1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thốt nốt

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 594,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÙNG ĐỖ HẠNH NHÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: PHÙNG ĐỖ HẠNH NHÂN Lớp: ĐH6TC2 MSSV: DTC052356 Ngƣời hƣớng dẫn: ĐẶNG ANH TÀI Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 LỜI CÁM ƠN  Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô trường Đại học An Giang, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá năm học vừa qua Tôi chân thành cảm ơn thầy Đặng Anh Tài hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi gởi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thốt Nốt cô chú, anh chị… phịng Tín dụng phịng ban nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian thực tập đơn vị Một lần nữa, tất bạn bè, người thân, người quan tâm, động viên tất mặt xin nhận nơi lời cám ơn chân thành nhất!!! Long Xuyên, ngày 25 tháng 03 năm 2009 Sinh viên thực Phùng Đỗ Hạnh Nhân Lớp: DH6TC2 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Bản chất, vai trò chức tín dụng 2.2.1 Bản chất tín dụng 2.2.2 Vai trị tín dụng 2.2.3 Chức tín dụng 2.3 Phân loại tín dụng 2.3.1 Dựa vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng 2.3.2 Dựa vào thời hạn tín dụng 2.3.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.3.4 Dựa vào phƣơng thức cho vay 2.3.4.1 Cho vay lần 2.3.4.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng 2.3.4.3 Cho vay theo dự án đầu tƣ 2.3.4.4 Cho vay hợp vốn 2.3.4.5 Cho vay trả góp 2.3.4.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 2.3.4.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng 2.3.4.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi 2.3.4.9 Phƣơng thức cho vay khác 2.3.5 Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay 2.4 Một số quy định cho vay 2.4.1 Nguyên tắc tín dụng 2.4.2 Điều kiện cho vay 2.4.3 Tài sản đảm bảo 2.4.4 Thời hạn cho vay 2.4.5 Mức cho vay lãi suất áp dụng 2.4.5.1 Mức cho vay 2.4.5.2 Lãi suất áp dụng 2.4.6 Trả nợ gốc lãi vốn vay 10 2.4.7 Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay hạn chế cho vay 10 2.4.7.1 Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay 10 2.4.7.2 Những trƣờng hợp hạn chế cho vay 10 2.4.8 Quy trình xét duyệt cho vay 11 2.5 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng 12 2.5.1 Hệ số thu nợ 12 2.5.2 Vịng quay vốn tín dụng 12 2.5.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ 12 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHNO & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT 13 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thốt Nốt 13 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể phòng ban 14 3.3 Các lĩnh vực hoạt động NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt 14 3.4 Kết hoạt động kinh doanh năm vừa qua 15 3.5 Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2009 16 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT 17 4.1 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp 17 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 17 4.1.2 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 19 4.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp 20 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 20 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 22 4.3 Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nông nghiệp 23 4.3.1 Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 23 4.3.2 Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 24 4.4 Phân tích nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp 25 4.4.1 Phân tích nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 26 4.4.2 Phân tích nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề 27 4.5 Đánh giá chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp 28 4.6 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 29 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 5.2.1 Đối với Ngân hàng 31 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng 32 DANH MỤC BẢNG  Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2007 – 2008 15 Bảng 2: Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 17 Bảng 3: Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề 19 Bảng 4: Doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 20 Bảng 5: Doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề 22 Bảng 6: Tình hình dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo thời gian 23 Bảng 7: Tình hình dƣ nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề 24 Bảng 8: Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 26 Bảng 9: Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề 27 Bảng 10: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Trang Biểu đồ 1: Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh 15 Biểu đồ 2: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 17 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 19 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 21 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 22 Biểu đồ 6: Dƣ nợ hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 23 Biểu đồ 7: Dƣ nợ hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 25 Biểu đồ 8: Nợ hạn hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 26 Biểu đồ 9: Nợ hạn hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nước TMCP: Thương mại cổ phần TP.Cần Thơ: Thành phố Cần Thơ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NXB: Nhà xuất SXKD: sản xuất kinh doanh NN – NT: nông nghiệp – nông thôn CB-CNV: cán bộ-công nhân viên TSĐB: tài sản đảm bảo DPRRTD: dự phịng rủi ro tín dụng XLRR: xử lý rủi ro ĐVT: đơn vị tính DSCV: doanh số cho vay DSTN: doanh số thu nợ NQH: nợ q hạn Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài 1.1 Huyện Thốt Nốt huyện giáp ranh với hai tỉnh An Giang Đồng Tháp Nền kinh tế chủ yếu huyện sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ du lịch, góp phần lớn phát triển kinh tế cho thành phố Cần Thơ tỉnh đồng sơng Cửu Long Ngồi huyện có tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thời đại CNH - HĐH nông nghiệp ngày nay, hộ sản xuất có đủ vốn trình độ áp dụng kỹ thuật đại vào q trình sản xuất nơng nghiệp để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Và phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH – HĐH nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Trong nhiều năm tới, coi CNH - HĐH nông nghiệp trọng điểm cần tập trung đạo nguồn lực cần thiết Tiếp tục phát triển mạnh đưa nông – lâm – ngư nghiệp lên trình độ ” Câu hỏi đặt “làm thỏa mãn nhu cầu vốn kỹ thuật cho hộ sản xuất nơng nghiệp?” Vì thế, vai trị tín dụng NHNo & PTNT quan trọng việc cung cấp vốn cho nhu cầu sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, phồn thịnh nông dân, giúp cho nông nghiệp đất nước ngày lên, với phương châm “AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng” Chính điều giúp cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thốt Nốt” để nghiên cứu việc cho vay, thu nợ, dư nợ nợ hạn qua năm 2006 – 2007 – 2008 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên quản lý chặt chẽ hoạt động Do việc phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết Vì thế, phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Thốt Nốt, đề tài tập trung phân tích yếu tố cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn Qua đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, đồng thời đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượn tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Học hỏi thực tiễn nghiệp vụ tín dụng từ thực tế ngày thực tập ngân hàng để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp áp dụng tốt cho công việc sau tốt nghiệp trường Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3  Phương pháp thu thập số liệu thông tin: - Thu thập số liệu thống kê – kế tốn từ phịng kế tốn phịng tín dụng ngân hàng - Thu thập thơng tin có liên quan thơng qua cán tín dụng ngân hàng SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt  Phương pháp xử lý số liệu: - Sử dụng phương pháp so sánh liên hoàn qua năm - Sử dụng phương pháp phân tích: tuyệt đối tương đối - Sử dụng số tiêu tài có liên quan: hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ  Phương pháp tham khảo tài liệu: - Tham khảo tài liệu: chuyên đề, luận văn tốt nghiệp anh chị khóa trước - Tham khảo thơng tin Internet, báo chí, sách chun ngành,… có liên quan Phạm vi nghiên cứu 1.4 - Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thốt Nốt - Thời gian: năm 2006 – 2007 – 2009 (Ngày 06 tháng 01 năm 2009, Chính phủ Nghị định số 12/NĐ-CP đổi huyện Thốt Nốt thành quận Thốt Nốt Ngày 25 tháng 02 năm 2009, thức đổi huyện Thốt Nốt thành quận Thốt Nốt Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vấn đề tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT qua 03 năm 2006 – 2007 – 2008 nên gọi huyện Thốt Nốt) SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 4.1.2 Bảng 3: Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Tuyệt đối 2008/2007 Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 2006 2007 2008 Trồng trọt 111.970 118.885 186.421 6.915 6,18 67.536 56,81 Chăn nuôi 58.818 171.343 110.722 112.525 191,31 -60.621 -35,38 Tổng cộng 170.788 292.282 297.143 121.494 71,14 4.861 1,66 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Biểu đồ 3: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 200000 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 Trồng trọt Chăn nuôi 2006 2007 2008 Năm 2006, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 65,56% tổng DSCV Sang năm 2007 ngành chăn nuôi lại chiếm tỷ trọng 58,62% cao ngành trồng trọt Và đến năm 2008 giống năm 2006, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao 62,74%  Ngành trồng trọt: DSCV qua năm tăng lên: năm 2006 DSCV 111.970 triệu đồng sang năm 2007 118.885 triệu đồng tăng lên 6.915 triệu đồng, tốc độ tăng thấp 6,18% so với năm 2006 đến năm 2008 tốc độ tăng 56,81% tương đương 186.421 triệu đồng tăng lên 67.536 triệu đồng so với năm 2007 DSCV năm tăng phát triển kinh tế ảnh hưởng tới việc nhu cầu sử dụng vốn để đầu tư sản xuất hộ sản xuất huyện Thốt Nốt, chủ yếu lúa ngành chủ lực huyện, cho vay cải tạo vườn chiếm tỷ trọng thấp Cho vay cải tạo vườn giảm dần qua năm, năm 2006 6.007 triệu đồng sang năm 2007 2.054 triệu đồng đến năm 2008 khơng cịn vay để cải tạo vườn, vườn cịn cịn xã Tân Lộc xã Thuận Hưng Việc SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 19 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt giới hóa khâu sản xuất lúa đẩy mạnh làm cho nhiều hộ sản xuất mạnh dạn việc vay vốn để trồng lúa, điều nguyên nhân DSCV năm 2008 tăng cao  Ngành chăn nuôi: Những năm trước đây, chăn nuôi mạnh huyện chuyển dịch cấu trồng vật nuôi huyện đẩy mạnh nên phát triển trở thành ngành sau trồng lúa Cụ thể qua DSCV năm 2007 cao năm vừa qua với 171.343 triệu đồng tốc độ tăng 191,31% tương đương 112.525 triệu đồng so với năm 2006 Năm 2008 DSCV 110.722 triệu đồng giảm 35,38% tương đương 60.621 triệu đồng Sở dĩ năm 2007 có gia tăng cuối năm 2006, huyện Thốt Nốt chuyển đổi đất trồng lúa đất hoang hóa sang ni trồng thủy sản (chủ yếu ni cá da trơn) ngồi 600 diện tích ao ni cá tra năm 2006, tồn huyện quy hoạch thêm 500 ha, chủ yếu theo tuyến ven sông Hậu, ven kênh rạch Và năm 2007 rộ lên phong trào nuôi cá tra, cá basa thấy nhiều hộ nuôi có hiệu quả, lợi nhuận cao nên muốn vay vốn để đầu tư đào thêm ao, hầm nuôi cá Điều đẩy DSCV ngành chăn ni năm 2007 cao DSCV ngành trồng trọt 4.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh việc cho vay, ngân hàng trọng đến công tác thu hồi nợ nhằm hạn chế tối đa nợ hạn rủi ro khác mà ngân hàng mắc phải Bởi vì, hoạt động ngân hàng “đi vay vay” nên nguồn vốn phải bảo tồn phát triển Khi chủ thể kinh tế sử dụng vốn ngân hàng phải có nghĩa vụ hồn trả gốc lãi cho ngân hàng Phần lãi phải bù đắp phần lãi mà ngân hàng vay, phần chi phí cho hoạt động ngân hàng đảm bảo có lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động chứa nhiều rủi ro, đồng vốn cho vay hồn trả khơng kỳ hạn Vì thế, cơng tác thu hồi nợ ln đóng vai trị quan trọng ngân hàng đặt lên hàng đầu Ngoài ra, doanh số thu nợ cao hay thấp phản ánh việc sử dụng vốn vay khách hàng có đem lại hiệu hay khơng 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo thời gian Bảng 4: Doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Ngắn hạn 170.482 247.017 308.253 76.535 44,89 61.236 24,79 Trung hạn 11.562 17.570 3.679 6.008 51,96 -13.891 -79,06 Tổng cộng 182.044 264.587 311.932 82.543 45,34 47.345 17,89 (Nguồn: Phịng Tín dụng) SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 20 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 350000 300000 250000 200000 Ngắn hạn 150000 Trung hạn 100000 50000 2006 2007 2008 DSTN chi nhánh năm qua gặt hái nhiều thành tích cực DSTN năm sau cao năm trước, năm 2007 DSTN đạt 264.587 triệu đồng tăng 82.543 triệu đồng tốc độ tăng 45,34% so với năm 2006 182.044 triệu đồng, năm 2008 tiếp tục tăng với doanh số 311.932 triệu đồng tốc độ tăng 17,89% tương đương 47.345 triệu đồng so với năm 2007 Kết có nhờ phối hợp chặt chẽ ngân hàng hộ vay vốn công tác cho vay, sử dụng vốn vay ạt hiệu cao  Doanh số thu nợ ngắn hạn: Sự tăng DSTN có góp phần tăng DSTN ngắn hạn Thu nợ ngắn hạn tăng qua năm: năm 2006 170.482 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 247.017 triệu đồng tốc độ tăng 4,89% tương đương 76.535 triệu đồng so với năm 2006, sang năm 2008 308.253 triệu đồng tăng 61.236 triệu đồng tốc độ tăng 24,79% DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên DSTN ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng DSTN năm điều dễ hiểu Năm 2006 chiếm 93,65%, năm 2007 93,36% đến năm 2008 chiếm 98,82%  Doanh số thu nợ trung hạn: Thu nợ trung hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng DSTN, DSTN trung hạn năm 2007 có tăng đến năm 2008 lại giảm Cụ thể: năm 2007 DSTN 17.570 triệu đồng tăng 6.008 triệu đồng tốc độ tăng 51,96% so với năm 2006, đến năm 2008 lại giảm 3.679 triệu đồng giảm 13.891 triệu đồng tương đương 79,06% so với năm 2007 Năm 2008 thu nợ trung hạn quý I, quý lại không thu nợ SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 21 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề Bảng 5: Doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Tƣơng đối 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tuyệt đối Tƣơng đối Trồng trọt 119.470 136.395 196.393 16.925 14,17 59.998 43,99 Chăn nuôi 62.574 128.192 115.539 65.618 104,86 -12.653 -9,87 Tổng cộng 182.044 264.587 311.932 82.543 45,34 47.345 17,89 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 250000 200000 150000 Trồng trọt Chăn nuôi 100000 50000 2006 2007 2008 Nhìn chung, DSTN theo ngành nghề biến động theo tăng giảm DSCV theo ngành Biết thường hộ sản xuất thường vay vốn để kinh doanh sản xuất theo mùa vụ, mà việc kinh doanh hộ sản xuất tuỳ thuộc vào phù hợp với điều kiện thuận lợi mùa vụ ảnh hưởng tới thu nợ chênh lệch năm  Ngành trồng trọt: Năm 2006 DSTN đạt 119.470 triệu đồng, năm 2007 136.395 triệu đồng tăng 16.925 triệu đồng tốc độ tăng 14,17% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tuc tăng lên 196.393 triệu đồng tốc độ tăng 43,99% tương đương 59.998 triệu đồng so với năm 2007 DSTN ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn DSTN ngành chăn nuôi tổng DSTN năm SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 22 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt  Ngành chăn ni: Năm 2007 có DSTN cao năm đạt 128.192 triệu đồng tăng 65.618 triệu đồng tốc độ tăng 104,86% so với năm 2006 62.574 triệu đồng, sang năm 2008 lại giảm (9,87%) với doanh số 115.539 triệu đồng giảm 12.653 triệu đồng so với năm 2007 Trong năm 2007, DSCV ngành chăn nuôi gia tăng mạnh (191,31%) sang năm 2008 lại giảm xuống kéo theo DSTN ngành chăn nuôi tăng cao năm 2007 giảm năm 2008 4.3 Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thời điểm định Mức dư nợ ngắn hạn trung dài hạn phụ thuộc vào mức huy động vốn ngân hàng Nếu nguồn vốn huy động tăng mức dư nợ tăng ngược lại Bất ngân hàng vậy, để hoạt động tốt khơng nâng cao DSCV mà nâng cao mức dư nợ Dư nợ cao cho thấy ngân hàng ngày mở rộng quy mô hoạt động, khả thu lợi nhuận ngày tăng Tuy nhiên kèm rủi ro tín dụng khơng ngừng tăng lên Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 4.3.1 Bảng 6: Tình hình dư nợ hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 43.572 25,01 -1.244 -0,57 14.911 -11.082 -52,24 4.780 47,18 231.483 32.490 16,62 3.536 1,55 2006 2007 2008 Ngắn hạn 174.244 217.816 216.572 Trung hạn 21.213 10.131 Tổng cộng 195.457 227.947 Tuyệt đối 2008/2007 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Biểu đồ 6: Dư nợ hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 250000 200000 150000 Ngắn hạn Trung hạn 100000 50000 2006 SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 2007 2008 23 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Tổng dư nợ hộ sản xuât ngân hàng tăng qua năm vừa qua Tổng dư nợ năm 2006 195.457 triệu đồng, đến năm 2007 227.947 triệu đồng tăng lên 32.490 triệu đồng, tốc độ tăng 16,62% Sang năm 2008, tổng dư nợ 231.483 triệu đồng, tốc độ tăng 1,55% tương đương 3.536 triệu đồng Cùng với gia tăng tổng dư nợ, tỷ lệ dư nợ loại hình cho vay khác  Dƣ nợ ngắn hạn: Khi tình hình cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng DSCV tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ điều dễ hiểu Năm 2006, dư nợ ngắn hạn 174.244 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89,15% tổng dư nợ Đến năm 2007, dư nợ tăng lên 217.816 triệu đồng, tốc độ tăng 25,01% tương đương 43.572 triệu đồng chiếm tỷ trọng 95,56% tổng dư nợ Sang năm 2008, tỷ trọng 93,56% dư nợ ngắn hạn có giảm xuống khơng nhiều với 216.572 triệu đồng giảm 0,57% tương đương 1.244 triệu đồng  Dƣ nợ trung hạn: Dư nợ cho vay trung hạn năm 2006 cao với 21.213 triệu đồng giảm 11.082 triệu đồng 10.131 triệu đồng vào năm 2007 tương đương 52,24% Đến năm 2008 lại tăng lên 14.911 triệu đồng tốc độ tăng 47,18% tương đương 4.780 triệu đồng Dư nợ cho vay trung hạn cao DSCV trung hạn năm 2006, 2007 2008, có cao chất vay trung hạn, tùy theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng mà mức nợ gốc trả vào thời gian nào, mặt khác tỷ lệ dư nợ phần dư nợ năm trước chuyển sang Phân tích dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 4.3.2 Bảng 7: Tình hình dư nợ hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Trồng trọt 115.781 103.502 105.298 -12.279 -10,61 1.796 1,74 Chăn nuôi 79.676 124.445 126.185 44.769 56,19 1.740 1,40 Tổng cộng 195.457 227.947 231.483 32.490 16,62 3.536 1,55 (Nguồn: Phịng Tín dụng) SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 24 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Biểu đồ 7: Dư nợ hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 140000 120000 100000 80000 Trồng trọt Chăn nuôi 60000 40000 20000 2006  2007 2008 Ngành trồng trọt: Năm 2006 dư nợ cao với 115.781 triệu đồng sang năm 2007 giảm xuống 103.502 triệu đồng giảm 10,61% tương đương 12.279 triệu đồng, đến năm 2008 tăng lên 105.298 triệu đồng tốc độ tăng 1,74% tương đương 1.796 triệu đồng  Ngành chăn nuôi: Dư nợ gia tăng liên tục qua năm, tốc độ tăng năm 2007 cao (56,19%) với dư nợ 124.445 triệu đồng tăng 44.769 triệu đồng so với năm 2006 79.676 triệu đồng, đến năm 2008 dư nợ 126.185 triệu đồng có tăng tốc độ tăng không đáng kể 1,40% tương đương 1.740 triệu đồng Qua biểu đồ ta thấy, năm 2007 2008 dư nợ cho vay ngành chăn nuôi vượt qua dư nợ cho vay ngành trồng trọt Điều chứng tỏ ngành chăn ni thủy sản dần chiếm vị cao, nguyên nhân chủ yếu cho chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi huyện, năm 2007 giá sản phẩm cá da trơn thị trường giới cao, hộ chăn nuôi có lời nên nhiều hộ tham gia vào lĩnh vực chăn ni thủy sản, nhiều diện tích mặt ao mở rộng Nhưng năm 2008, dư nợ cho vay ngành chăn ni chựng lại khơng tăng nhiều tình hình xuất khơng ổn định, giá cá thị trường giảm mạnh khiến nhiều người nuôi cá phải lao đao 4.4 Phân tích nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp Bất kỳ ngân hàng vào hoạt động gặp phải rủi ro định Sự hoàn trả gốc lãi hạn khách hàng có ý nghĩa định đến phát triển ngân hàng đảm bảo luân chuyển vốn ngân hàng tuần hoàn, liên tục sinh lợi Nếu khách hàng hoàn trả lãi gốc chậm khơng có khả hồn trả rủi ro lớn hoạt động tín dụng kinh doanh ngân hàng, rủi ro rủi ro không thu nợ đến hạn SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 25 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Phân tích nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 4.4.1 Bảng 8: Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 Ngắn hạn 2007 186 Trung hạn 865 Tổng cộng 186 865 2008 31.857 -31.857 Tuyệt đối 679 -679 2008/2007 Tƣơng đối 365,05 -365,05 Tuyệt đối Tƣơng đối 30.992 3582,89 30.992 3582,89 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Biểu đồ 8: Nợ hạn hộ sản xuất theo thời gian giai đoạn 2006 – 2008 35000 30000 25000 20000 Ngắn hạn 15000 Trung hạn 10000 5000 2006 2007 2008 Nợ hạn qua năm tăng lên cách nhanh chóng Năm 2006 với 186 triệu đồng sang năm 2007 tăng lên 865 triệu đồng, tốc độ tăng 365,05% so với năm 2006 không đáng kể đến năm 2008 31.857 triệu đồng tốc độ tăng nợ hạn lên mức 3582,89% tương đương 30.992 triệu đồng Khi tốc độ DSCV ngắn hạn năm 2007 tăng 70,68% mà DSTN ngắn hạn năm 2007 tăng 44,89% nợ hạn gia tăng năm 2007 tất nhiên Ngun nhân khơng có nợ trung hạn năm qua cho vay trung hạn rủi ro, thời gian trả nợ dài, thông thường từ đến năm nên việc xoay sở vốn để trả nợ hộ sản xuất có phần dễ hơn, bên cạnh DSCV trung hạn thấp nên ngân hàng dễ kiểm soát đối tượng vay vốn SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 26 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt Phân tích nợ q hạn hộ sản xuất nơng nghiệp theo ngành nghề 4.4.2 Bảng 9: Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo ngành nghề ĐVT: triệu đồng Năm 2007/2006 Chỉ tiêu 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Trồng trọt Chăn nuôi 186 865 31.857 679 365,05 30.992 3582,89 Tổng cộng 186 865 31.857 679 365,05 30.992 3582,89 (Nguồn: Phịng Tín dụng) Biểu đồ 9: Nợ q hạn hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2006 – 2008 35000 30000 25000 20000 Trồng trọt Chăn nuôi 15000 10000 5000 2006 2007 2008 Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt khơng có nợ q hạn trung hạn khơng có nợ q hạn ngành trồng trọt, điều có nghĩa tồn nợ hạn ngành chăn nuôi – cụ thể ni cá Vì năm 2008 lại có nợ hạn cao thế? Nguyên nhân giá tăng là: năm 2008 tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công ty xuất không xuất cá hộ nuôi cá không ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nên dẫn đến tình trạng khơng bán cá Bên cạnh đó, huyện Thốt Nốt xảy chuyện cá nuôi bè chết hàng loạt thị trấn Thốt Nốt xã Trung Kiên dẫn đến việc hộ ni cá bè hai nơi nói bị trắng Vì thế, nhiều hộ ni cá huyện thua lỗ nặng nề, lâm vào cảnh điêu đứng không trả nợ SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 27 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt 4.5 Đánh giá chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ kinh doanh tiền tệ Nó địi hỏi phải có lợi nhuận để bảo tồn nguồn vốn phát triển nguồn vốn vững Vì vậy, đánh giá chất lượng tín dụng cơng việc quan trọng cần thiết cho cá nhân doanh nghiệp Từ kết đánh giá để đề biện pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm phương hướng hoạt động tín dụng có hiệu Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, việc đánh giá chất lượng tín dụng thực thông qua tiêu sau đây: Bảng 10: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Doanh số cho vay 170.788 292.282 297.143 Doanh số thu nợ 182.044 264.587 311.932 Dư nợ bình quân 226.111,50 211.702 229.715 Tổng dư nợ 195.457 227.947 231.483 Nợ hạn 186 865 31.857 Hệ số thu nợ 1,07 0,91 1,05 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 0,81 1,25 1,36 0,1 0,38 13,76 Tỷ lệ nợ hạn (%) (Nguồn: Phịng Tín dụng) o Hệ số thu nợ Hệ số phản ánh công tác thu nợ cán tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời phản ánh khả trả nợ khách hàng Qua năm, hệ số thu nợ ngân hàng cao: năm 2006 1,07, năm 2007 giảm 0,91 đến năm 2008 lại tăng lên 1,05 Nguyên nhân việc năm 2006 năm 2008 doanh số thu nợ lại cao doanh số cho vay dẫn đến hệ số thu nợ cao 1,00 chủ yếu lưu vụ (thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh thời gian thu hồi vốn dự án phương án xin vay không thời hạn 01 vụ kế tiếp) Năm 2007, hệ số thu nợ có thấp năm 2006 2008 doanh số thu nợ năm giảm mà tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ (45,34%) với doanh số cho vay (71,14%) chưa cân xứng Và năm 2008 nợ hạn cao thu hồi nợ năm 2007 nên doanh số thu nợ cao doanh số cho vay năm Thực chất, khó xác định hệ số thu nợ tốt mà tùy thuộc vào yếu tố khác đánh giá hiệu rủi ro tín dụng Vì hệ số thu nợ phản ánh thời điểm cụ thể doanh số doanh số SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 28 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt cho vay doanh số thu nợ phản ánh thời kỳ hoạt động ngân hàng Do đó, để đảm bảo tiêu hệ số thu nợ tốt khơng có nghĩa phải tìm cách làm cho hệ số cao tốt, mà phải đảm bảo cân mức độ tăng lên hệ số mức độ tăng lên doanh số đến hạn tốn Vì vậy, kết luận hiệu hoạt động ngân hàng xét riêng tiêu mà phải kết hợp nhiều tiêu khác cần phải tìm hiểu thực tế để đánh giá xác khách quan o Vịng quay vốn tín dụng Đây tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thể thu hồi nợ ngân hàng nhanh hay chậm Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất tăng dần qua năm: năm 2006 0,81 vòng; năm 2007 tăng lên 1,25 vòng năm 2008 tiếp tục tăng lên 1,36 vòng Điều thể hiệu suất sử dụng vốn ngân hàng loại hình tốt, rủi ro tín dụng thấp khả thu hồi đồng vốn vay cao Mặc dù vậy, ngân hàng cần quan tâm công tác thu hồi nợ, xử lý khoản nợ tồn đọng nợ tới hạn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra để có biện pháp giải kịp thời nhiều khoản tín dụng chưa đến hạn tốn, song khả khơng thu hồi đầy đủ giá trị gặp khó khăn o Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ Khi đánh giá chất lượng tín dụng người ta thường xem xét nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng thấp ngược lại Nợ hạn việc phát sinh ý muốn người cho vay người vay, làm cho số khơng việc khơng thể thực Chúng ta cố gắng kiểm sốt trì tỷ lệ mức tối thiểu hợp lý Hiện nay, theo mức độ cho phép NHNN tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ không 5% Trong năm 2006 năm 2007, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ thấp: năm 2006 0,1%; năm 2007 0,38%; sang năm 2008 tăng lên cách nhanh chóng 13,76% vượt mức cho phép 2,75 lần; nguyên nhân vụ cá chết hàng loạt gây khiến hộ sản xuất thua lỗ không trả nợ làm cho nợ hạn tăng cao Tuy nhiên, điều cịn phải xem xét khía cạnh khách quan chủ quan 4.6 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp Để cho chất lượng tín dụng ngày đạt hiệu tốt, vai trò ngân hàng phải phát huy mặt đạt đồng thời khắc phục khuyết điểm, thiếu sót - Ngân hàng nên tính tốn, cân nhắc mở rộng tín dụng địa bàn trọng điểm, mạnh dạn đầu tư theo chu trình khép kín từ sản xuất – chế biến – tiêu thụ xuất khẩu, gắn việc cấp tín dụng với tốn quốc tế - Nền kinh tế ln biến động (chẳng hạn biến động lãi suất năm 2008), cần nắm bắt, điều chỉnh kịp thời lãi suất cho vay nhằm đảm bảo tồn phát triển ngân hàng - Tích cực chăm sóc phục vụ khách hàng, quán triệt tư tưởng đến CB – CNV, thực tuyên truyền, quảng cáo thương hiệu gắn với chất lượng sản phẩm, dịch vụ thực phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, thực văn hóa doanh nghiệp, bố trí đẹp nơi làm việc, quầy giao dịch SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 29 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt - Thực phân tích tài hàng tháng nhằm phát sớm vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh - Đối với hộ sản xuất khó khăn tài nên theo dõi chặt chẽ nợ, thường xuyên phân tích để đánh giá khả thu hồi, thực kịp thời việc chuyển nhóm nợ có tiềm ẩn rủi ro nhằm đánh giá chất lượng tín dụng - Cần phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ hạn hộ sản xuất, vào việc kiểm tra, kiểm soát hồ sơ cho vay điều tra tình hình thực tế tồn trình sản xuất hộ sản xuất, gắn liền với trình sử dụng vốn vay thơng tin khác có liên quan để xác định ngun nhân gây nợ hạn yếu tố khách quan hay chủ quan - Hướng hộ sản xuất chuyển hướng đầu tư theo chuyển đổi cấu trồng vật nuôi với quy mô sản xuất công nghệ cao để tăng suất, chất lượng sản phẩm tránh thiệt hại khách quan SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 30 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Thốt Nốt với tỷ lệ hộ sản xuất nông nghiệp chiếm cao (khoảng 70%) huyện, cụ thể trồng lúa ni trồng thủy sản Do việc cung cấp vốn vay cho hộ sản xuất cần thiết để đảm bảo nhu cầu sống kinh doanh hộ, giúp họ nâng cao hiệu sản xuất, tạo nhiều cải cho xã hội, góp phần nâng cao mức sống người dân, phát triển kinh tế huyện Qua trình phân tích cho thấy hoạt động NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt tốt thể qua doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ tăng,….trong hoạt động tín dụng ngắn hạn giữ vai trị chủ đạo Tuy năm 2008, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cao 13,76% cơng tác thu nợ cán tín dụng ngân hàng không hiệu (bằng chứng hệ số thu nợ năm 2008 1,00) mà tình hình kinh tế năm bị biến động lớn tình trạng xuất khơng ổn định khiến cho nhiều hộ sản xuất thua lỗ không trả nợ ngân hàng Bên cạnh đó, đồng thời xuất nhiều ngân hàng thương mại quỹ tín dụng địa bàn đặt ngân hàng vào phải cạnh tranh gay gắt 5.2 Kiến nghị Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng dù thời kỳ hưng thịnh tránh khỏi thiếu sót, nhược điểm Hơn nữa, để thấy đề biện pháp khắc phục hạn chế khơng thời gian ngắn thực mà địi hỏi q trình lâu dài giải 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nợ hạn năm 2008 cao, nên tích cực thu hồi nợ tồn đọng nhằm giảm bớt áp lực tăng thu, bù chi Tuy nhiên, sau phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ hạn hộ sản xuất, trường hợp hộ sản xuất không trả nợ thời hạn nguyên nhân khách quan, ngân hàng nên đề biện pháp việc xử lý hợp lý, hợp pháp hiệu (gia hạn nợ, cấp thêm vốn để khôi phục sản xuất lý tài sản đảm bảo,…) Còn trường hợp nợ đến hạn mà người vay cố ý khơng trả nợ, sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng ngừng quan hệ tín dụng, chuyển dư nợ qua nợ hạn tính lãi suất 150% lãi suất loại kể từ ngày cho vay lập hồ sơ khởi kiện trước pháp luật buộc người vay phải hoàn trả nợ gốc lãi Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi biến động thị trường hàng hóa, hàng nơng sản để xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể cho đối tượng, thường xuyên cập nhật thông tin thị trường định hướng phát triển địa phương để kịp thời giải vấn đề nảy sinh ngồi dự kiến, khơng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng uy tín khách hàng Quan tâm, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cán nhân viên tín dụng Là ngân hàng lâu năm địa bàn huyện Thốt Nốt nay, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt chưa có trang web riêng, điều SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 31 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt làm hạn chế sức cạnh tranh địa bàn, đặc biệt năm 2009 huyện Thốt Nốt đổi thành quận Thốt Nốt Vì thế, để tăng tính cạnh tranh ngân hàng nên lập website riêng để người dân xa truy cập tìm hiểu dịch vụ, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, tỷ giá vàng, ngoại tệ thông tin khác,… mà không cần đến tận ngân hàng làm lãng phí thời gian họ 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Các quan, cấp lãnh đạo nên quan tâm cung cấp thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện nhằm giúp ngân hàng có chiến lược phát triển phù hợp, kịp thời Việc mang lại hiệu cho hoạt động ngân hàng mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện nhà Tình trạng người dân trồng trọt, chăn nuôi theo phong trào thiếu kiến thức dẫn đến việc suất, chất lượng sản phẩm không cao Vì nên mở lớp tập huấn ngắn hạn để chuyển giao khoa học - kỹ thuật tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi phổ biến cho hộ sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu SXKD cho người dân Tổ chức lại mạng lưới tiêu thụ , tổ chức liên kết sản xuất chẳng hạn hợp tác xã, quy hoạch vùng nguyên liệu…, tăng cường hỗ trợ giống chất lượng cao thực bình ổn giá tránh trường hợp nơng dân mùa giá bị thương lái chèn ép Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cán ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo cho việc thu hồi nợ hạn SVTH: Phùng Đỗ Hạnh Nhân 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng Trầm Xuân Hƣơng 1998 Tiền Tệ - Ngân hàng TP.HCM: NXB TP.HCM TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp vụ ngân hàng TP.HCM: NXB Thống Kê Dƣơng Thị Trúc Nhị 2008 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Tân Hồng Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Đại học An Giang Phạm Thị Thùy Trang 2007 Phân tích nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Đại học An Giang Văn phịng phủ 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Hà Nội Văn phịng phủ 2002 Quyết định số 72 /QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 Hà Nội Các website tham khảo: http://www.vbard.com http://www.thuvienphapluat.com http://www.sbv.gov.vn http://www.thotnot.com ... Nhân Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thốt Nốt  Tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng khách hàng, theo quan hệ cho vay ngân hàng. .. PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT 17 4.1 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp 17 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo thời gian 17 4.1.2 Phân tích. .. chi nhánh Thốt Nốt CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thốt Nốt Trên sở hình

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Các website tham khảo: http://www.vbard.com Link
1. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng và Trầm Xuân Hương. 1998. Tiền Tệ - Ngân hàng. TP.HCM: NXB TP.HCM Khác
2. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Nghiệp vụ ngân hàng. TP.HCM: NXB Thống Kê Khác
3. Dương Thị Trúc Nhị. 2008. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tân Hồng. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế. Đại học An Giang Khác
4. Phạm Thị Thùy Trang. 2007. Phân tích nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế. Đại học An Giang Khác
5. Văn phòng chính phủ. 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001. Hà Nội Khác
6. Văn phòng chính phủ. 2002. Quyết định số 72 /QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002. Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w