Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM KC1510-12 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM 6976 (Oryza sativa) LÊ QUỐC TOÀN AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM KC1510-12 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM 6976 (Oryza sativa) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGƯỜI THỰC HIỆN PGS.TS: TRẦN VĂN DŨNG LÊ QUỐC TOÀN AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn LÊ QUỐC TOÀN i LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Quốc Toàn Ngày sinh: 19/08/1992 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Nơi sinh: An Giang Quê quán: Số 132, Tổ 5, Bình Thắng, Bình Long, Châu Phú, An Giang Email: lequoctoan1908@gmail.com Số điện thoại: 0907421719 Họ tên cha: Lê Văn Diên Năm sinh: 1968 Họ tên mẹ: Lâm Thị Thu Thủy Năm sinh: 1969 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Năm 1998-2003: Học trường Tiểu học A Bình Chánh, Bình Chánh, Châu Phú, An Giang Trung học sở Năm 2003-2007: Học trường Trung học sở Bình Chánh, Bình Chánh, Châu Phú, An Giang Trung học phổ thông Năm 2007- 2010: Học trường Trung học phổ thông Trần Văn Thành, Cái Dầu, Châu Phú, An Giang Đại học Năm 2011-2015: Học ngành Khoa học trồng khóa 12, khoa Nơng Nghiệp, trường Đại học An Giang Cao học ii Năm 2016-2018: Học ngành Cao học Khoa học trồng khóa 3, khoa Nơng Nghiệp, trường Đại học An Giang An Giang, thứ ba, ngày 18, tháng 08, năm 2020 Người khai LÊ QUỐC TOÀN iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng: Cha mẹ người suốt đời hy sinh tận tụy chăm lo, nuôi dạy nên người Cầu chúc cho cha mẹ nhiều sức khỏe sống lâu trăm tuổi Chân thành biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Văn Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian thực hoàn thành Luận Văn Thầy Trần Huỳnh Khanh tồn thể q thầy Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học An Giang tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian theo thực Luân Văn Xin chân thành biết ơn đến Bạn Phụng, Huy, Linh, Tiên, Mai, Khương, anh Tâm, bạn Sinh viên Bộ môn Khoa học trồng Trường Đại học An Giang hết lịng hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt trình thực hiên Luận Văn Thân gửi đến Các anh chị Cao Học Khoa học trồng khóa người bạn động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn có nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui Chúc anh chị thành công gặp nhiều may mắn sống Tác giả luận văn Lê Quốc Toàn iv LÊ QUỐC TOÀN 2020 “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM KC1510-12 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM 6976 (Oryza sativa)” Luận văn thạc sĩ ngành Khoa Học Cây Trồng Trường Đại học An Giang Đại Học Quốc Gia Thành Phố HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: PGs.Ts Trần Văn Dũng TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm liều lượng phân đạm phương pháp ngâm ủ hạt giống với dung dịch KC1510-12 thích hợp nhằm gia tăng suất giống lúa OM6976 Thí nghiệm thực từ tháng 6/2018 đến 9/2018 huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, nhân tố thứ liều lượng bón N (50 100 kg/ha); nhân tố thứ hai phương pháp ngâm ủ hạt giống gồm: đối chứng ngâm lúa với nước 24 sau ủ 30 giờ; ngâm lúa với nước 24 sau ủ 30 với dung dịch KC1510-12; ngâm lúa với dung dịch KC1510-12 sau ủ 30 giờ; ngâm lúa với nước 24 sau ủ 30 (>80% nẩy mầm) ngâm với dung dịch KC1510-12 Kết thí nghiệm cho thấy bón 100 kg N/ha có hiệu gia tăng số diệp lục tố, số hạt/bông, suất lý thuyết suất thực tế Nghiệm thức ngâm hạt với dung dịch KC1510-12 tiêu chuẩn 24 sau ủ 30 cho suất lý thuyết (7,2 tấn) số hạt/bơng (91,5 hạt) cao nhất, số bơng/m2 trung bình 403 khối lượng 1000 hạt 26,9g Tuy nhiên, phương pháp xử lý hạt giống khơng có hiệu giai tăng suất thực tế Kết hợp liều lượng N bón với phương pháp xử lý hạt khơng có hiệu gia tăng sinh trưởng suất lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2018 huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Từ khóa: Giống lúa OM6976, chế phẩm KC1510-12, Vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus v LE QUOC TOAN 2020 “EFFECTS OF KC1510-12 PREPARATION ON THE GROWTH AND DEVELOPMENT OF OM 6976 RICE VARIETY (Oryza sativa)" Master's thesis in Crop Science An Giang University Ho Chi Minh City National University Science instructor: Mr Tran Van Dung ABSTRACT The study aimed at investigating the suitable nitrogen applied rate and seed submerging with KC1512-12 solution to improve the yield of rice of OM6976 The experiment was conducted from June 2018 to September 2018 at Tra On District, Vinh Long Province, in a randomized complete block design with two factors: The first factor was nitrogen applying with doses of 50 and 100 kg/ha while the second was seed submerging with different ways: (i) Rice seed submerged in water in 24 hours, then incubated in 30 hours (Control treatment); (ii) Rice seed submerged in water in 24 hours, then incubated in KC1512-12 solution in 30 hours; (iii) Rice seed submerged in KC1512-12 solution in 24 hours, then incubated in 30 hours (>80% germinated seed); and (iv) Rice seed submerged in KC1512-12 solution in hours, no incubated The results showed that chlorophyll index, number of grains and rice yield were improved effectively in the applied 100 kg N/ha treatment The rice yield and number of grains/panicle were highest at 7.2 tons/ha and 91.5 grains, respectively, shown in the rice seed submerged in KC1512-12 solution in 24 hours, then incubated in 30 hours treatment In addition, the average number of panicles was 403 and mass of 1000 grains was 26.9g However, the rice yield was not improved by seed submerging method Basing on these results, nitrogen applying combining with seed submerging was not affected to the rice yield of OM6976 during Summer – Fall season in 2018 at Tra On, Vinh Long Keys words: rice variety OM6976, preparation KC1510-12 Gluconacetobacter diazotrophicus bacteria, vi MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CAM ĐOAN i LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii LỜI CẢM TẠ iv TÓM LƯỢC v DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.4.1 Về khoa học: 1.4.2 Về thực tiễn: CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA .4 2.1.1 Phân loại theo khoa học 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học lúa 2.1.3 Đặc điểm giống lúa OM6976 2.2 THÔNG TIN VỀ CHẾ PHẨM KC1510-12 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.3.1 Lịch sử phát triển phân vi sinh 2.3.2 Ứng dụng phân vi sinh sản xuất nông nghiệp 10 2.3.3 Ứng dụng vi khuẩn cố định đạm tự lúa 12 2.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM CHO CÂY LÚA CAO SẢN Ở ĐBSCL 14 vii 2.5 PHÂN ĐẠM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM 15 2.5.1 Phân đạm 15 2.5.2 Hiệu sử dụng phân đạm hiệu kinh tế canh tác lúa 16 2.6 CHU TRÌNH CHẤT ĐẠM TRONG ĐẤT LÚA NƯỚC 17 2.6.1 Sự cố định đạm sinh học 17 2.6.2 Tiến trình khống hóa 18 2.6.3 Tiến trình nitrate hóa khử nitrate 18 2.6.4 Tiến trình oxy hóa yếm khí ammonium 20 2.6.5 Tiến trình khử nitrate ngược tạo thành ammonium 21 2.6.6 Tiến trình bất động đạm 22 2.7 SỰ BỐC THOÁT AMMONIA TRONG ĐẤT LÚA NƯỚC .22 2.7.1 Cơ chế bốc thoát ammonia 23 2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình bốc ammonia đất lúa 24 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Thời gian địa điểm 27 3.1.2 Phân bón chế phẩm vi sinh 27 3.1.3 Giống lúa 27 3.1.4 Dụng cụ phân tích mẫu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu .27 3.2.1 Phân tích đất 27 3.2.2 Thiết kế thí nghiệm 28 3.2.3 Phương pháp xử lý hạt giống 29 3.2.4 Kỹ thuật canh tác 30 3.2.5 Các tiêu theo dõi 30 3.2.6 Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc tính đất đầu vụ thí nghiệm 32 4.2 Đặc tính nơng học 32 4.2.1 Hiệu phương pháp xử lý hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm giống 32 4.2.2 Số chồi đơn vị diện tích 33 4.2.3 Chiều cao 34 viii N phương pháp bón có tương tác với nhau, cao phương pháp xử lý O3 O4 kết hợp bón N với liều lượng 50N 100N cho khối lượng 1000 hạt tương đương Ở phần lớn giống lúa, khối lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20-30g Khối lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiện mơi trường có ảnh hưởng phần (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Năng suất lý thuyết: Kết Bảng 4.8 cho thấy suất lý thuyết khác biệt mức ý nghĩa 1% nghiệm thức có bón 100N 6,9 tấn/ha cao nghiệm thức bón 50N (6,2 tấn/ha) Tương tự, phương pháp xử lý hạt giống suất lý thuyết khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức, cao phương pháp xử lý O3 (7,2 tấn/ha), phương pháp O1 (6,5 tấn/ha) Tuy nhiên, tương tác liều lượng N bón với phương pháp xử lý hạt giống có suất lý thuyết khơng có khác biệt Như phương pháp xử lý hạt giống không làm ảnh hưởng đến suất lý thuyết giống lúa OM6976 Theo Nguyễn Ngọc Đệ, (2009), suất lý thuyết hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp bốn thành phần suất số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt Bốn thành phần gia tăng suất lúa cao, lúc thành phần đạt cân tối hảo suất lúa đạt tối đa Nếu bốn thành phần thay đổi làm ảnh hưởng đến thành phần lại làm giảm suất Năng suất thực tế: Dựa vào bảng 4.10 suất thực tế cao liều lượng bón 100N (5,70 tấn/ha) khác biệt mức ý nghĩa 5% so với bón 50N (5,26 tấn/ha) Phương pháp xử lý hạt giống, tương tác liều lượng bón N với phương pháp xử lý hạt khác biệt không ý nghĩa thống kê nghiệm thức Như vậy, nghiệm thức bón 100N cho suất thực tế cao bón 50N, phương pháp xử lý hạt giống khơng làm ảnh hưởng đến suất thực tế giống lúa OM6976 Đạm nguyên tố quan trọng để đảm bảo suất lúa (Uddin et al., 2013) 39 Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết bị hạn chế nhiều mặt điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại Trong đó, kiến thức tập quán canh tác yếu tố không phần quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa Năng suất thực tế thường chiếm 80% so với suất lý thuyết, có điều kiện canh tác tốt suất thực tế chiếm đến 86% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Liều lượng N bón 50 kgN/ha có số chồi/m2, chiều cao cây, số bơng/m2, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt tương đương với bón 100 kg N/ha Tuy nhiên, bón 100 kgN/ha có hiệu gia tăng số diệp lục tố giai đoạn đầu 30-60 NSS, số hạt/bông (76,9 hạt), suất lý thuyết (6,9 tấn/ha) suất thực tế (5,7 tấn/ha) giống lúa OM 6976 Phương pháp xử lý hạt giống có ảnh hưởng đến số chồi/m2, thành phần suất số bông/m2, số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt suất lý thuyết giống lúa OM6976 Nghiệm thức ngâm hạt với dung dịch KC1510-12 tiêu chuẩn 24 sau ủ 30 (NT3) cho suất lý thuyết 7,2 số hạt/bơng (91,5 hạt) cao nhất, số bơng/m2 trung bình 403 khối lượng 1000 hạt 26,9 g Tuy nhiên, phương pháp xử lý hạt giống không làm gia tăng suất thực tế Phương pháp xử lý hạt giống kết hợp với liều lượng N bón khơng có khác biệt sinh trưởng suất điểm thí nghiệm 5.2 Đề nghị Trong sản xuất lúa OM6976 vụ Hè Thu nên bón N với liều lượng 100 kg/ha không cần ủ hạt giống với dung dịch chứa chế phẩm KC1510-12 Cần tiến hành lập lại thí nghiệm giống lúa khác nhau, nhiều vụ nhiều vùng đất để đánh giá xác hiệu phương pháp xử lý hạt giống chế phẩm vi sinh đến suất lúa so với phương pháp truyền thống 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Buresh, R J & Haefele, S M (2010) Changes in paddy soils under transition to water-saving and diversified cropping systems In 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, 9-12 - August 2010, Brisbane, Australia: International Union of Soil Sciences Bastian, Y (1998) Inoculants of plant growth-promoting bacteria for use in agriculture Biotechno Adv 16, 729-383 Cavalcante V.A and Dobereiner, J (1988) A new acid tolerant nitrogen fixing bacterium associated with sugarcane Plant and Soil 108, 23-31 Đặng Kiều Nhân Phan Thị Cơng (2008) Bón phân vi sinh cho lúa Đồng sông Cửu Long Viện nghiên cứu & phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam De Datta, S K (1987) Advances in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice In Efficiency of nitrogen fertilizers for rice, 2741: International Rice Research Institute Fillery, I R P., Simpson, J R & De Datta, S K (1983) Influence of field environment and fertilizer management on ammonia loss from flooded rice Soil Science Society of America Journal 48(4): 914-920 Freney, J R (1983) Strategies to reduce gaseous emissions of nitrogen from irrigated agriculture Nutrient Cycling in Agroecosystems 48(1-2): 155-160 Freney, J R., Denmead, O T., Watanabe, I & Craswell, E T (1986) Ammonia and nitrous oxide losses following applications of ammonium sulfate to flooded rice Australian Journal of Agricultural Research 32(1): 37-45 Freney, J R., Keerthisinghe, D G., Phongpan, S., Chaiwanakupt, P & Harrington, K J (1990) Effect of urease, nitrification and algal inhibitors on ammonia loss and grain yield of flooded rice in Thailand Nutrient Cycling in Agroecosystems 40(3): 225-233 Hà Đăng Khoa (2010) Hiệu vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân đến suất lúa (Oryza sativa L.) trồng đất phèn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ 42 Hayashi, K., Nishimura, S & Yagi, K (2006) Ammonia volatilization from the surface of a Japanese paddy field during rice cultivation Soil Science and Plant Nutrition 52(4): 545-555 Hayashi, K., Nishimura, S & Yagi, K (2008) Ammonia volatilization from a paddy field following applications of urea: Rice plants are both an absorber and an emitter for atmospheric ammonia Science of The Total Environment 390: 485-494 Jayaweera, G R & Mikkelsen, D S (1990) Ammonia volatilization from flooded soil systems: A computer model I Theoretical aspects Soil Science Society of America Journal 54(5): 1447-1455 Maheshkumar, K.S; Kirshnaraj, P.U; Alagawadi, A.R (1999) Mineral phosphate solubilizing activity of Acetobacter diazotrophicus: a bacterium associated with sugarcane Curr Sci 76, 874-875 Muthukumarasamy, R.; G Revathi, and C Lakshminarasimhan (1999) Influence of N fertilization on the isolation of Acetobacter diazotrophicus and Herbaspirillum from Indian sugarcane varieties Biol Fert Soil 29, 157-164 Muthukumarasamy, R I., G Revathi and P Loganathan (2002) Effect of inorganic N on the population in vitro colonization and morphology of Acetobacter diazotrophicus Plant and Soil, 234: 91-102 Ngô Ngọc Hưng (2004) Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 2: 202-203 Ngơ Ngọc Hưng (2009b) Tiến trình bốc amoniac đạm đất lúa ngập nước In Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Sơng Cửu Long, 250-265: Nhà xuất Nông nghiệp Ngô Ngọc Hưng (2014) Nghiên cứu biện pháp canh tác lúa nhằm giảm phát thải khí nhà kính Đồng sơng Cửu Long Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp - B2012-16-13 43 Ngô Ngọc Hưng (2009a) Giảm thiểu bốc thoát amoniac đất lúa ngập nước kỹ thuật bón thấm urê sử dụng chế phẩm Copper-Zinc Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn 6: 26-31 Ngô Thanh Phong (2018) Đánh giá hiệu chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 giống lúa cao sản OM4218 Tạp chí khoa học.6:29-34 Nguyễn Ngọc Đệ (2009) Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Nga (2008) Ảnh hưởng chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân lên suất lúa huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ chuyên ngành sinh thái học Trường Đại học Cần Thơ Ponnamperuma, F N (1972) The chemistry of submerged soils Advances in Agronomy 24: 29-96 Singh, U., Cassman, K G., Ladha, J K & Bronson, K F (1995) Innovative nitrogen management strategies for lowland rice systems In Fragile lives in fragile ecosystems Proceedings of the International Rice Research Conference, 229-254: International Rice Research Institute Singh, U., Wilkens, P., Jahan, I., Sanabria, J & Kovach, S (2010) Enhanced efficiency fertilizers In 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, 9-12 1-6 August 2010, Brisbane, Australia: International Union of Soil Sciences Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương Phạm Sỹ Tân (2000) Nghiên cứu phương pháp bón đạm cho giống lúa cao sản ngắn ngày Kết nghiên cứu hiệu phân bón cho lúa cao sản ĐBSCL Trang 58-94 Uddin, S., M.A.R Sarkar and M.M Rahman (2013) Effect of nitrogen and potassium on yield of dry direct seeded rice cv NERICA in aus season International journal of Agronomy and Plant Production 4(1): 69-75 Vera et al (2000) Inoculation of rice plants with the endophyticdiazotrophs Herbaspirillumseropedicaeand Burkholderiaspp., BiolFertil Soil 30, pp485491 44 Xuân Diện (2011) DASVILA- Phân sinh học hữu dụng cho lúa Tập chí Hoạt động Khoa học số tháng 3.2011 Yoshida, S (1981) Fundamental of rice crop science International rice research institute, Los Banos, Laguna, Philippines 45 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ bảng 1.1 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số chồi giai đoạn 20 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa 22666,350 624,100 5666,588 624,100 1,996 0,220 0,123 0,643 Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng 24865,700 8288.567 2,919 0,051 1391,300 79503,650 129051,600 28 39 463,767 2839,416 0,163 0,920 CV(%) 13,31 Phụ bảng 1.2 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số chồi giai đoạn 30 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 48927,650 20884,900 12231,913 20884,900 0,993 1,695 0,428 0,203 340870,100 113623,367 9,224 0,000 15244,100 344905,150 770831,900 28 39 5081,367 12318,041 0,413 0,745 18,94 46 Phụ bảng 1.3 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số chồi giai đoạn 45 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) 181854,350 50836,900 45463,588 50836,900 1,510 1,688 0,226 0,204 946893,000 315631,000 10,482 0,000 A*B Sai số Tổng cộng CV(%) 13056,900 843164,450 2035805,600 23,09 28 39 4352,300 30113,016 0,145 0,932 Phụ bảng 1.4 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số chồi giai đoạn thu hoạch giống lúa OM6976 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) 5058,850 15,625 1264,713 15,625 0,981 0,012 0,434 0,913 16275,275 5425,092 4,207 0,014 6606,075 36103,150 64058,975 8,47 28 39 2202,025 1289,398 1.708 0,188 47 Phụ bảng 1.5 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến chiều cao giai đoạn 20 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 19,437 15,268 4,859 15,268 2,214 6,956 0,093 0,013 3,817 1,272 0,580 0,633 0,808 61,455 100,784 5,10 28 39 0,269 2,195 0,123 0,946 Phụ bảng 1.6 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến cao giai đoạn 30 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 78,766 3,618 19,691 3,618 2,862 0,526 0,052 0,474 8,135 2,712 0,394 0,758 10,469 192,632 293,620 5,92 28 39 3,490 6,880 0,507 0,680 48 Phụ bảng 1.7 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến cao giai đoạn 45 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 1429,843 39,669 357,461 39,699 32,754 3,638 0,074 0,067 50,864 16,955 1,554 0,758 15,779 305,574 1841,759 5,65 28 39 5,260 10,913 0,482 0,697 Phụ bảng 1.8 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số diệp lục tố (SPAD) giai đoạn 30 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 15,692 17,856 3,923 17,856 1,625 7,394 0,196 0,011 15,068 5,023 2,080 0,125 5,399 67,614 121,629 4,45 28 39 1,800 2,415 0,745 0,534 49 Phụ bảng 1.9 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số diệp lục tố (SPAD) giai đoạn 60 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 10,901 17,656 2,725 17,656 0,792 5,130 0,540 0,031 18,180 6,060 1,761 0,178 6,989 96,373 150,098 5,19 28 39 2.330 3,442 0,677 0,574 Phụ bảng 1.10 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số diệp lục tố (SPAD) giai đoạn 75 NSS giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 110,202 13,865 27,550 13,865 6,110 3,075 0,061 0,090 5,925 1,975 0,438 0,728 20,390 126,248 276,630 5,83 28 39 6,797 4,509 1,507 0,234 50 Phụ bảng 1.11 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số bông/m2 giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 5058,850 15,625 1264,713 15,625 0,981 0,012 0,434 0,913 16275,275 5425,092 4,207 0,014 6606,075 36103,150 64058,975 8,47 28 39 2202,025 1289,398 1.708 0,188 Phụ bảng 1.12 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến số hạt/bông giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 267,914 660,706 66,979 660,706 0,855 8,433 0,355 0,001 4637,179 1545,726 19,728 0,004 39,952 2193,803 7799,554 12,2 28 39 13,317 78,350 0,170 0,222 51 Phụ bảng 1.13 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến tỷ lệ hạt giống lúa OM6976 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 64,501 27,917 16,125 27,917 0,471 0,815 0,757 0,106 Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng 229,824 76,608 2,236 0,374 85,422 959,145 1366,809 28 39 28,474 34,255 0,831 0,488 CV(%) 7,42 Phụ bảng 1.14 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến khối lượng 1.000 hạt (g) giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 16,959 0,007 4,240 0,007 10,838 0,017 0,063 0,898 6,599 2,200 5,623 0,004 10,387 10,954 44,905 2,27 28 39 3,462 0,391 8,851 0,000 52 Phụ bảng 1.15 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến suất lý thuyết ( tấn/ha) giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính P 1,240 4,808 0,310 4,808 0,582 9,035 0,678 0,006 5,867 1,956 3,675 0,024 0,870 14,900 27,685 11,2 28 39 0,290 0,532 0,545 0,655 Phụ bảng 1.16 Ảnh hưởng liều lượng bón phân N phương pháp xử lý hạt giống đến suất thực tế ( tấn/ha) giống lúa OM6976 Nguồn biến động Lặp lại Đạm (A) Phương pháp xử lý hạt giống (B) A*B Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình Độ tự phương Trung bình bình phương F tính P 2,954 1,935 0.738 1,935 2,420 6,341 0,072 0,018 0,500 0,167 0,547 0,654 0,289 8,543 14,221 10,1 28 39 0,096 0,305 0,316 0,814 53 ... chế phẩm KC1510- 12 đến sinh trưởng phát triển giống lúa OM 6976 (Oryza sativa) ” thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu cố định N phương pháp xử lý hạt giống chế phẩm KC1510- 12 lên sinh trưởng,... với dung dịch KC1510- 12 tối ưu hóa: Ngâm lúa với nước 24 sau ủ 30 với dung dịch KC15101 2 tối ưu hóa (O3) ngâm lúa với dung dịch KC1510- 12 tiêu chuẩn: Ngâm lúa với dung dịch KC1510- 12 tiêu chuẩn... pháp xử lý hạt khơng có hiệu gia tăng sinh trưởng suất lúa OM6 976 vụ Hè Thu năm 2018 huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Từ khóa: Giống lúa OM6 976, chế phẩm KC1510- 12, Vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus