Tồn trữ carbon ở khu đất ngập nước láng sen tỉnh long an

75 35 1
Tồn trữ carbon ở khu đất ngập nước láng sen tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỒN TRỮ CACBON Ở KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN LÊ THANH NHỰT AN GIANG, 06-2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỒN TRỮ CACBON Ở KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN LÊ THANH NHỰT MSSV: DQM166236 GVHD: TS NGUYỄN TRẦN NHẪN TÁNH AN GIANG, 06-2020 Luận văn “Tồn trữ cacbon khu đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An’’, sinh viên Lê Thanh Nhựt thực hướng dẫn TS Nguyễn Trần Nhẫn Tánh Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày 05 tháng 06 năm 2020 Thư kí Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Lời em xin cám ơn Nhà trường Quý thầy cô Bộ môn Quản lý Tài nguyên Môi trường dạy cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập Em xin cám ơn thầy cô Phản biện sửa chữa đề cương để em định hướng q trình làm khóa luận Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Trần Nhẫn Tánh hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để em hồn thành tốt nghiên cứu Em biết ơn vất vả thầy, kiến thức mà thầy truyền đạt cho em suốt thời gian qua Với kiến thức sinh viên, khóa luận tốt nghiệp quan trọng thời gian quý báu để em định hướng chun mơn tảng phát triển chuyên sâu Trong khóa luận tốt nghiệp, có sai lầm thiếu sót em mong q thầy tận tình dạy cho em để em hồn thành tốt Em xin trân trọng cám ơn quý thầy cô! An Giang, ngày … tháng … năm 2020 Người thực Lê Thanh Nhựt ii TÓM TẮT Nghiên cứu “Tồn trữ cacbon khu đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An” thực với mục tiêu ước tính lượng cacbon lưu trữ lập từ năm 2007-2017, từ đó, tính tốn giá trị kinh tế từ cacbon cô lập khu đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An Các phương pháp thực đề tài phương pháp thống kê, xử lí số liệu phương pháp mơ hình hố Nghiên cứu sử dụng phần mềm QGIS để xử lí liệu đồ LULC mơ hình InVEST cacbon để ước tính hàm lượng cacbon Kết cho thấy, tổng lưu trữ cacbon ước tính 127.818 MgC (2007) 1.223.616 MgC (2017) Sự thay đổi loại LULC xem động lực quan trọng phi tuyến tính q trình lưu trữ cacbon Tổng lượng cacbon lập 1.095.798 MgC, ước tính giá trị kinh tế dịch vụ lưu trữ cacbon khu đất ngập nước Láng Sen US$72.361.967 US$142.531.147, với mức tăng trung bình hàng năm từ US$7.236.197 đến US$14.253.115 Khả toán cho dịch vụ hệ sinh thái định hướng cho sách việc áp dụng LULC để hỗ trợ lựa chọn sinh kế cách thức quản lí Từ khố: Lưu trữ cacbon, cô lập cacbon, sử dụng đất – lớp phủ đất, InVEST cacbon modelling, giá trị kinh tế, dịch vụ hệ sinh thái iii ABSTRACT The study "Carbon storage in Lang Sen wetland, Long An province" was carried out with the goal of estimating the amount of carbon stored and isolated from 2007-2017, from there, calculate the economic value from carbon sequestration in Lang Sen wetland, Long An province The main methods of implementing the topic is the statistical method, data processing and modeling method The study used QGIS software to process LULC map data and InVEST carbon model to estimate carbon content The results show that, total carbon stocks are estimated at 127.818 MgC (2007) and 1.223.616 MgC (2017) The change in LULC types is considered an important and non-linear driving force in carbon storage The total amount of carbon sequestration is 1.095.798 MgC, estimated economic value of carbon storage services is US$72.361.967 and US$142.531.147 with an average annual increase of US$7.236.197 to US$14.253.115 This solvency for ecosystem services can guide policies on the application of LULC to support livelihood options and management practices Key words: Carbon storage, carbon sequestration, land use - land cover, InVEST carbon modelling, economic value , ecosystem services iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày … tháng … năm 2020 Người thực Lê Thanh Nhựt v MỤC LỤC TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Tổng quan khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế tỉnh Long An 2.2.3 Sơ lược hệ sinh thái đất ngập nước 10 2.2.4 Tổng quan mơ hình InVEST cacbon 12 2.2.5 Tổng quan QGIS 17 2.2.6 Sơ lược REDD+ 18 2.2.7 Một số phương pháp ước tính trữ lượng cacbon 20 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 22 vi CHƯƠNG 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 24 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Bản đồ LULC Láng Sen 32 4.2 Ước tính cacbon khu đất ngập nước Láng Sen năm 2017 39 4.3 Sự thay đổi hàm lượng cacbon từ năm 2007 đến 2017 48 4.4 Ước tính lập cacbon 51 CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 HẠN CHẾ 56 5.3 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị cacbon bể chứa 15 Bảng Sự thay đổi LULC năm 2007-2017 34 Bảng Kết ước tính lượng cacbon lưu trữ Láng Sen năm 2017 38 Bảng Kết ước tính cacbon sinh khối mặt đất năm 2017 39 Bảng 4 Kết ước tính cacbon sinh khối mặt đất năm 2017 41 Bảng Kết ước tính cacbon đất năm 2017 43 Bảng Kết ước tính cacbon chất hữu chết năm 2017 45 Bảng Sự thay đổi hàm lượng cacbon lưu trữ năm 2007-2017 47 Bảng Kết ước tính lập cacbon năm 2007 năm 2017 50 Bảng Định giá cô lập cacbon 53 viii Những ước tính trữ lượng cacbon mơ hình cho thấy, năm 2007, hàm lượng cacbon đất chiếm cao 54.631,3 MgC Tiếp theo sinh khối mặt đất với 46.200,1 MgC So với năm 2017 ngược lại, cacbon sinh khối mặt đất chiếm cao 464.772,2 MgC, đất với 318.002,86 MgC Từ số liệu hai sinh cảnh diện tích nghiên cứu bị thay đổi hồn tồn, bên cạnh diện tích đất cịn trống so với đất có rừng có cách biệt lớn, vào năm 2017 diện tích rừng cao cịn năm 2007 diện tích đất trống cao Lượng cacbon tích trữ đồng cỏ vào năm 2017 có khác biệt lớn với năm 2007 Tăng lượng cacbon từ 144 lên đến 2.035 MgC, có bể chứa cacbon đất nhân tố quan trọng cấu thành nên thay đổi đó, có khoảng thay đổi lớn với 1.112,4 MgC Đồng cỏ Láng Sen cảnh quan tự nhiên đặc trưng vùng trũng Đồng Tháp Mười, sinh cảnh tự nhiên góp phần vào phát triển dịch vụ du lịch Vì thế, diện tích tăng lên nhanh chóng, làm tăng đáng kể lượng cacbon tích trữ Khi so sánh với năm 2017, đối tượng xây dựng hoạt động nông nghiệp có sụt giảm đáng kể hàm lượng cacbon Xây dựng giảm từ 1.811,7 xuống 189 MgC, đất trồng lúa mùa màng giảm 4.955,9 700 MgC, đất trồng ăn giảm từ 37.389,4 xuống 22.339,3 MgC Mặc dù đối tượng chứa hàm lượng cacbon không nhỏ phải giảm diện tích sản lượng đáng kể Nguyên nhân xuất phát từ nơi khu bảo tồn hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường công tác bảo tồn đa dạng sinh học Diện tích vùng ngập nước nước mặt tăng diện tích, tăng khả lưu trữ cacbon lên đáng kể Nước quan trọng cho cảnh quan hay hệ sinh thái Đặc biệt, vào mùa khơ với diện tích rừng vùng Láng Sen lớn, khơng có khu vực trữ nước khó đề phịng hậu nặng nề vụ cháy rừng gây 49 4.4 Giá trị kinh tế từ cô lập cacbon Từ bảng kết ước tính thay đổi hàm lượng cacbon Láng Sen năm 2007 năm 2017 Giá trị cacbon lập tính tốn sau: Bảng Kết ước tính lập cacbon năm 2007 năm 2017 Loại LULC Tổng lượng lưu trữ Tổng lượng cô lập (MgC) (MgC) 2007 2017 2007 - 2017 Vùng ngập nước 930,5 2.677,5 1.747 Thành thị xây dựng 1.811,7 189 -1.622,7 Cánh đồng lúa 5.415 4.955,9 -459,1 Cây trồng khác 5.714 700 -5.013,1 144 2.035 1.891 Vườn ăn 37.390 22.339,31 -15.050,09 Đất trống 14.748 218,2 -14.529,3 61.731,2 1.190.502,4 1.128.771,2 0 127.818 1.223.616 Đồng cỏ Rừng Khơng xác định Tổng tích trữ Tổng lập 1.095.798 MgC 50 (MgC) Hình 10 Bản đồ lập cacbon 2007-2017 Trong vịng thập kỉ qua, từ năm 2007 – 2017, thay đổi sử dụng che phủ đất dẫn đến gia tăng đáng kể cacbon khu vực Kết tính tốn mơ hình, cho thấy lượng cacbon tăng từ 127.818 đến 1.223.616 MgC năm 2017 với khoảng chênh lệch 1.095.798 MgC Trong đó, lưu trữ hầu hết xảy khu vực có rừng, lượng cacbon lập cao với 1.128.778,2 MgC Lượng cacbon xảy theo mong đợi nhằm nâng cao độ che phủ rừng, bảo tồn hệ sinh thái khu vực tự nhiên Láng Sen Ước tính lượng cacbon lập khu vực có xây dựng giảm 1.622,7 MgC, chủ yếu giảm diện tích để thực mở rộng trồng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Các khu vực sản xuất nông nghiệp giảm lượng cacbon lớn, nhiều đối tượng số với 15.050,1 MgC, số số 5.013,1 459,1 MgC Khu vực đất trống giảm lượng cacbon 14.529,3 MgC, với 1.000 diện tích đất này thay rừng phần đối tượng khác Trong vòng 10 năm, lượng tăng cacbon trung bình hàng năm 109.573,6 MgC/năm Các sách lâm nghiệp, trồng quản lí rừng thực hiệu qua năm Bên cạnh đó, sách phát triển sinh kế 51 bền vững cho người dân khu vực dần hoàn thiện năm, người dân phần nhận thức tầm quan trọng khu bảo tồn sinh kế sống họ Trong bể chứa cacbon, bể chứa cacbon sinh khối có mức tăng cao nhất, tăng 418.572 MgC (46.200,1 MgC đến 464.772,2 MgC) 283.459,4 MgC (19.273,5 MgC đến 302.732,9 MgC), chiếm 38% 26 % Bể chứa chất hữu chết có mức tăng thấp 130.333,1 MgC (7.775 MgC đến 138.108,1 MgC) với 12% tổng mức tăng toàn khu vực Từ năm 2007 đến năm 2017, tăng lưu trữ cacbon chủ yếu đất rừng, đồng cỏ vùng chứa nước (1.132.409 MgC), chiếm gần 90% lượng cacbon tích trữ Chi phí xã hội cacbon Phí tổn xã hội (Social Cost of Cacbon SCC) lý thuyết biện pháp định giá thích hợp, phản ánh xã hội sẵn sàng trả tiền để giảm lượng cacbon khí để giúp điều chỉnh biến đổi khí hậu tồn cầu (Patton cs., 2015) Phí tổn xã hội cacbon phí tổn biên việc phát thải cacbon (dưới dạng cacbonic) thời điểm (Yohe cs., 2007) Để tính tốn SCC cần phải ước định thời gian lưu trú cacbonic tác động biến đổi khí hậu (Yohe cs., 2007) Việc tăng thêm cacbonic khí chuyển đổi thành tác động việc phát thải cacbonic (Yohe cs., 2007) Việc ước tính phí tổn xã hội phát thải cacbon chưa đưa kết xác cách chắn Yohe cs (2007) tổng kết nghiên cứu phí tổn xã hội phát thải cacbon cho kết sau: Uớc tính năm 2005 phí tổn xã hội trung bình phát thải cacbon 43 đô la Mỹ/tấn cacbon, với độ lệch chuẩn 83 đô la Mỹ/tấn cacbon Do việc sử dụng tỉ lệ chiết khấu khác nghiên cứu, kết định giá khác tác động kinh tế phi kinh tế, thái độ nghiên cứu khác khái niệm "công kinh tế", kết ước tính khác tác động tiềm ẩn biến đổi khí hậu Một số ước tính khác cho ba thứ bậc kết quả, từ đô la Mỹ/tấn cacbon đến 1.500 la Mỹ/tấn cacbon Giá trị thực phí tổn xã hội phát thải cacbon dự đoán tăng theo thời gian, với tốc độ tăng vào khoảng 2-4%/năm (Yohe cs., 2007) Trong nghiên cứu này, để ước tính giá trị lập cacbon dịch vụ hệ sinh thái cung cấp Dựa vào ước tính SCC tồn cầu, theo khuyến nghị Chính phủ Hoa Kỳ, sử dụng giá trị US$60/MgC US$130/MgC năm 2010 (Tol, 2009) 52 Kết tính tốn giá trị xã hội lượng cacbon cô lập thể bảng đây: Bảng Định giá cô lập cacbon Chỉ số V: Giá/MgC x: Lượng cacbon cô lập Giá trị US$66/MgC Giá trị US$130/MgC US$66 US$130 1.095.798 1.095.798 yr-fut: Năm tương lai 2017 yr-cur: Năm 2007 r: Chiết khấu thị trường theo giá cacbon c: Tỉ lệ thay đổi hàng năm giá cacbon 7%/năm Chọn giá trị c từ năm 2007 – 2012: 4, 3, 2, 1, -1 Chọn giá trị c từ năm 2013 – 2017: -2, -3, -4, -5, -6 t: Thời gian cô lập Giá cô lập cacbon t = 0÷9 US$72.361.967 US$142.531.147 Chọn r = 7%/năm giá trị mặc định, mức chiết khấu thị trường cacbon theo khuyến nghị Chính phủ Hoa Kỳ việc đánh giá lợi ích thực dự án môi trường Chọn c với 10 giá trị thay đổi theo 1%/năm Ý nghĩa việc chọn c để đánh giá xu hướng tác động biến đổi khí hậu giới Việt Nam Chọn năm giá trị giảm dần từ đến (-1), cho thấy tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam mức độ nhẹ, chưa gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế người dân Các giá trị từ (-2) đến (-6) cho thấy tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu ảnh hưởng mang lại hậu nặng nề giai đoạn này, tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội người dân Nếu phát thải MgC vào khí tương đương với US$66 - US$130 cần trả cho việc khắc phục hậu biến đổi khí hậu gây 53 Theo kết tính tốn từ mơ hình, giá lập cacbon khu đất ngập nước Láng Sen US$72.361.967 đến US$142.531.147 tương đương với giá trị xã hội xã hội cần phải trả phát thải 1.095.798 MgC vào khí Những tác động biến đổi khí hậu phát thải cacbon đã, dẫn đến nhiều hệ lụy khác khó lường trước tương lai Băng tan, hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn, sạt lở đất, dịch bệnh, …là tác hại nặng nề mà giới Việt Nam gánh chịu Nếu phát thải triệu cacbon Láng Sen vào khí quyển, chắn kịch biến đổi khí hậu tương lai tồi tệ nữa, vượt tầm kiểm sốt Lượng cacbon để phát thải vào khí quyển, người trả cho chi phí tương đương, chí lớn để xử lí hậu gây Khí hậu điều hịa, giảm tác động biến đổi khí hậu gây sách hàng đầu quốc gia có diện tích rừng lớn Việt Nam Chính thế, để giảm phát thải cacbon cần nâng cao diện tích rừng Láng Sen, tăng cường công tác bảo tồn Đồng thời, sinh kế kinh tế người dân đảm bảo, góp phần vào công phát triển bền vững giai đoạn Động lực lưu trữ cô lập cacbon hỗ trợ dự án trồng rừng Mỗi dự án thực có ảnh hưởng định khu vực thực Tuy nhiên dự án trồng rừng có khả gây xáo trộn tính đa dạng sinh học địa Sự thay đổi LULC khu vực không theo khoa học, gây tác động tiêu cực với người trực tiếp sử dụng đất khả quản lí tương lai Vì thế, trước thực dự án, nhà nghiên cứu cần tiến hành khảo sát khu vực, tình hình sử dụng đất /lớp phủ đất khu vực Từ đó, hoạch định thay đổi LULC theo hướng khoa học, phù hợp với tình hình phát triển thời gian dài phát triển bền vững tương lai 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tổng hàm lượng cacbon lưu trữ khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen ước tính 127.818 MgC năm 2007 năm 2017 1.223.616 MgC Năm 2017, hàm lượng cacbon bể sinh khối mặt đất chiếm tỉ lệ cao với 464.772,2 MgC (chiếm 40%), đất với 318.002,86 MgC (chiếm 26%), sinh khối mặt đất 302.732,92 MgC (chiếm 24,7%), thấp chất hữu chết 138.108,05 MgC (chiếm 9,3%) Trong đó, năm 2007, cacbon tích trữ cao đất với 54.631,3 MgC (chiếm 43%), sinh khối mặt đất 46.200,1 MgC (chiếm 36,15%), sinh khối mặt đất 19.273,5 MgC (chiếm 15,1%), thấp chất hữu chết với 7.775 MgC (chiếm 6,1%) Trong vòng 10 năm, tác động việc thay đổi LULC có tác dụng lớn cacbon lưu trữ - tăng 1.095.798 MgC lập Trung bình năm, lượng cacbon cô lập 109.574 MgC Từ năm 2007 đến 2017, rừng Tràm góp vào lượng tương tăng 1.128.771,2 Mg C, vườn ăn cô lập cacbon 15.000 MgC theo chiều hướng giảm Đối tượng lúa thay đổi nhất, giảm 459 MgC vùng ngập nước tăng cacbon lên 1.747 MgC 10 năm Kết ước tính giá trị kinh tế dịch vụ lưu trữ cacbon US$72.361.967 US$142.531.147 giai đoạn 2007 - 2017, với mức tăng trung bình hàng năm từ US$7.236.197 đến US$14.253.115 5.2 HẠN CHẾ Nghiên cứu ước tính lưu trữ định giá cô lập cacbon Láng Sen đạt kết định, mong muốn thời gian ngắn Bên cạnh giá trị cung cấp khoa học số liệu, liệu có hạn chế nghiên cứu Không cần khảo sát thực địa, số liệu đơn giản tối ưu hóa kết nghiên cứu lợi mơ hình InVEST cacbon Tuy nhiên, thuận tiện lại gây số hạn chế định Các điều kiện sinh thái tuổi điều kiện sinh lý q trình lập cacbon (tốc độ quang hợp diện sinh vật đất hoạt động) không đưa vào mô hình Thay đổi tuyến tính giả định q trình lập cacbon theo thời gian có khả chiết khấu thiếu xác Mặc dù độ xác ước tính bị hạn chế tính sẵn có liệu nghiêm ngặt Nghiên cứu thực tin ước 55 tính mang tính biểu thị có ý nghĩa khoa học Nhấn mạnh thực tế khu đất ngập nước Láng Sen coi cửa hàng cacbon đáng kể địa phương, quốc gia toàn cầu Do ảnh hưởng điều kiện thực tế, việc cung cấp số liệu đầu vào kết đầu từ phân tích đồ dẫn đến thay đổi độ xác nghiên cứu so với nghiên cứu định lượng Dựa vào liệu thứ cấp cung cấp từ nghiên cứu trực tiếp hàm lượng cacbon cho loại LULC khứ, độ phân giải đồ kích thước mẫu nghiên cứu thực theo mơ hình chưa có điều kiện kiểm định thực tế Chính lí này, kết nghiên cứu mang tính tham khảo biểu thị ý nghĩa khoa học cho khu vực nghiên cứu tồn trữ, cô lập cacbon Láng Sen, tỉnh Long An 5.3 KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực nghiên cứu, rút vài khuyến nghị sau: Ban quản lí khu bảo tồn cấp quyền địa phương cần có giải pháp, xác định xây dựng lại đồ khu Láng Sen hoàn chỉnh ranh giới, diện tích, thơng tin đầy đủ lớp phủ, …và công khai web Đồng thời, cần tập trung vào nghiên cứu xác định lại độ phân giải đồ đầu vào mơ hình Độ phân giải đồ cần thiết, gần với mẫu nghiên cứu thực tế giúp cho độ xác kết tin cậy Nghiên cứu với mục đích cung cấp liệu cho nghiên cứu sau có liên quan đến dịch vụ sinh thái hay khu bảo tồn Khơng có đồ cụ thể rõ ràng gây khó khăn, dẫn đến kết nghiên cứu bị lệch so với thực tế Mô hình InVEST cacbon thuận tiện dễ dàng cho người sử dụng, có liệu đầu vào cụ thể xác giúp nghiên cứu thực tốt Trong tương lai cần nâng cao trữ lượng cacbon cách quy hoạch LULC cho đối tượng rừng Tràm theo hướng tích cực cách tiến hành thực nhiều dự án trồng nâng diện tích rừng Khuyến khích người dân hạn chế tốt ngừng khai thác sản xuất Láng Sen, thay vào tiến hành hoạt động sinh kế khác bền vững tác động nêu phần kết cho đánh giá Xây dựng sách mặt kinh tế-xã hội-mơi trường cho phù hợp với tính hình khu vực, quy hoạch sử dụng đất cho hiệu việc quản lí sinh kế người dân Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo tồn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alongi and Dixon (2000) Mangrove primary production and above and below-ground biomass in Sawi Bay, southern Thailand Phuket Marine Biological Center Special Publicationpages 22, 31-35 Anon (1994) Investment plan for Dong Thap Muoi Nature Reserve, Lang Sen, Vinh Hung district, Long An province Tan An: Long An Provincial Department of Agriculture and Rural Development and Ho Chi Minh City SubFIPI In Vietnamese Cebrian, J., (2002) Variability and control of cacbon consumption, export, and accumulation in marine communities Limnology and Oceanography, 47, 11-17 Chunyang He, Da Zhang, Quingxu Huang, Yuanyuan Zhao (2015) Assessing the potential impacts of urban expansion on regional cacbon storage by linking the LUSD-urban and InVEST models Ecological Modelling, Vol 75, 44-45 Comber, Alexis, Peter Fisher, and Richard Wadsworth (2005) What is land cover? Environment and Planning B: Planning and Design, 32.2, 199-202 Cổng thông tin điện tử REDD+ Việt Nam Tài liệu giới thiệu sơ lược REDD+ http://www.vietnam-redd.org/vi/news/details/gioi-thieu-so-luoc-veredd-la-gi-109.html Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An (2019) Báo cáo tình hình phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Long An năm 2019 http://www.longan.gov.vn Công ước Ramsa đất ngập nước (1971) Lợi ích đất ngập nước đời sống người Dự án Bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết, Viện Chiến lược, sách tài nguyên mơi trường http://wetland.org.vn/wp-content/uploads/2018/08/1.Overview-of wetland VIE view.pdf Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đặng Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Thành (2010) Sinh khối lượng cacbon tích lũy mặt đất số trạng thái rừng trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Bài viết trình bày Hội nghị khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Hà Nội, Việt Nam Harmáčková, Zuzana V., David Vačkář (2015) Modelling regulating ecosystem services trade-offs across landscape scenarios in Třeboňsko 57 Wetlands Biosphere Reserve, Czech Republic Ecological Modelling, Vol 295, 207-212 Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2000) Sinh thái môi trường học Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Meshesha DT, Tsunekawa A, Tsubo M, Ali SA, Haregeweyn (2014) Land-use change and its socio-environmental impact in Eastern Ethiopia’s highland Regional Environmental Change, 14, 757-759 Nguyễn Cao Tùng (2014) Tài liệu tập huấn sử dụng GIS Trung Tâm Viễn Thám Công Nghệ Thông Tin (RITC), 124-126 Nguyễn Đức Tú (2002), Báo cáo khảo sát chuyến tham quan Long An năm 2002 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2015) Nghiên cứu biến động lớp phủ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình với trợ giúp công nghệ Viễn thám GIS Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Văn Thêm (2001) Bài giảng Sinh thái rừng Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Patton D, Bergstrom JC, Moore R, Covich AP (2015) Economic value of cacbon storage in US National Wildlife Refuge wetland ecosystems Ecosystem Service, 16, 94–100 Phạm Thu Thủy, Hồng Tuấn Long, Nguyễn Đình Tuấn, Dao Thị Linh Chi, Ngô Hạ Châu, Phạm Việt Hồng (2020) Bối cảnh REDD+ tạiViệt Nam: Nguyên nhân, đối tượng thể chế http://www.cifor.org/knowlegde/publication/7615/ Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung (2012) Vai trò hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 33 RIS (2015) Thông tin khu bảo tồn đất ngập nước Ramsa – Láng Sen Mạng lưới khu Ramsa Việt Nam, Tổng cục Môi trường http: www.vran.vn Stern and N (2007) The Economics of Climate Change: The Stern Review Cambridge and New York: Cambridge University Press Tol R.S.J (2009) The economic effects of climate change Journal of Economic Perspectives, 23, 29–51 58 Tolessa T, Senbeta F, Kidane M (2017) The impact of land use/land cover change on ecosystem services in the cen- tral highlands of Ethiopia Ecosystem Service, 23, 47–50 Trương Hoàng Đan, Lê Hoàn Tất, Bùi Trường Thọ (2014) Đánh giá lượng cacbon tích lũy sinh khối rừng tràm đất sét Vườn Quốc gia U Minh Thượng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 125126 Weiguo Jiang, Yue Deng, Zhenghong Tang, Xuan Lei, Zhengchen (2017) Modelling the potential impacts of urban ecosystem changes on cacbon storage under different scenarios by linking the CLUE-S and the InVEST models Ecological Modelling, Vol 345, 30-32 Yohe, G.W, et.al (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press Zhou and Fangwen (2015) The simulation and assessment of the ecosystem services in the coastal wetlands of the Yellow River Delta based on InVEST model Wetland Science, 13.6, 667-669 59 PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình InVEST cacbon khu Láng Sen năm 2017 Kết cacbon từ QGIS 3.4 sinh khối mặt đất năm 2017 60 Kết cacbon từ QGIS 3.4 sinh khối mặt đất năm 2017 Kết cacbon từ QGIS 3.4 đất năm 2017 61 Kết cacbon từ QGIS 3.4 chất hữu chết năm 2017 Kết chạy mơ hình InVEST cacbon khu Láng Sen năm 2007 62 Kết chạy mơ hình ước tính lập cacbon từ năm 2007-2017 63 ... cacbon khu đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lượng cacbon tích trữ lập khu đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định đồ sử dụng đất khu. .. đạt 9,41% Tỉnh lỵ Long An thành phố Tân An, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 45 km theo đường Quốc lộ 1A (Giới thiệu tỉnh Long An http://www.longan.gov.vn) Long An tỉnh nằm vùng kinh... quan Cách thu thập đồ LULC Láng Sen trải qua bước thực sau: + Truy cập trang web: Advance Land Observing Satellite ALOS Research and Application Project Trang web Cơ quan Thông tin không gian

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan