Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
761,06 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG XÃ LONG ĐIỀN B PHAN BÁ AN AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG XÃ LONG ĐIỀN B SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN BÁ AN MÃ SỐ SV: DQT117416 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths NGUYỄN MINH CHÂU AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập, sinh hoạt trường Đại học An Giang học tập trưởng thành nhiều Các giảng viên nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp tơi tự tin hơn, tích lũy nhiều để vững bước sống Đạt kết hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy Nguyễn Minh Châu nhiệt tình hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ, yếu tố cốt lõi tạo cho Tôi điều kiện tốt để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Và Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc anh, chị Quỹ tín dụng xã Long Điền B giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi tiếp cận với thực tế vận dụng lý thuyết học, để từ tích lũy nhiều kinh nghiệm q báu Đến đề tài hoàn thành, tiếp cận với thực tế, cịn thiếu nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh thiếu sót Tơi mong đóng góp quý báu quý quan Quỹ tín dụng q Thầy, Cơ để Tơi có thành hồn thiện đề tài tốt nghiệp Cuối Tơi xin kính chúc quý quan Quỹ tín dụng quý Thầy, Cơ gia đình nhiều sức khỏe, thành cơng công việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày … tháng năm 2015 Ngƣời thực Phan Bá An i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Quỹ Tín Dụng xã Long Điền B giai đoạn 2012-2014 với thông số liên quan đến tín dụng như: doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ, nợ hạn; từ đề số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn Quỹ tín dụng xã Long Điền B Để đạt mục tiêu đề tài sử dụng phương pháp thu thập liệu gồm: Thu thập liệu thứ cấp (dữ liệu thực tế chính) QTD: báo cáo hoạt động cho vay QTD Long Điền B gồm báo cáo năm, giai đoạn 03 năm từ 2012 – 2014, thơng tin từ sách chun ngành tín dụng, đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài hoạt động cho vay ngắn hạn… Đề tài dùng phương pháp so sánh số liệu tương đối tuyệt đối số liệu để phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn QTD; Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nợ, dư nợ bình quân, vốn huy động, nợ hạn, hệ số thu nợ, nợ q hạn,tổng dư nợ, vịng quay vốn tín dụng Kết phân tích cho thấy: DSCV tăng nhanh, DSTN giảm khơng đáng kể, nhờ vào gói kích cầu từ NHNN cụ thể việc hỗ trợ lãi suất giúp cho trình sản xuất kinh doanh hiệu mang lại lợi nhuận cho đối tượng có nhu cấu vốn từ làm cho nguồn vốn QTD tăng lên từ việc thu hồi vốn gốc lãi, góp phần vào chiến lược an sinh xã hội phát triển kinh tế QTD làm ăn có hiệu khơng, từ có học kinh nghiệm thực tế, có đề xuất để nâng cao hiệu hoat động QTD xã Long Điền B Qua kết từ việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn QTD xã Long Điền B cho thấy hoạt động cho vay thời gian qua tăng liên tục giai đoạn 2012-2014 Nhưng phân tích đến DSCV có trì mức hợp lý với tỷ trọng DSCV SXKD-DV năm 2014 đạt xu cao so với nghề khác, góp phần giải nhu cầu nguồn vốn ngắn hạn khách hàng địa bàn Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng: thành phần cá nhân đạt mức tỷ trọng tương đối tăng liên tục với ngành khác Đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn Quỹ tín dụng xã Long Điền B gồm: Nâng cao công tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng, trọng cơng tác đảm bảo tiền vay, nâng cao hiệu công tác huy động vốn, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán tín dụng việc thẩm định tín dụng để tạo khả an tồn cho nguồn vốn ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Long Xun, ngày … tháng năm 2015 Ngƣời thực Phan Bá An iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm QTDND 2.2 Những vấn đề hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Bản chất, chức vai trò QTD 2.2.2.1 Bản chất 2.2.2.2 Chức 2.2.2.3 Vai trò 2.3 Khái niệm quy trình tín dụng 2.4 Phân loại tín dụng 2.5 Đối tượng cho vay, điều kiện nguyên tắc vay vốn 2.6 Thời hạn,lãi suất mức cho vay 2.7 Bảo đảm tín dụng 2.7.1 vai trò bảo đảm tín dụng 2.7.2 Hình thức bảo đảm tín dụng 2.8 Rủi ro tín dụng 2.8.1 Khái niệm 2.8.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.9 Một số tiêu dùng để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 2.9.1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng 2.9.2 Hệ số thu nợ 2.9.3 Vòng quay vốn tín dụng 2.9.4 Tỷ lệ nợ hạn CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG LĐB 10 3.1 Q trình hình thành phát triển 10 3.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 12 iv 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 15 3.3 Sơ đồ quy trình tín dụng QTD xã Long Điền B 15 3.4 Kết hoạt động kinh doanh qua năm 2012-2014 QTD xã Long Điền B 16 3.5 Thuận lợi khó khăn 17 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG XÃ LONG ĐIỀN B QUA NĂM 2012-2013-2014 18 4.1 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn quỹ tín dụng xã Long Điền B 18 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay 19 4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ 20 4.1.3 Phân tích tình hình dư nợ cho vay 21 4.1.4 Phân tích tình hình nợ q hạn 26 4.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn 29 4.2.1 Hệ số thu nợ 29 4.2.2 Nợ hạn tổng dư nợ 29 4.2.3 Vịng quay vốn tín dụng 29 4.3 Một số đề xuất nhằm hạn chế nợ hạn QTD xã Long Điền B 31 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 32 Kết luận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2012 – 2014)………………… 15 Bảng 2: Thực trạng cho vay ngắn hạn QTD LĐB giai đoạn (2012 – 2014) 17 Bảng 3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 17 Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 19 Bảng 5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 21 Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng qua năm (2012 – 2014) 22 Bảng 7: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 24 Bảng 8: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 25 Bảng 9: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 27 Bảng 10: Tình hình nợ hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 28 Bảng 11: Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn QTD LĐB 29 vi DANH MỤC CÁC H NH Biểu đồ 1: Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2012 – 2014) 15 Biểu đồ 2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 19 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng KH qua năm (2012–2014) 19 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 21 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 23 Biểu đồ 6: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 24 Biểu đồ 7: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 26 Biểu đồ 8: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề qua năm (2012 – 2014) 27 Biểu đồ 9: Tình hình nợ hạn theo đối tượng KH qua năm (2012 – 2014) 29 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD - Cán tín dụng DSCV - Doanh số cho vay DSTN - Doanh số thu nợ KQHĐKD PKT - Kết hoạt động kinh doanh phòng kế toán NQH - Nợ hạn QĐ/NHNN - Quyết định ngân hàng nhà nước QTDND - Quỹ tín dụng nhân dân SXKD - DV - Sản xuất kinh doanh dịch vụ SXNN - Sản xuất nông nghiệp TCTD - Tổ chức tín dụng LĐB - Long Điền B viii Nguyên nhân doanh số cho vay lĩnh vực SXNN thủy sản giảm khủng hoảng kinh tế tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam Mặt khác, chi phí đầu tư vào sản xuất SXNN thủy sản cao th nhân cơng, giá phân bón giá thuốc trừ sâu tăng cao, giá mua máy móc, thiết bị lúc biến động mạnh thực tế nơng dân mùa lại giá (giá cá, giá lúa giảm mạnh) Vì sống trở nên khó khăn lĩnh vực mạnh địa bàn Long Điền B lại lĩnh vực SXNN thủy sản Để lĩnh vực bước củng cố phát triển, để người nơng dân có sống để doanh số cho vay tăng lên mặt tích cực QTD phải có chiến lược tầm nhìn thật cụ thể mặt lãi suất phù hợp, gia hạn thêm thời gian trả nợ để nơng dân có khả tiếp cận nguồn vốn nhanh hơn, từ tạo điều kiện cho kinh tế SXNN thủy sản địa bàn QTD Long Điền B địa bàn lân cận bước cải thiện sống bước phát triển kinh tế gia đình địa phương - Đối với lĩnh vực SXKD - DV: khác với lĩnh vực SXNN thủy sản doanh số cho vay ngắn hạn lĩnh vực SXKD - DV tăng liên tục qua năm 2012-2014 Cụ thể năm 2013 18.751 triệu đồng tăng 7.419 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng 65,47% so với năm 2012 11.332 triệu đồng, đến năm 2014 doanh số cho vay 43.161 triệu đồng tăng 24.410 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 130,18% so với năm 2013 Những năm gần đây, Long Điền B xuất nhiều sở sản xuất kinh doanh, để sở sản xuất kinh doanh mở rộng phát triển ngồi vốn tự có nhiều hộ vay vốn ngân hàng QTD đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cở sở hạ tầng trước tình hình đó, QTD mở rộng hình thức cho vay nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn khách hàng, để khách hàng tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng Vì thế, doanh số cho vay lĩnh vực SXKD - DV không ngừng tăng lên cách đáng kể Nhìn chung, tổng doanh số cho vay tăng qua năm Tuy lĩnh vực SXNN thủy sản có giảm Qũy Tín Dụng Long Điền B có định hướng tích cực việc cho vay lĩnh vực SXKD - DV để bù đắp lại khoản giảm Chính thế, Qũy Tín Dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn góp phần nâng cao đời sống vật chất người dân phát triển kinh tế địa phương 19 Triệu đồng 50,000 45,641 43,161 45,000 40,000 35,000 32,914 28,774 30,000 25,000 18,751 20,000 15,000 11,332 10,000 SXNN thủy sản SXKD - DV 5,000 2012 2013 Năm 2014 Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo ngành nghề qua năm 2012-2014 Bảng 4: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng QTD Long Điền B qua năm: 2012-2013-2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Đối tƣợng khách hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Làng nghề, ngành truyền thống Thành phần cá nhân (CB, CC, SV) Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ Tổng Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 9.820 20.668 9.820 - 10.848 110,47 24.638 32.202 35.603 7.564 30,70 3.401 10,56 19.608 22.370 15.664 2.762 14,09 (6.706) (29,98) 44.246 64.392 71.935 20.146 44,79 7.543 91,05 (Nguồn: tập báo cáo KQHĐKD PKT QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) - Đối với ngành nghề truyền thống, làng nghề: Năm 2014 doanh số cho vay 20.668 triệu đồng tăng 10.848 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 110,47% so với năm 2013 Những năm gần đây, Long Điền B xuất nhiều làng nghề truyền thống như: mộc, lò trấu, may… để sở sản xuất kinh doanh mở rộng phát triển vốn tự có nhiều hộ vay vốn ngân hàng QTD đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cở sở hạ tầng Nên doanh số cho vay lĩnh vực ngành nghề truyền thống, làng nghề không ngừng tăng lên cách đáng kể (Theo Báo cáo Kinh tế - xã hội năm 2014 UBND xã Long Điền B) - Đối với ngƣời vay CB, CC, SV: Năm 2013 doanh số cho vay 32.202 triệu đồng tăng 7.562 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 30,7% so với năm 2012 Năm 2014 doanh số cho vay 35.603 triệu đồng tăng 3.401 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 10,56% so với năm 2013 Hiện mức lương cán bộ, cơng chức nhà nước có giới hạn mà nhu cầu nhà cần thiết nên thu hút nhiều người vay Bên cạnh đó, số người vay vốn để kinh doanh thêm lao động để kiếm thêm thu nhập số khơng nhỏ Ngồi ra, QTD cung cấp 20 thêm số dịch vụ cho sinh viên tỉnh vay để trang trải việc học Dịch vụ thu hút nhiều quan tâm bậc phụ huynh Tôi sinh viên tham gia Do vậy, khách hàng cán bộ, công chức nhà nước sinh viên doanh số cho vay QTD tăng liên tục ba năm (Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 tín dụng học sinh, sinh viên) - Đối với Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ: Năm 2013 doanh số cho vay 22.370 triệu đồng tăng 2.762 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 14,09% so với năm 2012 Năm 2014 doanh số cho vay 15.664 triệu đồng giảm 6.706 triệu đồng, tương đương giảm 29,98% so với năm 2013 Nguyên nhân giảm cạnh tranh gây gắt kinh doanh nên nhiều doanh nghiệp dè dặt, không dám mạo hiểm đầu tư nên doanh số cho vay có giảm vào năm 2014 Triệu đồng 40000 32,202 35000 35,603 30000 24,638 25000 19,608 20000 22,370 20,668 15,664 15000 9,820 10000 Làng nghề ngành TT Thành phần CB, CC, SV DN, sở vừa, nhỏ 5000 0 2012 2013 2014 Năm Biểu đồ 3: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2012-2014 4.1.3 Phân tích doanh số thu nợ Hoạt động kinh doanh QTD với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hoạt động tín dụng khơng đảm bảo tính an tồn mà cịn phải đạt hiệu cao, đảm bảo khả thu hồi vốn thời hạn, giảm nợ khó địi giảm nợ hạn cho ngân hàng quỹ tín dụng Để có kết thu hồi vốn hiệu nhiệm vụ cán tín dụng quan trọng việc kiểm tra xác đánh giá hiệu hồ sơ vay vốn khách hàng sau trình Giám Đốc để có định duyệt cho vay hay không cho vay Nhận thức công tác thu nợ quan trọng cần thiết hoạt động tín dụng, thời gian qua QTD Long Điền B không ngừng triển khai nhiều biện pháp theo dõi kiểm tra chặt khoản cho vay để làm tăng khả doanh số thu nợ 21 Bảng 5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề QTD Long Điền B qua năm 2012-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Ngành nghề SXNN thủy sản SXKD - DV Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 28.255 9.783 38.038 40.112 19.877 59.989 23.731 35.613 59.344 Chênh lệch 2013/2012 Tỷ lệ Giá trị (%) 11.857 41,96 10.094 103,18 21.951 145,14 Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ Giá trị (%) (16.381) (40,84) 15.736 79,17 (645) 38,33 (Nguồn: báo cáo KQHĐKD - PKT QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) Triệu đồng 45,000 40,112 40,000 35,613 35,000 30,000 28,555 23,731 19,877 25,000 20,000 15,000 10,000 9,783 SXNN thủy sản SXKD - DV 5,000 2012 2013 2014 Năm Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ theo ngành nghề qua năm 2012-2014 - Đối với lĩnh vực SXNN thủy sản: doanh số thu nợ ngắn hạn có thay đổi khơng khác so với doanh số cho vay ngắn hạn Năm 2013, DSTN ngắn hạn lĩnh vực SXNN thủy sản 40.112 triệu đồng tăng 11.857 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 41,96% so với năm 2012 28.255 triệu đồng, tình hình kinh tế SXNN thủy sản thời gian phát triển ổn định, nông dân mùa kèm theo trúng giá, lúa, hoa màu lại có sâu bệnh cơng Đến năm 2014, doanh số thu nợ ngắn hạn 23.731 triệu đồng giảm 16.381 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 40,84% so với năm 2013 Doanh số thu nợ giảm biến động giá mặt hàng đặc biệt giá lúa, nông dân mùa lại giá làm giảm doanh thu nơng dân, ngun nhân lại khủng hoảng kinh tế giới kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều Chính doanh thu nông dân giảm nên khả thu hồi nợ QTD giảm theo nên QTD triển khai nhiều biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thu hồi nợ Hơn nữa, đa số khách hàng địa bàn QTD khách hàng quen thuộc thường xuyên vay trả nợ, rủi ro nên QTD ân hạn thêm thời gian trả nợ để khách hàng có điều kiện sản xuất kinh doanh - Đối với lĩnh vực SXKD - DV: doanh số thu nợ lĩnh vực SXNN thủy sản giảm, lĩnh vực SXKD - DV lại khả quan nhiều Cụ thể: Năm 2013 doanh số thu nợ ngắn hạn 19.877 triệu đồng tăng 10.094 triệu đồng tương tỷ 22 lệ 103,18% so với năm 2012 9.783 triệu đồng Năm 2014, doanh số thu nợ ngắn hạn 35.613 triệu đồng tăng 15.736 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 79,17% so với năm 2013 Hầu hết khách hàng vay vốn sử dụng mục đích kinh doanh, việc kinh doanh có lợi nhuận nên khả thu hồi vốn hiệu từ khách hàng trả vốn lãi hạn cho QTD Khả thu hồi nợ hiệu CBTD thường xuyên kiểm tra, thẩm định chặt chẽ phương án vốn vay khách hàng từ đưa mức cho vay hợp lý Bên cạnh đó, khoản nợ mà khách hàng vay khoản vay ngắn hạn nên khả thu hồi vốn thuận lợi cho QTD Nhìn chung, thơng qua việc phân tích doanh số thu nợ thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tỷ lệ thuận với doanh số cho vay ngắn hạn QTD Long Điền B Ngồi ra, cơng tác thẩm định trước cho khách hàng vay cán tín dụng phải hiệu từ khách hàng có khả toán khoản nợ vay hạn theo hợp đồng Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng QTD Long Điền B qua năm 2012-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Đối tƣợng khách hàng Năm 2012 Làng nghề, ngành truyền thống Thành phần cá nhân (CB, CC, SV) Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ Tổng Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Tỷ lệ Giá trị (%) Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ Giá trị (%) 8.642 17.051 8.642 - 8.409 97,30 21.176 27.694 28.196 6.518 30,80 502 1,80 16.862 23.643 14.097 6.781 40,20 (9.546) (40,40) 38.038 59.989 59.344 21.941 71 (635) 58,70 (Nguồn: báo cáo KQHĐKD QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) Triệu đồng 27,694 30000 25000 21,176 28,196 23,643 20000 17,051 16,862 15000 14,097 8,642 10000 Làng nghề ngành TT Thành phần CB, CC, SV DN, sở vừa, nhỏ 5000 0 2012 2013 2014 Biểu đồ 5: DSTN ngắn hạn theo đối tƣợng khác hàng qua năm 2012-2014 - Đối với đối tƣợng làng nghề, ngành truyền thống: Năm 2014, DSTN ngắn hạn làng nghề ngành truyền thống 17.051 triệu đồng tăng 8.409 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 97,30% so với năm 2013 8.642 triệu đồng, tình hình kinh tế đối tượng làng nghề, ngành truyền thống thời gian phát triển 23 ổn định, nhờ vào hỗ trợ nhà nước (Chương trình số 03/CTr-UBND việc bảo tồn phát triển làng nghề) - Đối với đối tƣợng thành phần cá nhân (CB, CC, SV): Năm 2013, DSTN ngắn hạn đối tượng thành phần cá nhân 27.694 triệu đồng tăng 6.518 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 30,80% so với năm 2012 21.176 triệu đồng Đến năm 2014, doanh số thu nợ ngắn hạn 28.196 triệu đồng tăng không đáng kể 502 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 1,80% so với năm 2013, doanh số thu nợ không biến động nhiều đa phần cán bộ, cơng chức có vay từ đầu nên tình hình thu nợ ổn định, thu nợ theo lịch trả nợ quỹ tín dụng (Theo thơng báo danh sách vay tín dụng áp dụng đối tượng CB, CB, năm 2014 QTD xã LĐB) - Đối với đối tƣợng Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ: từ năm 2013, DSTN ngắn hạn đối tượng doanh nghiệp, sở vừa nhỏ 23.643 triệu đồng tăng 6.781 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 40,20% so với năm 2012 16.862 triệu đồng Đến năm 2014, doanh số thu nợ ngắn hạn 14.097 triệu đồng giảm 9.546 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 40,40% so với năm 2013 Doanh số thu nợ giảm biến động giá mặt hàng, cạnh tranh ngày gây gắt doanh nghiệp, kinh doanh không thuận lợi dẫn đến khả thu nợ giảm 4.1.4 Phân tích tình hình dƣ nợ cho vay Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng QTD thời điểm định Mức dư nợ phụ thuộc vào nguồn vốn QTD, nên nguồn vốn huy động cao mức dư nợ tăng ngược lại Do ngân hàng, QTD nâng cao mức dư nợ với việc nâng cao doanh số cho vay để tình hình hoạt động ngày phát triển Bảng 7: Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề QTD Long Điền B qua năm 2012-2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 SXNN Thủy sản 16.326 21.855 26.898 5.529 33,87 5.043 23,07 SXKD - DV Tổng 4.414 20.740 3.288 25.143 10.836 37.734 (1.126) 4.403 (25,51) 8,36 7.548 12.591 229,56 252,63 Ngành nghề Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) (Nguồn: báo cáo KQHĐKD QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) 24 Triệu 30,000đồng 26,898 25,000 20,000 21,855 16,326 15,000 10,836 10,000 5,000 4,414 SXNN thủy sản SXKD - DV 3,288 2012 2013 2014 Năm Biểu đồ 6: dƣ nợ cho vay theo ngành nghề qua năm 2012-2014 Nhìn chung, tổng dư nợ QTD qua năm tăng, tổng dư nợ tăng chứng tỏ quy mơ tín dụng ngày mở rộng ngày nâng cao chất lượng hơn, lĩnh vực dư nợ cho vay có thay đổi sau: - Đối với lĩnh vực sản xuất SXNN thủy sản: doanh số dư nợ cho vay tăng liên tục qua năm Cụ thể: năm 2012 dư nợ cho vay 16.326 triệu đồng đến năm 2013 dư nợ 21.855 triệu đồng tăng 5.529 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 33,87%, sang năm 2014 số dư nợ 26.898 triệu đồng tăng 5.043 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 23,07% so với năm 2013 Dư nợ tăng nguyên nhân: lạm phát năm 2013 làm cho giá mặt hàng tăng giá vật tư SXNN thủy sản tăng lên đáng kể điều làm cho chí phí đầu vào tăng theo, mặt khác hỗ trợ lãi suất từ NHNN 4%/năm kể từ có định hỗ trợ lãi suất theo thông tư 02/2009/TT-NHNN, hỗ trợ nhắm vào đối tượng gặp khó khăn tài có nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mơ sản xuất ngành nghề lĩnh vực SXNN thủy sản quan tâm phát triển - Đối với lĩnh vực SXKD - DV: dư nợ qua năm có biến đổi, năm 2013 3.288 triệu đồng giảm 1.126 triệu đồng so với năm 2012 4.414 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 25,51%, đến năm 2014 10.836 triệu đồng tăng 7.548 tương đương với tỷ lệ 229,56% so với năm 2013 Nguyên nhân tăng giảm dư nợ xuất phát từ tình hình thị trường ln có biến đổi nhiều sở sản xuất kinh doanh muốn đầu tư thêm vào thị trường, họ muốn mở rộng quy mô sản xuất để tăng thêm lợi nhuận nên có nhu cầu vay vốn QTD Chính thế, năm 2014 dư nợ QTD tăng lên Bảng 8: Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng QTD Long Điền B qua năm 2012-2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng 25 Đối tƣợng khách hàng Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2014 Giá trị Làng nghề, ngành truyền thống Thành phần cá nhân (CB, CC, SV) Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ Tổng Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 4.630 6.357 4.630 - 1.727 37,30 12.236 13.149 15.814 913 7,46 2.665 20,27 8.504 7.364 15.563 (1.140) (13,40) 8.199 111,3 20.740 25.143 37.734 4.403 (5,94) 12.591 168,87 (Nguồn: báo cáo KQHĐKD PKT QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) Triệu đồng 16000 15,814 15,563 13,149 14000 12,236 12000 10000 8,504 8000 7,364 6,357 4,630 6000 Làng nghề ngành TT Thành phần CB, CC, SV DN, sở vừa, nhỏ 4000 2000 0 2012 2013 2014 Biểu đồ 7: dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khác hàng qua năm 2012-2014 - Đối với đối tƣợng làng nghề, nghành truyền thống: dư nợ qua năm tăng, năm 2014 6.357 triệu đồng tăng 1.727 tương với tỷ lệ 37,30% so với năm 2013 Nguyên nhân dư nợ tăng xuất phát từ tình hình thị trường ln có biến đổi nhiều làng nghề muốn đầu tư thêm vào thị trường, họ muốn mở rộng quy mô sản xuất để tăng thêm lợi nhuận nên có nhu cầu vay vốn QTD Chính thế, năm 2014 dư nợ QTD tăng lên - Đối với đối tƣợng thành phần cá nhân (CB, CC, SV): dư nợ tăng liên tục, năm 2013 13.149 triệu đồng tăng 913 triệu đồng so với năm 2012 12.236 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 7,46%, đến năm 2014 15.814 triệu đồng tăng 2.665 tương với tỷ lệ 20,27% so với năm 2013 Nguyên nhân tăng dư nợ mức lương theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP thấp dẫn đến đời sống CB, CC chưa cao, nhiều người phải vay để giải công việc cá nhân, hỗ trợ cho sống thường ngày - Đối với đối tƣợng Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ: dư nợ qua năm có biến đổi, năm 2013 7.364 triệu đồng giảm 1.140 triệu đồng so với năm 2012 8.504 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 13,40%, đến năm 2014 15.563 triệu đồng tăng 8.199 tương với tỷ lệ 111,3% so với năm 2013 Nguyên nhân tăng giảm dư nợ xuất phát từ tình hình thị trường ln có biến đổi nhiều sở 26 sản xuất kinh doanh muốn đầu tư, mở rộng kinh doanh vào thị trường, tăng thêm lợi nhuận nên có nhu cầu vay vốn QTD 4.1.4 Phân tích tình hình nợ q hạn Hoạt động tín dụng hoạt động mang khơng rủi ro ngân hàng hay tổ chức tín dụng hoạt động kinh tế thị trường phải rơi vào tình trạng nợ hạn Nợ hạn vấn đề cần quan tâm hàng đầu đặt nhiều thử thách ngân hàng hay tổ chức tín dụng q trình hoạt động Chính thế, ban lãnh đạo QTD Long Điền B quan tâm đưa nhiều phương hướng để giải hạn chế tối thiểu nợ xảy QTD Bảng 9: Nợ hạn theo ngành nghề QTD LĐB qua năm 2012-2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 Ngành nghề Năm 2013 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2014 Giá trị Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) SXNN thủy sản 177 162 128 (15) (8,48) (34) (20,99) SXKD - DV Tổng 35 212 27 189 14 142 (8) (23) (22,86) (31,34) (13) (47) (48,15) (69,14) (Nguồn: báo cáo KQHĐKD PKT QTD Long Điền B qua năm 2012-2014) Triệu 180 đồng177 162 160 140 128 120 100 80 60 35 40 27 14 20 SXNN thủy sản SXKD - DV 2012 2013 2014 Năm Biểu đồ 8: Nợ hạn theo ngành nghề QTD LĐB qua năm 2012-2014 - Nợ hạn lĩnh vực SXNN thủy sản không cao có xu hướng giảm nợ, năm 2013 162 triệu đồng giảm 15 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 8,48% so với năm 2012 177 triệu đồng Năm 2014, nợ hạn tiếp tục giảm thêm 34 triệu đồng tương với tỷ lệ giảm 20,09% so với năm 2013 Lĩnh vực SXNN thủy sản hỗ trợ lãi suất nên nhiều hộ nông dân vay vốn QTD để canh tác đất SXNN thủy sản, sau thu hoạch có lợi nhuận nên nhiều hộ nơng dân đẩy mạnh đầu tư thêm vào SXNN thủy sản, số hộ khác với tâm lý sợ tiền lãi nợ ngày nhiều nên toán tiền trả nợ cho QTD 27 - Đối với lĩnh vực SXKD - DV: nợ hạn năm 2013 27 triệu đồng giảm triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 22,86%, sang năm 2014 nợ hạn 14 triệu đồng tiếp tục giảm thêm 13 triệu đồng với tỷ lệ giảm 48,15% so với năm 2013 Nguyên nhân nợ hạn giảm liên tục qua năm nhiều yếu tố: thứ nhất, cán tín dụng thường xuyên theo dõi hoạt động sở sản xuất kinh doanh Thứ hai, số sở sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, từ mang lại lợi nhuận cao nhờ vào nắm bắt thông tin thị trường đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Vì thế, doanh thu doanh nghiệp hay sở tăng lên sớm trả lãi cho QTD Bảng 10: Nợ hạn theo đối tƣợng khách hàng QTD Long Điền B qua năm 2012-2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Đối tƣợng khách hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Làng nghề, ngành truyền thống Thành phần cá nhân (CB, CC, SV) Chênh lệch 2014/2013 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 13 13 - (13) (100) 98 73 69 (25) (25,5) (4) (5,5) Doanh nghiệp, sở vừa nhỏ 114 103 73 (11) (9,6) (30) (29,13) Tổng 212 189 142 (23) (35,1) (47) (134,63) - Đối với đối tƣợng làng nghề, ngành truyền thống: năm 2014 nợ hạn đồng tiếp tục giảm thêm 13 triệu đồng với tỷ lệ giảm 100% so với năm 2013 Nguyên nhân nợ hạn giảm địa phương có nhiều hỗ trợ dành cho làng nghề, với đầu tư trang thiết bị cao, tốn nhân cơng mà sản lượng nhiều, chất lượng cao làm ăn có lãi - Nợ hạn đối tƣợng thành phần cá nhân (CB, CC, SV) doanh nghiệp, sở vừa nhỏ khơng cao có xu hướng giảm nợ Cụ thể đối tượng thành phần cá nhân (CB, CC, SV) năm 2013 73 triệu đồng giảm 25 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 25,5% so với năm 2012 98 triệu đồng Năm 2014, nợ hạn tiếp tục giảm thêm triệu đồng tương với tỷ lệ giảm 5,5% so với năm 2013 - Đối với đối tƣợng doanh nghiệp, sở vừa nhỏ năm 2013 103 triệu đồng giảm 11 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 9,6%, sang năm 2014 dư nợ 73 triệu đồng tiếp tục giảm thêm 30 triệu đồng với tỷ lệ giảm 29,13% so với năm 2013 28 Triệu đồng 120 114 98 100 103 73 80 6973 60 40 Làng nghề ngành TT 13 20 2012 Thành phần CB, CC, SV DN, sở vừa, nhỏ 2013 2014 Biểu đồ 9: Nợ hạn theo đối tƣợng khác hàng QTD Long Điền B qua năm 2012-2013-2014 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QTD LĐB Bảng 11: Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay QTD Long Điền B Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình quân Vốn huy động Nợ hạn Hệ số thu nợ Nợ hạn/tổng dư nợ Vịng quay vốn tín dụng ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % vòng Năm 2012 44.246 38.038 20.740 14.011 24.177 212 85,97 1,02 2,71 Năm 2013 64.392 59.989 25.143 19.095,5 31.142 189 93,16 0,75 3,14 Năm 2014 71.935 59.344 37.734 24.376,5 62.734 142 82,49 0,38 2,43 4.2.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ QTD qua năm tương đối mức cao 80% cho thấy cơng tác thu nợ QTD có hiệu cao, cụ thể: năm 2012 85,97% đến năm 2013 tăng lên 93,16%, năm 2014 giảm xuống 82,49% Nguyên nhân giảm năm 2014 hỗ trợ lãi suất NHNN theo thông tư 02 nên DSCV tăng cao DSTN giảm giữ mức ổn định việc thu nợ Bên cạnh đó, QTD đẩy mạnh công tác thu nợ cử cán tín dụng theo dõi khách hàng sử dụng vốn thường xuyên nhắc nhở khách hàng trả lãi gốc hạn (Báo cáo thường niên từ năm 2012 – 2014 QTD xã Long Điền B) 4.2.2 Vịng quay vốn tín dụng Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng QTD Long Điền B qua năm mức cao cho thấy khả thu hồi vốn tín dụng tốt, năm 2013 vịng quay vốn tăng đạt mức 3,14 so với năm 2012 0,43 vòng, sang năm 2014 đạt 2,43 vòng quay giảm mức 0,71 vòng Nguyên nhân biến động giá mặt hàng, cạnh tranh ngày gây gắt doanh nghiệp, kinh doanh không thuận lợi dẫn đến vịng quay tín dụng giảm nhẹ năm 2014 29 4.2.3 Nợ hạn tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ QTD Long Điền B giảm qua năm, tỷ lệ 5% cho thấy hoạt động cấp tín dụng đạt hiệu tốt Năm 2012 tỷ lệ NQH/TDN 1,02% đến năm 2013 tỷ lệ giảm 0,75%, sang năm 2014 tiếp tục giảm 0,38% Kết QTD Long Điền B phân loại nợ theo định 493/2005QĐ-NHNN QTD chấp hành tốt việc giảm nợ hạn Bên cạnh, QTD tăng cường công tác thu nợ, xử lý nợ khách hàng ý thức việc trả nợ thời hạn HĐTD nên tỷ lệ NQH/TDN giảm đáng kể (Báo cáo thường niên từ năm 2012 – 2014 QTD xã Long Điền B) Tóm lại, thơng qua việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn QTD Long Điền B cho thấy cấu cho vay ngắn hạn lĩnh vực SXNN thủy sản chủ yếu Về đối tượng thành phần cá nhân giữ mức ổn định tăng theo năm, hỗ trợ lãi suất nên DSCV tăng lên mạnh Ngoài ra, lĩnh vực SXKD - DV hoạt động có hiệu so với lĩnh vực SXNN thủy sản, nên DSCV tăng lên qua năm cao vào năm 2014 DSTN lĩnh vực SXKD-DV tăng theo DSCV việc kinh doanh có lợi nhuận nên khả tốn nợ cho QTD nhanh Do có ổn định hoạt động kinh doanh làng nghề ngành nghề truyền thống nên mở rộng kinh doanh dẫn đến DSCV tăng liên tục năm, nợ hạn có giảm, tạo nguồn tiền vay ổn định cho khách hàng Ngược lại có bất ổn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp chưa dám mạo hiểm đầu tư, mở rộng thị trường mới, kèm theo gia tăng nợ hạn dẫn đến DSCV giảm 4.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐẠT HIỆU QUẢ TẠI QTD LONG ĐIỀN B Trong bối cảnh nay, nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội ngày tăng chất lượng tín dụng quan tâm hàng đầu, qua kết phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn QTD xã Long Điền B, Tơi có số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thực đồng bộ: Nâng cao hiệu công tác huy động vốn Do DSCV tăng liên tục qua năm, trước tình hình QTD chưa đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho vay chỗ nên QTD cần phải nâng cao hiệu công tác huy động vốn: - Tăng cường mở rộng hình thức huy động tiết kiệm với nhiều mức lãi suất, thời hạn, phương thức gửi toán khác Đồng thời đơn giản hóa thủ tục nhằm tạo điều kiện tốt cho khách hàng vay vốn - Khơng ngừng nâng cao uy tín QTD thị trường Đồng thời cần trì phát huy phong cách phục vụ ân cần, niềm nở, lịch sự, chuyên nghiệp để nhằm thu hút phát triển loại dịch vụ QTD đến với khách hàng - Nâng cao chất lượng tín dụng sở đổi đồng mơ hình tổ chức, hồn thiện quy chế để phù hợp với tình hình Chú trọng cơng tác đảm bảo tiền vay Tín dụng ngân hàng ngành có nhiều rủi ro, để cơng tác tiền vay đảm bảo: khâu thẩm định tài sản chấp khâu quan trọng thẩm định khách 30 hàng vay vốn Đối với khách hàng doanh nghiệp qui mơ tài hạn chế nên tài sản chấp doanh nghiệp không nhiều, thường sử dụng tài sản bảo lãnh bên thứ ba tài sản hình thành từ nguồn vốn vay bất động sản Tuy bất động sản tài sản đảm bảo có tính an toàn cao QTD cần đa dạng loại tài sản đảm bảo để có thêm hội để vay vốn đầu tư, thu hút thêm nhiều khách hàng Nâng cao cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng Dựa vào khả tài đối tượng khách hàng hay ngành nghề mà có mức cho vay phù hợp để bảo đảm khả thu hồi nợ, giảm bớt nợ hạn cao, hạn chế rủi ro, QTD cần trọng vấn đề sau: - Việc kiểm tra trước cấp tín dụng QTD thực nghiêm túc nhiên việc kiểm tra khách hàng sau cấp tín dụng quan trọng khơng Do QTD cần tăng cường kiểm tra sau giải ngân mặt như: mục đích sử dụng vốn, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo nhằm phát ngăn chặn kịp thời việc khách hàng sử dụng sai mục đích, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả…để chủ động đề giải pháp khắc phục thu hồi vốn khách hàng sử dụng sai mục đích, tư vấn điều chỉnh kỳ hạn cho khách hàng kinh doanh hiệu quả,… - Xác định mức cho vay tối đa khách hàng, ngành nghề từ xTôi xét cho vay hợp lý - Hướng dẫn sách thủ tục liên quan đến việc tính lãi suất, phí, thời hạn cho vay thời hạn hỗ trợ lãi suất Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán tín dụng việc thẩm định tín dụng để tạo khả an toàn cho nguồn vốn 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN Qua việc phân tích hoạt động cho vay QTD Long Điền B nhận thấy DSCV tăng nhanh, DSTN năm 2013-2014 tương đối giảm nhẹ, không đáng kể, nhờ vào gói kích cầu từ NHNN cụ thể việc hỗ trợ lãi suất giúp cho trình sản xuất kinh doanh hiệu mang lại lợi nhuận cho đối tượng có nhu cầu vốn từ làm cho nguồn vốn QTD tăng lên từ việc thu hồi vốn gốc lãi, góp phần vào chiến lược an sinh xã hội phát triển kinh tế Qua kết từ việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn QTD xã Long Điền B cho thấy DSCV thời gian qua tăng liên tục giai đoạn 2012-2014 Nhưng phân tích đến DSCV có trì mức hợp lý với tỷ trọng DSCV SXKD-DV năm 2014 đạt xu cao so với nghề khác, góp phần giải nhu cầu nguồn vốn ngắn hạn khách hàng địa bàn Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng: thành phần cá nhân đạt mức tỷ trọng tương đối tăng liên tục với ngành khác Đồng hành với DSCV DSTN đạt mức tăng trưởng nhanh giai đoạn 2012-2014 năm 2012 tổng DSTN cho đối tượng theo ngành nghề đối tượng khách hàng trì mức cao Ảnh hưởng từ DSCV DSTN nên dư nợ cho vay tăng giai đoạn 2012-2014 Tuy nhiên doanh số cho vay tăng liên tục, doanh số thu nợ tăng mạnh nên dư nợ cho vay có tăng giai đoạn 2012-2014 tốc độ tăng thấp Tuy DSCV DNCV tăng giai đoạn 2012-2014 nợ hạn giảm liên tục Đạt điều CB QTD thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng doanh nghiệp trả nợ kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng nên doanh nghiệp làm ăn thuận lợi, nên chủ động toán hết khoản nợ QTD Tóm lại, với thành đạt hoàn toàn phấn đấu nỗ lực không ngừng tập thể ban BGĐ cán nhân viên nên dẫn đến hoạt động cho vay ngắn hạn QTD dần xu hướng phát triển Vì thế, việc cần làm QTD thời gian tới không ngừng sức giữ vững phát huy thành tích đạt Bên cạnh đó, cần khẩn trương đẩy mạnh việc khắc phục yếu tồn để đảm bảo hoạt động cho vay ngày hiệu hơn, góp phần vào tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế xã nhà 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều 2007 Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng TP Hồ Chí Minh NXB Tài Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn 2007, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng TP Hồ Chí Minh NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Tp.HCM: ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thơng tư số 49/2004/TT-BTC ngày 03/6/2004 Bộ tài hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nghị định số: 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Về tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Trích điều Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 tín dụng học sinh, sinh viên 10 Quyết định số 31/2006/QĐ-NHNN ngày 18 tháng năm 2006 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/02/2013 12 Chương trình số 03/CTr-UBND việc bảo tồn phát triển làng nghề 13 Kham khảo giảng quản trị ngân hàng PGS TS Trần Huy Hoàng 14 Báo cáo hoạt động kinh doanh Quỹ Tín Dụng Long Điền B qua năm 2012-2014 15 Báo cáo Kinh tế - xã hội năm 2014 UBND xã Long Điền B 16 Kham khảo từ đề tài, báo cáo trước có liên quan 17 http://voer.edu.vn 18 http://doanhnhanhanoi.net 33 ... nghiên cứu đề tài ? ?phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Quỹ tín dụng xã Long Điền B? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Quỹ Tín Dụng xã Long Điền B giai đoạn 2012-2014... HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG XÃ LONG ĐIỀN B QUA NĂM 2012-2013-2014 18 4.1 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn quỹ tín dụng xã Long Điền B 18 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay 19 4.1.2 Phân tích. .. hạn ngày lớn khả nguồn vốn QTD hạn chế 17 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG LONG ĐIỀN B QUA NĂM 2012-2013-2014 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QTD XÃ