Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
125 KB
Nội dung
MỐIQUANHỆGIỮATƯTƯỞNG HỒ CHÍMINHVỚICHỦNGHĨAMÁC - LÊ-NIN 1 -ChủnghĩaMác- Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệtưtưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủnghĩa và xã hội cộng sản chủnghĩaHồChíMinh đi từchủnghĩa yêu nước đến chủnghĩaMác- Lê-nin. Đối với Người, đến vớichủnghĩaMác- Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủnghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(1). Đến vớichủnghĩaMác- Lê-nin, tư tưởng, quan điểm của HồChíMinh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủnghĩa yêu nước vớichủnghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc vớichủnghĩa xã hội; nâng chủnghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủnghĩaMác- Lê-nin. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, HồChíMinh luôn khẳng định: ChủnghĩaMác- Lê-nin là chủnghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủnghĩa Mã Khắc Tư và chủnghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủnghĩaMác- Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủnghĩaMác- Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủnghĩa giáo điều và chủnghĩa xét lại. Như vậy, chủnghĩaMác- Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tưtưởngHồChí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tưtưởngHồChí Minh. Không thể đặt tưtưởngHồChíMinh ra ngoài hệtưtưởngMác- Lê-nin, hay nói cách khác, không thể tách tưtưởngHồChíMinh khỏi nền tảng của nó là chủnghĩaMác- Lê-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tưtưởngHồChíMinh cũng là giương cao chủnghĩaMác- Lê-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủnghĩaMác- Lê-nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tưtưởngHồChí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tưtưởngHồChíMinhvớichủnghĩaMác- Lê-nin. 2 -TưtưởngHồChíMinh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩaMác- Lê-nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" (2) Ở luận điểm này, có hai vấn đề cần làm rõ: Thứ nhất, tưtưởngHồChíMinh bắt nguồn từchủnghĩaMác- Lê-nin, lấy chủnghĩaMác- Lê-nin làm nền tảng, nhưng tưtưởngHồChíMinh cũng là sự kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nổi bật là chủnghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. HồChíMinh đã từng tỏ rõ thái độ của mình đối với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn giáo trong lịch sử. Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê- su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. ChủnghĩaMác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủnghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giê-su, C. Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn "mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội .". Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy"(3). Như vậy, tưtưởngHồChíMinh nằm trong hệtưtưởngMác- Lê-nin, bắt nguồn chủ yếu từchủnghĩaMác- Lê-nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất vớichủnghĩaMác- Lê-nin, mà là sự tổng hòa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại vớichủnghĩaMác- Lê-nin, trên nền tảng chủnghĩaMác- Lê-nin. Thứ hai, tưtưởngHồChíMinh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩaMác- Lê-nin . Vậy sự vận dụng và phát triển sáng tạo đó như thế nào? Ngay từ năm 1924, sau khi đến vớichủnghĩaMác- Lê-nin, trở thành một cán bộ của Đảng Cộng sản Pháp và của Quốc tế Cộng sản, HồChíMinh đã vạch rõ sự khác nhau giữa thực tiễn của các nước tư bản phát triển ở châu Âu mà C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin đã chỉ ra với thực tiễn Việt Nam - một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu ở phương Đông. Do đó, cần bổ sung, phát triển chủnghĩaMác về cơ sở lịch sử phương Đông. Trong Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây . Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủnghĩaMác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại . Xem xét lại chủnghĩaMác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Đó chính là nhiệm vụ mà các Xô viết đảm nhiệm"(4). Việc tiếp thu, vận dụng, phát triển chủnghĩaMác- Lê-nin của HồChíMinh là cả quá trình gắn với hoạt động thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn. Người nhấn mạnh rằng, việc học tập, vận dụng chủnghĩaMác- Lê-nin, trước hết phải nắm vững "cái cốt lõi", "linh hồn sống" của nó là phương pháp biện chứng; học tập "tinh thần, lập trường, quan điểm và phương pháp của chủnghĩaMác- Lê-nin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng ta". Người còn chỉ rõ: "Hiểu chủnghĩaMác- Lê-nin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủnghĩaMác- Lê- nin"(5). Từ những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo, HồChíMinh trong suốt cuộc đời của mình đã vận dụng sáng tạo chủnghĩaMác- Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tưtưởngHồChí Minh. a. Luận điểm sáng tạo lớn đầu tiên của HồChíMinh là luận điểm về chủnghĩa thực dân và vấn đề giải phóng dân tộc. Những tác phẩm của Người là "Bản án chế độ thực dân Pháp" (xuất bản năm 1925) và "Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương" đã vạch trần bản chất và những thủ đoạn bóc lột, đàn áp, tàn sát dã man của chủnghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa; nêu rõ nỗi đau khổ, của kiếp nô lệ, nguyện vọng khát khao được giải phóng và những cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Đây là những tài liệu “có một không hai” về chủnghĩa thực dân; ở đó, sự phân tích về chủnghĩa thực dân của HồChíMinh đã vượt hẳn những gì mà những nhà lý luận mác-xít đề cập đến(6). Những luận điểm của HồChíMinh về chủnghĩa thực dân, đặc biệt là hình ảnh về "con đỉa hai vòi", "con chim hai cánh", đã không chỉ có tác dụng thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, mà còn cảnh tỉnh các đảng cộng sản ở chính quốc. HồChíMinh là người chiến sĩ tiên phong trong phê phán chủnghĩa thực dân, đồng thời cũng là người lãnh đạo dân tộc mình thi hành bản án chôn vùi chủnghĩa thực dân ở Việt Nam, mở đầu cho thời kỳ sụp đổ của chủnghĩa thực dân trên toàn thế giới. Đề cương Về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lê-nin, viết năm 1920, đã thức tỉnh Nguyễn Ái Quốc, đưa Người đến vớichủnghĩaMác- Lê-nin, vì đây là chủnghĩa duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Nhưng vượt trên những hạn chế lúc bấy giờ trong nhận thức và đánh giá về phong trào cách mạng thuộc địa: Cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là "hậu bị quân" của cách mạng vô sản chính quốc; cách mạng chính quốc thắng lợi thì các thuộc địa mới được giải phóng, HồChíMinh vốn là người dân thuộc địa, hiểu sâu sắc khát vọng và tiềm năng, sức mạnh to lớn của các dân tộc thuộc địa, nên đã nêu lên luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quanhệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc, nhưng không hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc có thể "chủ động đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta", giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc và qua đó, thúc đẩy cách mạng chính quốc. b. Khi phân tích xã hội của các nước thuộc địa, HồChíMinh tiếp thu, vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủnghĩaMác- Lê-nin một cách sáng tạo, chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản của các nước thuộc địa, đó là mâu thuẫn giữachủnghĩa đế quốc, thực dân thống trị và bè lũ tay sai với toàn thể nhân dân, dân tộc, không phân biệt giai cấp, tôn giáo . Theo Người, ở Việt Nam cũng như ở các nước phương Đông, do trình độ sản xuất kém phát triển nên sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp không giống như ở các nước phương Tây. Từ đó, Người có quan điểm hết sức sáng tạo là gắn chủnghĩa dân tộc chân chính vớichủnghĩa quốc tế, và nêu lên luận điểm: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước". Người còn cho rằng, chủnghĩa dân tộc nhân danh Quốc tế Cộng sản là "một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời". c. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, HồChíMinh luôn giải quyết đúng đắn mốiquanhệgiữa dân tộc và giai cấp. Người khẳng định, phải đi từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp; dân tộc không thoát khỏi kiếp ngựa trâu thì ngàn năm giai cấp cũng không được giải phóng. Đường lối của cách mạng Việt Nam là đi từ giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến lên chủnghĩa xã hội; kết hợp độc lập dân tộc vớichủnghĩa xã hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng đó là đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. d. Cũng từ luận điểm cơ bản đó, HồChíMinh đã có những phát hiện sáng tạo về Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông dân chiếm đa số dân cư; xác định quy luật hình thành của Đảng là kết hợp chủnghĩaMác- Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước". Đảng vừa đại diện cho lợi ích của giai cấp, vừa đại diện cho lợi ích của dân tộc. e. Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của Cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân, ngay từ đầu, HồChíMinh đã xác định: phải giành chính quyền bằng bạo lực, bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng nếu kẻ thù ngoan cố, không chịu hạ vũ khí. g. Trên cơ sở kế thừa truyền thống quân sự của dân tộc, học tập kinh nghiệm hoạt động quân sự của thế giới và của các Đảng anh em, tổng kết thực tiễn đấu tranh vũ trang, chiến tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, HồChíMinh đã sáng tạo ra học thuyết quân sự hiện đại của Việt Nam. Trong đó, nổi bật là quan điểm về chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ; về xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân với ba thứ quânchủ lực, địa phương, dân quântự vệ; về nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, hiện đại . h. Theo quan điểm của chủnghĩaMác- Lê-nin, sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Vận dụng sáng tạo quan điểm đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng từ giải phóng dân tộc mà phát triển lên, HồChíMinh cho rằng, "mục đích của Quốc tế Cộng sản là làm thế giới vô sản cách mạng, thiết lập vô sản chuyên chính", nhưng chúng ta phải căn cứ vào trình độ chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước mà đề ra đường lối, chiến lược cách mạng phù hợp, "chứ không phải nước nào cũng phải làm cách mạng vô sản, lập chuyên chính như nhau". Vì vậy, ngay từ Chánh cương vắn tắt (1930), Người đã nêu: Thiết lập Chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông. Tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-1941), Người đề ra chủ trương thành lập "một nước Việt Nam dân chủmới theo tinh thần Tân dân chủ. Chính quyền cách mạng của nước dân chủmới ấy không phải thuộc quyền riêng một giai cấp nào, mà của chung toàn thể dân tộc". i. Về vấn đề chủnghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, trước hết, Người khẳng định: Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chúng ta nhất định phải quá độ lên chủnghĩa xã hội. Chỉ có xây dựng chủnghĩa xã hội, chúng ta mới thực sự giải phóng được dân tộc, xã hội và con người. Vì vậy, chủ trương tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (miền Bắc quá độ lên chủnghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng dân tộc dân chủ) là một sáng tạo lớn, có tính cách mạng cao và phù hợp với thực tiễn đất nước. Người chỉ rõ bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam là "đánh thắng lạc hậu và bần cùng, để xây dựng hạnh phúc muôn đời cho nhân dân ta, cho con cháu ta"(7). Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam là "từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa . Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủnghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủnghĩa xã hội, có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến"(8). Tóm lại, tưtưởngHồChíMinh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩaMác- Lê-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. TưtưởngHồChíMinh và chủnghĩaMác- Lê-nin nằm trong sự thống nhất hữu cơ; cả hai đều là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta, nhân dân ta. Chúng ta không thể lấy chủnghĩaMác- Lê-nin thay cho tưtưởngHồChí Minh, cũng như không thể hiểu và quán triệt, vận dụng sâu sắc tưtưởngHồChíMinh nếu không nắm vững chủnghĩaMác- Lê-nin. Câu hỏi: Hãy phân tích đường lối cách mạng Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc thể hiện trong tác phẩm đường cách mạng ? Trả lời: Trong tác phẩm Đường cách mệnh, điều cốt yếu đầu tiên mà Nguyễn Ái Quốc yêu cầu cách mệnh cần phải có đó là đảng cách mệnh. Người viết: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản mọi nơi”. Để khẳng định được điều này, ngay từ rất sớm, Nguyễn Ái Quốc đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt: chính trị, tư tưởng, tổ chức, để cho ra đời một chính Đảng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III, và là một trong những người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đã đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tưtưởng và lập trường chính trị của Người. Năm 1925, sau khi về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên trên cơ sở cải tổ Tâm Tâm Xã “với mục đích đưa thanh niên trong nước ra Quảng Châu, huấn luyện họ, rồi phái họ trở về tuyên truyền và tổ chức khắp cả nước”. Bằng những nỗ lực đầy quyết tâm của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, chủnghĩaMác-Lênin đã được truyền bá và tạo nên những tác động mạnh mẽ vào phong trào cách mạng Việt Nam. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc với những đồng sự đã khẩn trương chuẩn bị thành lập Đảng vô sản kiểu mới. Đảng đó có nhiệm vụ lãnh đạo toàn dân đánh đổ bọn đế quốc chủnghĩa Pháp và bọn phong kiến giành lại độc lập cho dân tộc. Rõ ràng, muốn cách mạng thành công phải có Đảng lãnh đạo. Song nếu chỉ dừng lại ở đó không thì chưa đủ, mà Đảng đó phải vững. Đảng muốn vững, muốn mạnh phải có một lý luận soi đường. Lý luận đối với cách mệnh Đảng như trí khôn đối với người, bàn chỉ nam đối với con tàu. Làm cách mạng mà không có lý luận soi đường như đi trong đêm tối mà không có đuốc, phải mò mẫm rất khó. Bằng sự phân tích sâu sắc trên cơ sở cứ liệu chính xác qua tác phẩm Đường cách mệnh Nguyễn Ái Quốc đã chỉ ra con đường mà cách mạng Việt Nam phải theo đó là con đường cách mạng Tháng Mười, Người viết: “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Trong điều kiện biến đổi của tình hình thế giới nửa sau những năm 30, Người chỉ rõ mục tiêu của đấu tranh cách mạng lúc này là Đảng không nên đưa ra những đòi hỏi quá cao (độc lập dân tộc, nghị viện…) chỉ nên đòi các quyền dân chủ, tự do tổ chức, tự do hội họp, tự do báo chí…, đấu tranh để Đảng được hoạt động hợp pháp. Muốn đạt được mục đích đó, Đảng phải khéo léo, mềm dẻo để tập hợp tất cả mọi tầng lớp nhân dân… nhưng phải kiên quyết không có một thỏa hiệp, một nhượng bộ nào với bọn tờrôtkit, phải tiêu diệt chúng về mặt chính trị… Như vậy, ở mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng phải có đường lối chủ trương rõ ràng, phù hợp với thực tế. Để làm được điều đó, Đảng phải nhạy bén, phải linh hoạt, phải không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ lý luận của mình để có những quyết sách đúng. Để khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam, HồChíMinhchỉ rõ: chỉ có Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, biết vận dụng sáng tạo chủnghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mìnhmới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủnghĩa thành công. Thấm nhuần tưtưởng trên của HồChíMinh- qua tác phẩm Đường cách mệnh -từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nêu cao vai trò tiên phong của mình, luôn thể hiện là một đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, luôn kiên định giữ vững lập trường của giai câp vô sản, lấy lý luận Mác-Lênin làm nòng cốt. Từ thực tiễn của các cao trào đấu tranh cách mạng giai đoạn 1930 -1945, giai đoạn 9 năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp và 21 năm chống Mỹ, thống nhất nước nhà, đặc biệt từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay, chúng ta càng không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Sự vĩ đại của Đảng càng thể hiện rõ hơn hết là sau 20 năm lãnh đạo đất nước tiến hành đổi mới đã đưa nước ta thoát khỏi những khủng hoảng về kinh tế - xã hội và đạt được những thành tựu rực rỡ: kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Có được như vậy là do Đảng ta luôn không ngừng nâng cao trình độ lý luận, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, từng bước bổ sung hoàn thiện đường lối đổi mới một cách sáng tạo, khoa học và đúng đắn. Thật vậy, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đưa nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ chắp cánh vươn mình ra thế giới, Đảng ta luôn xác định: phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Thực tiễn cho thấy, trong tất cả các thời kỳ cách mạng, Đảng ta đều rất coi trọng công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Đảng ta khẳng định: “Toàn bộ thành tựu và khuyết điểm của công cuộc đổi mới gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng ta. Sự lãnh đạo và hoạt động của Đảng là một nhân tố quyết định tạo ra những thành tựu đổi mới”. Hơn 75 năm trôi qua, trải qua biết bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được những thành công rực rỡ, điều này không ai có thể phủ nhận được. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành công đó, là do Đảng ta luôn xác định đúng con đường, hướng đi của mình. Con đường, hướng đi đó rõ ràng đã được HồChíMinh vạch ra từ rất sớm - trong tác phẩm Đường cách mệnh - đó chính là Đảng phải luôn làm tròn vai trò lãnh đạo của mình, phải luôn xây dựng Đảng vững mạnh, “Đảng muốn vững thì phải có chủnghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủnghĩa ấy”, đó chính là chủnghĩa Mác-Lênin. Như vậy, những luận điểm mà HồChíMinh nêu lên trong tác phẩm Đường cách mệnh về con đường mà cách mạng Việt Nam phải trải qua, đã trở thành định hướng xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo của Đảng ta và 80 năm qua vẫn còn nguyên giá trị, luôn soi đường cho Đảng ta đi tới. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh được điều đó, chứng minh một luận chứng hùng hồn: Một dân tộc dù nhỏ bé, đất không rộng người không đông, nhưng có một đảng tiên phong với một lý luận khoa học soi đường, chiến đấu với một tinh thần đoàn kết chặt chẽ một lòng… sẽ đánh bại mọi kẻ thù xâm lược. Câu 1: Mốiquanhệgiữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong TTHCM? TưtưởngHồChíMinh không chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát triển một cách sáng tạo học thuyết Marx-Lenin. Luận điểm về mốiquanhệgiữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo đó. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Marx –Engels đề cập đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp như sau: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc, vì phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số. Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu mang hình thức dân tộc. Như vậy, Marx-Engels đã thấy được mốiquanhệ gắn bó giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Hai ông không xem nhẹ vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì: - Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng: tư sản và vô sản. - Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. - Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành độc lập chưa phát triển mạnh. Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến giải phóng giai cấp công nhân. Marx- Engels viết: "Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ" và: "Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo". Như vậy theo Marx-Engels, để giải quyết sự đối kháng dân tộc, trước hết phải giải quyết sự đối kháng giai cấp, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc. Lenin từng nhận xét, đối với Marx so với vấn đề giai cấp vô sản thì vấn đề dân tộc chỉ là vấn đề thứ yếu thôi. Đến thời Lenin, khi chủnghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản, Leninmới có cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành một hệ thống lý luận. Lenin cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chính quốc sẽ không giành được thắng lợi, nếu nó không liên minhvới cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Từ đó Người cùng với Quốc tế cộng sản bổ sung khẩu hiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại." Sau khi Lenin mất, Ban lãnh đạo Quốc tế cộng sản một thời gian dài đã nhấn mạnh vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủnghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc của các nước thuộc địa, thậm chí còn coi đó là biểu hiện của chủnghĩa quốc gia hẹp hòi, trái vớichủnghĩa quốc tế vô sản. Tóm lại, Marx - Engels, Lenin đã nêu ra những quan điểm cơ bản về mốiquanhệgiữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của cách mạng vô sản châu Âu, các ông vẫn tập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp, vẫn "đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản". Tiếp thu chủnghĩa Marx-Lenin trên nền tảng truyền thống yêu nước và nhân ái của dân tộc Việt Nam, HồChíMinh có quan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Người cho rằng: Phải kết hợp và giải quyết hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Việt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Người cho rằng: "Marx đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủnghĩa Marx bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có được". Và người đề nghị: "Xem xét lại chủnghĩa Marx về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông". Ở phương Đông, "Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, và đấu tranh giai cấp ở đó không quyết liệt như ở đây…". Đối với Việt Nam, HồChíMinh cho rằng Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam vớichủnghĩa đế quốc và tay sai nổi trội hơn mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến, giữatư sản với vô sản. Do đó, không phải giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở phương Tây. Ngược lại chỉ có thể giải quyết vấn đề dân tộc mới giải phóng được giai cấp. Quyền lợi dân tộc và giai cấp là thống nhất, quyền lợi dân tộc không còn, thì quyền lợi mỗi giai cấp, mỗi bộ phận trong dân tộc cũng không thể thực hiện được. Quan điểm này sau này thể hiện rõ ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, năm 1941 do Người chủ trì: "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt dưới sự tồn vong sinh tử của quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được tự do độc lập cho toàn dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được." Luận điểm về mốiquanhệgiữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo lớn của HồChíMinh trong việc vận dụng và phát triển chủnghĩa Marx-Lenin. Nó có tác dụng lớn lao đối với việc tập hợp lực lượng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như ở các nước thuộc địa nói chung. Câu 2: Vì sao Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản? Về lý luận, V.I Lênin cho rằng: khi chủnghĩatư bản chuyển sang chủnghĩa đế quốc, xâm lược các nước khác, biến thành thuộc địa của nó, thì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân thuộc địa trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản. Do đó, muốn đi tới thắng lợi triệt để, phong trào giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền vớichủnghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn ái Quốc -HồChíMinh đã tiếp cận được chân lý đó và quyết định giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. HồChíMinh cho rằng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”,“Chỉ có chủnghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách mạng vô sản là một sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt của HồChí Minh. Điều quan trọng hơn, Người còn cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa không thụ động lệ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có tính độc lập, có thể thắng lợi trước cách mạng chính quốc. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải được ưu tiên thực hiện trước, là bước đi tất yếu để tiến lên chủnghĩa xã hội. Cách mạng xã hội chủnghĩa tuy là phương hướng tiến lên trong tương lai, nhưng lại có ảnh hưởng quyết định đến tính chất triệt để và sức mạnh của cách mạng giải phóng dân tộc. Tưtưởng này là cơ sở định hướng đúng đắn cho hoạt động của Đảng và nhân dân ta ở mỗi thời kỳ cũng như toàn bộ cuộc đấu tranh, là điều kiện để tập hợp lực lượng, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng. Bởi vậy, nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Về thực tiễn, tưtưởng chiến lược nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội đã được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên khi Đảng thành lập và được khẳng định tiếp tục trong các cương lĩnh tiếp theo, đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trước năm 1930, các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, do chưa có định hướng xã hội chủ nghĩa, mà đi theo khuynh hướng phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, nên dù rất anh dũng, cuối cùng đều đã bị thất bại. Trong những năm 1930-1945, nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, tổn thất, từng bước giành được những thắng lợi to lớn, đỉnh cao là cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ năm 1945 đến năm 1954, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội được Đảng thể hiện qua đường lối kết hợp kháng chiến với kiến quốc, giải quyết đúng đắn mốiquanhệgiữa ba nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc, chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gây mầm mống cho chủnghĩa xã hội, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta, đưa kháng chiến đến thắng lợi. Từ năm 1954 đến năm 1975, bài học đó được thể hiện trong đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủnghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhờ có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo này Đảng đã huy động được tối đa sức mạnh của hai miền, sức mạnh cả nước, sức mạnh của thời đại, đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược. Từ năm 1975 đến nay, khi cả nước đã giành được độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội, Đảng đã đề ra đường lối kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc thống nhất. Đường lối đó đã củng cố, giữ vững độc lập tạo điều kiện để xây chủnghĩa xã hội, và xây dựng chủnghĩa xã hội lại tạo ra cơ sở vật chất, tinh thần để bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Khi tình hình quốc tế có những chuyển biến mới, hệ thống xã hội chủnghĩa lâm vào khủng hoảng và sụp đổ, bài học giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội được Đảng thể hiện trong đường lối đổi mới, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quanhệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, phát huy nội lực, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, mở rộng giao lưu văn hóa, giữ vững bản sắc dân tộc . Nhờ vậy, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thành tựu mới trong công cuộc bảo vệ đất nước Việt Nam thống nhất, vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 3:Phân tích luận điểm HCM về CMGPDT trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo? Câu 7: Tưtưởng HCM về Đảng cộng sản? Câu 10:Phân tích những luận điểm chủ yếu của TTHCM về ĐCSVN. Trả lời: 1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi - Trước hết HồChíMinh khẳng định sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo bởi vì theo Người : "Cách mệnh trước hết phải có cái gì? trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơị Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy". - Đảng được nhân dân tin cậy, thưà nhận là lực lượng dẫn dắt họ đi tới ấm no, hạnh phúc. Sở dĩ như vậy là vì "Ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác". - Thực tế cách mạng Việt Nam hơn 75 năm qua đã chứng minh sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thực sự là nhân tố quyết định hàng đầu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủnghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước - Trên cơ sở nắm vững quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin và xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, HồChíMinh đã nhận thấy việc ra đời của Đảng Cộng sản, nếu chỉ kết hợp chủnghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì giai cấp công nhân Việt Nam mới ra đời, còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếụ Do đó, phải kết hợp cả với phong trào yêu nước rộng lớn của các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống chủnghĩa thực dân Điều này có thể được giải thích bằng những lý do sau: + Phong trào yêu nước Việt Nam đã có từ lâu đời, đã trở thành truyền thống quý báu, tốt đẹp và cũng là một giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam. + Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào này đều có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh. + Trong phong trào yêu nước Việt Nam thì chủ yếu là phong trào của nông dân (Nông dân chiếm hơn 90% dân số) mà giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân Việt Nam lại có mốiquanhệ vô cùng chặt chẽ. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam - Theo HồChí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân. Những nội dung quy định bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta bao gồm: + Nền tảng lý luận và tưtưởng của Đảng là chủnghĩa Mác-Lênin ( Chủnghĩa Mác-Lênin là hệtưtưởng của giai cấp công nhân) + Mục tiêu của Đảng là chủnghĩa Cộng sản mà giai đoạn đầu là chủnghĩa xã hộị + Đảng tuân thủ một cách nghiêm túc những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của một đảng kiểu mới của giai cấp vô sản mà Lênin đã nêu rạ -HồChíMinh khẳng định Đảng mang bản chất của giai cấp công nhân nhưng Đảng không chỉ là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam. [...]...4 Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủnghĩa Mác- Lênin "làm cốt" - Hồ ChíMinh đã xác định: "Đảng muốn vững thì phải có chủnghĩa làm cốt, Đảng mà không có chủnghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam" Từ đó Người đi đến khẳng định: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủnghĩa nhiều, nhưng chủnghĩa chân chính nhất, cách mệnh nhất là chủnghĩa Lênin" 5 Đảng Cộng sản Việt Nam phải... nội bộ" - Kỷ luật nghiêm minh, tự giác - Đoàn kết thống nhất trong Đảng Hồ ChíMinh yêu cầu phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình Nếu trong Đảng không đoàn kết thống nhất thì tổ chức Đảng sẽ bị chia rẽ, bè phái, điều đó sẽ làm suy yếu Đảng 6 Tăng cường và củng cố mốiquanhệ bền chặt giữa Đảng với dân - Đảng sẽ mất vai trò lãnh đạo nếu Đảng xa rời dân, quan liêu,... cường và củng cố mốiquanhệ bền chặt giữa Đảng với dân - Đảng sẽ mất vai trò lãnh đạo nếu Đảng xa rời dân, quan liêu, hách dịch với dân HồChíMinh đã nêu lên những yêu cầu để tăng cường mốiquanhệgiữa Đảng với dân đó là: + Đảng phải lắng nghe, học hỏi nhân dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân ... kiểu mới của giai cấp vô sản - Tập trung dân chủ :Người chỉ rõ: "Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người", nghĩa là mọi đảng viên phải tuyệt đối chấp hành nghị quyết của Đảng Bên cạnh đó Người cũng luôn nhắc nhở trong sinh hoạt đảng "phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình" - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách -Tự phê bình và phê bình: . MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ-NIN 1 - Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương. vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác