết, tối ưu công tác GDĐĐ HS THCS để đạt mục tiêu đề - Phân tích thực trạng GDĐĐ HS - Phân tích kế hoạch hoạt động chung ngành, trường, từ đó, xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS - Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương trình GDĐĐ thống với q trình biến đổi xã hội mơi trường sống - Xác định điều kiện giáo dục CSVC, tài chính, quỹ thời gian, nguồn nhân lực… Kết thực Tốt Khá TB Yếu 84 Câu 7: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá kết thực cơng tác quản lý tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác đạt kết nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu - Tổ chức khai thác tiếp nhận nguồn lực: người, CSVC, ngân quỹ, mối quan hệ…phục vụ cho hoạt động GDĐĐ HS - Tổ chức thiết lập cấu trúc máy, lựa chọn, xếp nhân lực; quy định chức năng, quyền hạn phân công nhiệm cụ thể cho cá nhân, tập thể tham gia vào GDĐĐ cho HS - Tổ chức triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS đến người thực - Xác định có chế phối hợp, tạo hợp tác, liên kết, giám sát thơng tin, quan hệ ngang dọc q trình thực GDĐĐ cho HS - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đề bạt, đãi ngộ, khen thưởng nhân, tổ chức có thành tích cao Câu 8: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá kết thực công tác quản lý đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác đạt kết nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu - Khích lệ động viên tích cực tham gia cá nhân, tổ chức vào hoạt động GDĐĐ cho HS nhiều hình thức khác - Đảm bảo thu thập thơng tin từ nhiều chiều trình đạo - Đảm bảo hợp tác, tác động đến cá nhân, tổ chức cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho HS Câu 9: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá kết thực công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác đạt kết nào? STT Nội dung - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra: tiêu chuẩn hành vi, thói quen ứng xử, chuẩn mực đạo đức, nội quy, quy chế nhà trường mà HS phải thực - Đo lường đánh giá mức độ thực hoạt động: Kết thực Tốt Khá TB Yếu 85 dựa tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng, GV so sánh, đối chiếu mức độ thực HS thực tiễn; kịp thời phát sai lệch, khuyết điểm nhân cách đạo đức HS… - Tiến hành điều chỉnh hoạt động: việc đưa tác động bổ sung hoạt động GDĐĐ cho HS để khắc phục sai lệch nhằm không ngừng nâng cáo hiệu GDĐĐ cho em Câu 10: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá kết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS nhà trường mà Thầy/Cô công tác đạt kết nào? STT Nội dung Yếu tố giáo dục nhà trường: Đội ngũ GV; Yếu tố tự giáo dục thân HS; Hoạt động Đoàn - Đội; Điều kiện CSVC – thiết bị dạy học, tài Yếu tố giáo dục gia đình Yếu tố giáo dục xã hội Mức độ ảnh hưởng Khơng Rất ảnh ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q thầy/cơ 86 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ HỌC SINH (Dành cho học sinh) Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THCS địa bàn huyện Tri Tơn, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Phần 1: Nội dung Câu 1: Em đánh giá mức độ tầm quan trọng chuẩn mực phẩm chất đạo đức nào? Mức độ Rất Khơng STT Phẩm chất đạo đức Quan Ít quan quan quan trọng trọng trọng trọng Lòng yêu quê hương, đất nước (giáo dục giá trị truyền thống như: tương thân tương ái, lành đùm rách, anh hùng, kiên cường…giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đất nước ) Tinh thần hợp tác quốc tế (mở rộng tình đồn kết quốc tế, quan hệ hợp tác có lợi, chủ động, tích cực hội nhập; giao lưu văn hóa, văn nghệ với nước; tương trợ, giúp đỡ nước gặp khó khăn thiên tai…) Tôn trọng pháp luật Nhà nước Nội quy trường, lớp nơi cơng cộng Tinh thần đồn kết, xây dựng tập thể Lịng u q, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, người thân, thầy cô, bạn bè Thái độ quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt người khác gặp khó khăn, hoạn nạn Tính tự giác, tự lực, trung thực lao động học tập Tính siêng năng, cần cù, chăm 10 Tinh thần vượt khó vươn lên sống 11 Ý thức giữ gìn, bảo vệ cơng 87 Câu 2: Em đánh giá mức độ tầm quan trọng quan điểm đạo đức xã hội nào? Mức độ STT Nội dung Rất quan Quan Ít quan Khơng quan trọng trọng trọng trọng Tơn trọng người tơn trọng Tơi có ước mơ tơi cố gắng thực Đồng tiền chứa sức mạnh vạn Thân người lo Đạo đức quan trọng tài Thật dại dột Gia đình tổ ấm, cần biết xây đắp Đừng giẫm đạp lên thứ để đạt mục đích Cha mẹ sinh trời sinh tính 10 Tơi cần người bạn biết giúp đỡ tơi Cha mẹ cho tất cả, việc phải cố gắng Câu 3: Em cho biết biểu vi phạm đạo đức mức độ vi phạm mà học sinh trường mắc phải? Mức độ STT Nội dung vi phạm Rất thường Thường Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng Nghỉ học phép, trốn tiết, muộn Gian lận thi cử Nói tục chửi thề Tập hút thuốc lá, uống rượu bia Trộm cắp, đánh bạc Đánh nhau, gây gổ làm trật tự Vô lễ với giáo viên, người lớn Vứt rác bừa bãi, phá hoại tài sản nhà trường 11 Các hành vi khác (nếu có): Câu 4: Em bày tỏ mong muốn hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Tri Tôn? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em! 88 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ HỌC SINH (Dành cho cán Quản lý, Giáo viên) Thưa Thầy/Cô, thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” Tơi mong Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi cho biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cách đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp (hoặc đề xuất ý kiến riêng) theo câu hỏi Tính cấp thiết STT Các Biện pháp Tính khả thi Rất Rất cấp Cấp Không Khả Không khả thiết thiết cấp thiết thi khả thi thi Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng hoạt động GDĐĐ cho HS THCS Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS THCS Đa dạng hóa hình thức GDĐĐ cho HS Đẩy mạnh phối hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội hoạt động GDĐĐ cho HS Tăng cường đầu tư CSVC– thiết bị, tài cho hoạt động GDĐĐ nhà trường Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q thầy/cơ! ... dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn... dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 40 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 41

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan