1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thị trường tôm sú tại nhật bản phục vụ hoạt động xuất khẩu của công ty thủy hải sản minh phú năm 2011 2012

48 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU KHÊM RINH NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG TÔM SÖ TẠI NHẬT BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY THỦY HẢI SẢN MINH PHƯ NĂM 2011-2012 Chuyên ngành: Kinh Tế Đối Ngoại CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng năm 2011 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG TƠM SƯ TẠI NHẬT BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THỦY HẢI SẢN MINH PHÖ NĂM 2011-2012 Chuyên ngành: Kinh Tế Đối Ngoại Sinh viên thực hiện: TRIỆU KHÊM RINH Lớp: DH9KD Mã số SV: DKD083029 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN NGỌC THIÊN TÂM Long Xuyên, tháng năm 2011 Mục lục Mục lục i DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG iii GIẢI THÍCH CHỬ VIẾT TẮT iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chƣơng 2.2 Thị trƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng 2.2.1 Khái niệm thị trƣờng 2.2.2 Nhân tố ảnh hƣởng 2.2.3 Vai trò chức thị trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: 2.3 Lý thuyết chung nghiên cứu thị trƣờng 2.3.1 Khái niệm 2.3.1 Quá trình nghiên cứu thị trƣờng 2.4 Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Giới thiệu chƣơng 10 3.2 Phƣơng pháp thu thập dự liệu 10 3.3 Phƣơng pháp phân tích dự liệu 11 3.4 Mơ hình nghiên cứu 12 3.5 Tiến độ thực 12 3.6 Quy trình nghiên cứu 13 3.7 Tóm tắt chƣơng 13 CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MINH PHÚ 14 4.1 Giới thiệu chƣơng 14 4.2 Lịch hình thành 14 4.2.1 Về việc thành lập 14 4.3 Quá trình phát triển 15 4.3.1 Ngành nghề kinh doanh 15 4.3.2 Sản phẩm công ty 15 4.3.3 Tình hình hoạt động 16 4.4 Các mục tiêu công ty 17 4.5 Chiến lƣợc phát triển trung dài hạn 17 4.5 Tóm tắt chƣơng 18 CHƢƠNG 5: NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MINH PHÚ 19 5.1 Giới thiệu chƣơng 19 5.2 Nghiên cứu thị trƣờng Nhật Bản 19 5.2.1 Môi trƣờng tự nhiên 19 5.2.2 Môi trƣờng văn hóa–văn hóa 20 5.2.3 Môi trƣờng nhân học 22 i 5.2.4 Môi trƣờng kinh tế 23 5.2.5 Môi trƣờng công nghệ 24 5.2.6 Mơi trƣờng trị pháp luật 24 5.3 Tình hình thị trƣờng ngành 25 5.3.1 Tình hình khách hàng 25 5.3.2 Tình hình phân phối 28 5.3.4 Tình hình thị trƣờng 31 5.3.5 Dự báo nhu cầu thị trƣờng 32 5.6 Tóm tắt 32 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 6.1 Giới thiệu 33 6.2 Kết luận 33 6.3 Kiến nghị 34 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MINH PHÚ I TÀI LIỆU THAM KHẢO VI ii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG oo Danh mục hình STT Tên hình Trang Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 12 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 13 Hình 5.1: Hệ thống phân phối Nhật Bản 18 Hình 5.2: Biểu đồ kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam năm qua 31 Hình 5.3: Chiến lƣợc phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 32 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Cách thu thập liệu 10 Bảng 3.2: Phƣơng pháp chủ đề phân tích 11 Bảng 3.3: Tiến độ thực 12 Bảng 4.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Minh phú 16 Bảng 5.1: Các Đảng phái trị ( phân lực lƣợng từ ngày 11/07/2010 đến ngày 01/07/2013) 25 iii GIẢI THÍCH CHỬ VIẾT TẮT oo TNHH: Trách nhiệm hửu hạn CP: Cổ phần XK: Xuất FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GAA: Liên minh ni trồng thủy sản tồn cầu HACCP: tiêu chuẩn đặt nguyên tắc hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn GMP: Tiêu chuẩn Thực hành tốt Sản xuất SSOP: Quy phạm thao tác vệ sinh chuẩn MFN: Nguyên tắc tối huệ quốc IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế iv LỜI CẢM ƠN oo -Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề năm 3, thân em nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân đơn vị Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn cha mẹ, ngƣời bên cạnh an ủi, ủng hộ động viên em xuốt thời gian thực chuyên đề Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy trƣờng Ðại học An Giang, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt, trang bị cho em kiến thức q báu suốt q trình học tập Em xin kính lời cảm ơn đến thầy ThS Nguyễn Ngọc Thiên Tâm hƣớng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt thành Và sau em xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè, ngƣời ln quan tâm, động viên, khuyến khích, chia sẻ khó khăn với em suốt trình học tập Một lần nữa, em xinh chân thành cẩm ơn đến tất ngƣời, chúc tất lời chúc tốt đẹp nhất!! Sinh viên thực Triệu Khêm Rinh v TÓM TẮT oo -Nghiên cứu thị trƣờng giới trình thu thập tài liệu thơng tin thị trƣờng, so sánh phân tích thơng tin đó, rút kết luận xu hƣớng biến động thị trƣờng giới ngành hàng, nhóm hàng tạo sở để xây dựng chiến lƣợc marketing doanh nghiệp Nhƣng ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế năm 2009 khiến doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Nhận thấy rằng, Nhật Bản thị trƣờng rộng lớn đầy tiềm có nhu cầu nhập hàng hóa hàng thuộc hàng đầu giới mặt hàng thủy hải sản nên chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật phục vụ hoạt động xuất công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012” Với mục đích chính: đƣa nhìn tổng thể nhận diện đƣợc hội nguy thị trƣờng để qua đề xuất số kiến nghị cho công ty thị trƣờng Đề tài tài liệu tham khảo cung cấp thơng tinh bổ ích có giá trị cho cơng ty, doanh nghiệp chun xuất nhập mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu phân tích lý luận thực tế thị trƣờng Nhật Bản Do tính chất đặc thù đề tài nghiên cứu thị trƣờng nƣớc nên đề tài áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu bàn đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 08/05/2011 đến ngày 27/06/2011 Sau tiến hành nghiên cứu, kết thu đƣợc với nhận định đặt ban đầu: Nhật Bản thị trƣờng có nhu cầu nhập hàng hóa hàng đầu giới mặt hàng thủy hải sản Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng Ty Minh Phú nói riêng có nhiều hội để xuất hàng qua Nhật nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, Nhật Bản thị trƣờng khó tính, đòi hỏi khắt khe chất lƣợng, muốn thâm nhập vào thị trƣờng này, doanh nghiệp phải nỗ lực Dẫu vậy, doanh nghiệp biết xếp, tính tốn, có cách làm riêng hội không nhỏ vi Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Thƣơng mại thủy sản ngành kinh doanh hấp dẫn đƣợc quan tâm tất doanh nghiệp nƣớc nói chung Việt Nam nói riêng Vì mặt hàng chế biến từ gia súc, gia cầm khơng cịn an tồn cho ngƣời tiêu dùng khắp giới bị ảnh hƣởng dịch bệnh nguy hiểm lồi Đây ngun nhân dẫn đến xu hƣớng tiêu dùng ngƣời thay đổi theo hƣớng tích cực cho ngành thủy sản phát triển, làm cho nhu cầu thủy sản Thế giới ngày tăng lên lƣợng cung có hạn Theo dự báo tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp quốc (FAO)1 tổng sản lƣợng thuỷ sản giới tăng từ 129 triệu năm lên 159 triệu vào năm 2010 172 triệu vào năm, chủ yếu nhờ tăng sản lƣợng thuỷ sản nuôi FAO dự báo tổng nhu cầu thuỷ sản sản phẩm thuỷ sản giới tăng gần 50 triệu tấn, từ 133 từ 133 triệu năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu vào năm 2015, nhu cầu thuỷ sản có vỏ nhƣ tơm sú sản phẩm nuôi khác đạt mức tƣơng ứng 4,7 4,8 kg/ngƣời Với đƣờng bờ biển dài 3.200 km, có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 với vùng mặt nƣớc nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc2 Việt Nam có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nuôi tôm nguyên liệu để cung cấp cho ngành chế biến thủy sản Năm 2010, xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 4,9 tỷ USD Trong mặt hàng xuất khẩu, tôm cá tra hai sản phẩm chủ lực định kim ngạch xuất ngành thủy sản, với mặt hàng có giá trị xuất vƣợt qua ngƣỡng tỷ USD Riêng tôm, tổng kim ngạch xuất lần vƣợt qua số tỷ USD, chiếm gần nửa tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam Đối với mặt hàng tôm, thị trƣờng Nhật Bản thị trƣờng lớn, chủ lực nhập tơm Việt Nam Mặc dù có nhiều biến động thị trƣờng nhƣng giá tôm xuất liên tục tăng thị trƣờng này, bình quân đạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với kỳ năm 2009 theo dự kiến nhiều chuyên gia giá tôm xuất tiếp tục tăng năm tới ảnh hƣơng thảm họa động đất sóng thần ngày 11/3/2011, theo khảo sát Bộ Nơng, Lâm, Thủy sản Nhật Bản sau thảm họa ngành nuôi trồng thủy sản nƣớc bị thiệt hại 100 tỉ yên, tƣơng đƣơng ¼ giá trị sản lƣợng năm, theo số liệu thống kê cho biết ngành thủy sản Nhật Bản năm 2009 đạt doanh thu 409,5 tỷ yên3 Các loại thủy sản bị thiệt hại chủ yếu loại cá hồi, cá tráp đỏ, cá bị, lồi tơm, điệp, cầu gai, ngọc trai số loại thủy sản khác Tuy đạt đƣợc thành vƣợt mong đợi đó, xuất thủy sản năm 2010 gặp phải khơng khó khăn Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào hai thị trƣờng lớn http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/xuat-khau-thuy-san-thi-truong-thuy-san-the-gioi/thi-truongthuy-san-the-gioi-trien-vong-toi-2015/35111.s_59.1.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam#.C4.90.E1.BB.8Ba_l.C3.BD http://vietfish.org/20110519043112646p48c85/nhat-ban-nganh-nuoi-trong-thuy-san-thiet-hai-tren-100ti-yen.htm SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 Mỹ EU Tuy nhiên, hai thị trƣờng tiềm ẩn nhiều bất trắc, nguy áp thuế chống bán phá giá cao chế tra gắt gao nghiêm cá tra tôm sú Với điều kiện thị trƣờng nhƣ vậy, để giảm bớt đƣợc rủi ro, tránh bị phụ thuộc vào thị trƣờng Mỹ EU quan trọng việc tận dụng hội ngƣời tiêu dùng Nhật Bản lo ngại nguy nhiễm phóng xạ thực phẩm quốc gia họ Nhật Bản thị trƣờng đầy tiềm cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam nói chung Cơng Ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú (Cà Mau) nói riêng tiếp thị sản phẩm tôm sú Việt Nam với ngƣời dân nƣớc Công Ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú (Cà Mau) công ty chế biến thủy sản hàng đầu Việt Nam đƣợc thành lập vào tháng 12 năm 1992 khẳng định đƣợc thƣơng hiệu minh thị trƣờng quốc tế Minh Phú ln đƣợc khách hàng ngồi nƣớc đánh giá cao xem nhƣ đối tác làm ăn đáng tinh cậy Để tự tin thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản, công ty Minh Phú phải làm để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận mở rộng đƣợc thị trƣờng sản phẩm tơm sú mình, tăng mức độ nhận biết thƣơng hiệu tạo đƣợc niềm tinh ngƣời tiêu dung Nhật Để trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu thị trƣờng khâu quang trọng có ý nghĩa định giúp cơng ty có thêm thông tinh xác định đƣợc dung lƣợng thị trƣờng để từ có định marketing phù hợp mang lại hiệu cao Do đó, việc “Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật phục vụ hoạt động xuất công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012” đề tài cần thiết đƣợc nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc thực để giải mục tiêu sau:  Thứ phân tích môi trƣờng kinh doanh thị trƣờng Nhật Bản, từ đƣa nhìn tổng thể nhận diện đƣợc hội nguy thị trƣờng  Thứ hai đƣa số kiến nghị cho công ty thị trƣờng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu Do tính chất đặc thù đề tài nghiên cứu thị trƣờng nƣớc nên đề tài áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu bàn thông qua việc kế thừa tài liệu tiềm hiểu, thu thập phân tích nguồn dự liệu thứ cấp có sẵn số liệu thống kê, sách báo, tạp chí, internet số liệu từ tổ chức, quan Và sau liệu thu thập đƣợc đƣợc sử lý phƣơng pháp thống kê, phân tích kinh tế suy luận logic  Phạm vi nghiên cứu  Về đối tƣợng nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu phân tích lý luận thực tế thị trƣờng Nhật Bản  Về thời gian nghiên cứu: từ ngày 08/05/2011 đến ngày 27/06/2011  Về không gian nghiên cứu: Công Ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú (Cà Mau) thị trƣờng Nhật Bản SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 vào khoảng 3.000 tỷ yên, bao gồm hàng gia dụng, hàng nhập chiếm tới 50%  Đòi hỏi cao chất lượng Xét mặt chất lƣợng, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe Ở mơi trƣờng có mức sống cao nên ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lƣợng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm  Nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản không yêu cầu hàng chất lƣợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng dịch vụ sau bán hàng tốt mà muốn mua hàng với giá hợp lý Tuy nhiên, họ trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, chất lƣợng tốt mang tính thời thƣợng hay loại hàng đƣợc gọi “hàng xịn”  Xu hướng tiêu dùng thay đổi theo mùa Xuất phát từ yêu tố cạnh tranh, nhà nhập Nhật Bản quan tâm nhiều đến việc nhập đƣợc sản phẩm hợp thời trang hợp mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm loại đối tƣợng khách hàng Khi xây dựng kế hoạch bán hàng, doanh nghiệp phải tính đến khác biệt thời tiết Ngƣời tiêu dùng Nhật mua hàng nhiều vài dịp lể lớn, trọng đại quốc gia nhƣ Ngày quốc khánh 23/12 ( ngày sinh nhật Vua Nhật Bản Akihito )  Ưa chuộng đa dạng sản phẩm Hàng hố có mẫu mã đa dạng, phong phú thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản  Quan tâm đến môi trường sinh thái Gần đây, ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ngày đƣợc nâng cao Các cửa hàng doanh nghiệp loại bỏ việc đóng gói nhiều Các vỏ sản phẩm đƣợc thu hồi tái chế, sản phẩm dùng lần ngày đƣợc ƣa chuộng Theo kết khảo sát thị trƣờng Nhật Bản Tổ chức môi trƣờng Greenpeace cho thấy hầu hết ngƣời Nhật muốn sử dụng thủy sản đƣợc khai thác bền vững đƣợc dán nhãn rõ ràng để giúp họ có đầy đủ thơng tin sản phẩm mà sử dụng, góp phần bảo vệ đại dƣơng Khảo sát cho thấy Nhật Bản quan tâm đến sản phẩm thân thiện với đại dƣơng Các siêu thị nhà hàng cần sách thu mua đảm bảo tồn ngành thủy sản đại dƣơng giới Sự thay đổi thái độ ngƣời tiêu dùng cho thấy thị trƣờng Nhật Bản theo xu hƣớng Châu Âu Mỹ muốn tìm mua thủy sản bền vững Các doanh nghiệp Nhật Bản sẵn sàng hợp tác với nhà hàng hãng bán lẻ để cung cấp cho ngƣời dân Nhật Bản nguồn thủy sản bền vững mà họ muốn Các nhà làm luật phải có trách nhiệm quản lý tất khâu mua bán hải sản từ biển tới bàn ăn để đảm bảo cho ngƣời dân vừa đƣợc tiêu dùng thủy sản vừa trì đƣợc sống đại dƣơng cho hệ tƣơng lai Dƣới số kết khảo sát Wakao Hanaoka, ngƣời tham gia chiến dịch Greenpeace Nhật Bản gồm điểm sau: SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 26 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012  68% số ngƣời tiêu dùng Nhật Bản muốn loài thủy sản dễ bị tổn thƣơng có nguy tuyệt chủng phải đƣợc dán nhãn nhằm giúp họ có thơng tin tốt để lựa chọn  Chỉ 12% số ngƣời đƣợc khảo sát nói họ ăn thủy sản mà khơng cần quan tâm đến tình trạng  Hơn nửa số ngƣời tham gia khảo sát cho biết họ muốn thấy có nhãn dán sản phẩm thủy sản đƣợc khai thác phƣơng pháp bền vững  Dƣới 20% số ngƣời tiêu dùng đƣợc khảo sát cho họ muốn có thủy sản ngon hợp túi tiền đƣợc coi không bền vững  66% số ngƣời tham gia khảo sát nói họ muốn có thêm nhiều thơng tin tiêu dùng mua sản phẩm  Chỉ 32% nói thơng tin khơng cần thiết trƣớc họ mua thủy sản Cuộc khảo sát thí điểm Nhật Bản đƣợc tiến hành với 3.000 ngƣời dân quan điểm họ việc bảo vệ đại dƣơng nguồn lợi hải sản Cuộc khảo sát trực tuyến ngƣời tiêu dùng 15 tuổi diễn từ ngày 26/1- 4/2/2011 động thái chiến dịch bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nhật Bản Greenpeace đƣợc tiến hành mở rộng với 20 chuỗi siêu thị cửa hàng bán thủy sản lớn Nhật Bản Khách hàng mục tiêu Kềm Nghĩa phụ nữ tuổi từ 20 -60 nên có nghiên cứu chuyên sâu phụ nữ Nhật Bản  Vai trò người phụ nữ Nhật Bản Số lƣợng nữ niên học lên cao sau tốt nghiệp phổ thông tăng dần năm kể từ Thế chiến Năm 1989, tỉ lệ nữ giới vào đại học cao đẳng 36,8%, lần vƣợt tỉ lệ nam giới (35,8%) Vào năm 1997, tỉ lệ lên tới mức kỷ lục 46,8% tỉ lệ nam giới giảm xuống 34,5% Rất nhiều phụ nữ trẻ làm sau rời trƣờng trung học nhiều công ty trông chờ họ bỏ việc sau cƣới (thông thƣờng độ tuổi dƣới 20 ) có Trƣớc cƣới, số lớn phụ nữ chung với bố mẹ có thu nhập tiêu dùng cao Phụ nữ trẻ thƣờng tiêu nhiều tiền vào quần áo, làm đẹp, dịch vụ giải trí du lịch Tuy nhiên, chƣa đến 30% phụ nữ độ tuổi 20-29 có xe riêng, so với số 65% nam giới Ở Nhật Bản, theo truyền thống vợ chồng hầu nhƣ giới riêng thực tế phổ biến, có xu hƣớng tiến tới quan hệ chặt chẽ trao đổi với nhiều Cuộc sống ngƣời chồng tập trung vào công việc, dành nhiều thời gian rỗi với đồng nam giới mối quan hệ xã hội khơng có tham gia vợ Cịn sống ngƣời vợ tập trung vào gia đình, hàng xóm Ở nhà, ngƣời vợ có quyền to lớn thƣờng ngƣời chịu trách nhiệm hồn tồn việc điều hành ngân sách gia đình định việc liên quan đến Các bà vợ thƣờng nắm hầu bao gia đình định khoản tiền tiêu vặt hàng tháng chồng Vậy nhƣng vợ lẫn chồng thƣờng có tài khoản bí mật để chi tiêu vào việc riêng mình.Khoảng ¾ số phụ nữ Nhật Bản lại gia nhập vào lực lƣợng lao động sau sinh con, nhiều ngƣời làm công việc hợp đồng thời vụ SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 27 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 5.3.2 Tình hình phân phối Nhật Bản nƣớc tiêu thụ hàng hóa lớn thứ giới với kênh phân phối hàng hóa đặc trƣng Hệ thống phân phối hàng hố Nhật Bản có nhiều cửa hàng bán lẻ với mật độ dày đặc nhƣng quy mô nhỏ Những cửa hàng bán lẻ thƣờng sử dụng trung bình từ 1-49 nhân viên có mật độ khoảng 13 cửa hàng cho 1.000 dân cƣ, cao so với tỷ lệ 8,7 cửa hàng/1.000 dân Pháp, 6,6 Đức, 6,5 Mỹ 6,1 Anh Nếu tính số lƣợng cửa hàng bán lẻ, Nhật có 1,6 triệu cửa hàng bán lẻ so với 1,5 triệu cửa hàng Mỹ Trong đó, Mỹ có số dân lớn gấp 2,1 lần diện tích lớn gấp 25 lần Nhật  Hệ thống kênh phân phối Hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản có cấu kết chặt chẽ nhà sản xuất nhà phân phối theo vịng khép kín ngoại, hệ thống cửa hàng chun mơn hóa kinh doanh loại hàng định Những hệ thống bán lẻ lớn Nhật Bản thƣờng mua hàng từ ngƣời bán sỉ, phần lớn ngƣời bán lẻ không mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất  Chức nhà sản xuất  Các nhà sản xuất cung cấp vốn cho nhà bán buôn nhà bán bn lại cung cấp tài cho nhà bán lẻ  Thực chế độ định giá bán lẻ  Chiết khấu hoa hồng thƣờng xuyên rộng rãi  Chế độ nhà sản xuất sẵn sàng mua lại hàng hóa khơng bán đƣợc nhà bán lẻ kinh doanh mặt hàng nhà bán bn nhà sản xuất giao  Chức người bán sỉ  Mua hàng từ nhà sản xuất để bán lại cho ngƣời bán lẻ  Lƣu kho nhiều hàng hóa để chia chung thành mức nhỏ chuyển chúng tới ngƣời bán lẻ  Là điểm tựa tài cho ngƣời bán lẻ, ngƣời mua hàng trả tiền sau, đƣợc đảm bảo uy tín họ  Cung cấp cho nhà sản xuất thông tin kênh bán hàng sản phẩm  Thông qua người bán sỉ, người bán lẻ  Giảm đƣợc chi phí đa dạng hóa sản phẩm, chi phí lƣu kho hàng hóa không bán đƣợc  Tận dụng đƣợc dịch vụ phân phối, quản lý sản phẩm kinh nghiệm họ Nhà sản xuất Ngƣời tiêu dùng Hình 5.1: Hệ thông kênh phân phối Nhật Bản SVTH: Triệu Khêm Rinh Ngƣời bán sỉ Ngƣời bán lẻ Trang 28 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 Trong hệ thống phân phối hàng hoá Nhật, từ hàng đƣợc sản xuất đến giao đến cửa hàng bán lẻ tồn nhiều cấp phân phối trung gian, nhiều so với nƣớc công nghiệp phát triển khác Các cửa hàng bán lẻ nhỏ hệ thống phân phối hàng hoá thƣờng nằm vùng đông dân cƣ kinh doanh nhiều loại mặt hàng nhƣ: thực phẩm, may mặc loại hàng hoá tiêu dùng khác Các cửa hàng có đặc điểm tiện lợi dịch vụ tốt Trong hệ thống phân phối Nhật Bản cịn có cửa hàng bách hố lớn siêu thị làm nhiệm vụ kinh doanh bán lẻ Tuy nhiên, hiệu kinh doanh cửa hàng siêu thị lớn Nhật Bản không cao thiếu linh hoạt, kinh tế chi tiêu tiêu dùng giảm Gần đây, cửa hàng bách hoá tổng hợp chuyển sang cung cấp nhiều loại dịch vụ, hoạt động giải trí khác nhau, đồng thời, cung cấp nhiều loại hàng hoá cao cấp đắt tiền, kể hàng nhập Ở Nhật Bản, nhà bán lẻ khơng có cửa hàng, chun kinh doanh bán hàng qua catalogue, điện thoại, internet, máy bán hàng giao hàng tận nhà Doanh số loại bán hàng khơng lớn lắm, nhƣng tăng lên nhanh chóng năm gần Trong hệ thống phân phối Nhật Bản tồn song song hệ thống nhập Theo đó, cơng ty nhập sản phẩm từ nƣớc song song với tổng đại lý nhập Tuy nhiên, dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo dƣỡng, bảo hành hệ thống nhập song song khơng tốt tổng đại lý nhập từ chối chăm sóc sản phẩm đƣợc nhập theo hệ thống nhập song song Mặc dù hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài ổn định nhà sản xuất tiêu thụ Tuy nhiên, hệ thống bộc lộ số nhƣợc điểm nhƣ:  Hệ thống phân phối hàng hóa khép kín qua nhiều tầng nấc làm cho giá hàng hóa tăng giá tới tay ngƣời tiêu dùng  Giá bán lẻ Nhật Bản trung bình cao Mỹ 48%, Anh 55%; khơng kích thích cửa hàng bán lẻ nỗ lực cải tiến nâng cao hiệu kinh doanh, hạ giá sản phẩm; trì số lƣợng cửa hàng bán lẻ đông đảo không hiệu quả; không minh bạch định giá sản phẩm; hạn chế thâm nhập thị trƣờng Nhật Bản công ty nƣớc ngồi  Những khó khăn hàng hóa nước phân phối thị trường Nhật Bản Khó khăn việc phân phối hàng hóa phần vấn đề văn hóa Rất nhiều nhà phân phối nhƣ nhà bán lẻ Nhật Bản nói họ lo ngại rạn nứt quan hệ với nhà cung cấp nƣớc nhƣ họ tiếp nhận nguồn cung cấp từ nƣớc Họ e ngại việc nhà cung cấp nƣớc ngồi khơng thể giao hàng hẹn, khơng có khả cung cấp dịch vụ hậu tốt, mà lại điều đáng quan tâm ngƣời Nhật điểm mạnh nhà cung cấp Nhật Bản  Phương thức bán hàng thị trường Nhật Muốn bán đƣợc sản phẩm cửa hàng lớn nhân viên bán hàng phải thơng qua mối quan hệ qua giới thiệu để tiếp xúc đƣợc với nhân viên nghiệp vụ SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 29 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 phận nhập hàng cửa hàng cịn khơng khó thực đƣợc ý đồ Do bán hàng cần phải có kế hoạch tiếp xúc, lựa chọn ngƣời giao tiếp, tối thiểu phải ngang hàng với ngƣời định gặp Ngồi ngƣời bán hàng thị trƣờng Nhật cịn phải ý tới vấn đề tốn cơng ty hãng bn Nhật cơng ty năm có hai lần dự tốn, mà ngoại trừ trƣờng hợp đặc biệt cơng ty khơng tiến hành dự tốn loại sản phẩm ngƣời bán hàng tiến hành đàm phán mặt hàng nhƣ phải chờ đến thời gian sau Bên cạnh đàm phán mặt hàng cần phải chuẩn bị đầy đủ tỉ mỉ tài liệu liên quan, điều quan trọng 5.3.3 Tình hình đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh ngành doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú nói riêng chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia số nƣớc khu vực châu Mỹ Latin Các doanh nghiệp quốc gia có lợi thuận lợi nguồn ngun liệu, sở vật chất đại có cơng suất lớn trình độ tay nghề lao động cao Sở dỉ nguồn nguyên liệu dồi điều kiện nuôi trồng thuận lợi cộng với việc áp dụng kỹ thuật canh tác đại theo công nghệ vi sinh, đảm bảo nguồn cung cấp tôm nguyên liệu sạch, khơng nhiễm kháng sinh hố chất Theo nguồn thông tin từ Tổ chức nuôi trồng thủy sản thực phẩm thuộc Liên Hiệp Quốc năm 2009 Theo đó, sản lƣợng tơm ni Trung Quốc năm 2011 đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so với năm 2010 Sản lƣợng nƣớc năm 2012 đƣợc dự báo 1048.000 Tại Thái Lan, lƣợng tôm năm 2011 553.200 tấn, tăng 0,8% so với năm trƣớc Tổ chức dự báo lƣợng tơm nƣớc năm 591.500 Tổ chức đƣa ƣớc tính sản lƣợng tơm Indonesia tăng 17%, lên 390.631 Trong năm sau, ƣớc tính sản lƣợng nƣớc 442.757 Và tính chung cho toàn châu Á, tổ chức GAA dự báo sản lƣợng tôm nuôi năm đạt 2,5 triệu năm 2012 gần 2,8 triệu Còn khu vực châu Mỹ Latin, sản lƣợng tôm năm 2011 ƣớc đạt gần triệu năm 2012 tăng lên gần 3,1 triệu Ở nƣớc, đối thủ Minh Phú doanh nghiệp chuyên xuất mặt hàng thủy sản thuộc top ten nhƣ: Vinh Hoan, Quốc Việt, Hùng Vƣơng, Utxi Co.;SEA MINH HAI; Công ty TNHH MTV Thực phẩm Đông lạnh Việt I-MEI; THUAN PHUOC CORP; PHUONG NAM CO LTD; FIMEX VN; CAMIMEX Cơng ty CP Thủy sản VN Có đặc điểm chung doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tấc họ điều có lợi cạnh tranh nhƣ: nguồn nguyên liệu dồi chất lƣợng; trọng đến vấn đề đầu tƣ cơng nghệ, máy móc trang thiết bị đại, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến theo hệ thống HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001:2000, BRC, ACC… qui trình sản xuất khép kín Các doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với thành viên quan trọng lãnh vực Bên cạnh điểm mạnh doanh nghiệp có số điểm hạn chế nhƣ: cịn thích nghi với điều kiện biến động thị trƣờng, đội ngủ Marketing quốc tế hạn chế số lƣợng, cấu tổ chức phức tạp nguồn nhân lực chủ chốt có tuổi, thời gian triển khai sản phẩm tƣơng đối lâu, phần nhỏ cơng nhân lao động cịn hay nghị việc lý sức khỏe SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 30 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 5.3.4 Tình hình thị trƣờng  Tình hình xuất năm qua Năm 2010, xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 4,9 tỷ USD, tăng 17,6% so với kỳ năm ngoái 10 thị trƣờng NK lớn gồm Nhật, Mỹ, Trung Quốc Hồng Kông, Đức, Canađa, Hàn Quốc, Đài Loan, Anh, Ôxtrâylia Pháp, chiếm 72,6% tổng giá trị XK tôm Việt Nam, XK sang Canađa tăng mạnh nhất, gần lần so với kỳ năm ngoái, Đức tăng gần lần, Thụy Sỹ tăng gần 2,5 lần thị trƣờng khác tăng trƣởng từ 15%-8% Tuy nhiên, nói năm đầy sóng gió ngành xuất thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt khó khăn nội đến thị trƣờng xuất Trong mặt hàng xuất khẩu, tôm cá tra hai sản phẩm chủ lực định kim ngạch xuất ngành thủy sản, với mặt hàng có giá trị xuất vƣợt qua ngƣỡng tỷ USD Riêng tôm, tổng kim ngạch xuất lần vƣợt qua số tỷ USD Điều đáng nghi nhận năm qua giá tôm xuất liên tục thẳng tiến, bình quân đạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với kỳ năm trƣớc Giá trung bình XK sang Mỹ cao nhất, đạt 11,75 USD/kg, tăng 17,6% so với kỳ năm ngoái, tiếp đến Thụy Sỹ 11,51 USD/kg, tăng 15,2%, Canađa 10,62 USD/kg, tăng 11,4%; giá XK sang thị trƣờng khác tăng khả quan Đặc biệt, khối lƣợng XK tôm sang ASEAN giảm mạnh, 54,5%, nhƣng giá trung bình XK tăng gần gấp đôi từ 4,64 USD/kg lên 8,57 USD/kg, chứng tỏ thị trƣờng bắt đầu quan tâm đến tôm chất lƣợng cao Với mức giá cao, mặt hàng tôm vƣợt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam, mặt hàng đứng đầu nhóm thủy sản Thị trƣờng tiêu thụ tơm vƣơn tới 90 nƣớc, thị trƣờng Nhật Bản, Mỹ, EU chiếm 70% tổng kim ngạch xuất tôm nƣớc, riêng 10 tháng đầu năm 2010, Nhật Bản tiêu thụ 52.015 tôm Việt Nam, trị giá 477 triệu USD, tăng 10,8% khối lƣợng 17,2% giá trị so với kỳ năm ngối Có thể nói năm 2010 năm thuận lợi cho ngành thủy sản Việt Nam đặc biệt mặt hàng tôm sú lần tổng kim ngạch xuất vƣợt qua số tỷ USD Tuy nhiên, nói năm đầy sóng gió ngành xuất thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt khó khăn nội đến thị trƣờng xuất Hình 5.2: Biểu đồ kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam năm qua SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 31 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 5.3.5 Dự báo nhu cầu thị trường Hình 5.3: Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 Theo Chiến lƣợc phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào tháng 9/2010, đến năm 2020 kim ngạch xuất đến năm 2015 dự kiến 6.5 tỷ USD tƣơng đƣơng 1,620 nghìn tấn, đến năm 2020, giá trị xuất đạt tỷ USD tƣơng đƣơng 1,900 nghìn Trên thị trƣờng nội địa, giá trị thủy sản chế biến năm 2015 xấp xỉ 27,000 tỷ VND với sản lƣợng 780 nghìn tấn, năm 2020 đạt 34,210 tỷ VND tƣơng đƣơng 940 nghìn Theo kế hoạch, ƣớc tính tốc độ tăng trƣởng bình qn giai đoạn 2010 – 2015 5%, giai đoạn 2015 – 2020 tƣơng ứng 4,2%16 Điều cho thấy thị trƣờng nội địa thị trƣờng xuất thị trƣờng đầy tiềm công ty chế biến thủy sản Riêng năm 2011, ngành thủy sản đề mục tiêu XK đạt tỷ USD Tuy nhiên, đại diện ngành cho rằng, điều quan trọng sản xuất thủy sản số tỷ USD hàng xuất mà vấn đề cốt yếu xây dựng thƣơng hiệu cho thủy sản Việt Nam Nhƣ tƣơng lai nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thủy hải sản cao, nói hội tuyệt vời công ty, doanh nghiệp chuyên chế biến xuất thủy hải sản nhƣ Minh Phú mở rộng quy mô để gia tăng tỷ trọng với lợi nhuận cho cơng ty 5.6 Tóm tắt Trong chương nhà nghiên cứu trình bày tình hình thị trường Nhật Bản thị trường ngành ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Qua đó, phát hội đe dọa công ty Minh Phú việc thực kế hoạch marketing Bên cạnh đó, đế tài phân tích tình hình số đối thủ cạnh tranh nước Việc phân tích mơi trường đối thủ cạnh tranh thuận lợi cho việc lập kế hoạch Marketing CÔNG TY CP CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG SÀI GÕN THƢƠNG TÍN 2010 Báo cáo lần đầu ngành thủy sản Việt Nam 2010 16 SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 32 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Giới thiệu Đề tài nghiên cứu trình vấn đề sau Chương 1: chƣơng tổng quang đề tài, chƣơng giới thiệu nội dung: sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, y nghĩa nghiên cứu kết cấu đề tài Chương 2: giới thiệu sở lý thuyết bao gồm lý thuyết thị trƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng nhƣ: khái niệm thị trƣờng dƣới góc độ kinh tế, khái niệm thị trƣờng dƣới góc độ doanh nghiệp, nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh nhƣ mơi trƣờng văn hóa xã hội, dân số, môi trƣờng kinh tế công nghệ…, để làm sở cho việc phân tích nghiên cứu Chương 3: Trong chƣơng này, ngƣời nghiên cứu trình trình thu thập liệu phục vụ cho đề tài, rõ cách thức thu thập liệu thứ cấp nêu rõ phƣơng pháp phân tích liệu Đồng thời, ngƣời nghiên cứu trình mơ hình nghiên cứu quy trình nghiên cứu Chương 4: chƣơng giới thiệu công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Minh Phú Trong chƣơng này, tác giả chủ yếu trình bày lịch sử hình thành phát triển công ty, mục tiêu chủ yếu chiến lƣợc phát triển trung, dài hạn Chương 5: Chƣơng trình bày yếu tố bên ngồi nhƣ tình hình thị trƣờng Nhật Bản thị trƣờng ngành có ảnh hƣởng đến q trình hoạt động cơng ti để từ nhận diện đƣợc hội cung nhƣ thách thức thị trƣờng Nhật Bản Chương 6: Trình kết luận bao gồm phần nhận xét chung thị trƣờng Nhật Bản đƣa hội, nguy thị trƣờng Ngồi chƣơng tác giả cịn nêu lên số kiến nghị cho công ty nhằm giúp cho cơng ty xây dựng phát triển đƣợc hiệu thị trƣờng giới năm tới 6.2 Kết luận Qua nhũng phân tích trên, ta co thể nhận thấy Nhật Bản thị trƣờng có nhu cầu nhập hàng hóa hàng đầu giới mặt hàng thủy hải sản Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng Ty Minh Phú nói riêng có nhiều hội để xuất hàng qua Nhật nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, Nhật Bản thị trƣờng khó tính, địi hỏi khắt khe chất lƣợng, muốn thâm nhập vào thị trƣờng này, doanh nghiệp phải nỗ lực Dẫu vậy, doanh nghiệp biết xếp, tính tốn, có cách làm riêng hội khơng nhỏ Dƣới số nguy hội thị trƣờng Nhật Bản  Những hội Nhật Bản thị trƣờng rộng lớn tiềm với dân số đông thứ 10 giới, quốc gia có trị ổn định kinh tế phát triển thứ hai giới Tổng mức tiêu dùng nƣớc tăng nhanh, tổng mức tăng trƣởng GDP, mức tăng nội nhu Tiêu dùng nƣớc) đạt khoảng 55% Việt Nam đƣợc hƣởng chế độ MFN Nhật Bản Vai trò phụ nữ Nhật ngày đƣợc khẳng định SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 33 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011-2012 Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đồng Những sản phẩm có vịng đời ngắn nhƣng chất lƣợng đảm bảo, kiểu dáng đẹp, tiện dụng sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật chọn lựa Ngƣời Nhật Bản coi trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với mặt hàng tiêu dùng gia đình, ngƣời Nhật thƣờng không quan tâm tới nơi sản xuất, miễn hàng hóa đa dạng đạt chất lƣợng cao Doanh nghiệp Nhật Bản trung thành với đối tác họ tin tƣởng vào đối tác Đây đặc điểm quan trọng để công ty, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng để làm ăn lâu dày với cá doanh nghiệp Nhật Bản  Những nguy Nhật thị trƣơng khắt khe khó tính giới u cầu tiêu dùng ngƣời Nhật nâng lên ''đẳng cấp cao'', chủ yếu thu nhập đời sống cao ngƣời Nhật Ngồi địi hỏi chất lƣợng, giá cả, ngƣời tiêu dùng Nhật quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì, đa dạng chủng loại phù hợp mầu sắc, chất liệu theo mùa Đồng thời, hàng hoá phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng không ảnh hƣởng xấu đến sinh thái môi trƣờng Hệ thống kênh phân phối phức tạp khó thâm nhập Sản phẩm muốn vào đƣợc thị trƣờng Nhật phải qua kiểm tra gắt gao hải quan Doanh nghiệp Nhật có thói quen kỹ việc tìm hiểu đối tác nên gây cho đối tác cảm giác khó chịu q trình làm ăn với Biết đến hàng hóa Việt Nam Hơn nửa tỷ giá tiền Việt không ổn định, gây lỗ cho doanh nghiệp xuất 6.3 Kiến nghị Từ sở đƣợc phân tích trên, dƣới số đề xuất kiến nghị nhằm giúp cho cơng ty xây dựng phát triển đƣợc hiệu thị trƣờng giới năm tới Công ty phải thật ý xuất hàng sang thị trƣờng Nhật Bản chất lƣợng Chất lƣợng hàng hóa phải tốt, quy cách Nếu hàng thực phẩm phải đặc biệt ý đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm; mặt hàng nơng sản phải ý đến vấn đề vệ sinh môi trƣờng… Những quy định mà pháp luật Nhật Bản đặt khơng thể bỏ qua Vì thế, ngồi vấn đề giá cả, doanh nghiệp phải ý nghiên cứu cải thiện chất lƣợng, mẫu mã để giữ khách hàng nhu cầu tiêu dùng ngƣời ln thay đổi theo thời gian Làm ăn với Nhật Bản, chữ tín phải đƣợc đặt lên hàng đầu Bởi, thị trƣờng khó tính nhƣng doanh nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu ổn định có độ tin cậy cao Cần đẩy mạnh việc khôi phục, phát triển bảo vệ nguồn lợi tự nhiên biện pháp phịng chống nhiễm môi trƣờng kết hợp thả giống sông biển, nhƣng tránh hình thức nhƣ vừa qua số lƣợng chƣa nhiều chất lƣợng chƣa cao.Khuyến khích nơng dân nâng cao trình độ việc ni trồng Cần hạn chế tối đa việc dụng hóa chất kháng sinh q trình chăn ni mà thay vào nên dụng chế phẩm vi sinh để cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất Mong tìm hiểu em thị trƣờng Nhật góp phần giúp cơng ty đƣa định chiến lƣợc đắn thâm nhập vào thị trƣờng SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 34 PHỤ LỤC oo -PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY MINH PHƯ 1.1 Cơ cấu tổ chức củ công ty Minh Phú : Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Cty TNHH chế biến thủy sản Minh Quí Cty TNHH chế biến thủy sản Minh Phát Cty TNHH chế phẩm sinh học Minh phú Ban tổng giám đốc Cty TNHH thủy hải sản Minh Phú- Kiên Giang Cty TNHH sản xuất giống thủy sản Minh Phú Cty TNHH chế biến thủy sản Minh PhúHậu Giang Các phòng ban chức Cty Mseafood USA I 1.2 Một số sản phẩm xuất Minh Phú II PHỤ LỤC 2: NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY MINH PHƯ 2.1 Các số kinh tế Nhật Bản Các số 2009 GDP (tỷ USD) 5.032,98 5.458,87 5.821,95 5.920,56 6.058,06 GDP (Giá không đổi, hàng năm% thay đổi) -6,3 3,9 1,4 2,1 1,7 GDP bình quân đầu ngƣời (USD) 39.459 42.820 45.659 46.507 47.679 -7 -7,5 -8,3 -7,4 -7,3 -1,4 -0,7 0,2 0,2 0,4 141,66 149,73 131,05 116,94 2,8 2,8 2,4 2,1 General Government Balance (in % of GDP) Tổng Chính phủ cân đối (theo% GDP) Lạm phát giá (%) Tỷ lệ thất nghiệp (% Lực lƣợng lao động) Current Account (billions USD) Tài khoản vãng lai (tỷ USD) Tài khoản vãng lai (theo% GDP) 2010 2011 2012 2013 Nguồn: IMF - Kinh tế Thế giới Outlook sở liệu; Ngân hàng Thế giới 2010 2.2 Hoạt động kinh tế theo ngành Nhật Bản Hoạt động kinh tế theo ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Việc làm theo ngành (theo% tổng việc làm) 4,2 27,9 66,7 Value Added (in % of GDP) Giá trị gia tăng (theo% GDP) 1,5 28,0 70,6 Giá trị gia tăng (% thay đổi hàng năm) 6,9 -0,29 -0,6 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2.3 Các số thƣơng mại Nhật Bản III Thƣơng mại số nƣớc ngồi Nhập hàng hố (triệu USD) Xuất hàng hoá (triệu USD ) Nhập dịch vụ (triệu USD ) Xuất dịch vụ (triệu USD ) Các số tiền tệ Tỷ giá trung bình hàng năm cho USD 2006 579.1 646.7 133.9 115.1 2006 2007 622.24 714.33 148.69 127.06 2007 2008 762.53 781.41 167.44 146.44 2008 2009 552 580.7 147 125.9 2009 2010 692.6 769.8 155.2 137.6 2010 116.3 117.75 103.36 93.57 87.78 Nguồn: WTO - Tổ chức Thương mại Thế giới 2.4 Nguồn vốn FDI Nhật Bản Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 2007 2008 2009 Dịng vốn FDI dịch chuyển nƣớc ngồi (triệu USD) 22.55 24.426 11.939 Dịng vốn dịch chuyển vào FDI vào bên (theo% GFCF ****) 2.2 2.1 Nguồn: UNCTAD 2.5 Tháp dân số Nhật Bản 2.6 Sản lƣợng giá trị xuất Minh Phú đối thủ cạnh tranh nƣơc Việt Nam có 1000 doanh nghiệp xuất thủy sản nhƣng có 100 doanh nghiệp có doanh thu 10 triệu USD Trong năm gần Minh Phu đơn vị đầu ngành IV  Bảng sản lƣợng giá trị xuất Minh Phú đối thủ cạnh tranh nƣớc STT Doanh nghiệp Minh Phú Vinh Hoan Quốc Việt Hùng Vƣơng Utxi Co Cac DN khác Tổng cộng Sản lƣợng (tấn) 26830 42273 10517 50394 7674 1215493 1353181 Giá trị (triệu USD) 257,34 127 104,36 101,44 84,69 4,359 5033,78 Tỷ lệ 5,11% 2,52% 2,07% 2,02% 1,68% 86,60% 100% Nguồn: Vasep V TÀI LIỆU THAM KHẢO oo -Nguyễn Đông Phong 2009 Marketing Quốc Tế TP Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Võ Minh Sang (biên soạn) 01/2011 Quản trị Marketing Philip Kotler 2005 Marketing TP Hồ Chí Minh NXB Giao Thông Vận Tải Công ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú, Báo cáo tài năm 2009 Công ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú, Báo cáo tài năm 2010 Cơng ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú, Báo cáo tài năm 2011 Vũ Thị Tuyết ( Lớp 52a-QTKD ) Chuyên Đề Marketing 2006 Các Website: http://www.minhphu.com/ [Cập nhật: 22/06/2011, 15:14 PM (GMT+7)] www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ja.html, [page last update on Juny 5, 2011] http://vi.wikipedia.org [cập nhật 12:33, ngày 15 tháng năm 2011] http://fita.org/countries/japan.html [page last Updates: July 2011] http://www.nhatban.edu.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa-nhat-ban.html [đọc ngày 30 tháng 06 năm 2011] http://songthan.info/module/tailieu.php?tmp0=246844 [đọc ngày 30 tháng 06 năm 2011] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ly-thuyet-chung-ve-thi-truong-va-cong-tac-nghiencuu-thi-truong-doanh-nghiep-cong-nghiep.174528.html [đọc ngày 30 tháng 06 năm 2011] VI ... đồng Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú sở hữu 100% SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang 16 Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011- 2012. .. gian nghiên cứu: Công Ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú (Cà Mau) thị trƣờng Nhật Bản SVTH: Triệu Khêm Rinh Trang Nghiên cứu thị trường tôm sú Nhật Bản phục vụ hoạt động xuật công ty Cổ Phần Thuỷ Hải. .. ? ?Nghiên cứu thị trường tơm sú Nhật phục vụ hoạt động xuất công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Minh Phú năm 2011- 2012? ?? đề tài cần thiết đƣợc nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:57

Xem thêm:

w