1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại NHNo và PTNT huyện châu phú

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CHÂU ĐỨC THẮNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng năm 2012 CHÂU ĐỨC THẮNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Giáo viên hƣớng dẫn: TH.S TRẦN ĐỨC TUẤN Sinh viên thực hiện: CHÂU ĐỨC THẮNG MSSV: DQT089497 LỚP: D4QT1 Long Xuyên, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn thành kính đến gia đình em, nơi tạo cho em điều kiện tốt nơi giúp em vượt qua khó khăn đường học vấn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất giảng viên trường Đại học An Giang, đặc biệt giảng viên khoa Kinh tế - QTKD, truyền đạt cho em kiến thức kỹ vô quý báo để em có thêm nhiều vốn kiến thức cần thiết cho sống hoàn thành tốt chuyên đề Tiếp đến em xin kính gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Châu phú anh chị nhân viên, đặc biệt anh chị phòng tín dụng quan tâm giúp đõ bảo em tận tình thời gian thực tập vừa qua để em hoàn thành tốt chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Đức Tuấn nhiệt tình bảo, truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em bước hoàn thành tốt q trình học tập hồn tất chun đề Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến bạn em, đặc biệt bạn lớp D4QT1, cảm ơn bạn quan tâm, động viên chia kiến thức em bốn năm học vừa qua Cuối em xin gửi lời chúc tốt đẹp chân thành đến gia đình, tất giảng viên trường Đại học An Giang bạn em Và em xin chúc cho Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu phú ngày phát triển bền vững, Ngân hàng đáng tin cậy lòng khách hàng Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Đinh Ngọc Trung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long xuyên, ngày tháng năm 2011 Người nhận xét TÓM TẮT Trong năm 2010, tình hình hoạt động ngân hàng thương mại nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng diễn sơi động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh An Giang thành lập vào cuối tháng năm 2009 nên gặp khơng khó khăn điều kiện Nhưng với nỗ lực phấn đấu hết mình, Chi nhánh SHB An Giang đạt thành tựu đáng kể Và để hiểu rõ tình hình hoạt động Chi nhánh SHB năm 2010, đề tài thực nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ đề giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Chi nhánh năm 2011 Với việc phân tích lợi nhuận Chi nhánh SHB An Giang chuyên đề đề cập đến vấn đề sau: Chương 1: Giới thiệu Trình bày sở hình thành nên đề tài, mục tiêu hướng đến nghiên cứu đề tài phạm vi nghiên cứu, phương pháp để thực đề tài ý nghĩa đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Trình bày sở lí thuyết mà chuyên đề áp dụng để nghiên cứu Chương 3: Tổng quan SHB Chi nhánh An Giang Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCM Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh An Giang cấu tổ chức, sản phẩm dịch vụ tín dụng cá nhân tiện ích, thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển năm 2011 Chương 4: Hoạch định lợi nhuận Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh An Giang Phân tích thu nhập, chi phí, số tỷ suất lợi nhuận Chi nhánh năm 2010 Qua đánh giá thực trạng lợi nhuận Chi nhánh năm thơng qua cơng cụ tài phái sinh địn cân định phí, phân tích hịa vốn… để hoạch định lợi nhuận cho Chi nhánh năm 2011 Sau đưa giải pháp để nâng cao lợi nhuận dựa phân tích thu nhập, chi phí sở lí thuyết sử dụng để thực đề tài Chương 5: Kết luận kiến nghị Đánh giá lại tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Chi nhánh năm 2010 khó khăn thuận lợi Chi nhánh năm Sau đưa thêm số kiến nghị giúp cho Chi nhánh vượt qua trở ngại gặp phải số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu Chi nhánh địa bàn tỉnh MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạch định Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hoạch định Error! Bookmark not defined 2.4 Các cơng cụ tài dùng để hoạch định lợi nhuậnError! defined Bookmark not 2.4.1 Phân tích hịa vốn Ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 2.4.2 Địn cân định phí Error! Bookmark not defined 2.4.3 Các số tỷ suất lợi nhuận Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH AN GIANG Error! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan SHB Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự hình thành phát triển SHB Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quy chế Quản lý Nhân Error! Bookmark not defined 3.1.3 Quy chế Tiền lương Error! Bookmark not defined 3.2 Tổng quan SHB – Chi nhánh An Giang Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giới thiệu SHB chi nhánh An Giang Error! Bookmark not defined 3.2.2 Cơ cấu tổ chức SHB CN An Giang Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mô tả công việc phải thực chức danh, vị trí cơng việc đảm nhận, theo mẫu mô tả công việc chức danh công việc Error! Bookmark not defined 3.2.4 Các sản phẩm tín dụng cá nhân tiện ích loại sản phẩm, dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.2.5 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân Error! Bookmark not defined 3.2.6 Khó khăn Error! Bookmark not defined 3.2.7 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.2.8 Định hướng phát triển năm 2011 Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH AN GIANG Error! Bookmark not defined 4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận năm 2010 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Phân tích thu nhập năm 2010 Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phân tích chi phí Error! Bookmark not defined 4.2 Dự toán doanh thu Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đánh giá số tài lợi nhuận Error! Bookmark not defined 4.2.2 Dự toán doanh thu Error! Bookmark not defined 4.3 Tác động đòn cân định phí Error! Bookmark not defined 4.4 Dự tốn chi phí năm 2011 Error! Bookmark not defined 4.4.1 Dự toán biến phí Error! Bookmark not defined 4.4.2 Dự tốn định phí Error! Bookmark not defined 4.5 Phân tích hịa vốn Error! Bookmark not defined 4.5.1 Kế hoạch 1: Error! Bookmark not defined 4.5.2 Kế hoạch 2: Error! Bookmark not defined 4.5.3 Kế hoạch 3: Error! Bookmark not defined 4.5.4 Tổng hợp kế hoạch Error! Bookmark not defined 4.6 Các bước thực để nâng cao lợi nhuận Error! Bookmark not defined Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM TCTD CN HĐ CP ĐP BP LNTT TN Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Chi nhánh Hoạt động Chi phí Định phí Biến phí Lợi nhuận trước thuế Thu nhập DANH MỤC SƠ ĐỒ – BẢNG Sơ đồ 2.1 Sắp xếp kế hoạch ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – CN AG Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Tổng thu nhập Chi nhánh SHB An Giang năm 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Tổng biến phí Chi nhánh SHB An Giang năm 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Tổng định phí Chi nhánh SHB An Giang năm 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Thể số ROS Chi nhánh SHB An Giang, Chi nhánh SOUTHERN BANK An Giang Chi nhánh VPBANK An Giang Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Thể số ROA Chi nhánh SHB An Giang, Chi nhánh SOUTHERN BANK An Giang Chi nhánh VPBANK An GiangError! Bookmark not defined Bảng 4.6 Tác động địn cân định phí đến lợi nhuận trước thuế Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Dự tốn định phí cho năm 2011 Bảng 4.8 Kế hoạch năm 2011 Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Bảng 4.9 Kế hoạch năm 2011 Bảng 4.10 Kế hoạch 10 năm 2010 Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Bảng 4.11 Tổng hợp kế hoạch năm 2011 Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.2 Thể khoản biến phí Chi nhánh SHB AG năm 2010 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.1 Thể khoản thu nhập Chi nhánh SHB AG năm 2010 Biểu đồ 4.3 Thể khoản định phí Chi nhánh SHB AG năm 2011 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.4 Thể số ROS Chi nhánh SHB An Giang, Chi nhánh SOUTHERN BANK An Giang Chi nhánh VPBANK An Giang .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.5 Thể số ROA Chi nhánh SHB An Giang, Chi nhánh SOUTHBANK An Giang Chi nhánh SACOMBANK An Giang Error! Bookmark not defined Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp theo thời gian cho vay (Nguồn tổng hợp báo cáo hoạt động tín dụng NHNN&PTNT) *Doanh số cho vay trung – dài hạn Hoạt động cho vay trung – dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, không 18% ba năm 2009 – 2011 Năm 2009 cho vay doanh nghiệp trung – dài hạn chếm 18% số cao so với mặt chung ngành từ năm 2008, kinh tế tỉnh ta nói chung kinh tế huyện Châu Phú nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Hơn gia nhập WTO địi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn để đầu tƣ đổi công nghệ, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, tăng suất,… Tuy nhiên, kể từ năm 2008 khủng hoảng kinh tế làm ảnh hƣởng sâu rộng đến tất lĩnh vực, nhận thấy tình hình bất ổn, NHNN&PTNT chi nhánh Huyện Châu Phú bắt đầu thắt chặt việc cho vay trung – dài hạn, doanh số cho vay giảm 53,2%, tỷ trọng giảm vào năm 2010, tiếp tục giảm vào năm 2011 chiếm 3,8% tổng doanh số cho vay doanh nghiệp vào năm 2011 Cụ thể, năm 2009 cho vay trung – dài hạn 16.092 triệu, năm 2010 giảm 7.526 triệu cịn 5.541 triệu vào năm 2011 Tóm lại, qua phân tích ta thấy, doanh số cho vay doanh nghiệp thời gian qua chủ yếu cho vay ngắn hạn Cho vay trung – dài hạn chiếm tỷ tọng nhỏ không ngừng giảm qua ba năm, tất yếu, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động nhƣ cho vay ngắn hạn tỏ rõ tín ƣu việt chổ có thời hạn thu hồi vốn nhanh nên ngân hàng dễ thẩm định nhƣ dễ quản lý, tính rủi ro thấp GVHD: Trần Đức Tuấn 27 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề Bảng 3.4 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh So sánh 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông, lâm nghiệp 14.164 15.567 16.015 +1.403 +9,9% -2.552 -16,4% Chế biến thủy sản 26.649 21.941 27.910 -4.708 -17,6% +5.969 +27,2% Xây dựng 11.483 14.851 18.542 +3.368 +29,3% +3.691 +24,8% TM – DV 39.998 37.837 47.329 -2.161 -5,4% +9.492 +25% Khác 4.326 9.134 8.240 +4.808 +111,1% -894 -9,8% Tổng 96.620 99.330 115.036 +2.710 +2,8% +15.706 +15,8% (Nguồn:Phịng tín dụng NHNN&PTNT) Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng Doanh số cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề GVHD: Trần Đức Tuấn 28 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Huyện ta có điều kiện thự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề, nông nghiệp, thủy sản Tuy nhiên hoạt động doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp nên doanh số cho vay lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao Trong thời gian qua, tổng doanh số cho vay doanh nghiệp tăng, nhiên, ngành nghề lại có mức tăng, giảm khác *Ngành nông, lâm nghiệp Nông nghiệp chiếm 80% kinh tế thị trƣờng ngành mạnh huyện củng ngành quan trọng mà huyện quan tâm hỗ trợ đầu tƣ Các Doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực không nhiều, chủ yếu Doanh nghiệp nhà nƣớc số Doanh nghiệp tƣ nhân vừa nhỏ chuyên mua bán vật tƣ nông nghiệp thu mua lúa, gạo… Doanh số cho vay ngành nông nghiệp qua năm chiếm tỷ lệ cao năm 2009 14.164 triệu đồng; Năm 2010 15.567 triệu đồng; Năm 2011 16.015 doanh số cho vay ngành nghề khác không ổn định có năm giảm, có năm lại tăng đƣợc thể qua biểu bảng 3.4 nguyên nhân tỷ lệ lạm phát cao, lãi suất Ngân hàng tăng cao, nông dân hạng chế đầu tƣ mua sắm máy cày, cắt… phục vụ cho sản xuất *Ngành chế biến thủy sản Đặc điểm địa hình huyện Châu Phú có hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản củng mạnh huyện Do đó, địa bàn huyện tập trung số Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực với quy mô lớn nhƣ Nam Việt, Afiex,…qua doanh số cho vay Ngành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi ngánh huyện Châu phú tƣơng đối cao Năm 2009 doanh số cho vay 26.649 triệu đồng Tuy nhiên năm ngành thủy sản Nƣớc ta bị Mỹ đánh thuế chống bán phá giá, mặt dù Nhà Nƣớc có sách hổ trợ lãi suất, nhƣng Ngân hàng phòng ngừa rủi ro cách thắt chặt điều kiện xin vay vốn khách hàng nên doanh số cho vay đạt không cao Chuyển sang năm 2010 doanh số cho vay 21.941 triệu đồng năm 2011 doanh số cho vay 27.910 triệu đồng, đạt đƣợc doanh số nhƣ phủ có nhiều sách hỗ trợ lãi suất kịp thời *Ngành xây dựng Ngành công nghiệp chế biến huyện Châu phú chủ yếu chế biến gỗ, chế biến nông sản, thủy sản, may mặt…đây Ngành mà huyện trọng phát triển Ngành mạnh huyện châu phú Ngành hàng năm có lƣợng Nông sản, Thủy sản lớn cộng với nguồn lao động địa phƣơng dồi Nhƣng thời gian rần đây, sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh, hàng nông nghiệp, hàng thủ công Mỹ nghệ, đồ gia dụng doanh nghiệp Nƣớc ta đƣợc thị trƣờng quốc tế ƣa chuộng, Doanh nghiệp tích cực tìm kiếm thêm nhiều đối tác để gia tăng thêm kim ngạch xuất Bên cạnh phủ có nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đƣa hàng hóa địa phƣơng đồng thời đạo ngành vận động nhân dân ƣu tiên dùng hàng việt *Ngành thƣơng mại – dịch vụ Vị trí địa lý huyện có nhiều thuận lợi để phát triển khu thƣơng mại nhằm tạo điều kiện cho thƣơng nhân hộ dân giao dịch tiện lợi, nhanh chống hơn, phát triển khu du lịch vui chơi giải trí Vạn Hƣơng Quê thu hút nhiều du khách tham quan du lịch nên góp phần quan trọng cho việc gia tăng doanh số qua năm Ngân hàng nhƣ sau Năm 2009 doanh số cho vay 39.998 triệu đồng, GVHD: Trần Đức Tuấn 29 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú sang năm 2010 ảnh hƣởng kinh tế toàn cầu, tỷ lệ lạm phát cao ảnh hƣởng phần đến doanh số cho vay Ngân hàng giảm xuống cịn 37.837 triệu đồng, đến năm 2011 kinh tế nƣớc ta đƣợc phục hồi, phủ có chủ trƣơng khắc phục hạn chế khó khăn nên doanh số cho vay Doanh nghiệp đƣợc tăng lên đáng kể 47.329 triệu đồng *Ngành khác Các ngành khác nhƣ công nghiệp sửa chữa, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, kho bãi…chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số cho vay nhƣng quan trọng Năm 2009 doanh số cho vay 4.326 triệu đồng, điều kiện thuận lợi nên năm 2010 doanh số cho vay ngành tăng cao gấp hai lần so năm 2009, sang năm 2011 bị khủng quản kinh tế, kéo theo lãi suất Ngân hàng tăng nên doanh số cho vay Ngân hàng bị sục giảm xuống cịn 8.240 triệu đồng khơng đáng kể Qua phần phân tích doanh số cho vay doanh nghiệp theo ba khía cạnh: thời gian theo thành phần kinh tế theo ngành nghề, doanh sô1 cho vay tăng trƣởng tốt thời gian qua Tuy nhiên nhiều mặt hạn chế: -Doanh số cho vay số ngành nghề chƣa tƣơng xứng với tiềm -Doanh số cho vay thể loại trung, dài hạn thấp so với thể loại ngắn hạn Nguyên nhân hạn chế là: số thủ tục cho vay Ngân hàng rƣờm rà, nhiều thời gian chờ đợi khách hàng; việc tổ chức thẩm định cịn nhiều thời gian 3.2.2.Phân tích doanh số thu nợ Trong hoạt động Ngân hàng để trì, bảo tồn mở rộng nguồn vốn cho vay bên cạnh cơng tác cho vay cơng việc quan trọng mà Ngân hàng quan tâm công tác thu hồi nợ Bảng 3.5 Doanh số thu nợ doanh nghiệp theo thời gian ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 Đối tƣợng Số tiền Tỷ trọng Năm 2010 Số tiền (%) Tỷ trọng Năm 2011 Số tiền (%) Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 ST ST (%) 1.897 71,58 690 53,61 2.587 65,71 Ngắn hạn 2.802 70,25 2.650 67,32 4547 69,70 -152 Trung –dài hạn 1.187 29,75 1.287 32,68 1.977 30,30 100 Tổng cộng 3.989 100 3.937 100 6.524 100 -52 (%) -5,42 8,42 1,30 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT) GVHD: Trần Đức Tuấn 30 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú *Doanh số thu nợ ngắn hạn qua năm có tăng cho thấy khách hàng sử dụng nguồn vốn vay có hiệu đồng thời chi nhánh ln có biện pháp hợp lý để thu hồi nợ nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phát triển Đạt đƣợc nhƣ vào chi nhánh thực tốt việc đôn đốc trả nợ khách hàng nhƣ gỏi giấy báo kịp thời đến với khách hàng đến hạn trả nợ Mặt khác, Ngân hàng nhận đƣợc hổ trợ cấp quyền địa phƣơng nên việc thảm định vay đƣợc xác hơn, hạn chế đƣợc việc cho vay sai đối tƣợng việc kiểm tra việc sử dụng vốn kịp thời Đồng thời ý thức trả nợ khách hàng ngày cao cộng với việc khách hàng chọn đƣợc phƣơng án sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế tạo nguồn thu ổn định cho gia đình *Doanh số thu nợ trung – dài hạn Việc mở rộng cho vay dài hạn qua năm không lớn so với doanh số cho vay trung hạn nhƣng làm cho nguồn thu Ngân hàng từ vốn tín dụng tăng lên qua năm Từ năm 2009 Ngân hàng chủ trƣơng mở rộng cho vay dài hạn nhƣng hạn chế đối tƣợng cho vay nhƣng đến đầu năm 2011 Ngân hàng mở rộng đối tƣợng cho vay mình, năm 2010 doanh số thu nợ có giảm chút so với năm 2009 doanh số cho vay năm 2010 giảm nên doanh số thu nợ giảm theo Sang năm 2011, doanh số thu nợ dài hạn đạt 7.213 triệu đồng, tăng 2.587 triệu đồng so với năm 2010 Nguyên nhân, doanh số thu nợ Doanh nghiệp năm 2011 tăng cao Doanh nghiệp vay dài hạn để sản xuất kinh doanh có hiệu đem lại lợi nhuận cao nên Ngân hàng thu đƣợc nợ từ Doanh nghiệp Biểu đồ: Doanh số thu nợ Triệu đồng 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 Tổng doanh số thu nợ Ngắn hạn Trung hạn Năm 2005 2009 2006 2010 20072011 Biểu đồ 3.6 Doanh số thu nợ ngân hàng qua năm (2009-2011) 3.2.3.Phân tích dƣ nợ Dƣ nợ tín dụng tiêu phản ánh thời điểm xác định Ngân hàng cịn cho vay bao nhiêu, đồng thời khoản mà Ngân hàng cần phải thu Tổng dƣ nợ Ngân hàng khoản nợ thời hạn cho vay đƣợc gia hạn nợ Số dƣ nợ loại lớn chứng tỏ công tác cho vay Ngân hàng đạt kết tốt, nguồn vốn Ngân hàng dồi vai trò cung cấp vốn Ngân hàng cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh cao.Tuy nhiên tổng dƣ nợ cịn có khoản nợ hạn, dạng dƣ nợ mà Ngân hàng cần phải hạn chế mức thấp GVHD: Trần Đức Tuấn 31 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Bảng 3.4 Dƣ nợ doanh nghiệp theo ngành nghề Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh So sánh 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông, lâm nghiệp 45.774 49.539 51.791 +3.765 +8,2% +2.252 +4,5% Chế biến thủy sản 5.000 5.500 6.000 +500 +10% +500 +9,1% Xây dựng 11.483 14.851 18.542 +3.368 +29,3% +3.691 +24,8% TM – DV 13.957 24.313 36.474 +10.356 74,1% +12.161 +50% Khác 5.018 15.054 20.849 +10.036 +200% +5.795 +38.5% Tổng 81.232 109.257 130.656 +28.025 +34.5% +21.399 +19,6% (Nguồn:Phịng tín dụng NHNN&PTNT) + Ngành nông – lâm nghiệp: dƣ nợ tăng qua năm chiếm tỷ trọng lớn dƣ nợ doanh nghiệp năm, năm 2009 dƣ nợ đạt 45.774 triệu đồng chiếm 70,72% tổng dƣ nợ, năm 2010 dƣ nợ tăng 49.539 triệu đồng so với năm 2009 Đến năm 2011 dƣ nợ tăng đến 51.791 triệu đồng Nguyên nhân dƣ nợ tăng doanh số cho vay tăng, doanh nghiệp đầu tƣ mạnh vào sản xuất Mặc khác giá hàng hóa tăng nên nhu cầu vay vốn doanh nghiệp ngày lớn hơn, mà dƣ nợ ngày nhiều + Ngành thủy sản: nói năm gần đây, giá sản phẩm ngành thủy sản ủng hộ doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp phấn khởi làm ăn, mở rộng quy mơ Từ làm cho dƣ nợ ngành chăn nuôi thủy sản tăng lên hàng năm, năm 2009 dƣ nợ đạt 5.000 triệu đồng, năm 2010 tăng 500 triệu đồng so với năm 2009 Sang năm 2011, dƣ nợ đạt 6000 triệu đồng Dƣ nợ tăng nhƣng với tốc độ khoảng 9% - 10% năm doanh nghiệp làm ăn có hiệu nên mở rộng quy mô cần thêm nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng nhƣng thân doanh nghiệp có số vốn định từ lợi nhuận kết kinh doanh lần trƣớc nên vay vốn từ Ngân hàng phần Dƣ nợ tăng cịn chủ trƣơng Huyện khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu mở rộng quy mơ cộng thêm vào thị trƣờng tiêu thụ ngành thủy sản khả quan nên Ngân hàng mạnh dạn mở rộng đầu tƣ cho ngành thủy sản +Ngành xây dựng: Dƣ nợ ngành chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ, chiếm 10,5% năm 2009, tăng lên 13,8% năm 2010 có tăng trƣởng đến 55,6% so năm 2009 trở lại mức 11,2% vào năm 2011 tốc độ tăng trƣởngcua3 năm thấp, có 4,5%, khơng tốc độ tăng trƣởng ngành khác Tuy gập nhiều khó khăn năm 2009 năm 2010 gia nguyên vật liệu tăng cao dẫn đến nhiều cơng trình thua lỗ đình trệ ngƣng, nhờ có hổ trợ vốn Ngân hàng GVHD: Trần Đức Tuấn 32 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú + Ngành thƣơng mại – dịch vụ: tăng với tốc độ đáng kể, năm 2009 đạt 13.957 triệu đồng, năm 2010 tăng 10.356 triệu đồng tức 74,20% so với năm 2009 Đến năm 2011 dƣ nợ kinh doanh đạt đến 36.474 triệu đồng Sở dĩ dƣ nợ tăng nhanh nhƣ hộ kinh doanh có nhiều phƣơng án mở rộng sản xuất đƣợc Ngân hàng đầu tƣ cho vay +Ngành khác: Dƣ nợ ngành tăng liên tục thời gian tăng nhanh Năm 2009 dƣ nợ 5.018 triệu đồng, chiếm 6,2% tổng dƣ nợ Đến năm 2010 dƣ nợ tăng đến 200% đạt 15.054 triệu đồng, phần doanh số cho vay ngành tăng, phần thu nợ năm Năm 2011, dƣ nợ tăng thêm 38,5% đƣa số dƣ nợ ngành lên 20.849 triệu đồng, chiếm 16% tổng dƣ nợ Tóm lại, Dƣ nợ doanh nghiệp không ngừng tăng thời gian qua tốc độ tăng năm sau cao năm trƣớc, đạo Chính phủ, NHNN&PTNT chi nhánh huyện Châu Phú caa61p tti1n dụng với mức lãi suất ƣu đãi số ngành nhƣ Thủy sản, nông-lâm nghiệp số ngành khác Nhờ doanh nghiệp có điều kiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, ngân hàng củng cải thiện đƣợc lợi nhuận Tuy nhiên xét tỷ trọng dƣ nợ doanh nghiệp cịn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dƣ nợ hi nhánh, ngân hàng có điều chỉnh mức dƣ nợ cho phù hợp với đối tƣợng khách hàng, mức tăng dƣ nợ khách hàng có uy tín kinh doanh với quy mơ lớn 3.2.4.Phân tích nợ xấu (Nợ hạn) Bất kỳ ngành nghề kinh doanh khơng nhiều điều phải đối mặt với rủi ro Cho nên với lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm nhƣ kinh doanh tiền tệ rủi ro khơng thể tránh khỏi đƣợc đo lƣờng số nợ hạn ngân hàng Khi xem xét hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phải xem xét trình từ lúc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến giải ngân, giai đoạn điều quan trọng đòi hỏi cán tín dụng phải tỉnh táo Bất sai lầm củng dẫn đến tổn thất cho ngân hàng Cho vay khó, việc thu hồi nợ lại khó Giai đoạn sau giải ngân phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động ngƣời vay Nếu hoạt động kinh doanh ngƣời vay có hiệu ngân hàng thu hồi nợ hạn, ngƣợc lại khách hàng kinh doanh hiệu quả, thua lỗ khả trả nợ hạn cho ngân hàng khó Bên cạnh cịn có cố khơng mong muốn nhƣ thiên tai, địch họa Do đó, việc tồn nợ q hạn khơng thể tránh khỏi, nhƣng cho nợ hạn dừng lại mức đảm bảo cho an toàn ngân hàng điều mà ngân hàng có khả thực đƣợc, nhiên địi hỏi chung tay nỗ lực tập thể cán nhân viên ngân hàng Nợ hạn hình thức biểu rủi ro tín dụng trình hoạt kinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên ta khó triệt tiêu hết đƣợc nợ hạn lĩnh vực, đối tƣợng vay vốn chứa đựng mức độ rủi ro khác Để hiểu rõ thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Huyện Châu Phú, ta tiến hành phân tích tình hình nợ q hạn Ngân hàng ba năm qua: *Tình hình nợ hạn doanh nghiệp theo thời gian Qua bảng 3.5, cho thấy, nợ hạn doanh nghiệp tập trung nhiều thề loại cho vay ngắn hạn Nguyên nhân ngân hàng cẩn trọng việc xét cho vay trung dài hạn, đồng thời hạn chế cho vay lĩnh vực nên khâu sàn lọc khách đƣợc thự nghiêm ngặt phát sinh nợ hạn thể loại Trong đó, ngân hàng mở rộng cho vay ngắn hạn nên việc phát sinh nợ hạn không GVHD: Trần Đức Tuấn 33 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú thể tránh khỏi nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp không thu đƣợc tiền theo kế hoạch nên khơng thễ đóng lãi gốc hạn ccho ngân hàng, thông thƣờng rơi vào trƣờng hợp không trả lãi hạn Năm 2009 tổng số nợ hạn doanh nghiệp 1.014 triệu đồng ngắn hạn chiếm 719 triệu, tƣơng ứng 70,9% Năm 2010 nợ hạn thể loại ngắn hạn giảm 710 triệu đồng, nợ hạn thể loại trung – dài hạn tăng 11,8% Năm 2011, nợ hạn toàn khối doanh nghiệp giảm 911 triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng Số tiền (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2011 Số tiền Chênh lệch Tỷ trọng 2010/2009 2011/2010 (%) ST (%) ST (%) Ngắn hạn 719 70,91 710 68,27 676 74,70 -9 -1,25 -34 -4,79 Trung-dài hạn 295 29,09 330 31,73 253 25,30 35 11,8 -95 -28,79 1.014 100 1.040 100 911 100 26 2,65 -129 -12,40 Tổng cộng Bảng 3.5 Nợ hạn doanh nghiệp theo thời gian ĐVT:Triệu đồng (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT) Biểu đồ 3.7 Tình hình nợ hạn doanh nghiệp theo thời gian Biểu đồ: Tình hình nợ hạn Triệu đồng 4000 3500 3000 2500 Tổng nợ hạn 2000 1500 Ngắn hạn Trung hạn 1000 500 Năm 2005 2006 2007 2009 2010 2011 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT) Chúng ta thấy rằng, nợ hạn giảm đáng kể qua năm, ngồi ngun nhân cịn ngun nhân quan trọng khơng thể khơng kể đến Ngân hàng có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn thâm niên cao, kinh nghiệm làm việc nhiều năm Ngoài ra, Ngân hàng thực theo quy trình cho vay, cơng tác thẩm định phƣơng án, dự án, tƣ cách khách hàng trƣớc cho vay đƣợc quan tâm mức bƣớc quan trọng trình cho vay Mỗi cán tín dụng đến Doanh nghiệp để xem xét tình hình thực tế sau định GVHD: Trần Đức Tuấn 34 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú cho vay Công tác kiểm tra sau cho vay đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục, nên việc xử lý nợ đến hạn nhanh chóng 3.3.Các tiêu đánh giá đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp Thơng qua việc phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ nợ hạn doanh nghiệp thấy đƣợc thực trạng nhƣ phần xu hƣớng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tƣơngg lai, nhiên để đánh giá cách tồn diện hiệu tín dụng doanh nghiệp ngân hàng cần xem xét số tiêu thể mối quan hệ dƣ nợ, vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ,… để đƣa nhận định khách quan chất lƣợng hiệu tín dụng doanh nghiệp NHNN&PTNT chi nhánh huyện Châu Phú Bảng 3.6 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số cho vay Triệu đồng 79.281 108.621 146.356 Doanh số thu nợ Triệu đồng 61.686 79.043 138.920 Dƣ nợ Triệu đồng 69.885 85.032 102.693 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 61.650 77.459 93.863 Nợ hạn Triệu đồng 3.480 3.363 3.144 % 4,98 3,95 3,06 Vòng 1,00 1,02 1,48 % 77,81 72,77 94,92 Triệu đồng 31.821 53269 81.450 % 219,62 159.165 126,08 Tỷ lệ nợ hạn Vòng quay vốn tín dụng Hệ số thu nợ Vốn huy động Dƣ nợ/vốn huy động (Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT) - Vịng quay vốn tín dụng: phản ánh tình hình luân chuyển vốn ngân hàng kỳ định Trong năm 2009 vịng quay vốn tín dụng 1,0 vòng tăng lên năm 2010 1,02 vòng sang năm 2011 đạt 1,48 vòng Tuy số đạt chƣa cao nhƣng có chiều hƣớng tăng dần qua năm Nhƣ đồng vốn Ngân hàng đƣợc thu hồi luân chuyển tốt qua ba năm, điều làm cho quy mơ hoạt động tín dụng chi nhánh đƣợc mở rộng Mặc khác, thấy đƣợc công tác đạo thu hồi nợ Ngân hàng tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, Ngân hàng đầu tƣ hƣớng giúp khách hàng vay vốn trả đƣợc gốc lãi tiền vay nên góp phần giữ vững, ổn định vịng quay vốn tín dụng - Hệ số thu nợ: đánh giá khả thu hồi nợ từ đồng vốn Ngân hàng cho vay Hệ số thu nợ đơn vị đạt 77,81% năm 2009 nhƣng sang năm 2010 72,77%, giảm năm trƣớc 6,25% đến năm 2011 hệ số tăng lên đạt 94,92%, tăng năm 2010 đến 22,15% Nhìn chung hệ số thu nợ chi nhánh đạt cao GVHD: Trần Đức Tuấn 35 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú có năm 2010 thấp hai năm cịn lại Điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ doanh nghiệp Ngân hàng đạt hiệu quả, rủi ro hoạt động tín dụng thấp - Tỷ lệ nợ hạn: phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Trong năm 2009 có tỷ lệ nợ hạn hộ sản xuất 4,98%, đến năm 2010 3,95% giảm 1,03% so với năm trƣớc tỷ lệ nợ hạn năm 2011 3,06% giảm năm 2011 đến 0,89% Tỷ lệ nợ hạn thấp thể Ngân hàng hoạt động có hiệu ngƣợc lại tỷ lệ cao thể mức độ rủi ro hoạt động tín dụng cao Trong ba năm tỷ lệ nợ hạn giảm liên tục cho thấy công tác thu nợ đơn vị đạt hiệu khả quan, hoạt động tín dụng chi nhánh ngày hiệu quả, công tác thu hồi nợ hoạt động tín dụng Doanh nghiệp đạt hiệu cao, có đƣợc kết nhờ vào nỗ lực cố gắng cán tín dụng Cán tín dụng cho vay ngƣời, đối tƣợng, làm tốt khâu thẩm định trƣớc cho vay, kiểm tra trƣớc, sau cho vay nên kết thu hồi nợ tốt nhƣ Điều kiện tự nhiên - xã hội có vai trị định khơng nhỏ đến kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, cho thấy đầu tƣ vào sản xuất ngành nghề khác phục vụ cho Doanh nghiệp giải pháp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú -Dƣ nợ/vốn huy động: cho biết vốn huy động tham gia vào việc đầu tƣ tín dụng khả huy động vốn địa phƣơng Trong năm 2009 bình qn 219 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2010 bình qn 159 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia, năm 2011 126 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Từ số cho thấy nguồn vốn huy động đƣợc từ dân cƣ địa bàn thấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng Dƣ nợ cho vay tăng cao qua năm nguồn vốn huy động có tăng nhƣng thấp tốc độ tăng dƣ nợ Do phải trả lãi suất cho vốn điều hòa cao làm tăng lãi suất đầu vào, làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Mặt khác có cạnh tranh tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn tăng lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng gửi tiền vào tổ chức mình, từ thị phần bị chi phối thu hẹp 3.4.Một số giải pháp cải thiện tình hình cho vay doanh nghiệp Là Ngân hàng thƣơng mại mục tiêu hàng đầu Ngân hàng Huyện Châu Phú kinh doanh có hiệu mang lại lợi nhuận cao Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kết tốt để đánh giá hiệu đầu tƣ vốn tín dụng Ngân hàng Bên cạnh Ngân hàng nơng nghiệp Huyện Châu Phú thực nhiệm vụ Ngân hàng chủ lực trình cung cấp vốn cho phát triển doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ địa bàn, nên hiệu đầu tƣ tín dụng Ngân hàng gắn liền với q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa Do để mở rộng nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Châu Phú khơng địi hỏi nỗ lực thân việc cung nguồn vốn hiệu quả, kịp thời, quản lý nguồn vốn chặt chẽ tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, mà cịn phải có phối hợp quyền địa phƣơng, ban ngành có liên quan Sau số biện pháp cải thiện tình hình chi vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú 3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Việc huy động vốn có vai trị trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn huy động địa phƣơng thấp tổng nguồn vốn huy động vay, chi phí cho việc sử dụng vốn vay cao Vì GVHD: Trần Đức Tuấn 36 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú việc tăng trƣởng nguồn vốn huy động nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Ngân hàng Trong thực tế nguồn vốn dân cƣ nhiều nhƣng năm gần giá vàng la tăng mạnh nên ngƣời khơng cịn tha thiết gửi tiền vào Ngân hàng mà đầu tƣ mua vàng la Từ Ngân hàng cần phải có biện pháp thích hợp để quảng cáo, tun truyền lợi ích hình thức huy động tới ngƣời dân để thu hút tiền gửi họ đồng thời tăng cƣờng dịch vụ, nâng cao tiện ích cho khách hàng, đặc biệt tăng tiện ích lĩnh vực tốn khơng dùng tiền mặt cho thành phần kinh tế dân cƣ để tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế 3.4.2.Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng doanh nghiệp Hiện địa bàn huyện có khách hàng hoạt động, đặc biệt Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Các Ngân hàng luôn tƣ cạnh tranh gay gắt muốn giữ chân khách hàng, Ngân hàng cần phải có nguồn tài mạnh, sản phẩm, dịch vụ đa dạng, công nghệ đại chất lƣợng phục vụ tận tình Chất lƣợng phục vụ doanh nghiệp đến vay vốn Ngân hàng đễ tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh họ cần đƣợc giải ngân nhanh đễ bắt kịp kế hoạch sản xuất Do Ngân hàng cần nghiên cứu rút giảm thủ tục không cần thiết, giảm bớt thời gian lại doanh nghiệp Tăng cƣờng công tác tiếp thị, thực cải tiến lề lối tác phong làm việc, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, tạo tâm lý an toàn, thoải mái cho khách hàng thu hút đƣợc nhiều cá nhân, doanh nghiệp đến giao dịch với Ngân hàng, vận dụng sách lãi suất linh hoạt để khai thác tối đa nguồn vốn có lãi suất thấp, nguồn vốn nhỏ lẻ dân cƣ, bảo đảm tăng trƣởng nguồn vốn ổn định, có lợi cho kinh doanh Ban lãnh đạo ngân hàng thƣờng xuyên thăm hỏi lãnh đạo doanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng lâu dài Gửi thƣ điện chúc mừng thành công mà doanh nghiệp đạt đƣợc, sẵn sàng giúp đỡ doanh nghiệp doanh nghiệp cần 3.4.3.Tiếp cận thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Thƣờng xuyên cập nhật thông tin tình hình kinh tế tình hình hoạt động doanh nghiệp, kết hợp tổ chức buổi “trị chuyện doanh nghiệp” nhằm tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp, hoạt động nghiên cứu thị trƣờng dành cho khách hàng doanh nghiệp Liên kết với quan ban ngành địa phƣơng để thu thập kịp thời thông tin phát triển kinh tế, dự án PTKT vùng, dự án xây dựng khu công nghiệp huyện nhằm nắm bắt đƣợc nhu cầu thành lập doanh nghiệp, dự án kinh doanh nhƣ biết đƣợc nhu cầu vốn mà doanh nghiệp cần 3.4.4.Giải pháp nâng cao doanh số cho vay doanh nghiệp Nhằm tạo cân phát triển bền vững hoạt động cấp cho vay doanh nghiệp, chi nhánh NHNo & PTNT không nên tập trung vào thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, giai đoạn cần quan tâm đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp lớn Đối với doanh nghiệp vay vốn lần đầu, không thiết phải áp dụng phƣơng thức cho vay lần Khách hàng có khả trở thành khách hàng thân thiết tƣơng lai, làm hài lòng họ điều cần thiết Vì vậy, ngân hàng xác định GVHD: Trần Đức Tuấn 37 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú đƣợc giá trị tài sản chấp vƣợt qua mức vốn vay, kế hoạch trả nợ doanh nghiệp đƣợc đánh giá tốt ngân hàng nên cho vay theo hạn mức tín dụng mà ngân hàng thấy phù hợp với mục đích vay, với cách thức giải ngân an tồn Diều giúp giảm đƣợc thời gian làm thủ tục lần doanh nghiệp đến vay để doanh nghiệp thấy đƣợc lịng tin ngân hàng Nhƣ vậy, doanh nghiệp chọn NHNN&PTNT chi nhánh Châu Phú để vay vốn cho lần 3.4.5.Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng: Chuyển hƣớng tích cực cho vay theo dự án kết hợp mở rộng đối tƣợng đầu tƣ ngắn hạn đầu tƣ trung hạn, loại bỏ dự án hiệu thƣờng có nợ hạn cao, mở rộng đầu tƣ dự án nằm mục tiêu phát triển kinh tế Huyện phù hợp với quy chế cho vay NHNo & PTNT Việt Nam; khai thác đƣợc tiềm mạnh huyện 3.4.6.Bồi dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng, xếp bố trí cán tín dụng phù hợp với địa bàn: Cơng việc cán tín dụng phức tạp khác biệt với công việc khác hệ thống, cán tín dụng ngƣời trực tiếp quan hệ với khách hàng phải dành nhiều thời gian trao đổi, tiếp xúc, kiểm tra khách hàng Chính vậy, mối quan hệ cán tín dụng khách hàng mật thiết, điều địi hỏi cán tín dụng cần có phẩm chất đạo đức, tính liêm khiết trung thực Ngân hàng cần mở lớp bồi dƣỡng, đào tạo huấn luyện cho cán tín dụng việc thẩm định, đánh giá, quản lý tài sản chấp, cầm cố sâu vào số ngành nghề quan trọng để nâng cao hiểu biết phƣơng thức kinh doanh, thời vụ… Từ có sở xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm ngành nghề Cần bố trí tăng cƣờng thêm cán tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp Hiện Ngân hàng có số trƣờng hợp phụ trách hai địa bàn xã việc qn xuyến vay khó chặt chẽ nguyên nhân làm cho nợ hạn tăng cao Bên cạnh cần thực tốt việc thay đổi cán tín dụng phụ trách địa bàn theo định kỳ để kịp thời phát tiêu cực cán tín dụng, từ có biện pháp xử lý kịp thời GVHD: Trần Đức Tuấn 38 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về kết hoạt đông kinh doanh ba năm qua có chuyển biến tích cực, điều đƣợc thấy rõ qua lợi nhuận đƣợc tăng dần qua năm Cụ thể nhƣ sau: lợi nhuận năm 2009 đạt 3.270 triệu đồng sang năm 2010 đạt 5.208 triệu đồng đến năm 2011 lợi nhuận tăng đến 8.784 triệu đồng Đạt đƣợc kết nhƣ nhờ đạo Ban giám đốc với nhiệt tình, cố gắng phấn đấu tập thể cán công nhân viên Ngân hàng Tuy nhiên, chi nhánh dừng lại với đạt đƣợc mà cịn phải cố gắng phấn đấu để khắc phục tồn thiếu sót thời gian qua nhƣ để chuẩn bị với thách thức q trình kinh doanh góp phần tồn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiến đến hội nhập khu vực giới Kiến nghị Nhìn chung hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm qua đạt kết khả quan, tình trạng cho vay thu hồi nợ doanh nghiệp có bƣớc tiến triển đáng kể Tuy nhiên, đơn vị cịn số khó khăn, vƣớn mắt ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng Đề tài xin có số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tín dụng cho vay hộ sản xuất nhƣ sau: Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc cần đạo kiểm tra việc thực lãi suất tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn yêu cầu thực theo quy định nhà nƣớc Đề nghị cấp cần thành lập công ty bán đấu giá tài sản tỉnh, huyện Ngân hàng cịn tồn động số nợ q hạn khó thu hồi ngƣời vay khả tốn có biểu kì kèo, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Việc xử lý tài sản đảm bảo khởi kiện quan pháp luật tốn nhiều thởi gian gây ứ đọng vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đề nghị có chế độ ƣu tiên cho việc xử lý vốn vay Ngân hàng trƣớc để chủ động việc xử lý tài sản đảm bảo đƣợc nhanh chóng, thu hồi vốn kịp thừi nhằm đáp ứng vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đối với ngành có liên quan Hộ sản xuất có vai trị quan trọng kinh tế, NHNo & PTNT việc đầu tƣ vốn cho hộ cần thiết, ngành, cấp cần phải có phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nhằm tạo điều kiện tốt cho ngƣời vay, cụ thể: Hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngành địa sớm hoàn chỉnh thu tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, đất cho nhân dân để Ngân hàng làm cho vay tạo diều kiện cho ngƣời dân có vốn mở rộng sản xuất, tăng thu nhập khả tích lũy Hƣớng dẫn hộ sản xuất nông nghiệp sản xuất Các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có kế hoạh tuyên truyền tiến khoa học kỹ thuât, trình độ quản lý, cung cấp giống, giống tốt phù hợp với đặc điểm dịa phƣơng để hộ sản GVHD: Trần Đức Tuấn 39 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú xuất nông nghiệp nâng cao suất, sản lƣợng, giảm bớt rủi ro sản xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân Huyện để ngƣời dân nắm rõ thông tin mà Ngân hàng đƣa ra, giúp họ hiểu biết áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng Đối với NHNo & PTNT Việt Nam Cần giảm bớt thủ tục giấy tờ cho vay hộ nông dân, cải tiến mặt thủ tục, hồ sơ vay vốn đƣợc gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu ngƣời nông dân giúp khách hàng thuận tiện lập hồ sƣ vay vốn đồng thời giảm bớt cơng việc cán tín dụng Thủ tục vay vốn cịn phức tạp nhìn chung trình độ dân trí Huyện cịn thấp, xem xét để đơn giản hóa giấy tờ hồ sơ vay vốn nhƣng đảm bảo tính hợp lệ nhằm tạo thõa mãn nhu cầu ngƣời vay Có thể xem xét rút ngắn thời gian thẩm định vay lớn vƣợt mức phán chi nhánh thời gian quan trọng có nhu cầu cần thiết Thêm vào nên cung cấp miễn phí hồ sơ vay vốn cho khách hàng, nguồn chi phí chiếm nhỏ tổng chi phí đơn vị, nhƣng tạo nên thơng thống cho mục tiêu phục vụ khách hàng ngày tốt Đối với Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Châu Phú Trên địa bàn Huyện có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động Do đó, NHNo & PTNT Huyện Châu Phú cần đề xuất với NHNo & PTNT cấp đƣa mức lãi suất huy động, cho vay phù hợp, hấp dẫn để thu hút ngày nhiều khách hàng Hạn chế rủi ro khống chế tỷ lệ nợ hạn cách tăng cƣờng việc nâng cao chất lƣợng thẩm định nhƣ thƣờng xuyên kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích khơng? Nếu khơng Ngân hàng cần phải có biện pháp xử lý kịp thời để thu hồi nợ trƣớc thời hạn Đa số ngƣời dân nơng dân nên trình độ dân trí cịn thấp kém, việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn cịn nhiều băn khoăn chƣa biết, đề nghị nơi phát hồ sơ hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết việc điền thơng tin vào hồ sơ nhƣ mục đích vay vốn, phƣơng án hoạt động…từ giúp cho cán tín dụng giảm bớt đƣợc khối lƣợng cơng việc thúc đẩy quy trình phát vay đƣợc rút ngắn Hiện tình trạng q tải cơng việc cán tín dụng cần phải đƣợc xem xét Một số cán phải phụ trách hai xã với nhiều hộ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra tìm hiểu khách hàng làm cho hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị phát triển chƣa cao Do cần tăng thêm cán tín dụng để việc quản lý vay có chất lƣợng Nâng cao chất lƣợng phục vụ, phong cách làm việc…để khách hàng thấy rõ hình ảnh tốt đẹp Ngân hàng nhằm tạo sức cạnh tranh với đơn vị khác Việc đầu tƣ vốn nông nghiệp nông thôn rủi ro lớn cần phải thẩm định, tái thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt đầu tƣ có hiệu kinh tế - xã hội cao, an toàn vốn, rủi ro GVHD: Trần Đức Tuấn 40 SVTH:Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Thái văn Đại (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ TS Phạm Văn Dƣợc, Đặng Kim Cƣơng(2009),Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh TSNguyễn Quang Thu (2011), Quản trị tài bản, Nhà xuất Thống Kê TS Nguyễn Nguyệt, Thái Văn Đại (2004), Quản trị ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ Các báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Châu Phú qua năm (20092011) Các báo, tạp chí có liên quan đến đề tài “Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại” Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (2009) TS Thái Văn Đại Nội dung đề cập: Vấn đề nghiệp vụ tín dụng rủi ro tín dụng 8.“Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng” TS Phí Trọng Hiển Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 12 Nội dung đề cập là: giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam GVHD: Trần Đức Tuấn 41 SVTH:Châu Đức Thắng ... SVTH :Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Chƣơng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU PHÚ 3.1 Phân tích. .. Đức Tuấn 27 SVTH :Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề Bảng 3.4 Doanh số cho vay doanh nghiệp theo ngành... SVTH :Châu Đức Thắng Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp NHNo & PTNT Huyện Châu Phú Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp theo thời gian cho vay (Nguồn tổng hợp báo cáo hoạt động

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Thái văn Đại (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS Thái văn Đại
Năm: 2009
2. TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương(2009),Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà 3. xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
Năm: 2009
3. TSNguyễn Quang Thu (2011), Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính căn bản
Tác giả: TSNguyễn Quang Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2011
7. “Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại” trong Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (2009) của TS. Thái Văn Đại. Nội dung đề cập: Vấn đề nghiệp vụ tín dụng và rủi ro tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại” trong "Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (2009)
4. TS Nguyễn thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2004), Quản trị ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ Khác
5. Các báo cáo của NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Châu Phú qua 3 năm (2009- 2011) Khác
6. Các bài báo, tạp chí có liên quan đến đề tài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w