Phân tích hoạt động cho vay hoạc sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh an giang giai đoạn 2013 2015

67 10 0
Phân tích hoạt động cho vay hoạc sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh an giang giai đoạn 2013 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂNTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2013 -2015 NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG An Giang, Tháng Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘITỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2013 -2015 NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG MÃ SỐ SV: DQT127387 NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH An Giang, Tháng Năm 2016 LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian học tập dẫn tận tình, giúp đỡ thầy cô Trường ĐH An Giang, đặc biệt , đặc biệt thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh, với thời gian hai tháng thực tập NH Chính Sách Xã Hội chi nhánh tỉnh An Giang, em học học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân để em hồn thành đề tài thực tập “Phân tích hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NH Chính Sách Xã hội chi nhánh An Giang” Em xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ thầy, cô Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại Học An Giang, đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NH Chính Sách Xã Hội chi nhánh tỉnh An Giang, anh chị Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng, đặc biệt anh chị Phịng Tín dụng nhiệt tình dẫn, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để em hoàn thành tốt đề tài thực tập Do kiến thức cịn hạn chế thời gian thực tập ngắn nên chuyên đề cịn thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, cơ, Ban Giám đốc Anh, Chị Ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh An Giang Cuối em xin kính chúc q thầy cơ, Ban Giám đốc, anh chị Ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh An Giang dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực i DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT  CP Chi phí CTCV Chương trình cho vay DNCV Dư nợ cho vay DSCV Doanh số cho vay ĐTCS Đối tượng chinh sách HSSV Học sinh sinh viên NQH Nợ hạn TK & VV Tiết kiệm vay vốn TNCV Thu nợ cho vay THCN Trung học chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân NHTM Ngân hàng thương mại NH CSXH AG Ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh An Giang Ngân hàng Nông Nghiệp NHNo&PTNT Phát Triển Nông Thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng : Kết hoạt động NHCSXH An Giang (2013 – 2015) 13 Bảng 2: DSCV, DNCV, TNCV NQH CTCV HSSV (2013 – 2015) 26 Bảng 3: Doanh số cho vay sinh viên tổng DSCV (2013 – 2015) ii 28 Bảng 4: Doanh số cho vay sinh viên theo địa bàn (2013 – 2015) 31 Bảng 5: Dư nợ cho vay sinh viên tổng DNCV (2013 – 2015) 33 Bảng 6: Dư nợ cho vay sinh viên theo địa bàn (2013 – 2015) 35 Bảng 7: Thu nợ sinh viên tổng thu nợ (2013 – 2015) 37 Bảng 8: Thu nợ cho vay sinh viên theo địa bàn (2013 – 2015) 39 Bảng 9: Nợ hạn sinh viên tổng nợ hạn (2013 – 2015) 41 Bảng 10: Nợ hạn sinh viên theo địa bàn (2013 -2015) 44 Bảng 11: Đánh giá hoạt động cho vay sinh viên (2013 – 2015) 47 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức NH CSXH An Giang 12 Biểu đồ 2: Kết hoạt động NH CSXH An Giang (2013- 2015) 14 Biểu đồ 3: DSCV, DNCV, TNCV NQH chương trình cho vay HSSV (2013-2015) 27 Biểu đồ 4: Tỷ trọng DSCV sinh viên tổng DSCV (2013- 2015) 30 Biểu đồ 5: Doanh số cho vay sinh viên theo địa bàn (2013- 2015) 32 Biểu đồ 6: Tỷ trọng DNCV sinh viên tổng DNCV (2013 - 2015) 34 Biểu đồ 7: Dư nợ cho vay học sinh sinh viên theo địa bàn (2013 - 2015) 36 Biểu đồ 8: Tỷ trọng TNCV sinh viên tổng TNCV (2013 - 2015) 38 Biểu đồ 9: Thu nợ cho vay theo địa bàn (2013- 2015) 40 Biểu đồ 10: Tỷ trọng NQH sinh sinh tổng NQH (2013 – 2015) 42 Biểu đồ 11: Nợ hạn sinh sinh theo địa bàn (2013 - 2015) 45 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Danh sách từ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ biểu đố iv Mục lục v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NHTM & CHO VAY TẠI NH CSXH 2.1 Tổng quan Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 2.1.1 Hoàn cảnh đời 2.1.2 Vai trò 2.1.3 Chức 2.1.4 Các hoạt động Ngân hàng 2.2 Tổng quan hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 2.2.2 Phân loại tín dụng v 2.3 Tổng quan hoạt động cho vay HSSV 2.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay học sinh sinh viên 2.3.2 Mục tiêu cần thiết cho vay học sinh sinh viên 2.3.3 Mục đích sử dụng vốn vay sinh viên 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 2.4.1 Hệ số thu nợ 2.4.2 Vịng quay vốn tín dụng 2.4.3 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NH CSXH CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH An Giang 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 11 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 12 3.2.2 Chức nhiệm vụ 12 3.3 Kết hoạt động Ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 14 3.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động 16 3.5 Định hướng hoạt động 2016 18 3.6 Gới thiệu hoạt động cho vay HSSV NH CSXH An Giang 19 3.6.1 Điều kiện vay vốn 19 3.6.2 Mức vốn cho vay 21 3.6.3 Lãi suất cho vay 21 3.6.4 Thời hạn cho vay 21 3.6.5 Hồ sơ vay vốn Quy trình cho vay 22 3.6.6 Tổ chức giải ngân 23 3.7 Định kỳ trả nợ, thu lãi tiền vay, giảm lãi tiền vay 24 3.7.1 Thu nợ gốc 24 vi 3.7.2 Thu lãi tiền vay 24 3.7.3 Giảm lãi tiền vay 24 3.8 Gia hạn nợ, chuyển nợ hạn 25 3.9 Kiểm tra vốn vay sinh viên 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊNH CĨ HỒN CẢN KHĨ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NHCSXH 28 4.1 Tổng quang cho vay học sinh sinh viên 2013 - 2015 28 4.1.1 Doanh số cho vay sinh viên tổng doanh số cho vay 31 4.1.2 Doanh số cho vay học sinh sinh viên theo địa bàn 33 4.2 Dư nợ cho vay sinh viên NH Chính Sách Xã Hội An Giang 35 4.2.1 Dư nợ cho vay sinh viên tổng dư nợ cho vay 35 4.2.2 Dư nợ cho vay sinh viên theo địa bàn 38 4.3 Thu nợ cho vay sinh viên NH Chính Sách Xã Hội An Giang 40 4.3.1 Thu nợ sinh viên tổng thu nợ 40 4.3.2 Thu nợ sinh viên theo địa bàn 43 4.4 Nợ hạn chương trình cho vay NH CSXH An Giang 45 4.4.1 Nợ hạn sinh viên tổng nợ hạn 45 4.4.2 Nợ hạn sinh viên theo địa bàn 48 4.5 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay sinh viên 51 4.6 Thuận lợi, khó khăn hoạt động cho vay 53 4.6.1 Thuận lợi 53 4.6.2 Khó khăn 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 54 54 vii 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang 56 5.2.2 Đối với UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV 56 5.2.3 Đối với sinh viên hộ gia đình 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii sách ưu đãi nhằm nghèo, hịa nhập với cộng đồng Đồng thời ý thức trả nợ hộ vay nâng lên góp phần nâng cao cơng tác tín dụng, vốn quay vòng hàng năm tăng để giúp cho nhiều sinh viên khác tiếp cận vốn vay để sản xuất, kinh doanh ổn định đời sống kinh tế hộ gia đình tích lũy vốn để trả nợ Ngân hàng sau Đơn vị tính: Triệu đồng 1200.000 1000.000 800.000 600.000 400.000 200.000 0.000 Long Xuyên Châu Thành Châu Phú Năm 2013 Thoại Sơn Chợ Mới Phú Tân Năm 2014 Tân Châu An Phú Tịnh Biên Tri Tôn Châu Đốc Năm 2015 Biểu đồ 9: Thu nợ cho vay sinh viên theo địa bàn (2013 – 2015) Tình hình thu nợ qua năm địa bàn cho thấy doanh số thu nợ tăng huyện Năm 2013, Chợ Mới có doanh số thu nợ 14.631 triệu đồng cao so với huyện, hộ dân nơi nhờ vào phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp, kinh tế nhiều hộ gia đình ổn định, bên cạnh nhờ đôn đốc tổ trưởng Tổ TK&VV Hội đồn thể vận động, thực cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trả nợ hộ vay Cuối năm 2014, Chợ Mới đạt doanh số thu nợ 8.523 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ, huyện phát triển kinh tế, bật bật nghề mộc, giúp cho người lao động có thêm việc làm nhằm tăng thu nhập cho gia đình, sống ổn định nâng cao nhận thức trả nợ cho Ngân hàng, cụ thể doanh số thu nợ tăng -0.634% so với năm 2013 Đáng ghi nhận Châu Đốc Tân Châu có doanh số thu nợ đến cuối năm 2014 1.883 triệu 43 đồng 2.962 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 108.77% 349.24%, doanh số thu nợ không cao hai huyện có tốc độ tăng nhanh, cho thấy cơng tác thu nợ Châu Đốc Tân Châu có cải thiện vượt bậc Bước sang năm 2013, An Phú có doanh số thu nợ cao thấp so với huyện Chợ Mới, đa phần hộ dân nơi hộ dân tộc thiểu số nghèo nên cơng tác thu nợ gặp nhiều khó khăn, nhờ nhiều hộ gia đình huyện An Phú áp dụng mơ hình ni thủy sản góp phần tạo nguồn thu nhập, phát triển đời sống kinh tế gia đình nên từ doanh số thu nợ có phần cải thiện 4.4 Nợ hạn chương trình cho vay NH CSXH An Giang 4.4.1 Nợ hạn sinh viên tổng nợ hạn Bảng 9: Nợ hạn sinh viên tổng nợ hạn (2013 – 2015) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chỉ tiêu NQH chương trình sinh viên NQH chương trình khác Tổng NQH Số tiền % Số tiền % Số tiền % 11.252 15,76 5.670 27.39 5.744 32.84 60.375 84,24 15.106 72.70 11.747 67.16 71.628 100 20.777 100 17.491 100 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay sinh viên ĐTCS từ năm 2013 – 2015) Qua bảng 2.9 ta thấy năm 2014 nợ hạn cho vay sinh viên giảm -5.582 triệu đồng so với năm 2013, sang năm 2015 nợ hạn cho vay sinh viên tăng nhe 0.074 triệu đồng, tỷ trọng 32.84%, nợ hạn có tăng theo thời gian chiếm tỷ trọng khơng cao so với chương trình khác tổng nợ hạn Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn tăng cao chiếm tỷ trọng lớn quy mơ chương trình cho vay sinh viên rộng, có số hộ 44 vay gặp khó khăn việc trả nợ, ngun nhân khách quan gặp thiên tai lũ lụt gây khó khăn việc sản xuất, chăn ni, trồng trọt dẫn đến thu nhập hộ vay giảm sút khơng có khả trả nợ hạn làm cho nợ hạn tăng Mặc dù, Ngân hàng có biện pháp xử lý cho vay đôn đốc hay gia hạn nợ, rủi ro từ thiên nhiên lường trước tiếp tục gây thiệt hại nặng đến kinh tế hộ vay, thêm nguyên nhân từ ý thức trả nợ hộ vay chưa có thiện chí việc trả nợ Cho dù cán tín dụng có kinh nghiệm chun mơn khó kiểm sốt nợ hạn, nỗ lực nhiệt huyết để cố gắng giảm thiểu nợ hạn gia tăng qua năm Năm 2013 Năm 2014 15.76% 84.24% 27.39 % 72.70 % Năm 2015 32.84% 67.16% NQH HSSV NQH chương trình khác Biểu đồ 10: Tỷ trọng nợ hạn SV tổng NQH (2013 – 2015) 45 Qua biểu đồ cho thấy từ năm 2013 đến năm 2015 nợ hạn chương trình cho vay sinh viên chiếm tỷ trọng cao 17.08% tổng nợ hạn, quy mô chương trình cho vay sinh viên rộng, bên cạnh chương trình hỗ trợ vốn cho sinh viên với lãi suất ưu đãi, khơng cần phải có tài sản chấp, cho vay sinh viên gặp nhiều rủi ro khó khăn cơng tác thu nợ dẫn đến nợ hạn cao tăng qua năm Nguyên nhân bao gồm chủ quan khách quan (dịch bệnh, lũ lụt), khách hàng có khả trả nợ không trả, , thêm công tác tuyên truyền, tổ chức tập huấn cho tổ trưởng tổ TK&VV chưa tốt dẫn đến tình trạng hộ vay hiểu nhầm vốn cho vay Ngân hàng khoản trợ cấp xã hội nên nhiều hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, chủ yếu để chi tiêu cho nhu cầu sinh hoạt gia đình Bên cạnh vay tín chấp làm sinh viên mang tâm lý ỷ lại, Ngân hàng khơng có tài sản người vay để đảm bảo họ sử dụng vốn không hiệu cam kết dẫn đến khả trả nợ có tài sản để xử lý, nhiều hộ vay không trả nợ hạn 46 4.4.2 Nợ hạn sinh viên theo địa bàn Bảng : Nợ hạn sinh viên theo địa bàn (2013 -2015) Đơn vị tính: Triệu đồng Nợ hạn cho vay Khu vực Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Số tiền % Số tiền % Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Long Xuyên 1.727 545 709 543.273 2.07 164 15.06 Châu Thành 675 319 408 -356 -3.17 89 8.17 Châu Phú 1.884 790 698 788.116 1.43 -92 -8.45 Chợ Mới 1.159 568 353 566.841 1.99 -215 -19.74 Phú Tân 546 294 256 -252 -4.47 -38 -3.49 Tân Châu 1.467 763 612 761.533 1.48 -151 -13.87 Tịnh Biên 270 131 200 -139 -8.11 69 6.34 Tri Tôn 537 598 563 61 18.47 -35 -3.21 Thoại Sơn 1.504 1.017 867 -0.487 -2.32 865.9 79.52 An Phú 910 440 744 -470 -2.39 304 237.3 Châu Đốc 572 201 329 -371 -3.03 128 11.75 Tổng 11.252 5.670 5.744 11.272 198.8 10.89 514.58 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng NHCSXH – An Giang) Nhìn chung tình hình nợ hạn địa bàn có xu hướng tăng, nguyên nhân gây nợ hạn cao địa phương chưa làm tốt vấn đề tạo công ăn việc làm cho người dân, nhiều hộ vay sinh viên trường chưa xin việc làm việc làm có thu nhập khơng ổn định, nhiều hộ khơng có đất để sản xuất, cơng tác giải việc làm chưa cao, không trả nợ làm nợ hạn tăng cao Có thể thấy rõ nợ hạn mà Ngân hàng quan tâm, muốn cho nợ hạn giảm xuống mức thấp có 47 thể Xong công tác thu hồi nợ địa bàn gặp khơng khó khăn, đặc biệt địa bàn Tân Châu đặc thù đa số người dân tộc thiểu số nghèo, Ngân hàng cho vay tín chấp nên chưa có biện pháp xử lý chế tài hộ vay, công tác tuyên truyền vận động quyền địa phương chưa tốt, hội đồn thể, tổ trưởng tổ TK&VV chưa làm hết vai trò trách nhiệm Đơn vị tính: triệu đồng 1000.000 900.000 800.000 700.000 600.000 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 0.000 Long Xuyên Châu Thành Châu Phú Năm 2013 Chợ Mới Phú Tân Tân Châu Năm 2014 Tịnh Biên Tri Tôn Thoại Sơn An Phú Châu Đốc Năm 2015 Biểu đồ 11: Nợ hạn sinh viên theo địa bàn (2013 -2015) Qua biểu đồ 2.11 ta thấy tình hình nợ hạn huyện điều gia tăng qua năm, nguyên nhân năm 2013 tình hình dịch bệnh bùng phát gây hại đến trồng, gia súc làm kinh tế nhiều hộ vay gặp khó khăn, chưa thể khơi phục kinh tế gia đình, sinh viên trường chưa xin việc làm việc làm có thu nhập khơng ổn định nên khơng có khả trả nợ đến hạn dẫn đến nợ hạn tăng cao Năm 2014, tổng nợ hạn huyện Châu Phú, Tân Châu, An Phú tăng 3.58 triệu đồng so với năm 2013, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, nhiều mặt hàng tăng giá, người dân nơi phải chịu ảnh hưởng lũ lụt, sạt lỡ, sinh viên trường chưa xin việc làm việc làm có thu nhập khơng ổn định làm cho sống khó khăn hơn, đặc biệt 48 huyện Tân Châu An Phú huyện đầu nguồn tỉnh đến mùa lũ hay bị sạt lỡ, làm cho nợ hạn tăng cao so với huyện khu vực Qua bảng số liệu cho thấy huyện Châu Phú có nợ hạn cao so với huyện Tịnh Biên, Châu Đốc Tri Tôn, thời tiết khắc nghiệt thường xảy dịch bệnh mà đời sống hộ vay sinh viên gặp nhiều khó khăn, nên khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng mà nợ hạn huyện Châu Phú giảm, cụ thể năm 2014 790 triệu đồng so với năm 2013 với tỷ lệ tăng 398,92% Mặt khác, nợ hạn huyện Long Xuyên, Châu Thành Phú Tân có xu hướng giảm, giảm 545 triệu đồng, 319 triệu đồng 294 triệu đồng so với năm 2013., nợ hạn giảm Long Xuyên thực tốt cơng tác thu nợ làm cho nợ q hạn có xu hướng giảm Năm 2013 nợ hạn huyện An Phú giảm 910 triệu đồng Nhìn chung, qua năm nợ hạn huyện tăng giảm không đều, năm 2014 nợ hạn giảm 81.37 triệu đồng so với năm 2013 giảm với tỷ lệ 81.37 %, đến năm 2015 giảm 359 triệu đồng với tỷ lệ giảm 28.29%, tốc độ nợ hạn giảm chậm, cho thấy cơng tác thu nợ gặp khơng khó khăn gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng, bên cạnh ý thức trả nợ hộ vay chưa cao, cần có nhiều biện pháp để tác động đến hộ vay trả nợ hạn giáo dục ý thức trả nợ, kiên xử lý hộ vay có khả khơng trả nợ, tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay thu nợ, đồng thời giúp cho nhiều hộ vay khác tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để vượt qua khó khăn sống 49 4.5 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay sinh viên Bảng 11: Đánh giá hoạt động cho vay sinh viên (2013 – 2015) Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng nguồn vốn 1.983.731 1.633.056 1.792.940 Doanh số cho vay 117.824 122.407 113.815 Doanh số thu nợ 59.804 89.354 100.265 Tổng dư nợ 658.511 691.599 705.069 Dư nợ bình quân 329.255 675.055 698.334 Nợ hạn 11.252 5.670 5.744 Dư nợ nguồn vốn (%) 33,19 42.35 39.32 Hệ số thu nợ (%) 50,75 72.99 88.09 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 0,18 0,13 0,14 Nợ hạn tổng dư nợ (%) 1,71 0,82 0,81 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2013 - 2015 liên tục tăng, cụ thể năm 2013, hệ số thu nợ 50,75%, nghĩa bình quân 100 đồng doanh số cho vay ngân hàng thu 50,75 đồng, năm 2013, hệ số thu nợ ngân hàng thấp Nguyên nhân hoạt động nhân viên tín dụng cơng tác bình xét vay vốn chưa đối tượng thời gian sử dụng vốn; Tổ trưởng thiếu kinh nghiệm trách nhiệm việc đôn đốc người vay trả nợ; hợp tác ngân hàng, hội ban nghành chưa sâu sát dẫn đến tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn khơng hiệu ngày nhiều Từ làm tình hình thu nợ năm thấp Tuy nhiên, vào năm 2014, đạo đắn ban lãnh đạo, tìm khuyết điểm bước khắc phục nó, hệ số thu nợ năm 2014 đạt 72.99% tiếp tục 50 tăng 88.09% vào năm 2015 Đây dấu hiệu đáng mừng hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang Trong thời gian tới, toàn cán ngân hàng phấn đấu cho mức hệ số thu nợ tín dụng HSSV đạt tối đa Điều đó, khơng góp phần cố chất lượng tín dụng HSSV ngân hàng mà cịn góp phần vào việc sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước, góp phần thực mục tiêu lớn chương trình tín dụng HSSV Vịng quay vốn tín dụng Qua năm vịng quay vốn tín dụng vịng quay vốn có xu hướng tăng, tăng khơng năm, cụ thể năm 2013 0,18 vòng, đến năm 2014 giảm 0,13 vòng, sang năm 2015 vòng quay vốn tín dụng có tăng lên 0,14 vịng Việc vịng quay vốn có chiều hướng tăng chứng tỏ cơng tác thu nợ ngân hàng đạt kết tốt, doanh số cho vay ngắn hạn có phần tăng trở lại Tuy nhiên, vịng quay vốn tín dụng ngân hàng thấp, việc thu hồi nợ chậm gây khó khăn cơng tác quản lý độ rủi ro tăng cao Nhưng, đặc thù ngân hàng kinh doanh với đối tượng đặc biệt Vì vậy, việc vịng quay vốn ngắn khơng tránh khỏi Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cao, năm 2013 1,71%, đến năm 2014 giảm thêm 0,82%, nguyên nhân nhiều hộ vay không nhận nợ, thêm ý thức trả nợ chưa cao, thiện chí trả nợ hạn, bên cạnh nguyên nhân khách quan dẫn đến hộ vay vốn nên hồn tồn khơng có khả trả nợ hạn Sang năm 2015 tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ giảm xuống 0,81%, qua cho thấy nỗ lực cán tín dụng việc đơn đốc, nhắc nhở hộ vay trả nợ hạn để giảm thiểu nợ hạn mức thấp Tỷ lệ dư nợ nguồn vốn Tỷ lệ dư nợ nguồn vốn có xu hướng tăng giảm khơng qua năm cụ thể năm 2013 33,19%, tăng năm 2014 lên 42.35% nhẹ 51 giảm xuống 39.32% vào năm 2015, cho thấy Ngân hàng giảm bổ sung vốn cho hoạt động cho vay sinh viên Do Ngân hàng triển khai nhiều chương trình cho vay, ngồi cho vay sinh viên cịn nhiều chương trình cho vay dành cho đối tượng sách khác Ban đầu vốn chủ yếu tập trung vào chương trình cho vay sinh viên, sau ngân hàng năm gần tập trung nhiều cho vay hộ nghèo hộ cận nghèo, mà dư nợ cho vay sinh viên nguồn vốn giảm dần qua năm 4.6 Thuận lợi, khó khăn hoạt động cho vay 4.6.1 Thuận lợi Được Đảng cấp quyền hết lịng ủng hộ tạo điều kiện cho NHCSXH chi nhánh tỉnh thuận lợi hoạt động Bên cạnh đó, sách quán Đảng Nhà nước cơng xóa đói giảm nghèo khơng thay đổi đầu tư ngày mạnh Ngân hàng có mạng lưới rộng khắp toàn tỉnh tạo điều kiện việc quản lý hộ vay thuận tiện, đồng thời giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để vượt qua khó khăn sống để tiếp tục học Sau thời gian dài hoạt động, hệ thống NHCSXH chi nhánh tỉnh trưởng thành sở vật chất, lực điều hành đặc biệt trưởng thành đội ngũ cán toàn hệ thống, có chun mơn cao, động, hịa đồng, nhiều tồn bước khắc phục 4.6.2 Khó khăn Việc triển khai kênh tín dụng ưu đãi vùng khó khăn hội để Ngân hàng mở rộng quy mô đưa nguồn vốn giúp đỡ hộ vay sinh viên góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, nguồn vốn khơng đủ đáp ứng so với nhu cầu thực tế, chủ yếu quay vịng vốn khơng bổ sung thêm vốn, thách thức lớn cho Ngân hàng tập trung nguồn vốn Nhận thức trả nợ hộ vay chưa cao gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng dẫn đến nợ hạn tăng cao qua năm 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét Qua phân tích hoạt động cho vay sinh viên cho thấy Ngân hàng đạt kết thiết thực, cụ thể năm 2015 doanh số cho vay đạt 113.815 triệu đồng, góp phần giúp cho hộ vay sinh viên có nguồn vốn vay để trang trãi chi phí học tập chi phí sinh hoạt hàng ngày Để đạt kết phải nói đến đạo đắn Ban giám đốc, đồng thời nỗ lực, với tinh thần làm việc nhiệt tình, chăm đội ngũ cán Ngân hàng đóng góp tích cực Hội đồn thể tổ trưởng Tổ TK&VV làm hoạt động cho vay sinh viên ngày hiệu quả, tạo nguồn vốn vay cho sinh viên yên tâm việc học Trong công tác thu nợ Ngân hàng thuận lợi, cụ thể năm 2015 doanh số thu nợ đạt 100.265 triệu đồng tăng 10.91 triệu đồng so với năm 2014 với tỷ lệ 12.21% Vẫn nhiều nỗi lo Ngân hàng nợ hạn ngày tăng cao qua năm, năm 2015 nợ hạn 5.744 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 1.3% so với năm 2014 tốc độ tăng chậm, ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay Ngân hàng làm cho dư nợ tăng dần qua năm, sang năm 2015 dư nợ lên đến 705.069 triệu đồng tăng so với năm 2014 với tỷ lệ tăng tương ứng 1.95% Nguyên nhân hộ vay khơng có ý thức trả nợ, có khả trả nợ không trả, sử dụng vốn vay sai mục đích , bên cạnh có nhiều trường hợp sinh viên trường chưa xin việc làm việc làm có thu nhập khơng ổn định mà gia đình gặp khó khăn chưa có khả trả nợ; học sinh, sinh viên chết, gia đình gặp khó khăn chưa có khả trả nợ Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam tổ chức tín dụng đặc thù Nhà nước hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tạo kênh tín dụng ưu đãi để hỗ trợ vốn cho sinh viên đối tượng sách khác Xét phương diện xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo đóng vai trị vơ quan trọng thiết thực Bên cạnh kết đạt được, hoạt động 53 cho vay ưu đãi sinh viên NHCSXH Việt Nam chi nhánh An Giang số tồn cần khắc phục chưa chủ động nguồn vốn cho vay, nợ hạn tăng cao chưa có biện pháp xử lý kịp thời,…Tuy cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác cho vay thu nợ Ngân hàng nỗ lực cơng việc, quyền cấp ghi nhận, đánh giá cao đặc biệt tạo dựng lòng tin với nhân dân, bước khẳng định vị NHCSXH việc thực kênh tín dụng ưu đãi cho người nghèo Những nỗ lực NHCSXH chi nhánh An Giang người bạn đồng hành chỗ dựa đáng tin cậy cho sinh viên gặp khó khăn tài tiếp tục đến trường thắp sáng ước mơ thoát nghèo Bên cạnh chương trình học bổng cho sinh viên nghèo, quỹ khuyến học kênh tín dụng thơng qua ngân hàng sách xã hội sách lớn Nhà nước việc giúp đỡ học sinh, sinh viên Chương trình giúp đỡ trực tiếp học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn góp phần tạo động lực, niềm tin để học sinh, sinh viên an tâm việc học mình, tin tưởng vào lãnh đạo Nhà nước Ngân hàng sách xã hội chi nhánh An Giang sau 10 năm hoạt động thực ngày tốt nhiệm vụ cung cấp tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác nhằm đảm bảo an sinh xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương Dư nợ tín dụng ngân hàng ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao địa phương Trong đó, chương trình tín dụng dành cho đối tượng học sinh, sinh viên chương trình lớn mang ý nghĩa sâu sắc thực tế có mức dư nợ cao tổng dư nợ ngân hàng Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên đóng góp khơng nhỏ vào phát triển giáo dục tỉnh An Giang; chương trình cịn động lực hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ gia đình nghèo, cận nghèo gia đình gặp khó khăn tài Tuy nhiên so với nhu cầu nay, nguồn tín dụng cho chương trình cịn thấp chương trình hỗ trợ cho sinh viên học trường đại học, cao đẳng, trung cấp; đối tượng học sinh khác chưa có nhu cầu thực tế học sinh 54 theo học trường phổ thơng lớn Vì vậy, thời gian tới việc tăng nguồn vốn bổ sung vào chương trình cần thiết 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang NHSCXH chi nhánh tỉnh An Giang cần trực tiếp điều tra cụ thể tình hình điều kiện thực tế sinh viên để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế sinh viên Làm tốt cơng tác bồi dưỡng cho Hội đồn thể, Tổ TK VV, Chính quyền sở chương trình vay vốn sinh viên 5.2.2 Đối với UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV Trước hết phải đảm bảo liên kết thông tin với NHCSXH gia đình sinh viên vay vốn Cần nắm rõ nội dung chương trình tín dụng sinh viên cụ thể như: đối tượng cho vay, mục đích cho vay,… tránh việc hiểu mơ hồ dẫn đến nhầm lẫn, sai sót Nắm rõ trách nhiệm quyền hạn trình lập hồ sơ đến lúc giải ngân thu nợ để kịp thời xử lý khó khăn với tinh thần trách nhiệm quyền hạn Tiến hành bình xét hồn thiện hồ sơ vay vốn đầu năm học, chuyển cho NH giải ngân tránh để trì hỗn thời gian Đơn đốc hộ vay sinh viên đến hạn toán, để tạo nguồn vốn quay vòng 5.2.3 Đối với sinh viên hộ gia đình Tương tự tổ chức trên, việc phải đảm bảo liên kết thông tin từ phía NHCSXH, UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV, thường xuyên liên lạc để nắm bắt thông tin sớm Trước vay vốn, cần tìm hiểu thơng tin cụ thể chương trình cho vay sinh viên như: quy trình vay vốn, thủ tục, hồ sơ vay vốn,…để tránh thời gian sai xót Sử dụng mục đích vay vốn cam kết trả nợ hạn cho NHCSXH 55 Nâng cao trách nhiệm việc toán nợ, hết thời gian ân hạn gia đình sinh viên phải thực tốt trách nhiêm trả nợ theo hợp đồng ký kết 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo nghị định số 78/2002/NĐ- CP Chính Phủ, 2002 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về tín dụng học sinh, sinh viên Văn 3182/NHCS-TDSV ngày 21/12/2010 hướng dẫn thực QĐ 121 1956 TTCP Văn 1662/NHCS-TDSV ngày 08/7/2011 quy định mức cho vay lãi suất cho vay HSSV Văn bản2655/NHCS-TDSV ngày23/7/2013 quy định mức cho vay lãi suất cho vay HSSV NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang Báo cáo kết hoạt động NHCSXH tỉnh An Giang từ 2013-2015 NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang Bảng DSCV DSTN NHCSXH tỉnh An Giang từ 2013-2015 Trang web: http://www.angiang.gov.vn Trang Web : www.vbsp.org.vn http://dantri.com.vn/ ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘITỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN... Doanh số cho vay sinh viên tổng doanh số cho vay 31 4.1.2 Doanh số cho vay học sinh sinh viên theo địa bàn 33 4.2 Dư nợ cho vay sinh viên NH Chính Sách Xã Hội An Giang 35 4.2.1 Dư nợ cho vay sinh. .. CẢNH KHĨ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG Để tạo điều kiện cho sinh viên trả nợ, đồng thời để cán thường xuyên tiếp cận với khách hàng, NHCSXH – chi nhánh An Giang tổ

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan