1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro tín dụng thương mại trong trường hợp bán chịu vật tư nông nghiệp của các đại lý ở thành phố long xuyên tỉnh an giang

61 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TRONG TRƢỜNG HỢP BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG HỒ THỊ KHA AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TRONG TRƢỜNG HỢP BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG HỒ THỊ KHA MSSV: DNH142071 GVHD: Ths CAO VĂN HƠN AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018 Luận văn “Phân tích rủi ro tín dụng thƣơng mại trƣờng hợp bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang” sinh viên Hồ Thị Kha thực dƣới hƣớng dẫn Ths Cao Văn Hơn Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học đào tạo thông qua ngày … Thƣ Ký (Ký tên) ……………………… Phản biện Phản biện (Ký tên) (ký tên) ……………………… ……………………… Cán hƣớng dẫn (Ký tên) ………………… Chủ tịch hội đồng (Ký tên) ……………………… i LỜI CẢM ƠN  Trong suốt trình học tập trƣờng Đại học An Giang, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc động viên khích lệ lớn từ phía gia đình, ngƣời thân, bạn bè với bảo tận tình q thầy Đồng thời Ban Giám Hiệu trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế - QTKD tạo điều kiện cần thiết để học tập, nghiên cứu phát huy khả Để hồn thành khóa luận này, em vô biết ơn Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học An Giang nhiệt tình dạy bảo em năm vừa qua Ngoài việc truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành kinh tế, Quý Thầy, Cơ cịn tạo hội để em tiếp cận kiến thức từ xã hội Em tin kiến thức hành trang vững để em bƣớc vào đời Em xin chân thành cảm ơn thầy Cao Văn Hơn trực tiếp hƣớng dẫn với nhiệt tình, tận tâm để giúp em hồn thành đề tài Qua em xin chân thành cảm ơn Đại lý vật tƣ nông nghiệp cho em thông tin số liệu cần thiết để thực đề tài Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế nhƣ chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc góp ý bảo thêm từ phía Q thầy để đề tài đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc tồn thể Qúy Thầy, Cơ Trƣờng Đại học An Giang, đặc biệt thầy Cao Văn Hơn dồi sức khỏe thành công nghiệp giáo dục Cám ơn Thầy tận tình hƣớng dẫn, bổ sung thêm kiến thức cho em suốt trình nghiên cứu chúc cho Đại lý vật tƣ nông nghiệp nói chung Long Xuyên nói riêng ngày phát đạt phồn thịnh chân thành cảm ơn An Giang, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Hồ Thị Kha ii TÓM TẮT  Nội dung khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng thƣơng mại trƣờng hợp bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Đề tài đƣợc hoàn thành theo thời hạn nhà trƣờng Kết nghiên cứu giúp cho việc bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý giảm thiểu đƣợc rủi ro tăng số tiền bán chịu cho ngƣời có nhu cầu Đồng thời đề tài góp số kiến nghị giúp nâng cao hiệu cho việc bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý giảm thiểu rủi ro tín dụng thƣơng mại đại lý Nội dung nghiên cứu đề tài đƣợc trình bày nhƣ sau: Chƣơng 1: Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhƣ biện pháp phạm vi nghiên cứu Chƣơng 2: Cở sở lý luận hoạt động tín dụng thƣơng mại, vật tƣ nơng nghiệp, rủi ro bán chịu vật tƣ nông nghiệp lý thuyết mơ hình làm tảng cho đề tài nghiên cứu Chƣơng 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Chƣơng 4: Phân tích rủi ro tín dụng thƣơng mại trƣờng hợp bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý địa bàn thành phố Long Xuyên Chƣơng 5: Kết luận đƣa giải pháp khắc phục An Giang, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Hồ Thị Kha iii LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rỏ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Hồ Thị Kha iv MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6 DỰ KIẾN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG, TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI VÀ RỦI RO 2.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng phi thức 2.1.2 Vai trò tín dụng việc phát triển kinh tế nơng thơn 2.1.3 Đặc điểm thị trƣờng tín dụng nông thôn 2.1.4 Khái niệm tín dụng thƣơng mại 2.1.5 Mua chịu vật tƣ nông nghiệp 2.1.6 Khái niệm rủi ro 2.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP v 2.2.1 Khái niệm sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp 2.2.2 Các thành phần vật tƣ nông nghiệp 2.2.3 Vai trò vật tƣ nông nghiệp sản xuất nông nghiệp 2.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH VTNN 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN 2.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU11 2.6 LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH HỒI QUY 13 2.6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.6.2 Phƣơng Pháp phân tích số liệu 13 2.6.3 Giải thích biến đƣợc sử dụng mơ hình 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Dân cƣ 19 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang năm 2017 20 3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 25 3.2.1 Điều kiện tự nhiên đơn vị hành Thành phố Long Xuyên 25 3.2.1.1 Vị trí địa lý 25 3.2.1.2 Đơn vị hành 26 3.2.2 Sự nổ lực phát triển Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Long Xuyên thời gian tới 26 3.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 28 CHƢƠNG PHÂN TÍCH RỦI RO BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 30 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MẪU QUAN SÁT TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30 vi 4.2 TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC NƠNG HỘ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN 33 4.3 THỰC TRẠNG BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ 36 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 GIẢI PHÁP 42 5.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 42 5.2.2 Đối với đại lý vật tƣ nông nghiệp 42 5.2.3 Đối với nông hộ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 47 vii DANH MỤC BẢNG  Tên bảng Số trang Ý nghĩa biến độc lập kỳ vọng dấu 16 Một số tiêu kinh tế đạt đƣợc tỉnh An Giang 22 Các tiêu chí nơng hộ bảng khảo sát 33 Nguồn vay vốn nơng hộ bảng khảo sát 34 Tình hình bán chịu vật tƣ nơng nghiệp đại lý 36 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu đại lý Long Xuyên tỉnh An Giang 38 DANH MỤC HÌNH  Tên hình Số trang Bản đồ hành tỉnh An Giang 19 Cơ cấu Kinh tế tỉnh An Giang năm 2018 21 Tỷ lệ giới tính nơng hộ bảng khảo sát 30 Tỷ lệ địa vị xã hội nông hộ bảng khảo sát 30 Trình độ học vấn nơng hộ bảng khảo sát 31 Nghề nghiệp khác nông hộ bảng khảo sát 32 Tình hình vay vốn nông hộ bảng khảo sát 34 Nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng thức nơng hộ bảng khảo sát 35 viii 4.3 THỰC TRẠNG BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Bảng cho thấy số tiền bán chịu vật tƣ đại lý cho nông hộ cao (120,7 triệu đồng/hộ/năm), thấp 20 triệu đồng/hộ/năm, có hộ cá biệt tới 700 triệu đồng/năm diện tích đất sản xuất nơng hộ địa bàn khảo sát tƣơng đối lớn, trung bình khoảng 51.319,3 m2 nên số tiền mua chịu vật tƣ lớn tƣơng ứng Cho thấy quy mô sản xuất nông nghiệp nông hộ mẫu khảo sát chênh lệch lớn Thƣờng nơng dân đến mua thiếu chủ cửa hàng tính giá bán với giá tiền mặt cộng với khoản lãi Lãi suất chênh lệch với lãi suất ngân hàng cao Tuy nhiên, có trƣờng hợp 0% nơng hộ mua chịu phần phần có biến động giá nên đại lý không tính lãi Qua cho thấy số vốn cho vay đại lý vật tƣ thành phố Long Xuyên cao mà thƣờng có TCTD thức đáp ứng đƣợc Bảng Tình hình bán chịu vật tƣ nơng nghiệp đại lý Tiêu chí Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Số tiền mua chịu (tr.đ) 120,7 123,696 20 700 Thời gian sinh sống địa phƣơng (năm) 34,23 14,544 62 1539.58 1420.792 235 5765 Giá trị đất nông nghiệp (tr.đ) Thời gian quen biết nông hộ đại lý vật tƣ nông nghiệp (tháng) Tuổi nông hộ Khoảng cách địa lý nông hộ đại lý vật tƣ nơng nghiệp (km) Trình độ học vấn nông hộ Địa vị xã hội nông hộ 50,28 38,472 10 195 43 9,695 27 62 10,74 9,267 47 2,46 0,561 47 0.502 (Nguồn: tính tốn từ số liệu khảo sát) 36 Mặc dù khoảng cách địa lý nông hộ đại lý VTNN xa khoảng 10,74 (km) nhƣng đƣợc đại lý vật tƣ bán chịu khoản tiền lớn nhƣ nông hộ có thời gian sống địa phƣơng lâu, trung bình 34,23 năm ngƣời xứ nên đƣợc đại lý vật tƣ nơng nghiệp tín nhiệm cho mua trả chậm, thu hoạch xong trả tiền Trung bình thời gian cho thiếu chịu 3,9 tháng, tƣơng ứng với vụ sản xuất năm Hầu nhƣ đại lý vật tƣ không cần nông hộ ứng số tiền trƣớc để dằn cọc mà toàn số tiền cho trả chậm Chính làm cho hình thức mua trả chậm ngày trở nên quan trọng phần thiếu sản xuất nông nghiệp ngƣời dân, góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện đời sống nông hộ Long Xuyên Do sống lâu năm địa phƣơng nên thời gian quen biết nông hộ mẫu khảo sát đại lý vật tƣ dài (trung bình 50,28 tháng), có trƣờng hợp lên đến 195 tháng họ hàng thân thiết Điều góp phần lý giải bán chịu vật tƣ hình thức khơng cần chấp nhƣng đại lý bán chịu với số tiền lớn nhƣ mà khơng sợ rủi ro Đó thời gian sống địa phƣơng nhƣ thời gian quen biết dài nên thơng tin nơng hộ chủ đại lý nắm rõ mức độ rủi ro từ giảm xuống Số tiền mua chịu nông hộ cao phần mức độ gần gũi khoảng cách địa lý đại lý vật tƣ với nông hộ, với khoảng cách tƣơng đối gần (10,74 km) nên thông tin nông hộ đƣợc đại lý nắm rõ Thật khoảng cách địa lý gần nhƣ có nhiều đại lý vật tƣ hoạt động hiển nhiên chổ gần gũi đƣợc nơng hộ ƣu tiên mua trƣớc Do đó, khoảng cách địa lý khơng cịn trở ngại lớn việc tiếp cận với hình thức mua trả chậm 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Nhƣ phân tích từ trƣớc để tìm nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu vật tƣ nông nghiệp đại lý địa bàn Long Xuyên, tác giả đƣa vào mơ hình biến để phân tích bao gồm: Số tiền mua chịu VTNN nông hộ, khoảng cách địa lý nông hộ đại lý, thời gian quen biết đại lý nông hộ, thời gian sống địa phƣơng nông hộ, địa vị nông hộ xã hội Mơ hình đƣợc trình bày nhƣ sau: RUIRO    1 SOTIENMUA   GIATRIDATN N   3TGQUENBIET   KHOANGCACH   5TGSONGDP   DIAVIXH (1) 37 Kết mơ hình probit Bảng trình bày kết kiểm định yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu đại lý vật tƣ nông nghiệp Long Xuyên tỉnh An Giang Do liệu nông hộ đƣợc thu thập thông qua sổ sách đại lý vật tƣ nông nghiệp nên tác giả thu thập đƣợc số yếu tố để đƣa vào phân tích Trƣớc ƣớc lƣợng, viết tiến hành kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến độc lập sử dụng mơ hình Kết kiểm định cho thấy hệ số tƣơng quan biến độc lập chấp nhận đƣợc (nhỏ 0,8) Kết cho thấy mơ hình có ý nghĩa mức 5% (Prob > chi2 = 0.0000) có bốn biến mơ hình có ý nghĩa thống kê SOTIENMUA, TGSONGDP, KHOANGCACH VÀ DIAVIXH Với hỗ trợ phần mềm Stata mơ hình kết mơ hình probit đƣợc thể qua bảng sau: Bảng Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu đại lý Long Xuyên tỉnh An giang Biến phụ thuộc: RUIRO Mơ hình Probit (có rủi ro hay khơng bán chịu VTNN) Biến số dy/dx Hệ số Giá trị P SOTIENMUA - 0.013* - 0.005 0.066 GIATRIDATNN - 0.000 - 0.000 0.520 TGQUENBIET 0.004 0.002 0.724 KHOANGCACH - 0.132*** -0.050 0.001 TGSONGDP 0.044*** 0.017 0.005 DIAVIXH 1.763** 0.605 0.035 CONS 0.433 0.668 N 95 Prob > chi2 0.0000 Log likelihood -16.168483 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát) Ghi chú: (*) có ý nghĩa mức 10%; (**) mức nghĩa 5%; (***) có mức ý nghĩa 1% 38 SOTIENMUA Biến số tiền mua chịu VTNN có hệ số âm mức ý nghĩa 10%, có nghĩa đại lý đồng ý bán chịu VTNN số tiền cao rủi ro thấp Điều ngƣợc lại với lý thuyết vì, thực tế đại lý bán chịu VTNN cho nơng hộ có số tiền cao cho thấy hộ có đất sản xuất nhiều nên có nhu cầu nhiều, hay hộ mua chịu VTNN đại lý định nên khả quản lý số tiền bán chịu đại lý dễ dàng so với bán chịu VTNN cho hộ có số tiền họ mua chịu nhiều đại lý khác nhau, nên hộ mua chịu số tiền khơng chủ động trả nợ hay không trả đƣợc nợ, nguồn tiền từ việc sản xuất nông nghiệp bị phân tán nhiều nơi Đồng thời đại lý đồng ý bán chịu số tiền nhiều cho hộ có uy tín, có kinh nghiệm sản xuất nên rủi ro gặp phải việc bán chịu KHOANGCACH Tƣơng tự, biến KHOANGCACH có hệ số âm mức ý nghĩa 1%, ngụ ý nông hộ xa đại lý vật tƣ rủi ro đại lý Giống nhƣ yếu tố mặt lý thuyết dƣờng nhƣ khơng hợp lý, nhƣng thực tế ngƣợc lại, có khoảng cách xa với đại lý vật tƣ nên nơng hộ thƣờng cơ hội đƣợc bán chịu (do thông tin bất đối xứng), họ đƣợc đại lý chấp nhận bán chịu họ cố gắng giữ uy tín để đƣợc chủ đại lý vật tƣ tiếp tục cho mua chịu lần Kết nơng hộ xa đại lý gặp rủi ro TGSONGDP Biến TGSONGDP có hệ số dƣơng mức ý nghĩa 1%, nghĩa hộ có thời gian sống địa phƣơng lâu rủi ro cao so với hộ khác Điều có vẽ không hợp với lý thuyết nhiên thực tế cho thấy nông hộ sống lâu địa phƣơng có nhiều mối quan hệ họ mua chịu nhiều nơi khác Chính mua đƣợc nhiều nơi nên nơng hộ thƣờng có hành vi chậm trả nợ cố tình kéo dài thời gian trả nợ DIAVIXH Biến địa vị xã hội có hệ số dƣơng mức ý nghĩa 5%, có nghĩa ngƣời có địa vị xã hội bán chịu VTNN cho họ rủi ro cao ngƣời khơng có địa vị xã hội Điều ngƣợc lại với lý thuyết, thực tế ngƣời có địa vị xã hội dễ tiếp cận với nhiều nguồn vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng thức lẫn phi thức, việc vay mƣợn nợ nhiều nơi khác xảy cao nên đến hạn trả nợ cho đại lý họ trả khơng đủ khả chi trả Cịn ngƣời khơng có địa vị xã hội 39 họ khó tiếp cận đƣợc với tổ chức tín dụng thức hay kể khó tiếp cận đƣợc với đại lý VTNN nên đƣợc đại lý bán chịu VTNN họ cố gắng giữ uy tín với đại lý để đƣợc đại lý chấp nhận bán chịu cho vụ mùa nên rủi ro đại lý bán chịu VTNN cho họ Có hai biến khơng có ý nghĩa việc giải thích rủi ro bán chịu VTNN GIATRITDATNN, TGQUENBIET; theo nhƣ phân tích hai yếu tố đƣợc đại lý dựa vào để phòng ngừa rủi ro bán chịu VTNN Tuy nhiên, đất nông nghiệp yếu tố thƣờng đƣợc dùng để chấp tài sản vay tổ chức tín dụng thức nơng hộ, việc bán chịu VTNN dựa vào yếu tố uy tín ngƣời mua nên hai yếu tố không phản ánh đƣợc rủi ro đại lý VTNN Đồng thời, thời gian quen biết nông hộ đại lý không phản ánh đƣợc rủi ro đại lý thời gian quen biết để cải thiện thông tin bất đối xứng, rủi ro ngồi tầm kiểm sốt thời gian biết thời gian quen biết nông hộ đại lý tƣơng đối lâu, theo nhƣ phân tích có hộ quen biết với đại lý đƣợc 16 năm nên đại lý biết rỏ lý lịch , thói quen hộ nên khả xảy rủi ro Do biến khơng có ý nghĩa mơ hình Tóm lại kết hồi quy mơ hình Probit yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu VTNN đại lý Long Xuyên tỉnh An Giang, yếu tố số tiền mua chịu VTNN nông hộ, thời gian sống địa phƣơng nông hộ, khoảng cách địa lý nông hộ đại lý, yếu tố địa vị xã yếu tố trực tiếp ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu VTNN đại lý mẫu khảo sát 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu, thông tin liên quan nhƣ kết phân tích mơ hình Probit nhân tố tác động đến rủi ro bán chịu VTNN đại lý 95 nông hộ khách hàng đại lý Long Xuyên tỉnh An Giang, tác giả rút kết luận việc bán chịu VTNN cho nơng hộ có rủi ro Các yếu tố tác động đến rủi ro là: số tiền mua chịu VTNN nơng hộ, thời gian sống địa phƣơng nông hộ, khoảng cách địa lý nông hộ đại lý, yếu tố địa vị xã Rủi ro bán chịu vật tƣ nơng nghiệp dẫn đến phá sản đại lý bán vật tƣ, nhƣ hội để nơng hộ có nguồn tín dụng cần thiết cho sản xuất Nên đại lý cố gắng giảm thiểu rủi ro nhằm đem lại lợi ích tiếp tục cung cấp vốn hàng hóa cần thiết cho hộ dân Theo kết mơ hình Probit cho thấy, rủi ro bán chịu VTNN đại lý bị ảnh hƣởng chiều với thời gian sống địa phƣơng, địa vị xã hội nông hộ ngƣợc chiều với khoảng cách số tiền mua Trong nhân tố địa vị xã hội ảnh hƣởng lớn tới rủi ro bán chịu VTNN đại lý, nhiên có nhiều hộ có địa vị xã hội họ khơng chọn hình thức mua chịu họ cho tăng chi phí đầu vào sản xuất (vì mua chịu có lãi) việc mua chịu VTNN không linh hoạt nhu cầu sử dụng vốn phục vụ vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, thay mua chịu họ vay từ tổ chức tín dụng khác để mua tiền mặt VTNN Đồng thời kết cịn cho thấy bán chịu loại hình hoạt động phi thức nên đại lý vật tƣ phải tự cố gắng giảm thiểu rủi ro cho cách bán chịu cho ngƣời có khả trả nợ tốt (Ngƣời có khoảng cách địa lý với đại lý) Những ngƣời mà kiểm sốt đƣợc, bán chịu số tiền lớn cho ngƣời có uy tín trả nợ, hay ngƣời khơng có địa vị xã hội họ khơng có dƣ nợ nhiều tổ chức tín dụng thức khác có thái độ trả nợ tích cực so với hộ có địa vị xã hội có nhiều mối quan hệ nên khả họ vay mƣợn nhiều tổ chức tín dụng thức khác cao, điều làm hạn chế rủi ro đại lý Mặc dù hình thức tín dụng hữu ích cho ngƣời mua lẫn ngƣời bán nhƣng để giúp nơng hộ đƣợc chấp nhận cho mua chịu, chủ thể có liên quan cần thực giải pháp bắt nguồn từ kết phân tích viết 41 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Từ kết phân tích, ta thấy rủi ro bán chịu VTNN đại lý Long Xuyên tỉnh An Giang chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố có liên quan đến nhu cầu cần mua chịu VTNN nông hộ Một số nông hộ không đƣợc đại lý bán chịu VTNN hộ khơng đƣợc đại lý tin tƣởng, khơng đủ uy tín, hay bán chịu VTNN cho hộ đại lý gặp nhiều rủi ro hộ khơng có đất để sản xuất thuê đất sản xuất Do đó, giải pháp làm giảm thiểu rủi ro cho đại lý VTNN tăng lƣợng tiền bán chịu vật tƣ cho nơng hộ cần có hệ thống đồng từ đại lý vật tƣ thân nông hộ 5.2.2 Đối với đại lý vật tƣ nông nghiệp Cần áp dụng sáng kiến để giảm bớt phụ thuộc vào diện tích đất định cho mua chịu nông hộ, nhƣ kí hợp đồng mua (bán) chịu việc làm tốt Tuy có dạng ghi nợ lại nhƣng khơng có giá trị pháp lý, dẫn tới việc giựt nợ ngày tăng, ngƣời nơng dân sản xuất gặp khó khăn Đồng thời, với việc kí hợp đồng mua chịu yếu tố rủi ro đại lý vật tƣ giảm xuống, đại lý không cần bán chịu với lãi suất cao nhƣ trƣớc để đảm bảo cho rủi ro Với lãi suất mua chịu thấp lãi suất TCTD thức thu hút nơng hộ có nhu cầu nhƣng ngại lãi suất tham gia Tuy mức lãi suất thấp trƣớc nhƣng số lƣợng ngƣời mua nhiều rủi ro giảm nên đem lại nguồn lợi ích cao cho đại lý lẫn ngƣời mua Đại lý nên xem xét nhiều yếu tố nhƣ khoảng cách địa lý nông hộ đại lý, địa vị xã hội ngƣời mua, thời gian sống địa phƣơng hộ để định bán chịu VTNN cho hộ hay khơng Để tránh bán chịu cho nơng hộ có nhiều rủi ro với số tiền cao hộ khơng có khả chi trả hay bỏ lỡ khách hàng tốt họ có nhu cầu Ngồi ra, đại lý cần chủ động phòng ngừa rủi ro bán chịu VTNN cho hộ nông dân, cách thƣờng xuyên giám sát hành vi trả nợ nơng hộ để nhận khách hàng tốt mà bán chị số tiền nhiều để đáp ứng nhu cầu sản xuất họ, hạn chế bán chịu cho hộ có hành vi trả nợ không hạn 42 Đại lý VTNN nên kết hợp với địa phƣơng để tổ chức hội thảo nhằm hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng VTNN có hiệu để nâng cao chất lƣợng sản xuất nông hộ Đồng thời đại lý VTNN phải thƣờng xuyên tham gia vào buổi giao lƣu đại lý với để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kinh doanh, chia vấn đề gặp phải dẫn đến rủi ro việc bán chịu VTNN để đại lý đúc kết lại phịng ngừa rủi ro 5.2.3 Đối với nơng hộ - Các nơng hộ nên tích cực tham gia vào Hội nghề nghiệp mà địa phƣơng tổ chức để nắm bắt kịp thời phƣơng pháp sản xuất mới, đồng thời tiếp cận với nguồn vốn hay sách địa phƣơng cách nhanh chóng - Chủ động cải tiến phƣơng pháp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để mang lại hiệu kinh tế cao - Tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng để kịp thời có định sản xuất phù hợp tránh việc sản xuất ạt Điều quan trọng phải có hợp tác nhà nƣớc, nông dân, nhà khoa học doanh nghiệp thu mua đem lại hiệu - Chủ động tham gia vào tổ, nhóm sản xuất, nhƣ tham gia vào hội đồn thể nhƣ Hội nơng dân địa phƣơng, để tăng khả thƣơng lƣợng mua bán, với việc tham gia nhóm giảm đƣợc chi phí sản xuất đem lại nguồn lợi nhuận cao Quan trọng nhất, tham gia nhóm sản xuất dễ dàng việc mua chịu với số lƣợng lớn nhiều tài sản, đƣợc bảo lãnh từ thành viên khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Burkart, M and Ellingsen, T (2004) In-Kind Finance: A Theory of Trade Credit American Economic Review 94(3), pp 596–590 Bộ nông nghiệp & PTNT 2001 Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Bách Khoa Toàn Thƣ mở, 2018 An Giang Cổng thông tin điện tử An Giang, 2018 Bộ kế hoạch đầu tƣ http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=45 (ngày truy cập 26/03/2018) Cổng thông tin điện tử thành phố Long Xuyên, 2018 Điều kiện tự nhiên http://longxuyen.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwMLD383A09nx1ADT_OgQDMfI_2 CbEdFAGy8eoQ!/ (ngày truy cập 26/03/2018) Cổng thông tin điện tử An Giang Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 Truy cập từ: http://angiang.gov.vn/ (ngày truy cập: 26/03/2018) Fabbri, D and Menichini, A.M (2010) Trade Credit, Collateral Liquidation, and Borrowing Constraints Journal of Financial Economics 96, pp 413–432 Các văn Luật: - Luật số 71/2014/QH13 - Thông tƣ 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Bộ Tài - Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính phủ số sách ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn - Thông tƣ số 38/2013/TT-BNNPNT ngày 09/8/2013 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn việc bổ sung phân bón đƣợc phép kinh doanh sử dụng Việt Nam Thông tƣ Bộ NN & PTNT số 19/2014/TTBNNPTNT - Thông tƣ 45/2014/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tƣ nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nơng lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm Khánh My, (ngày 18 tháng 07, 2016) Long Xuyên nỗ lực phát triển kinh tế An Giang Truy cập từ: http://baoangiang.com.vn/long-xuyen-no-lucphat-trien-kinh-te-xa-hoi-a117251.html (ngày truy cập: 26/03/2018) 44 10 Lê Khƣơng Ninh Phạm Văn Dƣơng, 2011 Phân tích yếu tố định lƣợng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân An Giang Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 60, trang 8-15 11 Lâm Chí Dũng, 2002 Tín dụng phi thức nơng thôn miền trung qua khảo sát nhận định giải pháp 12 Lê Khƣơng Ninh Cao Văn Hơn, 2013 Tín dụng thƣơng mại : Trƣờng hợp mua chịu vật tƣ nông nghiệp nông hộ An Giang Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 84, trang 29-36 [Ngày truy cập: 26 tháng 03 năm 2018] 13 Ngơ Thanh Tuyền.2015 Phân tích tín dụng từ đại lý vật tư nông nghiệp nông dân trồng lúa long an Truy cập từ: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phan-tich-tin-dung-tu-cac-dai-ly-vattu-nong-nghiep-doi-voi-nong-dan-trong-lua-o-long-an-267319.html 14 Ngô Thị Mỹ Linh, 2010 Ảnh hƣởng tín dụng phi thức đến đời sống nơng hộ An Giang Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Quốc Nghi, 2011 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tín dụng thức nơng hộ làng hoa Sa Đ c, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí ngân hàng, số 10, trang 50-53 16 Ngô Thị Thanh Hƣơng, 2012 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Lâm Đồng Truy cập từ: http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-chovay-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon-tai-tinh-lam-dong-53732/ 17 Phạm Văn Dƣơng, 2010 Phân tích khả tiếp cận tín dụng nơng hộ tỉnh An Giang Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 18 Phát triển tín dụng nơng thơn số nƣớc Châu Á (k.n) Truy cập từ https://text.123doc.org/document/293499-phat-trien-tin-dung-nong-thono-mot-so-nuoc-chau-a.htm 19 Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K and Lamminmaki, D (2005) Trade Credit Terms: Asymmetric Information and Price Discrimination Evidence from Three Continents Journal of Business Finance and Accounting 32(5), pp 1197–1236 20 Rohner, D (2011) Reputation, Group Structure and Social Tensions Journal of Development Economics 96(2), pp 188–199 21 Tín dụng nông nghiệp, nông thôn việt nam Thực trạng định hƣớng phát triển sau gia nhập WTO (Số 3/2009) Truy cập từ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh (đọc ngày 24/03/2018) 45 22 Trƣơng Đông Lộc Trần Bá Duy, 2010 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 4, trang 29- 32 23 Trần Huy Hoàng.2011.Quản trị ngân hàng thương mại.NXB Lao động xã hội 24 Vũ Đình Thắng & Hồng Văn Định 2002 Kinh tế phát triển nông thôn.NXB Thống Kê 46 PHỤ LỤC  Phục lục 1: kết chạy mơ hình thống kế mơ tả  Một số đặc điểm nông hộ Statistics GIOITINH Valid HOCVAN DIAVIXH 95 95 95 0 N Missing GIOITINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nu 13 13.7 13.7 13.7 nam 82 86.3 86.3 100.0 Total 95 100.0 100.0 HOCVAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tieu hoc Valid 1.1 1.1 1.1 THCS 52 54.7 54.7 55.8 THPT 40 42.1 42.1 97.9 2.1 2.1 100.0 95 100.0 100.0 Dai hoc Total DIAVIXH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dia vi xh 50 52.6 52.6 52.6 có dia vi xh 45 47.4 47.4 100.0 Total 95 100.0 100.0 47 NGHE NGHIEP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong kinh doanh 81 85.3 85.3 85.3 co kinh doanh 14 14.7 14.7 100.0 Total 95 100.0 100.0 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TUOI 95 27 62 43.23 9.695 KHOANGCACH 95 47 10.74 9.267 SOTIENMUA 95 20 700 120.17 123.696 TGSONGDP 95 62 34.23 14.554 GIATRIDATNN 95 235 5765 1539.58 1420.792 TGQUENBIET 95 10 195 50.28 38.472 Valid N (listwise) 95  Thống kê tình hình sử dụng vốn nơng hộ Nhu cầu vay vốn VAY VON Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid KHONG VAY 35 36.8 36.8 36.8 CO VAY 60 63.2 63.2 100.0 Total 95 100.0 100.0 Nguồn vay vốn NGUON VAY Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Missing Total PCT 35 36.8 58.3 58.3 TDCT 17 17.9 28.3 86.7 BAN CT 3.2 5.0 91.7 KHAC 5.3 8.3 100.0 Total 60 63.2 100.0 System 35 36.8 95 100.0 48 Nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng thức NHU CAU VAY Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid KHONG 24 25.3 25.3 25.3 CO 71 74.7 74.7 100.0 Total 95 100.0 100.0 phục lục 2: Kết mơ hình Probit yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu VTNN phân tích phần mềm Stada 49 Kiểm định đa cộng tuyến biến đƣa vào mơ hình 50 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TRONG TRƢỜNG HỢP BÁN CHỊU VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐẠI LÝ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG. .. với xã Nhơn Mỹ ,Long Giang ,Long Kiến ,An Thạnh Trung,Hịa Bình,Hịa An huyện Chợ Mới, An Giang - Tây giáp thị trấn Phú Hoà xã Phú Thuận huyện Thoại Sơn, An Giang với chiều dài đƣờng ranh giới 10,054... hợp bán chịu vật tư nông nghiệp đại lý Long Xuyên tỉnh An Giang? ?? đƣợc thực hiện, với mục tiêu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro bán chịu vật tƣ đại lý vật tƣ nơng nghiệp An Giang nhằm tìm giải

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Burkart, M. and Ellingsen, T. (2004). In-Kind Finance: A Theory of Trade Credit. American Economic Review 94(3), pp. 596–590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
Tác giả: Burkart, M. and Ellingsen, T
Năm: 2004
2. Bộ nông nghiệp & PTNT. 2001. Một số chủ trương chính sách về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chủ trương chính sách về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. Ngô Thanh Tuyền.2015. Phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở long an. Truy cập từ:https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phan-tich-tin-dung-tu-cac-dai-ly-vat-tu-nong-nghiep-doi-voi-nong-dan-trong-lua-o-long-an-267319.html14.Ngô Thị Mỹ Linh, 2010. Ảnh hưởng của tín dụng phi chính thức đến đờisống nông hộ ở An Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở long an
16. Ngô Thị Thanh Hương, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng. Truy cập từ:http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cho-vay-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon-tai-tinh-lam-dong-53732/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng
19. Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K. and Lamminmaki, D. (2005). Trade Credit Terms: Asymmetric Information and Price Discrimination Evidence from Three Continents. Journal of Business Finance and Accounting 32(5), pp. 1197–1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance and Accounting
Tác giả: Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K. and Lamminmaki, D
Năm: 2005
20. Rohner, D. (2011). Reputation, Group Structure and Social Tensions. Journal of Development Economics 96(2), pp. 188–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Economics
Tác giả: Rohner, D
Năm: 2011
24. Vũ Đình Thắng & Hoàng Văn Định. 2002. Kinh tế phát triển nông thôn.NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Thống Kê
4. Cổng thông tin điện tử An Giang, 2018. Bộ kế hoạch và đầu tƣ. http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=45 (ngày truy cập 26/03/2018) Link
5. Cổng thông tin điện tử thành phố Long Xuyên, 2018. Điều kiện tự nhiên. http://longxuyen.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwMLD383A09nx1ADT_OgQDMfI_2CbEdFAGy8eoQ!/ (ngày truy cập 26/03/2018) Link
9. Khánh My, (ngày 18 tháng 07, 2016). Long Xuyên nỗ lực phát triển kinh tế. An Giang. Truy cập từ: http://baoangiang.com.vn/long-xuyen-no-luc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-a117251.html (ngày truy cập: 26/03/2018) Link
18. Phát triển tín dụng nông thôn ở một số nước Châu Á. (k.n). Truy cập từ https://text.123doc.org/document/293499-phat-trien-tin-dung-nong-thon-o-mot-so-nuoc-chau-a.htm Link
21. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn việt nam Thực trạng và định hướng phát triển sau khi gia nhập WTO (Số 3/2009). Truy cập từ:https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh (đọc ngày 24/03/2018) Link
10. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương, 2011. Phân tích các yếu tố quyết định lƣợng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang.Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 60, trang 8-15 Khác
11. Lâm Chí Dũng, 2002. Tín dụng phi chính thức ở nông thôn miền trung qua một cuộc khảo sát nhận định và giải pháp Khác
12. Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2013. Tín dụng thương mại : Trường hợp mua chịu vật tƣ nông nghiệp của nông hộ ở An Giang. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 84, trang 29-36. [Ngày truy cập: 26 tháng 03 năm 2018] Khác
15. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng chính thức của nông hộ ở làng hoa Sa Đ c, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí ngân hàng, số 10, trang 50-53 Khác
17. Phạm Văn Dương, 2010. Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ Khác
22. Trương Đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 4, trang 29- 32 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w