1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trang vay vốn từ ngân hàng chính sách xã hội của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 855,69 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - TRƢƠNG PHƢƠNG THƢ THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng 07 năm 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - CHUYÊN ĐỀ NĂM THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại Sinh viên thực hiện: TRƢƠNG PHƢƠNG THƢ Lớp : DH9KD - MSSV: DKD083035 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths NGUYỄN MINH CHÂU Long Xuyên, tháng 07 năm 2011 CHUYÊN ĐỀ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Minh Châu Ngƣời chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Chuyên đề đƣợc bảo vệ hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang” đƣợc hoàn thành cách thuận lợi nhờ giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều phía Vì vậy, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Kinh tế-QIKD trƣờng đại học An Giang trang bị vốn kiến thức quý báu cần thiết cho em suốt q trình học tập Đặc biệt, em xin kính lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Minh Châu trực tiếp hƣớng dẫn, góp ý tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực chuyên đề Về phía Văn phịng đồn Trƣờng, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Loan phụ trách việc vay vốn tín dụng sinh viên phịng Cơng tác sinh viên giúp đỡ em việc cung cấp số liệu quý báu liên quan đến vấn đề vay vốn sinh viên Đồng thời, chân thành cảm ơn cán lớp nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp số liệu vay vốn lớp Mặc dù cố gắng nhƣng kiến thức khả hạn chế nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý dẫn nhiệt tình Thầy Cơ bạn để em vận dụng cách tốt kiến thức học vào thực tế Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ bạn ln dồi sức khỏe, hồn thành tốt cơng việc thành cơng tƣơng lai Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trƣơng Phƣơng Thƣ MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Tín dụng 2.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 2.1.3 Nhu cầu 2.2 Cơ sở thực tiễn liên quan 2.3 Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mơ hình nghiên cứu 10 3.2 Thiết kế nghiên cứu 12 3.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ 13 3.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thức 14 3.2.3 Phân tích, xử lý liệu 15 3.3 Tóm tắt chƣơng 16 CHƢƠNG 4: THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NHCSXH CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QTKD TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 17 4.1 Tổng hợp thông tin mẫu 17 4.2 Cách thức vay vốn sinh viên NHCSXH 18 4.2.1 Điều kiện vay vốn 18 4.2.2 Mức vốn vay 20 4.2.3 Thời gian vay 20 4.2.4 Mức độ hiểu biết sinh viên việc vay vốn 21 4.3 Các hình thức đảm bảo tiền vay 21 4.4 Nhu cầu vay vốn sinh viên 22 4.5 Những khó khăn q trình vay vốn 23 4.6 So sánh mục đích sử dụng vốn vay 25 4.6.1 Mục đích ngân hàng cho vay 25 4.6.2 Thực tế sử dụng tiền vay 26 4.6.3 So sánh mục đích sử dụng vốn vay 27 4.7 Tóm tắt chƣơng 28 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 5.2.1 Đối với NHCSXH 29 5.2.2 Đối với UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV 30 5.2.3 Đối với sinh viên hộ gia đình 30 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thông tin ngành học 17 Biểu đồ 4.2: Thông tin nơi cƣ ngụ sinh viên 17 Biểu đồ 4.3: Chi phí học tập sinh viên trƣớc vay vốn 18 Biểu đồ 4.4: Điều kiện đối tƣợng vay vốn 19 Biểu đồ 4.5: Sự hiểu biết thủ tục vay sinh viên 21 Biểu đồ 4.6: Nhu cầu thời hạn cho vay sinh viên 22 Biểu đồ 4.7: Khó khăn vay vố từ NHCSXH sinh viên 23 Biểu đồ 4.8: Lý sinh viên không đƣợc vay tiếp tục 24 Biểu đồ 4.9: Dự tính mục đích sử dụng tiền vay 26 Biểu đồ 4.10: Hiện trạng sử dụng vốn 27 Biểu đồ 4.11: Yếu tố tác động vào mục đích sử dụng tiền vay 28 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 10 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 12 Hình 3.3: Quy trình chọn mẫu 14 Hình 3.4: Quy trình phân tích liệu 15 Bảng 2.1: Thống kê số liệu vay vốn sinh viên khóa khoa Kinh tế -QTKD Bảng 3.1: Tiến độ giai đoạn nghiên cứu 13 Bảng 4.1: Nhu cầu sinh viên thời điểm nhận tiền vay 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HSSV: Học sinh Sinh viên NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NHCS_TDSV: Ngân hàng Chính sách_Tín dụng sinh viên NHNH: Ngân hàng Nhà Nƣớc NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại NHTW: Ngân hàng Trung Ƣơng PCTSV: Phịng Cơng tác sinh viên QTKD: Quản trị Kinh doanh SV: Sinh viên TK&VV: Tiết kiệm vay vốn UBND: Ủy Ban Nhân Dân V/v: Về việc XH: Xã hội Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài: Hằng năm có sinh viên trúng tuyển vào trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp Và bắt gặp mảnh đời khó khăn mà hiếu học, trúng tuyển vào đại học mà khơng có tiền để trang trải tiếp tục học Trƣớc thực trạng nhiều sinh viên nghèo đối mặt với nguy phải bỏ học khơng đủ tiền đóng học phí Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg thực chế độ cho vay ƣu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề nêu rõ trách nhiệm Bộ Tài Chính chủ trì Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, NHCSXH dựng phƣơng án mức cho sinh viên vay, điều kiện phƣơng thức cho vay, phƣơng thức toán sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng tổ chức thực năm học 2007-2008 Chƣơng trình hỗ trợ vốn vay cho sinh viên tiếp tục hoạt động nhƣng có số bổ sung thay đổi Đây sách nhằm giúp sinh viên vay tiền trả học phí trang trải cho nhiệm vụ học tập (1) Chính sách hỗ trợ vốn vay cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn việc làm thiết thực cần thiết Đảng Nhà nƣớc ta, thể quan tâm số phận dân cƣ gặp hồn cảnh khó khăn sống khơng đủ điều kiện cho em đƣợc tiếp tục học tập cấp độ cao giáo dục nƣớc nhà (2) Tuy nhiên, có số sinh viên vay nhƣng không đƣợc vay tiếp tục năm học tới theo thơng tin năm 2010_2011 NHCSXH thực theo cơng văn số 2287/NHCS-TDSV siết chặt đối tƣợng vay khơng thuộc hộ nghèo cận nghèo Cịn theo quy định mới, đối tƣợng em gia đình khó khăn đƣợc vay lần tối đa 12 tháng (860.000 đồng/tháng) Do đó, trƣờng hợp đƣợc giải ngân vốn vay từ năm 2010 trở trƣớc không đƣợc vay Quy định đẩy hàng nghìn sinh viên học năm thứ 2, trở lên vào hồn cảnh khó khăn khơng đƣợc vay để trang trải đƣợc kinh phí học tập Thêm vào đó, việc thơng báo NHCSXH thay đổi đối tƣợng cho vay đƣa cách đột ngột đẩy SV vào bị động, vào thời điểm SV nhập học, trƣờng yêu cầu đóng học phí nên nhiều gia đình khơng kịp trở tay Điều làm cho nhu cầu vay vốn SV tăng cao hơn.(3) Bên cạnh đó, q trình thực có số tồn đối tƣợng thụ hƣởng chƣơng trình cho vay HSSV theo định 157/2007/QĐ-TTg trải rộng dẫn Nguồn : (1) Văn sách, Chỉ thị Về thực chế độ cho vay ƣu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề [Trực tuyến] Ngân hàng sách xã hội Đọc từ: www.vbsp.org.vn (đọc ngày 01.05.2010) (2) Việt báo, Đẩy mạnh tín dụng ƣu đãi cho học tập! [Trực tuyến] Đọc từ: http://vietbao.vn/Thegioi-giai-tri/Day-manh-tin-dung-uu-dai-cho-hoc-tap/55162822/412/ (đọc ngày 01.05.2011) (3) Hà Nguyễn, 07.10.2010, Nhiều SV nghèo phải bỏ học không đƣợc vay vốn [Trực tuyến] Báo lao động Đọc từ: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Nhieu-SV-ngheo-se-phai-bo-hoc-vi-khong-duoc-vay-von/15777 (đọc ngày 02.05.2011) Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu đến khó khăn định trình triển khai thực nhƣ việc xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn tài UBND địa phƣơng Chƣơng trình có nguồn vốn lớn, có lúc nhà nƣớc gặp khó khăn việc cân đối vốn phải tạm ứng từ kho bạc nhà nƣớc, NHNN Việt Nam để bảo đảm chƣơng trình; huy động vốn NHCSXH hạn chế, kỳ hạn vay ngắn.(4) Về phối hợp thực cho vay vốn nhiều vƣớng mắc Tại nhiều địa phƣơng, quyền khơng sẵn sàng xác nhận hồn cảnh khó khăn cho gia đình HSSV Đặc biệt là, hầu hết xã, phƣờng, với bệnh thành tích nên khơng địa phƣơng khơng đƣa gia đình có hồn cảnh khó khăn vào diện hộ nghèo, nhƣ tỷ lệ hộ nghèo địa phƣơng bị cao, ảnh hƣởng đến thành tích địa phƣơng Đó chƣa kể tình trạng hành chính, quan liêu hay tiêu cực khác việc xác nhận hồn cảnh khó khăn cho HSSV để đƣợc vay vốn NHCSXH Đặc biệt là, số đông trƣờng đại học, cao đẳng, việc tạo điều kiện hỗ trợ cho HSSV vay vốn lại coi chức năng, nhiệm vụ họ Do nhiều trƣờng thờ với công việc này.(2) Từ thực trạng tình hình gây khơng khó khăn cho sinh viên thời kỳ biến động giá thị trƣờng, số gia đình khơng thuộc đối tƣợng theo quy định đƣợc thụ hƣởng từ chƣơng trình tín dụng HSSV nhƣng mức thu nhập bù đắp đƣợc chi phí cho em theo học, đành phải vay với lãi suất cao để đáp ứng nhu cầu theo học em.(5) Do đó, với khó khăn vƣớng mắc việc vay vốn sinh viên dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng cao đồng thời việc sử dụng vốn vay SV nhƣ vấn đề cấp thiết đƣợc quan tâm giai đoạn hiên nay? Từ lý đề tài “Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang” đề tài thiết thực Đề tài nghiên cứu luận khoa học cho Nhà Nƣớc, nhà quản lý địa phƣơng trung ƣơng, ngân hàng ngƣời liên quan đƣa sách nhằm phát triển giáo dục nƣớc nhà Đồng thời, sở để giúp đỡ sinh viên có hồn cảnh khó khăn mặt tài Chính thế, để đánh giá xem lợi ích có với thực trạng hay khơng? Chúng ta cần tìm hiểu xem tình hình vay vốn sinh viên nhƣ nào? Cũng nhƣ có nhìn cận cảnh giai đoạn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu nhu cầu vay vốn từ NHCSXH sinh viên với khó khăn vƣơng mắc việc vay vốn  So sánh việc sử dụng tiền vay thực tế sinh viên với mục đích ban đầu cam kết hợp đồng với ngân hàng Nguồn : (4) Tín dụng học sinh, sinh viên, 11.3.2011, Báo cáo đánh giá Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên sau 03 năm thực dự kiến Chƣơng trình năm tới [Trực tuyến] Đọc từ: http://vayvondihoc.moet.gov.vn/?page=8.4&view=73 (đọc ngày 01.05.2011) (5) An ninh, 31.03.2011, Cho sinh viên vay tiền để bỏ học [Trực tuyến] Báo an ninh Đọc từ: http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanDeDuLuanQuanTam/2011/3/31/19736/ (đọc ngày 02.05.2011) Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu đối tƣợng thuộc vào trƣờng hợp rơi vào tình trạng khơng đƣợc xét duyệt gây khó khăn cho sinh viên việc đóng học phí hay chi tiêu cho việc học tập Bên cạnh đó, lý dẫn đến khó khăn cho sinh viên việc địa phƣơng không xét duyệt nguồn vốn giải ngân lớn, thời gian cho vay kéo dài (9 năm sinh viên đại học năm HSSV học nghề), đối tƣợng đƣợc hƣởng thụ ngày mở rộng Đồng thời, việc xác định đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng tồn nhiều vấn đề Mặc dù chế dân chủ (cho dân bình bầu hộ nghèo) nhƣng số địa phƣơng triển khai chƣa đến nơi đến chốn, dẫn đến việc xác định đối tƣợng chƣa xác(16) Làm cho số đối tƣợng có nhu cầu vay bị thiệt thịi số địa phƣơng xác nhận khơng xác Đặc biệt, việc xác định đối tƣợng nghèo cận nghèo mang tính định tính, nên số địa phƣơng làm tắt theo kiểu tạo điều kiện cho tất sinh viên đƣợc vay Một số địa phƣơng chạy theo bệnh thành tích, nên địa phƣơng đƣa số hộ nghèo định, khiến nhiều HSSV khó khăn việc tiếp cận Điều chƣa chuẩn với sách Nhà nƣớc(16) Đã làm khơng sinh viên thuộc đối tƣợng bị địa phƣơng bỏ sót chạy theo bệnh thành tích Theo khảo sát, có 40% sinh viên cho không đƣợc vay tiếp tục địa phƣơng không xét duyệt Một số khác cho lý khơng đƣợc vay làm đơn trễ thời hạn (10%) Theo kết khảo sát, sinh viên cho cách thức vay không thống nhất, nơi làm kiểu gây khơng khó khăn cho nhà trƣờng sinh viên Bên cạnh đó, thời điểm cho vay khơng thống nhất, có nơi dễ dãi nên sinh viên có nhu cầu đƣợc xác nhận suốt học kỳ Có ngân hàng triển khai việc cho vay diễn vòng tuần lễ, nên nhiều sinh viên không đƣợc xét thời hạn quy định Khơng có đối tƣợng cho việc không đƣợc ngân hàng xét duyệt nhà trƣờng khơng xác nhận cho sinh viên Vì tất trƣờng đại học muốn tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên có hội tài để học tập tốt Nên đối tƣợng có nhu cầu muốn vay đƣợc xác nhận nhà trƣờng Nhìn chung, theo nhƣ kết nghiên cứu cho thấy hai đối tƣợng gặp phải khó khăn giải ngân chậm chiếm tỷ lệ cao so với không đƣợc địa phƣơng xét duyệt, hay bị trễ thời hạn vay từ ngân hàng, không đƣợc nhà trƣờng xác nhận Tuy nhiên, riêng đối tƣợng vay nhƣng không đƣợc vay tiếp có nhu cầu vay gặp thêm số khó khăn nhƣ: vay khơng đối tƣợng chiếm tỷ lệ cao nhất; số sinh viên gặp khó khăn từ phía địa phƣơng khơng đƣợc địa phƣơng xét duyệt; số sinh viên làm đơn trễ thời hạn 4.7 So sánh mục đích sử dụng vốn vay 4.6.1 Mục đích ngân hàng cho vay Kết nghiên cứu đƣợc cho thấy có đến 75% sinh viên biết đƣợc mục đích cho vay NHCSXH (đóng tiền học phí trang trải cho việc học tập), chứng tỏ bạn sinh viên có vay vốn quan tâm đến thơng tin ngân hàng sách Cịn lại 25% Nguồn: (16) T.Huế-A.Đức, 14.09.2010, Chƣơng trình tín dụng cho sinh viên năm 2010-2011: Mở rộng đối tƣợng cho vay [Trực tuyến] Pháp luật đời sống Đọc từ: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=6&ID=5925 (đọc ngày: 13.06.2011) Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 25 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu bạn sinh viên khác không cần biết đƣợc mục đích cho vay ngân hàng bạn khơng cần tìm hiểu, mong lấy đƣợc tiền vay nhanh Đa phần sinh viên nhận thức đƣợc mục đích ngân hàng cho vay cam kết hợp đồng ban đầu trƣớc vay sinh viên dự tính sử dụng tiền vay vào việc cho học tập Nhƣ vậy, nhu cầu vay vốn bạn cao, sinh viên suy nghĩ việc sử dụng số tiền nhƣ cẩn trọng rõ ràng, điều quan trọng việc sử dụng tiền vay cho hợp lý Chính thế, có đến 65% sinh viên cho suy nghĩ mục đích sử dụng tiền vay trƣớc vay, số lại có 35% sinh viên cho sau vay suy nghĩ việc sử dụng tiền vay nhƣ Biểu đồ 4.9: Dự tính mục đích sử dụng tiền vay 65% 80% 35% 60% 40% 20% 0% Trước nhận tiền vay Sau nhận tiền vay 4.6.2 Thực tế sử dụng tiền vay Một kết khả quan có 60% sinh viên sử dụng với mục đích học tập (đóng học phí trang trải cho chi phí học tập) dấu hiệu đáng mừng bạn sử dụng số tiền với mục đích cho vay ngân hàng Các sinh viên thuộc nhóm phần lớn khu vực nơng thơn có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có khả chi trả cho khoản phí suốt năm học đại học Một lý khác phần lớn sinh viên đƣợc giải ngân sớm vào đầu năm học sử dụng với mục đích vay Tuy nhiên, số cịn lại 20% sử dụng cho việc giúp đỡ gia đình, 15% sử dụng vào nhu cầu cá nhân 5% sử dụng vào mục đích khác Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng vốn vay mục đích vay là:  Thời điểm nhận nguồn vốn vay không với thời gian nhập học nên thời gian ngƣời vay vốn sử dụng nguồn vốn ƣu tiên giải khó khăn gặp phải Và nguyên nhân dẫn đến việc nhận vốn khơng thời gian nhập học ngân hàng giải ngân chậm so với đầu năm học  Do gia đình ngƣời vay gặp khó khăn đột xuất nhƣ gia đình có ngƣời bệnh, tai nạn, mùa, xây nhà, chăn nuôi hay đem buôn bán…  Do số tiền vay nhiều so với mục đích vay, ngƣời vay sử dụng khoản tiền để sử dụng cho mục đích khác nhƣ chi tiêu cho nhu cầu cá nhân, giải trí, mua sắm tiện nghi máy vi tính, xe, điện thoại hay vật dụng khác Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 26 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu Biểu đồ: 4.10: Hiện trạng sử dụng vốn Đóng học phí, trang trải chi phí học tập, 60% Giúp gia đình, 20% Nhu cầu cá nhân, 15% Khác 5% Tuy nhiên, sinh viên đa phần học tập nên việc chi tiêu cho học tập chính, có sử dụng cho mục đích khác sử dụng phần lý khách quan nhằm giải khó khăn trƣớc mắt cuối sử dụng vốn theo mục đích ban đầu Đây ƣu điểm mà cho sinh viên vay vốn NHCSXH hoàn toàn yên tâm nguồn vốn vay 4.6.3 So sánh mục đích sử dụng vốn vay Từ phân tích mục đích NHCSXH cho vay với thực tế sử dụng tiền vay sinh viên thấy khơng có khác biệt nhiều mục đích thực tế sử dụng tiền so với mục đích cho vay NH hợp đồng ban đầu Đa phần bạn cho sử dụng tiền để phục vụ cho việc học tập Bên cạnh đó, có tỷ lệ nhỏ bạn sinh viên dùng số tiền khơng với mục đích cho vay NH Hy vọng bạn sinh viên sử dụng tiền vay vào mục đích học tập để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, cải thiện đƣợc lực học tập theo hƣớng tiến Khi sử dụng mục đích NH chi phí cho việc học tập khơng gánh nặng cho thân gia đình bạn Tuy nhiên, có số lƣu ý cho bạn không sử dụng tiền vay mục đích ban đầu hợp đồng với NH nên cẩn trọng định để sử dụng số tiền cho hiệu khơng gây lãng phí Tuy nhiên, kết khảo sát yếu tố tác động đến việc sử dụng tiền vay sinh viên đƣợc biết đa phần bị tác động hồn cảnh gia đình chiếm tỷ lệ cao 70% Điều cho thấy rằng, phần lớn hồn cảnh gia đình sinh viên khó khăn Chính thế, bậc phụ huynh muốn vay tiền cho học nên việc sử dụng tiền vay đƣợc kiểm soát từ cha mẹ Trong việc chi tiêu tiền vay cần cân nhắc đến hồn cảnh gia đình Cịn việc sử dụng tiền khơng bị tác động hết chiếm tỷ lệ 20% số sinh viên đƣợc hỏi cho nhận đƣợc tiền bạn sinh viên hoàn toàn đƣợc quyền sử dụng độc lập không phụ thuộc vào ý kiến gia đình Cịn lại 10% yếu tố ảnh hƣởng khác Vì thân bạn tự nhận mục đích cần thiết đắn cho mình, cịn tác động bạn bè hầu nhƣ khơng có bạn sinh viên tự chủ đƣợc thân có lẽ có tham khảo ý kiến từ bạn bè nhƣng không ảnh hƣởng nhiều Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 27 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu Biểu đồ 4.11: Yếu tố tác động vào mục đích sử dụng tiền vay Khơng tác động, 20% Hồn cảnh gia đình, 70% Khác, 10% Bên cạnh đó, quyền sử dụng tiền vay sinh viên vậy, đa phần gia đình bạn định (65%) Bởi theo nhƣ khảo sát việc sử dụng tiền bạn bị tác động hồn cảnh gia đình Điều cho thấy rằng, yếu tố quan trọng mang tính chất định cho việc sử dụng vốn vay bạn Với hồn cảnh khác nhau, bạn có mục đích sử dụng vốn vay khác nhau, gia đình nơi bạn chia cảm xúc quan trọng nơi góp phần đứng bảo lãnh tiền vay cho sinh viên Chính thế, gia đình yếu tố định chính, đồng thời gia đình giúp bạn đƣa định chi tiêu phù hợp Tóm lại, yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng tiền vay sinh viên đa phần hƣớng đến mục đích chi tiêu cho học tập sinh viên, điều với mục đích mà NHCSXH cho vay Do vậy, làm cho sách phủ đƣa hiệu hơn, giúp ích cho nhiều sinh viên có hồn cảnh khó khăn tiếp tục đƣợc học tập ổn định vấn đề chi tiêu cho học tập 4.7 Tóm tắt chƣơng Kết khảo sát cho thấy tình hình vay vốn phức tạp, số sinh viên gặp vấn đề khó khăn trình vay tạo số trở ngại cho phía sinh viên với phía NHCSXH đồn thể có liên quan Cùng với nhiều sách thay đổi yếu tố ảnh hƣởng làm cho khơng sinh viên vay nhƣng khơng đƣợc vay tiếp tục gây trở ngại cho bạn việc vay vốn Bên cạnh đó, kết khả quan đa phần sinh viên sử dụng tiền mục đích mang lại hiệu tích cực, đồng thời có khơng sinh viên có nhu cầu vay vốn học tập để chi tiêu giai đoạn khó khăn kinh tế biến động Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 28 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.4 Kết luận Qua kết nghiên cứu xin đƣa số kết luận sau: Các sinh viên khó khăn, cụ thể sinh viên vay nhƣng không đƣợc vay tiếp tục có nhu cầu muốn vay sinh viên chƣa vay có nhu cầu vay muốn sử dụng nguồn vốn vay từ NHCSXH, nguồn vốn chiếm phần hoàn toàn vốn phục vụ cho học tập Vì thế, vốn vay phần quan trọng hoạt động học tập sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trƣờng đại học An Giang Một số sinh viên có khó khăn q trình vay vốn từ NHCSXH nhƣ: việc ngân hàng giải ngân chậm chiếm tỷ lệ cao gây khó khăn cho sinh viên việc đóng học phí cho trƣờng hay q trình chi tiêu sinh viên gặp khó khăn Riêng khó khăn mà sinh viên gặp phải trình làm hồ sơ vay thủ tục rƣờm rà, nhiều thời gian chi phí Bên cạnh đó, việc sử dụng tiền vay sinh viên có bƣớc khả quan, mục đích sử dụng tiền thực tế với mục đích cho vay ngân hàng hợp đồng ban đầu trƣớc vay sinh viên với ngân hàng Điều cho thấy rằng, việc sử dụng tiền vay mục đích sinh viên nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đồng thời sách cho vay ngân hàng đƣa giai đoạn thiết thực hữu ích Nhằm giúp cho khơng sinh viên khó khăn có điều kiện học tập giúp giảm bớt gánh nặng tài 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với NHCSXH Nhu cầu vay vốn sinh viên ngày tăng ngân hàng cần có biện pháp phân bổ nguồn vốn cho vay hợp lý chƣơng trình cho vay để giải kịp thời đề nghị yêu cầu vay vốn sinh viên NHSCXH cần trực tiếp điều tra cụ thể tình hình điều kiện thực tế sinh viên để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế sinh viên Cần kiểm tra, theo dõi hồ sơ trƣớc cho vay cách chặt chẽ để đảm bảo cho vay đối tƣợng, mục đích sử dụng vốn vay NHCSXH cần làm rõ thông tin thủ tục vay vốn, nên đơn giản bớt thủ tục rƣờm rà, giúp giải thắc mắc hay khó khăn sinh viên q trình vay vốn Đồng thời cần có phận chuyển tiếp nhận giải khó khăn q trình vay vốn sinh viên để đảm bảo việc xử lý nhanh chóng trƣờng hợp gặp khó khăn, sai xót giúp sinh viên nhận đƣợc tiền vay với thời gian sớm nhằm đáp ứng kịp thời cho việc học tập sinh viên Cần chuẩn bị vốn đầy đủ trƣớc thời điểm giải ngân để tránh tình trạng thiếu chừng Nên tiến hành giải ngân vào đầu năm học để tránh tình trạng giải ngân chậm gây khó khăn cho việc chi tiêu học tập đóng học phí Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 29 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu Đảm bảo liên kết thông tin từ NHTW đến NHCSXH tỉnh, NHCSXH cấp huyện, UBND cấp trực thuộc, Tổ TK&VV hộ gia đình vay vốn sinh viên để tránh trƣờng hợp gặp sai sót trình xử lý thẩm định hồ sơ vay vốn sinh viên 5.2.2 Đối với UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV Trong trình thực hiện, quan đồn thể, quyền địa phƣơng nên xác định rõ trách nhiệm mình, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn địa phƣơng nhanh chóng tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay, nên làm tốt việc xác nhận, lựa chọn đối tƣợng khó khăn thụ hƣởng chƣơng trình, khơng lợi ích cá nhân hay thiên vị tiêu cực việc xác nhận Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nguồn vốn vay, nên xét duyệt giải ngân cơng khai để tránh tình trạng tiêu cực Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo liên kết thơng tin với NHCSXH gia đình sinh viên vay vốn Nắm rõ trách nhiệm quyền hạn trình lập hồ sơ đến lúc giải ngân để kịp thời xử lý khó khăn giúp đỡ cho sinh viên việc làm hồ sơ nhận tiền 5.2.3 Đối với sinh viên hộ gia đình Tƣơng tự nhƣ tổ chức trên, việc phải đảm bảo liên kết thông tin từ phía NHCSXH, UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV, thƣờng xuyên liên lạc để nắm bắt thông tin sớm Trƣớc vay vốn, cần tìm hiểu thơng tin cụ thể chƣơng trình cho vay sinh viên nhƣ: quy trình vay vốn, thủ tục, hồ sơ vay vốn,…để tránh thời gian sai sót Sử dụng mục đích vay vốn cam kết trả nợ hạn cho NHCSXH 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Nghiên cứu có đóng góp tích cực vào mô tả thực trạng vay vốn sinh viên với nhu cầu hay khó khăn q trình vay mà sinh viên gặp phải Đồng thời so sánh đƣợc mục đích sử dụng tiền vay thực tế sinh viên so với hợp đồng ban đầu vay từ NHCSXH Tuy nhiên, nghiên cứu có số hạn chế nhƣ sau: Nghiên cứu đƣợc thực sinh viên khóa khoa Kinh tế-QTKD mà khơng mở rộng hết cho tất khóa, việc chọn mẫu có ba đối tƣợng với 30 mẫu nên khả tổng quát hóa chƣa cao Khả tổng quát hóa cao nghiên cứu đƣợc mở rộng thêm cho khóa khác trƣờng Đại học An Giang Đây hƣớng cho nghiên cứu Thêm hạn chế đề tài liệu đƣợc thu thập khoảng thời gian ngắn, vào dịp hè nên tìm bạn để phát hỏi khó khăn Chính thế, nghiên cứu sau cần tiến hành vào khoảng thời gian mà bạn nhập học để dễ dàng thu thập số liệu thuận lợi Cuối nghiên cứu chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện nên tính đại diện cịn thấp, tổng qt hóa cho đám đơng chƣa cao Nghiên cứu nên chọn mẫu Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 30 Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu theo phƣơng pháp phân tầng nhƣ có độ khái quát cao đạt hiệu thống kê nhiều Bài nghiên cứu sau liên quan đến đề tài cần lấy mẫu nhiều phản ánh đƣợc hết tổng thể mơ tả bao qt tình hình Các đề tài nghiên cứu sau cần mở rộng thêm từ nhiều khía cạnh khác nhƣ nhìn nhận từ phía NHCSXH khả chi trả nợ vay từ phía gia đình thân sinh viên, nghiên cứu hiệu sử dụng vốn vay sinh viên so sánh yếu tố tác động chủ yếu mạnh liên quan đến mục đích sử dụng tiền sinh viên Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh, 31.03.2011, Cho sinh viên vay tiền để bỏ học [Trực tuyến] Báo an ninh Đọc từ: http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanDeDuLuanQuanTam/2011/3/3 1/19736/ (đọc ngày 02.05.2011) Hà Nguyễn, 07.10.2010, Nhiều SV nghèo phải bỏ học khơng đƣợc vay vốn [Trực tuyến] Báo lao động Đọc từ: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/NhieuSV-ngheo-se-phai-bo-hoc-vi-khong-duoc vay-von/15777 (đọc ngày 02.05.2011) Huỳnh Thị Mai Lý 2010 Tình hình vay vốn sinh viên NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang từ 2007-2009 Chuyên đề seminar Khoa Kinh tế-QTKD, Trƣờng Đại học An Giang Không rõ tác giả, (Không ngày tháng) “Giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách Thành phố Hà Nội” Mã số đề tài: TH2030 Đọc từ: http://choluanvan.com (đọc ngày 29/05/2010) Không rõ tác giả, (Không ngày tháng) ““Nhu cầu vay vốn đánh giá hiệu sử dụng vốn vay nông hộ Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ” Mã tài liệu: 71073 Đọc từ: http://kilobooks.com Kiến thức tài chính, Khái niệm vay vốn [Trực tuyến] Đọc từ: http://smartfinance.vn/kien_thuc_tai_chinh/Vay_von/khai_niem_vay_von.htm l (đọc ngày 03.06.2011) Kinh tế học, Cách tạo biến SPSS [Trực tuyến] Đọc từ: http://kinhtehoc.net/forum/printthread.php?tid=2703 (đọc ngày 21.05.2011) Lê Thị Hằng 2010 Tình hình tín dụng học sinh sinh viên NHCSXH huyện Chợ Mới Chuyên đề seminar Khoa Kinh tế-QTKD, Trƣờng Đại học An Giang Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 08.09.2009, NHCSXH điều chỉnh mức cho vay HSSV [Trực tuyến] Đọc từ: http://www.vbsp.org.vn/viewarticle.php?artid=1393 (đọc ngày: 12.06.2011) 10 Ngân hành sách xã hội, 27.9.2007, QUYẾT ĐỊNH Về tín dụng học sinh, sinh viên [Trực tuyến] Đọc từ: http://www.vbsp.org.vn/Vanban/84.doc (đọc từ 27.05.2011) 11 Ngân hàng online, Vay tiêu dùng [Trực tuyến] Đọc từ: http://nganhangonline.com/dich-vu/ngan-hang-ca-nhan/vay-tieu-dung-7.html, (đọc từ 15.05.2011) 12 Nguyễn Minh Kiều, 22/02/2009, Phƣơng pháp nghiên cứu kinh doanh & cách viêt luận án tôt nghiệp, Hội MBA Đọc từ: http://www.mbavn.org (đọc ngày 10/06/2011) 13 Nguyễn Thành Long 2004 “Tính vị chủng hành vi tiêu dùng người Việt Nam hàng hóa Nhật Bản Trung Quốc” [Trực tuyến] Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Đọc từ: http://www.mbavn.org (đọc ngày 01/06/2011) 14 Phƣơng Nguyên, 19.9.2007, Sinh viên nghèo vay vốn nào? [Trực tuyến].Việt Báo (Theo_VTC) Đọc từ: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Sinh-vien-ngheo-vay-vonthe-nao/75165467/157/ (đọc ngày: 12.06.2011) 15 Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng đồng chủ biên khác 2006 Nhập môn tài tiền tệ TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 T.Huế-A.Đức, 14.09.2010, Chƣơng trình tín dụng cho sinh viên năm 2010-2011: Mở rộng đối tƣợng cho vay [Trực tuyến] Pháp luật đời sống Đọc từ: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zon e=6&ID=5925 (đọc ngày: 13.06.2011) 17 Tín dụng học sinh, sinh viên, 11.3.2011, Báo cáo đánh giá Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên sau 03 năm thực dự kiến Chƣơng trình năm tới [Trực tuyến] Đọc từ: http://vayvondihoc.moet.gov.vn/?page=8.4&view=73 (đọc ngày 01.05.2011) 18 Trần Quang Trung 2008 Mục đích sử dụng vốn vay sinh viên Khoa Kinh tếQuản trị kinh doanh Chuyên đề seminar Khoa Kinh tế-QTKD, Trƣờng Đại học An Giang 19 Tuấn Khang - Chinhphu.vn, 06.06.2011, Tăng mức cho HSSV vay lên triệu đồng/tháng [Trực tuyến] Đọc từ: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xahoi/441250/Tang-muc-cho-HSSV-vay-len-1-trieu-dongthang.html (đọc từ 08.06.2011) 20 Văn sách, Chỉ thị Về thực chế độ cho vay ƣu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề [Trực tuyến] Ngân hàng sách xã hội Đọc từ: www.vbsp.org.vn (đọc ngày 01.05.2010) 21 Việt báo, Đẩy mạnh tín dụng ƣu đãi cho học tập! [Trực tuyến] Đọc từ: http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Day-manh-tin-dung-uu-dai-cho-hoctap/55162822/412/ (đọc từ 01.05.2011) 22 Vũ Thế Dũng Trƣơng Tôn Hiền Đức.2004 Quản trị tiếp thị Lý thuyết & Tình Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật Phụ lục Tiến độ thực nghiên cứu đƣợc dƣa vào sơ đồ Gantt, sau bảng tiến độ nghiên cứu Tiến độ thực Công việc A B Tuần thứ Đề cƣơng Đề cƣơng sơ x x Tìm số liệu thứ cấp x x Dàn thảo luận x x Thiết kế hỏi x x Soạn thảo x x Trình đề cƣơng x x Nghiên cứu sơ Thảo luận nhóm x Hệu chỉnh thang đo-Bản câu hỏi x Thử nghiệm hiệu chỉnh câu hỏi x Hoàn thiện hỏi C Nghiên cứu thức 8 x x 8 x x Phát hành câu hỏi Thu thập hồi đáp Xử lý phân tích liệu D Soạn thảo báo cáo Kết phần A B Kết phần C x Kết luận kiến nghị x Hiệu chỉnh cuối x x Phụ lục Kinh phí dự trù cho nghiên cứu sau đƣợc dự đoán bảng sau: Dự trù kinh phí Đơn vị tính: VND Cơng việc Stt Kinh phí dự trù Thiết lập đề cƣơng - nghiên cứu xây dựng 20,000 Nghiên cứu sơ 30,000 - thảo luận: thu thập liệu định tính 10,000 - thiết kế câu hỏi 20,000 Ghi - xử lý liệu, hiệu chỉnh thang đo, mơ hình Nghiên cứu thức 100,000 - phát hành câu hỏi 20,000 45 - nhập liệu 30,000 30 - phân tích xử lý 50,000 30 Báo cáo nghiên cứu Văn phòng phẩm – Tài liệu tham khảo - tài liệu tham khảo - giấy + in + bìa 220,000 90,000 130,000 Phụ lục DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM Giới thiệu Chào bạn! Tơi tên Trƣơng Phƣơng Thƣ sinh viên lớp DH9KD khoa Kinh tế-QTKD trƣờng Đại học An Giang Hôm nay, mời tất bạn đến dự buổi thảo luận với mục đích để lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp chân thành bạn xung quanh vấn đề thực trang vay vốn sinh viên trƣờng Đại học An Giang Những đóng góp bạn giúp cho Nhà Nƣớc việc quản lý hỗ trợ vay vốn cho sinh viên Đồng thời giúp nhà trƣờng hiểu thêm thơng tin tình hình sử dụng vốn vay sinh viên, qua có ích cho cơng tác hỗ trợ sinh viên nhà trƣờng Giúp cho Ngân hàng sách có thêm thơng tin nhu cầu nhƣ khó khăn sinh viên q trình vay vốn tiếp tục học tập Bên cạnh đó, giúp sinh viên có nhu cầu vay vốn có thêm thơng tin tham khảo tình hình vay tiền Rất mong nhận đƣợc đóng góp thật nhiệt tình từ phía bạn Khám phá thực trạng sinh viên vay vốn trƣờng Đại học An Giang Các bạn cho biết mức độ hiểu biết bạn việc cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội sinh viên? Các bạn có biết thủ tục hay điều kiện để vay vốn hay khơng? Hiện bạn có nhu cầu vay vốn khơng? Nếu có nêu rõ mong muốn mình? Số tiền hàng tháng đƣợc vay có đủ để trang trải chi phí học tập bạn hay khơng? Tại sao? Ngân hàng Chính sách xã hội thực tốt mặt mặt hạn chế việc cho sinh viên vay? Mục đích sử dụng vốn vay bạn nhƣ nào? Mục đích sử dụng thực tế so với mục đích cam kết với ngân hàng nhƣ nào? Khẳng định lại thực trạng sinh viên vay vốn trƣờng Đại học An Giang Các bạn nêu cụ thể trình vay vốn bạn nhƣ thơng qua việc trả lời nhóm trên? Điều làm bạn đặc biệt quan tâm nhất? Xin chân thành cản ơn hợp tác tất bạn! Phụ lục BẢN CÂU HỎI Thực trạng vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang Thân chào bạn! Tôi tên Trƣơng Phƣơng Thƣ sinh viên lớp DH9KD khoa Kinh tế-QTKD trƣờng Đại học An Giang Tôi thực nghiên cứu đề tài “Thực trạng vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang” Rất mong bạn dành phút để trả lời câu hỏi nhỏ dƣới Mục đích câu hỏi thu thập liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu Do vậy, hồi đáp nhiệt tình trung thực bạn đóng góp đáng q cho việc hồn thành nghiên cứu Sau câu hỏi thực trạng vay vốn nay, bạn cho biết ý kiến nội dung sau cách KHOANH TRÕN vào đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp Câu 1: Đối với việc vay vốn từ NHCSXH, bạn thuộc trƣờng hợp sau đây? a Hiện vay vốn (Không cần trả lời câu 17 đến câu 22) b.Đã vay vốn (và khơng cịn vay nữa) (tiếp tục trả lời) c Đã đăng ký nhƣng chƣa đƣợc vay (Trả lời từ câu 18 trở sau) Câu 2: Bạn bắt đầu vay vốn từ NHCSXH vào thời gian nào? a Năm b Năm c Năm d Năm Câu 3: Bạn thuộc đối tƣợng vay vốn nào? a Mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ nhƣng ngƣời cịn lại khơng có khả lao động b Hộ có thu nhập 150% hộ nghèo c Gia đình khó khăn tài d Hộ nghèo Câu 4: Bạn nhận đƣợc tiền vay qua hình thức nào? a Từ địa phƣơng b Từ NHCSXH c Chuyển khoản Câu 5: Bạn có biết thủ tục vay vốn khơng? a Có b Không Câu 6: Thủ tục cho vay nhƣ nào? (nếu biết thủ tục) a Đơn giản b Không đơn giản d Khác Câu 7: Khó khăn bạn vay vốn gì? a Giải ngân chậm b Thủ tục phức tạp c Số tiền vay d Khơng có Câu 8: Trƣớc vay vốn gia đình cung cấp cho bạn tiền tháng? a 600 nghìn b 800 nghìn c triệu d >1 triệu Câu 9: Số tiền bạn đƣợc vay học kỳ bao nhiêu?(Tính năm học 2009-2010) a triệu b Trên triệu c triệu d Trên triệu Câu 10: Số tiền bạn nhận đƣợc có vào thời gian đầu năm học (cụ thể trang trải học phí chi phí học vào đầu năm học) khơng? a Có b Khơng Câu 11: Ai ngƣời đứng bảo lãnh cho bạn? a cha, mẹ b anh, chị c ngƣời thân khác Câu 12: Bạn nghĩ đến việc sử dụng tiền vay nào? a Trƣớc nhận đƣợc tiền vay b Sau nhận đƣợc tiền vay Câu 13: Mục đích sử dụng vốn vay bạn? a Đóng học phí, trang b Giúp gia đình c Nhu cầu cá nhân d Khác trải chi phí học tập Câu 14: Việc sử dụng vốn vay bạn bị tác động do? a Bạn bè b Hồn cảnh gia đình c Khơng tác động d Khác Câu 15: Quyền sử dụng tiền vay đƣợc định bởi? a Bạn b Gia đình bạn c Khác Câu 16: Bạn có biết mục đích ban đầu vay từ ngân hàng khơng? a Khơng b Có (xin bạn nói rõ mục đích) Câu 17: Bạn không đƣợc vay tiếp tục do? a Không thuộc đối tƣợng vay b.Làm đơn trễ thời hạn c Địa phƣơng không xét duyệt d.Nhà trƣờng khơng xác nhận Câu 18: Bạn có nhu cầu vay vốn từ NHCSXH khơng? a Có b Khơng (Ngừng trả lời nêu rõ lý do) Câu 19: Nhu cầu vay vốn bạn tình trạng? a Cấp thiết b Không cấp thiết Câu 20: Số tiền mà bạn muốn vay theo? a Từng học kỳ b Từng năm c Suốt năm d Khác Câu 21: Thời điểm bạn muốn nhận đƣợc khoản tiền vay nào? a Nhận lần vào đầu năm học b Nhận lần đầu học kỳ c Nhận hàng tháng d Khác Câu 22: Phƣơng thức nhận tiền vay mà bạn muốn là? a Nhận tiền trực tiếp b Chuyển khoản c Chuyển trực tiếp qua trƣờng đóng học phí d Khác Câu 23: Bạn có ý kiến đóng góp việc cho vay ngân hàng? a Khơng b Có (xin bạn nêu rõ ý kiến) Sau cùng, Bạn cho biết số thông tin cá nhân Câu 24: Giới tính b Nữ a Nam Câu 25: Lớp a KTĐN b TCDN c TCNH d QTKD e KTDN Câu 26: Gia đình Bạn cƣ ngụ khu vực: a Th.phố/thị xã b Thị trấn c Thị tứ (chợ xã) d Nông thôn Cám ơn cộng tác Bạn, chúc Bạn đạt nhiều thành công sống !! ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - CHUYÊN ĐỀ NĂM THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN. .. Thƣ sinh viên lớp DH9KD khoa Kinh tế- QTKD trƣờng Đại học An Giang Tôi thực nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội sinh viên khoa Kinh tế- QTKD trường Đại học An Giang? ??... vệ hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài ? ?Thực trạng vay vốn từ NHCSXH sinh viên khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường Đại học

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w