1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận thốt nốt

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN PHƯỚC TRUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH LÚA GẠO TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN THỐT NỐT Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP An Giang, tháng 07năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH LÚA GẠO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN THỐT NỐT Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Công Dũ Sinh viên thực hiện: Phan Phước Trung Lớp: DT5NH1 MSSV: DNH093783 An Giang, tháng 07năm 2013 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm, chất, chức Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Bản chất 2.1.3 Chức .3 2.2 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Vai trò, ý nghĩa tín dụng 2.2.3 Chức tín dụng 2.2.4 Nguyên tắc tín dụng 2.2.5 Các phương thức tín dụng 2.3 Những vấn đề liên quan đến cho vay kinh doanh lúa gạo 2.3.1 Đặc điểm, vai trò kinh doanh lúa gạo 2.3.2 Quy định NHNO&PTNT cho vay kinh doanh lúa gạo 2.4 Một số tiêu dánh giá hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo 10 2.4.1 Hệ số thu nợ 10 2.4.2 Vịng quay vốn tín dụng 10 2.4.3 Nợ hạn/Tổng dư nợ 10 2.4.4 Nợ xấu/Tổng dư nợ 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNO&PTNT CHI NHÁNH QUẬN THỐT NỐT 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt 12 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban Ngân hàng 13 SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 13 3.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo PTNT quận Thốt Nốt qua ba năm 2010 – 2012 14 3.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân Hàng 17 3.4.1 Thuận lợi 17 3.4.2 Khó khăn 18 3.5 Phương hướng kinh doanh NHNO&PTNT quận Thốt Nốt năm 2013 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH LÚA GẠO TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH QUẬN THỐT NỐT 20 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn hoạt động cho vay NHNo PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt qua năm 2010 – 2012 20 4.1.1 Về nguồn vốn 20 4.1.2 Về hoạt động cho vay 22 4.2 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt qua 03 năm 2010 2012 26 4.2.1 Về doanh số cho vay 26 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 26 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 28 4.2.2 Về doanh số thu nợ 31 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn 31 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 33 4.2.3 Về dư nợ 35 4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn 35 4.2.3.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế 36 4.2.4 Về nợ xấu 38 4.2.5 Đánh giá hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt qua 03 năm 2010 – 2012 40 4.2.5.1 Hệ số thu nợ 41 SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 4.2.5.2 Vịng quay vốn tín dụng 41 4.2.5.3 Nợ xấu/ Tổng dư nợ 42 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt 43 4.3.1 Đánh giá số mặt đạt được, hạn chế Ngân hàng 43 4.3.1.1 Những mặt đạt 43 4.3.1.2 Những mặt hạn chế 43 4.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay kinh daonh lúa gạo Ngân hàng 43 4.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 43 4.3.2.2 nguyên nhân chủ quan 44 4.3.3 Một số biện pháp cụ thể nâng cao hiệu kinh doanh cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt 44 4.3.3.1 Xây dựng mơ hình liên kết, tài trợ cho nhà kinh doanh phát triển mơ hình tín dụng theo chuỗi 44 4.3.3.2 Tạo hình ảnh Ngân hàng thân thiện với tiêu chí “Ngân hàng thân thiện với khách hàng” 45 4.3.3.3 Cánh đồng mẫu lớn gắn kết nông dân nông nghiệp 45 4.3.3.4 Mở rộng việc huy động vốn 46 4.3.3.5 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 5.2.1 Đối với quyền địa phương 49 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn quận Thốt Nốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt DANH MỤC BIỂU BẢNG Số bảng Tên Bảng Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh NHNO& PTNT quận Thốt Nốt qua năm 2010-2012 15 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn NHNo Thốt Nốt qua năm 2010-2012 20 Bảng 4.2 Kết hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo Thốt Nốt 23 Bảng 4.3 Doanh số cho vay kinh doanh lúa gạo theo thời hạn 26 Bảng 4.4 Doanh số cho vay kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 29 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ kinh doanh lúa gạo theo thời hạn 32 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 34 Bảng 4.7 Dư nợ kinh doanh lúa gạo theo thời hạn 36 Bảng 4.8 Dư nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 37 Bảng 4.9 Nợ xấu kinh doanh lúa gạo 39 Bảng 4.10 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo 40 SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Số biểu đồ Tên Bảng Trang Sơ đồ 3.1 Tổ chức nhân NHNO&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt 13 Biểu đồ 4.1 Tình hình nguồn vốn NHNO & PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt qua năm 2010 - 2012 22 Biểu đồ 4.2 Doanh số cho vay kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 30 Biểu đồ 4.3 Doanh số thu nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 35 Biểu đồ 4.4 Dư nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 38 Biểu đồ 4.5 Hệ số thu nợ kinh doanh lúa gạo 41 Biểu đồ 4.6 Vịng quay vốn tín dụng kinh doanh lúa gạo 42 Biểu đồ 4.7 Nợ xấu tổng dư nợ kinh doanh lúa gạo 42 SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CBKD Cán kinh doanh DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ ĐBSCL Đồng song cửu long NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNO Ngân hàng nông nghiệp NHNO&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch KDLG Kinh doanh lúa gạo TCTD Tổ chức tín dụng SVTH: Phan Phước Trung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với lúa nước chủ đạo, xuất gạo niền tự hào người dân Việt Nam Trong năm gần đây, Kinh tế nước ta ln gặp khó khăn thách thức, tình hình lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến tồn ngành kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp việc sản xuất, kinh doanh lúa gạo bị ảnh hưởng Đồng sông Cửu Long hai vựa lúa lớn nước ta, có diện tích đất nơng nghiệp tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Tháp, An Giang, đặc biệt Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng Thốt Nốt quận ngoại thành Thành phố Cần Thơ bước khẳng định phát triển mạnh kinh tế quận hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung lúa gạo nói riêng Quận Thốt Nốt có điều kiện tốt cho ngành kinh doanh lúa gạo phát triển, có nhiều sở xay xát lúa gạo vi mô lớn, doanh nghiệp chế biến gạo xuất Hiện nay, quận xây dựng trung chợ gạo Thốt Nốt (đầu lộ tẻ Rạch Giá) – chợ đầu mối lúa gạo vùng ĐBSCL Nói đến lúa gạo nghĩ đến nông dân, người trực tiếp sản xuất hạt lúa Sau doanh nghiệp chế biến xuất gạo Nhưng để hạt lúa cánh đồng đến với doanh nghiệp chế biến xuất Một phận quan trọng trình thương lái, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, họ trực tiếp đến cánh đồng thu mua lúa hộ nông dân đến nhà máy xay xát sau bán gạo nguyên liệu cho doanh nghiếp chế biến gạo xuất khẫu Người dân thành phố Cần Thơ quen với cách gọi họ “hàng sáo lúa gạo” Đối với cá nhân, hộ doanh nghiệp kinh doanh lúa vốn yếu tố quan trọng Do đặc tính ngành nghề nên họ cần nguồn vốn lớn đa phần vốn lưu động, NHTM đẩy mạnh cho vay hỗ trợ vốn cho lĩnh vực NHNo&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt với mục tiêu chủ yếu cho vay sản xuất nông nghiệp, mạng lưới rộng khắp hỗ trợ kịp thời nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT quận Thốt Nốt người bạn đồng hành với khách hàng suốt nhiều năm qua với số lượng khách hàng vay chiếm tỷ trọng cao Vì làm để đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo quận nhà, để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn sử dụng vốn cách hiệu Xuất phát từ thực tế nói trên, nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài “ Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Thốt Nốt” để làm đề tài tốt nghiệp SVTH: Phan Phước Trung Trang Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo qua năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quận Thốt Nốt Trên sở đánh giá phân tích đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng qua năm 2010 – 2012 - Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNo&PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt qua số: doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu phân theo thời hạn thành phần kinh tế cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp - Tìm mặt thuận lợi hạn chế hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo, từ đưa giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt, đề tài tập trung phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo Chi nhánh NHNo & PTNT quận Thốt Nốt 03 năm từ năm 2010- 2012 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết qua năm 2010, 2011, 2012 NHNo PTNT quận Thốt Nốt - Thu thu thập thông tin từ cán bố kinh doanh Ngân hàng - Tổng hợp thông tin, liệu, tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: bảng thống kê hình thức trình bày số liệu thống kê thông tin thu thập làm sở để phân tích đưa kết luận thực trạng hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNo PTNT chi nhánh quận Thốt Nốt - Phương pháp so sánh: phương pháp xem xét số tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu sở (chỉ tiêu gốc) Ở thường sử dụng hai phương pháp so sánh: so sánh số tuyệt đối so sánh số tương đố SVTH: Phan Phước Trung Trang Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt triệu đồng chiếm 75,17% dư nợ năm 2011 Trên đà dư nợ năm 2012 tiếp tục tăng 60.610 triệu đồng tăng 16.418 triệu đồng, chiếm 82,14% dư nợ 2012 Bảng 4.8 Dƣ nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế Đvt: Triệu đồng So sánh Năm Thành phần 2010 2011 2012 2011/2010 Số tiền (%) 2012/2011 Số tiền (%) Cá nhân Hộ gia đình 41.875 44.192 60.610 2.317 5,53 16.418 37,15 Doanh nghiệp 15.150 14.600 13.180 (550) (3,63) (1.420) (9,73) Tổng 57.025 58.792 73.790 1.767 3,10 14.998 25,51 (Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh NHNo & PTNT quận Thốt Nốt) Số lượng khách hàng cuối năm có dư nợ NH thay đổi liên tục, năm 2010 304 khách hàng, năm 2011 268 khách hàng, 2012 277 khách hàng Tuy số lượng KH thay đổi tăng giảm khác giá trị dư nợ không giảm tình hình gặp số khó khăn thương lái khó tiêu thụ gạo mua phải chịu khoản lỗ, số chuyển sang ngành nghề khác ít, số KH cịn lại tiếp tục kinh doanh hạn mức vay lại có lúc cao nên dư nợ tăng  Dƣ nợ doanh nghiệp Như phân tích DSCV DSTN NH hạn chế cho vay doanh nghiệp tích cực thu hồi nợ nên DSCV thấp thu nợ điều làm giảm dư nợ thành phần doanh nghiệp Cụ thể sau: Năm 2010 dư nợ 15.150 triệu đồng sang năm 2011 giảm xuống 14.600 triệu đồng giảm 550 triệu đồng so với 2010, chiếm 24,83% dư nợ 2011 Giai đoạn 2012 dư nợ 13.180 triệu đồng giảm 1.420 triệu đồng so với 2011 chiếm 17,86% dư nợ 2012 Nguyên nhân dư nợ DN giảm cịn có thêm DN xin vay thu mua hay tạm trữ lúa gạo ngồi việc KH cung cấp thông tin đầy đủ theo yêu cầu NH, ngân hàng tiến hành thẩm định DN kỹ hơn, ngồi CBTD cịn trực tiếp xuống sở điều tra xem xét thường xuyên, hỏi thăm thông tin qua lại DN để nắm bắt rõ ràng giá thu mua, bán thời điểm Do tiến hành nhiều biện pháp kiểm tra nên thời gian thẩm định tương đối dài DN nhiều có trở SVTH: Phan Phước Trung Trang 37 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt ngại Mặt khác việc NH hạn chế doanh số nên nhiều DN vay ngân hàng khác làm cho dư nợ giảm Biểu đồ 4.4 Dƣ nợ kinh doanh lúa gạo theo thành phần kinh tế 2010 2012 2011 24,83% 26,57% 73,43% 17,86% 75,17% 82,14% Cá nhân Hộ gia đình Doanh nghiệp Tóm lại hoạt động tín dụng ngân hàng có tăng trưởng tương đối tốt năm qua ngày phát triển với dư nợ tăng Hiệu cố gắng mệt mỏi tập thể NHNo chi nhánh quận Thốt Nốt từ khâu tiếp thị tìm kiếm khách hàng đến ký kết hợp đồng đến hợp đồng kết thúc Từ ta thấy uy tín, thương hiệu ngân hàng cao thị trường 4.2.4 Về Nợ xấu Cho vay lĩnh vực nào, thành phần tránh khỏi KH khơng có khả trả nợ dẫn đến tình trạng nợ xấu cho ngân hàng Thực tế nợ xấu làm giảm hiệu hoạt động tín dụng NH tăng khoản dự phòng rủi ro Kinh doanh lúa gạo lĩnh vực có lợi địa bàn khoản cho vay tương đối ổn định có nợ xấu Đơi lúc tỉ lệ nợ xấu tăng lên với số chóng mặt gây đau đầu cho nhà quản lý Trong phần phân tích nợ xấu kinh doanh lúa gạo không chia theo thời hạn hay thành phần kinh tế theo thống kê nợ xấu NH ngắn hạn tập trung chủ yếu cá nhân hộ gia đình, phần cịn lại chiếm tỉ trọng nhỏ khơng có Cho vay thành phần cá nhân hộ gia đình với giá trị nhiều, NH đoán trước phải quản lý chặt chẽ để trành rủi ro đáng tiếc xảy Tuy thực nhiều sách ưu đãi cho vay lãi suất thấp, cho vay hỗ trợ lãi suất ưu đãi, thực tốt chủ trương Chính phủ, NHNN cho vay khơng cần đảm bảo tài sản nhiều biện pháp thu hồi không tránh khỏi nợ xấu tăng cao SVTH: Phan Phước Trung Trang 38 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt Bảng 4.9 Nợ xấu kinh doanh lúa gạo Đvt: Triệu đồng So sánh Năm Chỉ tiêu 2010 Nợ xấu 2011 200 1.072 2011/2010 Số tiền (%) 2012 70 872 436,00 2012/2011 Số tiền (%) -1.002 -93,47 (Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh NHNo & PTNT quận Thốt Nốt) Bảng 4.9 cho thấy tình hình nợ xấu thay đổi cách rõ ràng đầy đủ Năm 2010 nợ xấu dừng lại mức 200 triệu đồng đến 2011 tăng vọt cách chóng mặt lên đến 1.072 triệu đồng tăng lên 436%, nguyên nhân do: - Hộ kinh doanh lúa gạo gặp số khó khăn việc xuất giá biến động liên tục từ đầu năm 2011; - Một số hộ vay sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến sử dụng đồng vốn không hiệu nên làm ăn thua lỗ không trả nợ NH; - Năng lực tài cá nhân hộ gia đình thường thấp, vốn tự có vốn sản xuất chủ yếu vốn vay NH hay vay dân cư Khi xảy rủi ro khó vực dậy để tiếp tục làm ăn; - Không phải hộ kinh doanh thu mua tạm trữ lúa gạo có lời cịn tùy vào loại sản phẩm thu mua có giá hay khơng dẫn đến hàng hóa ứ động để kho số hộ nên gặp thiệt hại; - Ý thức trả nợ hộ vay không cao, bên cạnh hộ vay trả nợ sòng phẳng đến hạn cịn số hộ khơng có thiện chí trả nợ, họ chiếm dụng vốn vào mục đích khác Năm 2012 nợ xấu NH đánh giá cịn cao tăng lên bất ngờ nợ xấu NHNo lại giảm đặc biệt nợ xấu KDLG lại giảm cách đáng kể từ 1.072 triệu đồng năm 2011 giảm xuống 93,47% 70 triệu đồng vào năm 2012 Cán tín dụng thu cách nhanh chóng đạt hiệu cao, thấy nợ xấu 2011 đòi hỏi NH cán tín dụng phải nỗ lực thu hồi nợ Ngoài yếu tố khách quan khách hàng sau thời gian tìm cách tháo gỡ khó khăn trả nợ NH Nợ xấu năm 2012 giảm phản ánh phần kết kế hoạch tái cấu NHNo triển khai Ngoài ra, nhiều biện pháp nghiệp vụ thu hồi hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay thu mua lúa gạo, xem xét kĩ đối tác ai, có uy tín ngành hay khơng trước SVTH: Phan Phước Trung Trang 39 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt cho vay NH phối hợp cách chặt chẽ phòng ban quận phòng kinh tế, phịng cơng thương địa bàn để nắm bắt đầy đủ thông tin nhu cầu thời điểm, tình hình tiêu thụ để từ đưa dự báo thị trường xác Kết hợp quan thuế để xem xét việc đóng thuế khách hàng có ổn định đầy đủ hay khơng để từ biết hoạt động kinh doanh khách hàng Những KH có thiện chí trả nợ việc họ tự tìm nguồn bán tài sản NH đứng vai trị trung gian giới thiệu lý tài sản cho KH nhanh chóng thuận tiện 4.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNo PTNT quận Thốt Nốt qua năm 2010 – 2012 Trong thời gian qua chi nhánh ln cố gắng hồn thành kế hoạch, chủ động lựa chọn khách hàng, dự án hiệu đầu tư, chủ động làm việc với DN nắm bắt kế hoạch mở rộng thị phần, nâng cao hoạt động sử dụng vốn, tạo sức cạnh tranh địa bàn Để góp phần thực tốt sách ngồi việc phân tích tín dụng cịn phải phân tích tiêu tài Phân tích tín dụng việc phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn thơng tin xác Bên cạnh việc phân tích tín dụng cho vay kinh doanh lúa gạo có tốt hay khơng ta cịn phải đánh giá xem xét thơng qua tiêu tài Các tiêu phân tích thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo Năm Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 DSCV Trđ 86.651 102.929 113.871 DSTN Trđ 59.675 101.162 98.873 Dư nợ Trđ 57.025 58.792 73.790 Nợ xấu Trđ 200 1.072 70 Dư nợ bình quân Trđ 43.537 57.909 66.291 Hệ số thu nợ % 68,87 98,28 86,83 Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,35 1,82 0,09 Vịng 1,37 1,75 1,49 Vịng quay vốn tín dụng SVTH: Phan Phước Trung Trang 40 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 4.2.5.1 Hệ số thu nợ Hệ số phản ánh hiệu thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ vay, cho biết số tiền NH thu kỳ định từ đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ cao đánh giá tốt Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.5 hệ số thu nợ qua năm tăng, giảm không ổn định Năm 2010 hệ số thu nợ 68,87% đến năm 2011 tỷ lệ tăng lên đạt 98,28% cho thấy công tác thu hồi nợ đảm bảo tốt, trình độ nghiệp vụ cán ngày nâng cao góp phần giảm rủi ro cho ngân hàng Mặt khác tốc độ tăng doanh số thu nợ có chiều hướng cao so với tốc độ tăng doanh số cho vay Cụ thể tốc độ DSCV tăng 18,79% DSTN lại tăng đến 69,52% Năm 2012 có số biến động thị trường xuất nội địa nên giá lúa gạo có thay đổi làm hệ số thu nợ NH giảm 86,83% xem ổn định khả thu hồi tốt Biểu đồ 4.5 Hệ số thu nợ kinh doanh lúa gạo 120,00 100,00 98,28 86,83 80,00 68,87 60,00 40,00 20,00 0,00 2010 2011 Hệ số thu nợ 2012 4.2.5.2 Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thời gian thu hồi nhanh hay chậm Nếu vịng quay vốn tín dụng tăng tình hình thu nợ ngân hàng đạt hiệu cao Vịng quay vốn tín dụng hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo chi nhánh NHNo quận Thốt Nốt biến động qua năm thể qua biểu đồ 4.6, số 1,37 vòng năm 2010 tăng lên 1,75 vòng năm 2011 đến năm 2012 lại giảm cịn 1,49 vịng Tuy có tăng giảm khả thu nợ tốt Do DSTN năm 2011 tăng cao dư nợ lại tăng nhẹ nên vòng quay vốn tăng lên Bên cạnh NH bước thực sàng lọc khách hàng chặt chẽ với đội ngũ cán lãnh đạo, CB-CNV chi nhánh có cố gắng tâm thu nợ cao Năm 2012 vòng quay lại giảm người dân kinh doanh không hiệu nên gia hạn nợ với phần nợ năm trước chuyển sang làm dư nợ bình qn tăng nên vịng quay vốn giảm SVTH: Phan Phước Trung Trang 41 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt Biểu đồ 4.6 Vịng quay vốn tín dụng kinh doanh lúa gạo 2,00 1,75 1,50 1,49 1,37 1,00 0,50 0,00 2010 2011 2012 Vịng quay vốn tín dụng 4.2.5.3 Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng, cơng tác thẩm định khách hàng NH Chỉ số thấp tốt Qua biểu đồ 4.7 ta thấy qua năm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ có biến động rõ rệt Năm 2010 0,35% đến năm 2011 tỷ lệ tăng lên cao nhiều lên đến 1,82% Sở dĩ năm tăng nhanh so với ngành khác mức chấp nhận được,như phân tích tiêu nợ xấu kinh doanh lúa gạo phần nguyên nhân giá kinh tế, sách Nhà nước, tình hình sử dụng phân bổ vốn NH dẫn đến khả trả nợ nhà kinh doanh giảm sút nhiều Tuy nhiên việc nợ xấu tổng dư nợ 2011 tăng lên tác động đến công tác thu nợ cán NH phải tìm cách hạn chế nợ xấu Kết năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 0,09% số thấp đáng mừng cho chi nhánh, thực thành công hạn chế rủi ro tín dụng Biểu đồ 4.7 Nợ xấu tổng dƣ nợ kinh doanh lúa gạo 2,00 1,80 1,60 1,40 1,20 1,00 0,80 0,60 0,40 0,20 0,00 1,82 0,35 0,09 2010 2011 2012 Nợ xấu/ Tổng dư nợ SVTH: Phan Phước Trung Trang 42 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay kinh doanh lúa gạo ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Thốt Nốt 4.3.1 Đánh giá số mặt đạt đƣợc, hạn chế NH 4.3.1.1 Những mặt đạt đƣợc - Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế doanh số cho vay kinh doanh lúa gạo NHNo quận Thốt Nốt tăng qua năm Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao NH kiểm soát cách chặt chẽ; - Công tác thu hồi nợ khoản cho vay kinh doanh lúa gạo có số khó khăn đạt hiệu làm giảm nợ xấu đáng kể; - Ngân hàng thực tốt vai trò cầu nối sách Nhà nước, NHNN nhà kinh doanh gói hỗ trợ lãi suất việc thu mua tạm trữ lúa gạo thời gian qua Từ giúp người vay trả nợ hỗ trợ đầu tư vốn sản xuất kinh doanh hiệu 4.3.1.2 Những mặt hạn chế - Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao gây khó khăn cơng tác quản lý; - Giá lúa gạo biến động bất thường với diễn biến thay đổi thời vụ tác động đến việc gieo trồng bà nông dân dẫn đến số rủi ro nông dân nhà kinh doanh tác động khả thu nợ NH; - Ngân hàng tập trung nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp nên cho vay kinh doanh lúa gạo có nhiều tiềm chưa mở rộng chiếm tỷ trọng tương đối thấp tổng doanh số cho vay NH; - Đặc thù nguồn vốn huy động chủ yếu ngắn hạn nên tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao kèm theo nợ xấu tập trung khoản ngắn hạn này, việc hạn chế nguồn vốn nên NH đáp ứng nhu cầu vốn cho nhà kinh doanh đóng địa bàn; - Sự cạnh tranh NH địa bàn gay gắt số NH khác g gói sản phẩm cho vay này; - Vẫn cịn số trường hợp khách hàng khơng có thiện chí trả nợ nên NH phải khó khăn cơng tác thu nợ 4.3.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng chất lƣợng hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NH 4.3.2.1 Nguyên nhân khách quan - Sự biến động kinh tế ảnh hưởng xuất lúa gạo NH với nhiều sách cạnh tranh hai đối thủ lớn Thái Lan Ấn Độ làm giảm sản lượng xuất nhà kinh doanh; SVTH: Phan Phước Trung Trang 43 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt - Chi phí đầu vào, lao động nhân cơng lạm phát ngày tăng ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng; - Thiếu đầu tư quyền địa phương việc quy hoạch lại vùng thu mua để nhà kinh doanh không thu mua rời rạc quy mô nhỏ, lẻ dẫn đến sản lượng thu mua chưa ổn định 4.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Khách hàng thiếu trung thực vay vốn sử dụng vốn sai mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng làm giảm hiệu dụng vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng; - Cán tín dụng đơi phải kiêm nhiều việc lúc (cho vay thẩm định, theo dõi, xử lý nợ) nên gây khó khăn việc quản lý nợ; - Nhà kinh doanh thu mua khắp nơi hầu khắp khu vực Đồng sông Cửu Long nên CBTD khó trực tiếp thẩm định nơi khách hàng thu mua; - Địa hình giao thơng khu vực trồng lúa không thuận lợi cho phương tiện chuyên chở người mua nên khó việc thu mua, CBTD không đủ thời gian để thực cho vay quy trình, khó theo dõi nợ vay 4.3.3 Một số biện pháp cụ thể nâng cao hiệu hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNo PTNT quận Thốt Nốt 4.3.3.1 Xây dựng mô hình liên kết, tài trợ cho nhà kinh doanh phát triển mơ hình tín dụng theo chuỗi Như biết NH cho vay hoạt động thu mua chế biến lúa gạo đơn nghiệp vụ cho vay bình thường hỗ trợ vốn khâu thu mua mà Tốt ngân hàng nên mở rộng tài trợ cho liên kết hoạt động kinh doanh đảm bảo việc cho vay khâu sau tạo thị trường cho khâu trước Cụ thể ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng mặt vừa cho nông dân vay hỗ trợ sản xuất trồng trọt, gieo trồng loại lúa, đồng thời ngân hàng đáp ứng nguồn vốn cho vay hộ sản xuất, thương lái, doanh nghiệp để thu mua chế biến đảm bảo hoạt động cho người nông dân nhà kinh doanh, phát triển hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Kết hợp với quyền địa phương đề xuất việc trì củng cố thị trường truyền thống, sau mở rộng sang thị trường gạo cao cấp khác, hạn chế cạnh tranh từ nguồn cung chất lượng thấp Điều hành xuất thực linh hoạt, theo sát giá giới, giá nước cân đối nhu cầu thị trường, giữ giá hướng có lợi cho nhà kinh doanh không để tăng đột biến ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Thường xuyên trao đổi chia sẻ thông tin NH DN, hộ kinh doanh để thẳng thắn tìm hiểu, gợi mở cách tạo chuỗi liên kết chặt chẽ hiệu Ngân hàng- Doanh SVTH: Phan Phước Trung Trang 44 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt nghiệp- Hộ sản xuất cho vay khép kín từ khâu đầu vào sản xuất lúa gạo đến cung ứng nguyên liệu phương tiện kỹ thuật đến thu mua bảo quản chế biến xuất Nếu xây dựng chuỗi liên kết bảo đảm cho NH thuận tiện việc quản lý khoản vay CBTD dễ dàng tiếp cận với người vay có thơng tin dự báo tốt hơn, từ tăng sức cạnh tranh ngân hàng 4.3.3.2 Tạo hình ảnh ngân hàng thân thiện với tiêu chí “Ngân hàng hƣớng đến khách hàng” Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đời sớm có uy tín cao ngành nên có thương hiệu sẵn có Tuy nhiên theo thời gian NH, TCTD khác bước đổi tạo thương hiệu vững khơng lịng khách hàng Vì phải tạo dấu ấn riêng cho khách hàng không lĩnh vực cho vay kinh doanh lúa gạo mà phát triển cho hệ thống tín dụng NH Ngân hàng cần tập trung nghiên cứu đưa dòng sản phẩm tín dụng dịch vụ ngân hàng dành riêng cho ngành lương thực nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng với chi phí thấp, tiết kiệm thời gian Tuy chi nhánh quận đội ngũ CBTD xây dựng thực mơ hình tín dụng thử nghiệm địa bàn cho vay hỗ trợ thủ tục xuất cho doanh nghiệp, sản phẩm cho vay theo chuỗi liên kết khép kín, cho kèm theo giới thiệu mua dây chuyền máy móc xay xát chế biến Hoạt động thực ngân hàng tìm hiểu nhu cầu KH từ xem xét tình hình địa phương hỗ trợ thêm cho nhà kinh doanh họ cần thiết Ngân hàng với trọng tâm cho vay nông nghiệp với hạt lúa chủ yếu nên tích cực tạo hình ảnh thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam, với Nhà nước, đơn vị nâng cao thương hiệu gạo, cho giới thấy bao bì gạo Việt Nam niềm tin lạc quan, an toàn đảm bảo sức khỏe họ mua nhiều Chúng ta xuất nhiều gạo khơng có thương hiệu nên chạy theo giá không định giá Ngân hàng cần biết cách quảng bá giới thiệu với người giá trị lớn lao hạt gạo Khi họ tin tưởng yêu thích thương hiệu khơng băn khoăn giá định mua, thể quan tâm ngân hàng khách hàng cách thường xuyên tốt Ngồi ngân hàng tạo trang mạng phần giới thiệu cụ thể sâu sắc hình ảnh hạt gạo Việt Nam đến tất người tạo lịng tin cho khách hàng 4.3.3.3 Cánh đồng mẫu lớn gắn kết nơng dân doanh nghiệp Quận có mơ hình cánh đồng mẫu với tổng diện tích 323,5 với 296 hộ hai phường Thạnh Hòa Trung Kiên Mơ hình cánh đồng mẫu bước đầu đạt nhiều kết tốt tiết kiệm khoản 70 kg giống/ha so với bên ngoài, áp SVTH: Phan Phước Trung Trang 45 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt dụng kỹ thuật bón phân cân đối giảm lượng phân bón đáng kể, nhận thức nông dân cánh đồng mẫu bước thay đổi, hướng đến sản xuất lúa theo hướng bền vững, diện tích thu hoạch máy gặt đập liên hợp ngày tăng Tại 02 cánh đồng mẫu suất tăng đáng kể phường Trung Kiên từ 0,20,3 tấn/ha, phương Thạnh Hòa từ 0,3-0,45 tấn/ha, lợi nhuận tăng từ 3-6 triệu đồng/ha, giá thành 1kg lúa thấp từ 270-620 đ/kg Năm 2013 địa phương cịn có phương hướng xây dựng thêm 03 mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa chất lượng cao xuất với diện tích 130 Diện tích gieo trồng lớn nhiều hộ tham gia với số lượng ngày tăng hứa hẹn kênh đầu tư hiệu cho NH Ngân hàng làm trung gian hai nhà nông dân doanh nghiệp kết hợp quyền địa phương chịu trách nhiệm hỗ trợ vốn cho người nông dân sản xuất, gieo trồng doanh nghiệp thu mua, chế biến Mặt khác, NH với doanh nghiệp tìm đầu cho sản phẩm tốt hơn, thu mua giá chất lượng, bảo đảm với nông dân doanh nghiệp thực hợp đồng ký hài hịa lợi ích nơng dân doanh nghiệp Qua ngân hàng có lượng khách hàng đáng kể với nguồn thu nhập ổn định, nhu cầu tín dụng cao sản xuất kinh doanh Thêm vào cánh đồng mẫu có hỗ trợ Nhà nước địa phương NH tham gia đơn vị cung cấp vốn hỗ trợ cần thiết nâng cao uy tín, kết lực tài cao Ngân hàng muốn thực thành cơng cần phải có kế hoạch nghiên cứu tiếp cận cách rõ ràng chi tiết để bước đạt kết quả, phát huy mạnh cho vay nông nghiệp 4.3.3.4 Mở rộng việc huy động vốn Ngân hàng phải sử dụng vốn điều chuyển từ NH cấp nên cần tăng cường huy động vốn hồn cảnh nhu cầu vay ngày nhiều Phịng giao dịch Khu công nghiệp điểm giao dịch ngân hàng vào hoạt động thời gian tới Nó nằm trung tâm Khu cơng nghiệp Thốt Nốt Thốt Nốt nên có nhiều doanh nghiệp, công ty Trong thời gian qua NH trả lương qua tài khoản thẻ cho CB-CNV số đơn vị NH chủ yếu Khu cơng nghiệp nơi có số lượng lao động lớn NH cần kết hợp với doanh nghiệp hỗ trợ việc trả lương qua thẻ cho cơng nhân xí nghiệp, cơng ty để thu hút lượng tiền lớn sau với chi phí vốn thấp làm tăng khả huy động lên cao Ngồi số lượng nơng dân cánh đồng mẫu đối tượng có thu nhập ổn định nên có tiền tiết kiệm nhiều, cán huy động nên tìm cách tiếp cận giới thiệu nhiều sản phẩm huy động vốn, chương trình tham gia dự thưởng, gửi tiết kiệm tốn nhanh chóng tiện lợi, thiết kế thủ tục đơn giản, xây dựng thêm nhiều máy rút tiền tự động nơi đơng dân cư với tiện ích lợi sẵn có thu hút nhiều khách hàng, tối đa nguồn vốn xã hội SVTH: Phan Phước Trung Trang 46 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 4.3.3.5 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh lúa gạo Hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định để mở rộng hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động Do đặc thù việc cho vay hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào tình hình mơi trường, thời tiết, giá thị trường, sách Nhà nước cần kiểm soát rủi ro chặt chẽ nhiều biện pháp như: - Cán tín dụng thường xun cập nhật chương trình sách vĩ mơ Nhà nước năm, từn giai đoạn hợp đồng khách hàng kí kết với sau năm để tùy vào tình hình chủ trương Nhà nước điều chỉnh hạn mức cho khách hàng phù hợp; - Thường xuyên yêu cầu khách hàng báo cáo cho CBTD, người trực tiếp quản lý khoản vay hàng hóa thu mua, hợp đồng kí kết giá thu mua loại để từ nắm bắt xác thơng tin khách hàng cho vay; - Tài sản chấp khách hàng đa số bất động sản, đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị ngân hàng muốn mở rộng cho vay chấp hàng tồn kho KH mua tạm trữ thời gian lâu CBTD cần xuống trực tiếp kiểm tra hàng hóa kho cách kỹ Tỷ lệ phần trăm cho vay hàng tồn kho nên mức thấp khoảng 50% giá trị hàng hóa chấp để đảm bảo hạn chế rủi ro thấp cho NH; - Khách hàng cho nhu cầu vay thêm ngồi tài sản chấp vay tốt để đảm bảo an tồn NH nên u cầu KH trình bày rõ ràng mục đích vay thêm vốn, có phương án kèm theo đề nghị bổ sung thêm tài sản chấp từ tăng hạn mức cho vay đầy đủ yêu cầu Chương trình bày số nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo ngân hàng Từ đề xuất số biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro hiệu hoạt động chung NHNo PTNT quận Thốt Nốt thời gian tới SVTH: Phan Phước Trung Trang 47 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong bối cảnh thị trường tài tiền tệ diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng nói chung NHNo nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn quận Thốt Nốt nỗ lực với hệ thống chung tâm triển khai giải pháp Chính phủ, NHNN đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế đóng góp tích cực vào thành công chung đất nước việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Sự có mặt NHNo quận Thốt Nốt góp phần tích cực vào q trình xây dựng phát triển kinh tế địa phương tạo điều kiện người dân tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế NH hỗ trợ nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Nhìn chung cơng tác huy động vốn NH tốt chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn đầu tư người dân, nhiên quy mơ tín dụng NH ngày mở rộng với mức tăng trưởng dư nợ liên tục, công tác thu nợ ngân hàng tương đối tốt, giám sát chặt chẽ khoản vay nên ln có tăng lên năm sau cao năm trước, nợ xấu từ giảm so với TCTD khác địa bàn Ngân hàng mở rộng phát triển cho vay sang lĩnh vực khác tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, sản xuất kinh doanh nhiều hơn, phù hợp kinh tế quận nhà, góp phần tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng cho NH Nhận xét khoản cho vay kinh doanh lúa gạo, ta thấy rằng: Đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng cụ thể quận Thốt Nốt quận có lợi phát triển mạnh nông nghiệp đặc biệt trồng lúa với sản lượng cao chiếm vị trí quan trọng kinh tế quận góp phần giải lao động, tạo nhiều lợi nhuận cho nhà kinh doanh Nhưng hoạt động thu mua lúa gạo địa bàn dừng lại việc thu gom mua bán đơn giản chưa có hệ thống phát triển bền vững Trước mắt lâu dài lúa gạo sản phẩm chủ lực quận nước ta Vì để tồn phát triển nhà kinh doanh phải biết cân đối nguồn vốn bổ sung thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, phương tiện kĩ thuật tiên tiến đại Nguồn vốn NHNo ln tích cực hỗ trợ khả ln đồng hành nhà kinh doanh Tuy nhiên nguồn vốn nhiều hạn chế cạnh tranh địa bàn nên NH khó đáp ứng KH có nhu cầu cao Trong lúc phải quản lý nhiều khoản cho vay gây áp lực cho cán tín dụng Nhưng hoạt động NH phải chấp nhận đương đầu với thách thức rủi ro để xứng tầm NH mạnh NH nên mạnh dạn tăng doanh số cho vay SVTH: Phan Phước Trung Trang 48 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt lĩnh vực kinh doanh cịn nhiều tiềm năng, kết hợp với người vay tìm giải pháp tối ưu nhất, phát huy tốt việc cấp tín dụng cho ngành kinh doanh Tiếp tục nghiên cứu xây dựng chuỗi liên kết NH với nhà kinh doanh tạo vịng khép kín tận dụng lợi địa phương Trong tương lai gần hy vọng NH phấn đấu để đạt kết thật tốt công tác cho vay kinh doanh lúa gạo hiệu nữa, chất lượng tín dụng nâng cao, đa dạng thu hút nhiều KH 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng - Tập trung theo dõi để kịp thời tháo gỡ khó khăn thực đồng sách hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa doanh nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp mở rộng phát triển ngành nghề sản xuất công nghiệp; - Tạo nhiều hội để gắn kết nông dân DN, nhà kinh doanh thu mua, khuyến khích DN đa dạng hóa nhiều mặt hàng đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường quốc tế; - Tăng cường hỗ trợ quận quan quản lý Nhà nước trình thúc đẩy phát triển DN kinh doanh xuất lúa gạo địa bàn, xúc tiến thương mại tạo hội kinh doanh, đầu tư chiều sâu phát triển sản xuất; - Thống kê, thu thập thông tin số lượng lao động, loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, quy mô sản xuất, vướng mắc, khó khăn, định hướng sản xuất thời gian tới sở sản xuất; - Phối hợp với ngành quận thành phố tiến hành đợt kiểm tra xử lý tình hình thu mua lúa gạo tạm trữ doanh nghiệp vay vốn ưu đãi để mua tạm trữ; - Thực công tác phối hợp tuyên truyền, hướng dẫn hộ mua bán làm thủ tục để chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng - Liên kết thực vận đông “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tiếp tục triển khai xây dựng kế hoạch thực mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” theo hướng đại công nghệ cao với quy mô lớn gắn kết với tiêu thụ Khai thác tối đa tiềm năng suất, nâng cao chất lượng lúa hàng hóa, giảm giá thành sản xuất thông qua tổ chức liên kết sản xuất, quy hoạch vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao lúa gạo xuất khẩu; SVTH: Phan Phước Trung Trang 49 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt 5.2.2 Đối với NHNo PTNT quận Thốt Nốt - Bổ sung thêm CBTD để công việc phân chia hợp lý hơn, quản lý nắm bắt thông tin khách hàng tốt Có nhiều sách khen thưởng ưu đãi cho CBTD công tác cho vay thu hồi nợ tốt để nhân viên có tinh thần làm việc hiệu quả; - Mở rộng cho vay sang lĩnh vực kinh doanh nhiều để phân tán rủi ro; - Tăng cường cơng tác Marketing quảng bá hình ảnh thương hiệu, tốt hết có nhiều chương trình tiếp xúc, quan hệ công chúng tổ chức buổi hội thảo, chương trình từ thiện nhiều để tạo gần gũi với khách hàng; - Phát triển thêm mơ hình cho vay thông qua tổ vay vốn, hợp tác xã, nông dân hộ khu vực cánh đồng mẫu; - Kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để khâu thẩm định hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp nhanh chóng, rút ngắn thời gian cho ngân hàng khách hàng; - Tăng cường đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, buổi tuyên truyền phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị cho CB-CNV ngân hàng để họ hiểu thực quy định công việc; - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sản phẩm tín dụng mới, tiếp cận khách hàng tiềm địa phương Tóm lại qua số đánh giá nhìn nhận hoạt động NHNo quận Thốt Nốt thời gian qua NH có nhìn định hướng thêm cho hoạt động ngân hàng sau tốt hiệu xứng đáng ngân hàng “ Mang phồn thịnh đến khách hàng” SVTH: Phan Phước Trung Trang 50 Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Từ sách tài liệu tham khảo HĐQT NHNo & PTNT VN 2004 Sổ tay tín dụng tháng 7/2004 Hà Nội HĐQT NHNo & PTNT VN 2010 Quyết định 666/QĐ-HĐQT.TDHo ngày 15/06/2010 Hà Nội NHNo & PTNT VN 2002 Cẩm nang tín dụng Hà Nội Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn 2010 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Thị Nguyệt Trân 2012 Phân tích hoạt động cho vay hộ nuôi cá chi nhánh NHNo PTNT quận Thốt Nốt năm 2009-2011 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế, hệ Đại học, Trường Đại học Tây Đơ Phịng kinh tế UBND quận Thốt Nốt 2012 Báo cáo tổng kết tình hình thực ngành kinh tế năm 2012 phương hướng hoạt động 2013 Tháng 12/2012 Thốt Nốt B Từ Internet Hùng Sơn 3/11/2010 Giá lúa năm 2010 có lợi cho người trồng lúa Báo thương nghiệp thị trường Việt Nam Đọc từ: http://www.tntt.vn/gpmaster.gp-media.ban-tinthuong-nghiep-thi-truong-viet-nam.gplist.23.gpopen.4811.gpside.gia-lua-gao-nam2010-co-loi-cho-nguoi-trong-lua.gia-lua-gao-nam-2010-co-loi-cho-nguoi-tronglua.asmx (đọc ngày 10/05/2013) Hoàng Bảy 19/10/2012 Lúa gạo giá vào quý 4/2012 năm 2013 Báo Sài Gòn Tiếp thị Online Đọc từ: http://sgtt.vn/Kinh-te/171421/Lua-gao-seduoc-gia-vao-quy-42012-va-nam-2013.html (đọc ngày 12/05/2013) 10 Hoàng Kim.21/02/2011 Thị trường lúa gạo năm 2011: Cần nhận định xác Thời báo kinh tế Sài Gòn Online Đọc từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/ Nongsan/tintucthitruong/48316 (đọc ngày 18/05/2013) 11 Website Ngân hàng Nhà nước VN www.sbv.gov.vn 12 Website NHNo & PTNT VN www.agribank.com.vn 13 Website quận Thốt Nốt www.thotnot.com SVTH: Phan Phước Trung Trang 51 ... hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo NHNO&PTNT quận Thốt Nốt CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH LÚA GẠO TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN THỐT NỐT 4.1... “ Phân tích hoạt động cho vay kinh doanh lúa gạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Thốt Nốt? ?? để làm đề tài tốt nghiệp SVTH: Phan Phước Trung Trang Phân tích hoạt động cho. .. GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH LÚA GẠO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN THỐT NỐT Chuyên ngành:

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Hoàng Bảy. 19/10/2012. Lúa gạo sẽ được giá vào quý 4/2012 và năm 2013. Báo Sài Gòn Tiếp thị Online. Đọc từ: http://sgtt.vn/Kinh-te/171421/Lua-gao-se-duoc-gia-vao-quy-42012-va-nam-2013.html (đọc ngày 12/05/2013) Link
10. Hoàng Kim.21/02/2011. Thị trường lúa gạo năm 2011: Cần nhận định chính xác. Thời báo kinh tế Sài Gòn Online. Đọc từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/Nongsan/tintucthitruong/48316 (đọc ngày 18/05/2013) 11. Website Ngân hàng Nhà nước VN. www.sbv.gov.vn Link
1. HĐQT NHNo & PTNT VN. 2004. Sổ tay tín dụng tháng 7/2004. Hà Nội Khác
2. HĐQT NHNo & PTNT VN. 2010. Quyết định 666/QĐ-HĐQT.TDHo ngày 15/06/2010. Hà Nội Khác
3. NHNo & PTNT VN. 2002. Cẩm nang tín dụng. Hà Nội Khác
4. Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Khác
5. Nguyễn Đăng Dờn. 2010. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Khác
6. Nguyễn Thị Nguyệt Trân. 2012. Phân tích hoạt động cho vay hộ nuôi cá tại chi nhánh NHNo và PTNT quận Thốt Nốt năm 2009-2011. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế, hệ Đại học, Trường Đại học Tây Đô Khác
7. Phòng kinh tế UBND quận Thốt Nốt. 2012. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện ngành kinh tế năm 2012 và phương hướng hoạt động 2013. Tháng 12/2012. Thốt Nốt.B. Từ Internet Khác
12. Website NHNo & PTNT VN. www.agribank.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w