Phân tích tình hình cho vay đối với giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phú tân

58 13 0
Phân tích tình hình cho vay đối với giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phú tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC An Giang, tháng 12/2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Thảo Lớp: KT2PT Mã số SV: DKT069310 Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ: ĐÀO THỊ KIM LOAN An Giang, tháng 12/2009 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện giảng đường đại học, kết hợp với thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang phòng giao dịch huyện Phú Tân, học tập nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành kết hợp kiến thức học thực tế thời gian thực tập Để có kiến thức hồn thành chun đề tốt nghiệp nhờ tận tình giúp đỡ dạy bảo quý thầy cô trường Đại Học An Giang Sự hướng dẫn tận tình Cơ Đào Thị Kim Loan anh chị cán Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang - Cô Đào Thị Kim Loan - Ban lãnh đạo tồn thể cán nhân viên Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân Sau em kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học An Giang Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên phòng giao dịch dồi sức khỏe, hạnh phúc, nhiều may mắn thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Thu Thảo CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Giáo viên hƣớng dẫn: ĐÀO THỊ KIM LOAN Ngƣời chấm, nhận xét 1: Ngƣời chấm, nhận xét 2: MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian thực đề tài 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Bố cục đề tài Chƣơng 2: CƠ SỞ THUYẾT LÝ 2.1 Khái niệm chung tín dụng 2.1.1 Khái niệm chung tín dụng 2.1.2 Đặc điểm tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng 2.1.4 Vai trị tín dụng 2.2 Những quy định chung tín dụng giải việc làm 2.2.1 Đối tượng vay vốn 2.2.2 Điều kiện vay vốn 2.2.3 Vốn vay sử dụng vào việc sau 2.2.4 Mức vay vốn 2.2.5 Thời hạn vay vốn 2.2.6 Lãi suất cho vay 2.2.7 Xây dựng dự án 2.2.8 Thẩm định dự án 2.2.9 Thời gian thẩm định phê duyệt cho vay 2.3 Những quy định chung tín dụng xuất lao động 2.3.1 Đối tượng vay 2.3.2 Điều kiện vay vốn 2.3.3 Vốn vay sử dụng vào việc sau 2.3.4 Mức cho vay 2.3.5 Thời hạn cho vay 2.3.6 Lãi suất cho vay 2.4 Phương thức quy trình cho vay 2.4.1 Phương thức cho vay 2.4.2 Quy trình cho vay 2.5 Các tiêu phản ánh đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động 2.5.1 Các tiêu phản ánh hoạt động cho vay 2.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay 10 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN 12 3.1 Giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân 12 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân 12 3.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân 13 3.1.2.1 Chức 13 3.1.2.2 Nhiệm vụ 14 3.1.3 Các lĩnh vực hoạt động Ngân hàng 14 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 14 3.1.3.2 Hoạt động cho vay 14 3.1.3.3 Nguyên tắc cho vay 15 3.1.4 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban Ngân hàng 15 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức 15 3.1.4.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 15 3.2 Khái quát kết hoạt động qua năm Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân 17 3.3 Một số thuận lợi khó khăn Ngân hàng 20 3.3.1 Thuận lợi 20 3.3.2 Khó khăn 21 3.4 Những định hướng tới Ngân hàng 21 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 23 4.1 Phân tích khái quát nguồn vốn Ngân hàng qua năm 23 4.2 Phân tích khái qt tình hình sử dụng vốn Ngân hàng qua năm 25 4.3 Phân tích tình hình cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng năm 28 4.3.1 Phân tích tiêu phản ánh hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động 28 4.3.2.Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động 34 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động 42 4.4.1 Hoạt động huy động vốn 42 4.4.2 Hoạt động cho vay 42 4.4.3 Công tác thu nợ 43 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Kết hoạt động thu chi Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 18 Bảng 2: Tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 23 Bảng 3: Kết hoạt động cho vay Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 26 Bảng 4: Kết hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 29 Bảng 5: Kết hoạt động cho vay xuất lao động qua năm (2006 – 2008) 31 Bảng 6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm qua năm (2006 – 2008) 34 Bảng 7: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay xuất lao động qua năm Ngân hàng 39 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức 15 Hình 2: Biểu đồ kết hoạt động thu chi Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 20 Hình 3: Biểu đồ nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 25 Hình 4: Biểu đồ kết hoạt động cho vay Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 26 Hình 5: Biểu đồ kết hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 30 Hình 6: Biểu đồ kết hoạt động cho vay xuất lao động qua năm (2006 – 2008) 32 Hình 7: Biểu đồ hệ số thu nợ giải việc làm Ngân hàng qua năm (2006 -2008) 34 Hình 8: Biểu đồ tỷ lệ dư nợ giải việc làm/tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 36 Hình 9: Biểu đồ tỷ lệ doanh số cho vay giải việc làm/tổng doanh số cho vay Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 37 Hình 10: Biểu đồ tỷ lệ nợ hạn/dư nợ giải việc làm qua năm Ngân hàng 38 Hình 11: Biểu đồ hệ số thu nợ xuất lao động Ngân hàng qua năm (2006 2008) 39 Hình 12: Biểu đồ tỷ lệ dư nợ xuất lao động/tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 40 Hình 13: Biểu đồ tỷ lệ doanh số cho vay xuất lao động/tổng doanh số cho vay Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) 41 DANH MỤC VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội GQVL: Giải việc làm XKLĐ: Xuất lao động Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân lao động nước bị phá sản, không cung ứng đủ việc cho người lao động…nên hộ vay chưa có tiền trả nợ làm cho doanh số thu nợ thu nợ Ngân hàng giảm Sang năm 2008 612 triệu đồng tăng 256 triệu đồng hay tăng 71.91% so với năm 2007 Nguyên nhân tăng số hộ vay nước thực tốt công tác trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng Về dư nợ có biến động năm qua, dư nợ phụ thuộc vào tình hình cho vay khả thu nợ Ngân hàng Năm 2006 6,451 triệu đồng đến năm 2007 6,745 triệu đồng tăng 294 triệu đồng hay tăng 4.56%, cho thấy dư nợ năm sau cao năm trước dư nợ năm năm trước công thêm doanh số cho vay năm sau, song người xuất lao động đa số hộ nghèo hộ khó khăn kinh tế nên nước khơng có tiền trả nợ cho Ngân hàng dư nợ cao Nhưng sang năm 2008 6,472 triệu đồng giảm 273 triệu đồng hay giảm 4.05% so với năm 2007 Nguyên nhân giảm doanh số cho vay năm 2008 giảm, khơng thể nói dư nợ năm sau thấp dư nợ năm trước không tốt, khách hàng trả nợ hạn dư nợ năm thấp 4.3.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 33 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân * Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm: Bảng 6: Đánh giá hiệu hoạt động cho vay giải việc làm qua năm (2006 – 2008) Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 Nguồn vốn (1) Triệu đồng 60,663 76,458 95,794 Doanh số cho vay (2) Triệu đồng 1,115 1,600 1,160 Thu nợ cho vay (3) Triệu đồng 721 1,200 759 Dư nợ cho vay (4) Triệu đồng 2,869 3,269 3,670 Tổng doanh số cho vay (5) Triệu đồng 35,185 32,663 29,777 Nợ hạn (6) Triệu đồng 679 634 699 Dư nợ bình quân (7) Triệu đồng 2,672 3,069 3,469.5 % 64.66 75 65.43 Vòng 0.27 0.39 0.21 % 4.73 4.28 3.83 % 3.17 4.9 3.9 % 23.67 19.39 19.05 Hệ số thu nợ (3/2*100) Vịng quay vốn tín dụng (3/7) Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn (4/1*100) Doanh số cho vay giải việc làm/ tổng doanh số cho vay (2/5*100) Tỷ lệ nợ hạn (6/4*100) % - Hệ số thu nợ 76.00% 74.00% 72.00% 70.00% 68.00% 66.00% 64.00% 62.00% 60.00% 58.00% 75% 65.43% 64.66% 2006 2007 2008 Năm Hệ số thu nợ Hình 7: Biểu đồ hệ số thu nợ giải việc làm Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 34 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Hệ số thu nợ cho thấy khả thu hồi nợ Ngân hàng tốt hay xấu Cùng với phát triển doanh số cho vay, địi hỏi doanh số thu nợ phải tăng theo Bởi doanh số cho vay phải đảm bảo thu hồi nợ Qua biểu đồ cho thấy hệ số thu nợ giải việc làm không ổn định qua năm Năm 2006 hệ số thu nợ giải việc làm 64.66%, sang năm 2007 tăng lên 75%, đến năm 2008 lại giảm 65.43% Vào năm 2007 hệ số thu nợ giải việc làm tăng lên tới 75% dấu hiệu tốt cho Ngân hàng Nguyên nhân tăng công tác thu nợ Ngân hàng thực tốt, khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu tốn hạn cho Ngân hàng.Tuy nhiên vào năm 2008 doanh số thu nợ giảm xuống cịn 65.43% dấu hiệu khơng tốt Ngân hàng Nguyên nhân khách hàng sản xuất kinh doanh chưa có hiệu quả, tình hình tài gặp khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ Ngân hàng - Vịng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng thể việc ln chuyển vốn cho vay, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Chỉ tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng tín dụng, đồng vốn quay nhanh hiệu tín dụng cao ngược lại Qua bảng số liệu cho thấy vòng quay vốn tín dụng giải việc làm tăng giảm qua năm Năm 2006 0.27 vòng đến năm 2007 0.39 vịng, cho thấy vịng quay vốn tín dụng năm 2007 quay nhanh so với năm 2006 đến 0.12 vòng, cho thấy hộ vay dụng vốn vay mục đích tốn nợ kỳ hạn khả thu hồi vốn Ngân hàng nhanh, hiệu sử dụng vốn cao quay nhiều vịng Sang năm 2008 vịng quay vốn tín dụng 0.21 vòng so với năm 2007 quay chậm 0.18 vòng Nguyên nhân quay chậm năm 2007 Ngân hàng thay đổi cấu nguồn vốn cho vay theo hướng tăng doanh số cho vay trung dài hạn Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh khách hàng chưa có hiệu quả, chưa có khả toán cho Ngân hàng, ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ Ngân hàng GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 35 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân % - Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn 5.00% 4.73% 4.28% 4.00% 3.83% 3.00% 2.00% 1.00% Năm 0.00% 2006 2007 2008 Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn Hình 8: Biểu đồ tỷ lệ dƣ nợ/tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) Chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến công tác thu lãi Ngân hàng.Tuy nhiên tỷ lệ dư nợ giải việc làm tổng nguồn vốn có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh vào năm 2008 Vào năm 2006 4.73% đến năm 2007 giảm 4.28% sang năm 2008 lại tiếp tục giảm xuống cịn 3.83% Để khắc phục tình trạng Ngân hàng phải tăng cường cho vay ngắn, trung dài hạn theo ngành nghề sản xuất, kinh doanh Song tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn giảm qua năm không điều xấu cho ta thấy Ngân hàng tích cực công tác thu hồi khoản nợ đến hạn, nợ hạn để đạt mục tiêu đề GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 36 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân % -Tỷ lệ doanh số cho vay giải việc làm/ tổng doanh số cho vay 6.00% 5.00% 4.90% 4.00% 3.00% 3.90% 3.17% 2.00% 1.00% 0.00% 2006 2007 2008 Năm Tỷ lệ doanh số cho vay giải việc làm/tổng doanh số cho vay Hình 9: Biểu đồ tỷ lệ doanh số cho vay giải việc làm/tổng doanh số cho vay qua năm (2006 – 2008) Nhìn chung doanh số cho vay giải việc làm tổng doanh số cho vay chưa ổn định qua năm Năm 2007 4.9% tăng 1.73% so với năm 2006 3.17%, điều thấy quan tâm Ngân hàng cấp Ngân hàng huyện vấn đề cho vay giải việc làm đến hộ nghèo, hộ khó khăn kinh tế Sang năm 2008 3.9% giảm 1% so với năm 2007, nguyên nhân giảm chuyển đổi cấu cho vay nhiều chương trình khác Ngân hàng muốn mở rộng đối tượng cho vay, điều tốt phân tán rủi ro Vả lại năm gần định hướng phát triển Ngân hàng tập trung vào mục tiêu phát triển tín dụng an tồn hiệu GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 37 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân % Tỷ lệ nợ quán hạn/dư nợ 25.00% 23.67% 20.00% 19.39% 19.05% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2006 2007 2008 Năm Tỷ lệ nợ hạn Hình 10: Biểu đồ tỷ lệ nợ hạn/dƣ nợ giải việc làm qua năm Ngân hàng Nợ hạn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Vì cần phải đảm bảo nợ hạn giới hạn cho phép 5% Nếu đảm bảo giới hạn cho phép định Ngân hàng đảm bảo an tồn rủi ro tín dụng Cịn vượt q mức xem báo động Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ nợ hạn giải việc làm dư nợ giảm qua năm Cụ thể năm 2006 23.67% sang năm 2007 giảm 19.39% tiếp tục giảm 19.05% vào năm 2008 Điều cho thấy tín dụng giải việc làm hạn chế nhiều rủi ro hơn, Ngân hàng hoạt động có hiệu tốt, an tồn hoạt động tín dụng, từ tăng hiệu cho vay nhiều Để đạt kết công tác thẩm định cho vay Ngân hàng tốt, an tồn hoạt động tín dụng, bên cạnh cơng tác thu hồi nợ xấu khách hàng thực tốt, khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu tốn nợ hạn cho Ngân hàng GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 38 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân * Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay xuất lao động: Bảng 7: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay xuất lao động qua năm Ngân hàng Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 Nguồn vốn (1) Triệu đồng 60,663 76,458 95,794 Doanh số cho vay (2) Triệu đồng 1,624 650 339 Thu nợ cho vay (3) Triệu đồng 483 356 612 Dư nợ cho vay (4) Triệu đồng 6,451 6,745 6,472 Tổng doanh số cho vay (5) Triệu đồng 35,185 32,663 29,777 Dư nợ bình quân (6) Triệu đồng 5,880.5 6,598 6,608.5 % 29.74 54.77 180.53 Vòng 8.24 5.4 9.26 Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn (4/1*100) % 10.63 8.82 6.76 Doanh số cho vay xuất lao động/ % 4.62 1.99 1.14 Hệ số thu nợ (3/2*100) Vịng quay vốn tín dụng (3/6) tổng doanh số cho vay (2/5*100) % - Hệ số thu nợ 200.00% 180.53% 180.00% 160.00% 140.00% 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 54.77% 29.74% Năm 0.00% 2006 2007 2008 Hệ số thu nợ Hình 11: Biểu đồ hệ số thu nợ xuất lao động Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 39 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Chỉ tiêu phản ánh khả thu nợ hay thiện chí trả nợ khách hàng nên số lớn tốt Nhìn chung hệ số thu nợ Ngân hàng năm qua tăng mức tương đối cao Năm 2006 hệ số thu nợ 29.74% sang năm 2007 tăng lên 54.77% tiếp tục tăng tới 180.53% năm 2008 Nguyên nhân tăng thực tốt công tác thu nợ người xuất lao động có ý thức trách nhiệm vốn vay, nước hạn toán nợ hạn cho Ngân hàng - Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng đánh giá hiệu suất sử dụng vốn Ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng nhanh hay chậm Ngồi cho ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng đảm bảo có đồng vốn luân chuyển để thực nghiệp vụ tín dụng Qua bảng số liệu cho thấy vòng quay vốn xuất lao động tăng giảm qua năm Năm 2007 5.4 vòng giảm 2.84 vòng so với năm 2006 8.24 vòng, giảm doanh số thu nợ năm 2007 giảm, người lao động nước trước hạn yếu tố khách quan nên khơng tốn nợ hạn cho Ngân hàng Sang năm 2008 9.26 vòng tăng thêm 3.86 vòng so với năm 2007 Nguyên nhân tăng doanh số thu nợ xuất lao động cao, công tác thu nợ Ngân hàng thực tốt % - Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn 12.00% 10.00% 10.63% 8.82% 8.00% 6.76% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 2006 2007 2008 Năm Tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn Hình 12: Biểu đồ tỷ lệ dƣ nợ xuất lao động/tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 40 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến công tác thu nợ Ngân hàng Tuy nhiên tỷ lệ dư nợ xuất lao động tổng nguồn vốn có xu hướng giảm mạnh qua năm Trong năm 2006 10.63% đến năm 2007 giảm xuống 8.82%, đặc biệt năm 2008 giảm xuống 6.67% Nguyên nhân giảm gần nhu cầu lao động làm việc nước tăng nên có xu hướng tìm việc nước nhiều xuất lao động ngun nhân làm cho doanh số cho vay xuất lao động Ngân hàng giảm qua năm ảnh hưởng đến tỷ lệ dư nợ Ngân hàng % - Tỷ lệ doanh số cho vay xuất lao động/tổng doanh số cho vay 5.00% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 4.62% 1.99% 1.14% 2006 2007 Năm 2008 Tỷ lệ doanh số cho vay xuất lao động/ tổng doanh số cho vay Hình 13: Biểu đồ tỷ lệ doanh số cho vay xuất lao động/tổng doanh số cho vay Ngân hàng qua năm (2006 – 2008) Qua biểu đồ cho thấy doanh số cho vay xuất tổng doanh số cho vay Ngân hàng giảm mạnh qua năm Năm 2006 4.62% giảm 1.99% năm 2007 sang năm 2008 tiếp tục giảm xuống 1.14% Nguyên nhân giảm doanh số cho vay xuất lao động giảm tình hình kinh tế nước tương đối ổn GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 41 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân định nên năm gần người lao động thích tìm việc nước xuất lao động 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4.4.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội chủ yếu vốn điều chuyển từ Trung ương Bên cạnh Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn địa phương có lãi suất thấp tham mưu cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh dành phần vốn ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để tăng nguồn vốn cho vay đến đối tượng giải việc làm xuất lao động Phải xây dựng đội ngũ nhân viên quảng bá hình ảnh phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân đến người dân Giải thích cho họ hiểu tiện ích gửi tiền vào phịng giao dịch, với lãi suất khơng cao góp phần tạo nguồn vốn đến hộ nghèo, hộ có nhu cầu sản xuất kinh doanh hay hộ vay xuất lao động mà họ cần đến 4.4.2 Hoạt động cho vay Thực phân loại khách hàng, qua có sách cho vay phù hợp loại khách hàng phân loại Ngân hàng cần thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn cán tín dụng nhằm giúp cho trình tác nghiệp, tiếp cận khách hàng đạt yêu cầu đặt Lắng nghe phản hồi từ khách hàng, tìm hiểu nhu cầu họ, từ khắc phục nhược điểm, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Thành lập tổ tiết kiệm vay vốn thôn ấp để đảm bảo hộ gia đình, có nguồn vốn sản xuất kinh doanh kịp thời hộ vay vốn có nhu cầu xuất lao động để tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống Bên cạnh mặt hiệu Ngân hàng cần phải quan tâm, tiếp cận khách hàng phải biết xem xét dự án khả thi hay thị trường xuất lao động phát triển, để GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 42 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân tư vấn cho khách hàng, sau Ngân hàng cho vay để từ đem lại lãi suất cho Ngân hàng cho hộ vay vốn * Đối với giải việc làm: Cần phối hợp Ngân hàng sách xã hội với Phòng Nội vụ - Lao động thương binh xã hội nhịp nhàng mặt thời gian trình thẩm định xét duyệt dự án Cần thể hết tinh thần trách nhiệm triển khai thực chương trình từ khâu tiếp nhận dự án, xét chọn đối tượng, ngành nghề, quản lý kiểm tra sử dụng vốn đơn đốc tốn nợ đến hạn Tránh tượng đầu tư cào bằng, xẻ mỏng, xác nhận đối tượng thụ hưởng không * Đối với xuất lao động: Phải phối hợp công tác xuất lao động Ngân hàng sách xã hội với địa phương để khơng gặp nhiều khó khăn cơng tác cho vay Có trách nhiệm phối hợp Trung tâm giải việc làm với doanh nghiệp tuyển dụng lao động trách nhiệm Trung tâm người lao động bỏ nước trước hạn phải xác định rõ ràng 4.4.3 Công tác thu hồi nợ Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh hộ vay giải việc làm nhằm phát kịp thời sai phạm khách hàng so với hợp đồng tín dụng ký kết: Như sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh doanh bị trì trệ, trả lãi khơng hạn… Còn hộ vay xuất lao động nước trước hạn do: Doanh nghiệp bị phá sản, khơng ứng đủ việc làm cho người lao động…Từ cán tín dụng phát kịp thời rủi ro, có biện pháp xử lý, tránh tình trạng nợ hạn tồn động nhiều Phải đào tạo cán chuyên nghiệp việc thu hồi nợ nợ khó địi Quyết tâm thu hồi nợ cho nợ hạn khó địi Tiến hành khởi kiện trường hợp hộ vay có khả trả nợ cố tình kéo dài, khơng muốn trả GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 43 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Cán tín dụng phải thường xuyên thăm hỏi khách hàng, có em xuất lao động tình hình làm việc nước ngồi, riêng hộ vay giải việc làm khuyến khích hộ sản xuất kinh doanh để nhanh chóng trả nợ cho Ngân hàng Và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả lãi nợ hạn Phòng giao dịch nên đưa tiêu khen thưởng, để cán tín dụng phấn đấu, có chế độ đãi ngộ khen thưởng hợp lý, thời điểm, để khuyến khích cán nhân viên làm việc có hiệu quả, nhằm đem lại hiệu cao hoạt động phòng giao dịch GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 44 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trước phát triển không ngừng kinh tế, để theo đà phát triển kinh tế hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung hệ thống Ngân hàng sách xã hội nói riêng thực trở thành cơng cụ điều hành hữu ích cơng xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội Chính phủ, người bạn đồng hành tổ chức Chính trị xã hội, địa tin cậy người nghèo đối tượng sách khác Qua phân tích đánh giá hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân năm 2006, 2007, 2008 thông qua tiêu: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn cho thấy hoạt động có doanh số cho vay có xu hướng giảm khơng hoạt động cho vay Ngân hàng giảm năm gần Ngân hàng chuyển cấu cho vay trung dài hạn Trong năm hoạt động, nhiên cơng tác tín dụng có thay đổi cấu doanh số cho vay thay đổi xu hướng phát triển thị trường, nhu cầu khách hàng Bên cạnh cơng tác thu nợ thực tốt tăng cường, làm tăng hiệu hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao Ngân hàng Thông qua tiêu đánh giá hiệu cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng cho thấy hệ số thu nợ chương trình tăng theo chiều hướng tốt, hệ số thu nợ giải việc 75% năm 2007 sang năm 2008 65.43%, có giảm khơng nhiều Cịn xuất lao động hệ số thu nợ mức cao 54.77% vào năm 2007 đến năm 2008 180.53% Tuy nhiên số dư nợ giải việc làm xuất lao động tổng nguồn vốn tăng giảm qua năm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng, hoạt động chủ yếu Ngân hàng cho vay thu lãi GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 45 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Thông qua kết hoạt động tiêu đánh giá hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng cho thấy Ngân hàng hoạt động có hiệu có xu hướng phát triển theo chiều hướng tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân, với số liệu thông tin thu thập được, với chuyến thực tế cho thấy Ngân hàng đạt kết kinh doanh khả quan Tuy nhiên tồn số hạn chế cần phải khắc phục Do đó, để hoạt động cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng ngày có hiệu tơi xin kiến nghị số ý kiến sau: * Về giải việc làm: - Nguồn vốn hàng năm phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn phát triển mô hình sản xuất địa bàn, có quy mơ lớn, thu hút nhiều lao động, phù hợp với điều kiện thực tế huyện nhà - Cần nâng mức cho vay, không giới hạn mức cho vay tối đa để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp hay cá nhân vay vốn - Cần có nhiều biện pháp tác động mạnh việc thu hồi nợ q hạn để giúp cho Ngân hàng huyện có vịng quay vốn thực kế hoạch cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác * Về xuất lao động: - Cần nắm thông tin, báo cáo kết tuyển lao động, đưa lao động… đơn vị có chức năng, đặc biệt doanh nghiệp đưa người lao động, trung tâm giới thiệu việc làm địa phương phải chặt chẽ, phải nắm sát diễn biến người lao động - Phải có chế xử lý rủi ro cụ thể trường hợp nước trước hạn nguyên nhân khách quan như: Doanh nghiệp lao động nước ngồi phá sản, khơng cung ứng đủ việc làm cho người lao động, lương thấp … - Cần nâng mức cho vay để đủ chi phí cho người xuất lao động nhiều hộ nghèo hộ khó khăn kinh tế GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 46 SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân - Để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, nợ xuất lao động hạn bị rủi ro, việc thu hồi nợ hạn không riêng Ngân hàng sách xã hội mà cịn trách nhiệm doanh nghiệp tuyển dụng lao động, Trung tâm giới thiệu việc làm Ủy ban nhân dân xã, thị trấn – nơi xác nhận cho hộ vay vốn xuất lao động GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan 47 SVTH: Nguyễn Thu Thảo ... Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện Phú Tân Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG... chung Phân tích tình hình cho vay giải việc làm xuất lao động Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Tân GVHD: Ths Đào Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thu Thảo Phân tích tình hình cho vay GQVL XKLĐ NHCSXH huyện. .. DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ TÂN Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan