Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG HUỲNH TIÊU THỊ THIÊN TRANG AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG HUỲNH TIÊU THỊ THIÊN TRANG DNH117381 GVHD: THS NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trƣờng, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu từ Thầy Cô Trƣờng Đại học An Giang Nhờ giúp đỡ tận tình quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh giúp hiểu rõ nhƣ nắm bắt đƣợc ý nghĩa vấn đề kinh tế Cùng với trình tiếp xúc thực tế thời gian thực tập Ngân hàng Chính Sách Xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang, tơi quan sát thấy đƣợc kiến thức lý thuyết đƣợc vận dụng nhƣ nào, qua giúp tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang" Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp để tơi có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm làm hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc với vấn đề thực tế, từ rút đƣợc kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, anh chị phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ Tín dụng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tơi kiến thức hổ trợ đắc lực cho xây dựng nghiên cứu Do kiến thức hạn chế cố gắng hồn thiện nhƣng khó tránh khỏi chun đề có sai sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy Trƣờng Đại học An Giang, Ban lãnh đạo anh chị phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ Tín dụng để nghiên cứu hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc ngƣời sức khỏe, thành công công việc nhiều may mắn sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 25 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Tiêu Thị Thiên Trang i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Long Xun, ngày 25 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Tiêu Thị Thiên Trang ii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Những nội dung cho vay hộ nghèo 2.3 VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 2.3.1 Vai trị tín dụng hộ nghèo 2.3.2 Hiệu tín dụng hộ nghèo 11 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 15 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 15 3.1.1 Giới thiệu chung 15 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 15 3.1.3 Chức hoạt động chi nhánh 16 3.1.4 Sơ đồ tổ chức nhiệm vụ phòng ban 17 3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NĂM 2012 – 2014 18 3.2.1 Về nguồn vốn 18 3.2.2 Về doanh thu, chi phí 20 iii CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 23 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 23 4.1.1 Doanh số cho vay 23 4.1.2 Doanh số thu nợ 26 4.1.3 Dƣ nợ 30 4.1.4 Nợ hạn 33 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 37 4.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo 37 4.2.2 Tồn nguyên nhân 39 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 40 4.3.1 Định hƣớng sách phát triển hộ nghèo 40 4.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45 5.2.1 Đối với NHCSXH tỉnh An Giang 45 5.2.2 Đối với cấp, quyền địa phƣơng 45 5.2.3 Đối với Tổ TK&VV Hội Đoàn thể 46 5.3.4 Đối với hộ vay vốn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đối tƣợng phục vụ lãi suất cho đối tƣợng Bảng 2.2 Mức chuẩn thu nhập ngƣời nghèo Bảng 3.1 Tình hình nguồn vốn NHCSXH tỉnh An Giang (2012-2014) 19 Bảng 3.2 Kết hoạt động NHCSXH tỉnh An Giang (2012 – 2014) 20 Bảng 4.1 DSCV hộ nghèo tổng chƣơng trình cho vay (2012 - 2014) 23 Bảng 4.2 Doanh số cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 24 Bảng 4.3 Doanh số cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) 26 Bảng 4.4 DSTN cho vay hộ nghèo tổng chƣơng trình cho vay (2012 2014) 27 Bảng 4.5 DSTN cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 28 Bảng 4.6 DSTN cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) 29 Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo tổng chƣơng trình cho vay (2012 – 2014) 30 Bảng 4.8 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 31 Bảng 4.9 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) 33 Bảng 4.10 NQH cho vay hộ nghèo tổng chƣơng trình cho vay (2012 – 2014) 34 Bảng 4.11 NQH cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 35 Bảng 4.12 NQH cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) 36 Bảng 4.13 Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo (2012 – 2014) 37 v DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức NHCSXH tỉnh An Giang 17 Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động NHCSXH tỉnh An Giang (2012 – 2014) 21 Biểu đồ 4.1 Doanh số cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 25 Biểu đồ 4.2 DSTN cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 32 Biểu đồ 4.3 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 30 Biểu đồ 4.4 Nợ hạn cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) 36 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DTTS Dân tộc thiểu số NQH Nợ hạn GQVL Giải việc làm HSSV Học sinh sinh viên XĐGN Xố đói giảm nghèo NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn HN Hộ nghèo CVHN Cho vay hộ nghèo DS Danh sách TK&VV Tiết kiệm vay vốn TW Trung Ƣơng UBND Ủy ban nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị KV Khu vực VHĐ Vốn huy động LS Lãi suất BQL Ban quản lý PGD Phòng giao dịch vii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh; đại phận đời sống nhân dân đƣợc tăng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ vùng cao, vùng xâu vùng xa… chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm Chính lẽ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu nhà nƣớc ta thực Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng là: thiếu vốn sản xuất kinh doanh, Đảng Nhà nƣớc ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày tháng 10 năm 2002, Thủ tƣớng Chính phủ có định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo trƣớc để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng cịn thấp làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng phục vụ ngƣời nghèo Vì vậy, làm để ngƣời nghèo nhận đƣợc sử dụng có hiệu vốn vay; chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời ngƣời nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Tôi chọn thực chuyên đề với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang" nhằm nghiên cứu đề xuất số giải pháp giải vấn đề hoạt động cho vay ngƣời nghèo 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở xem xét tình hình tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh An Giang thời gian qua để tìm mặt đạt đƣợc mặt hạn chế tồn hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng cho vay, giúp ngƣời nghèo đối tƣợng sách tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho họ thoát khỏi cảnh nghèo vƣơn lên làm giàu đáng, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trƣơng, sách đắn Đảng Nhà nƣớc chƣơng trình quốc gia xố đói giảm nghèo 4.1.3.3 Dư nợ cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay Bảng 4.9 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) Đơn vị: Triệu đồng Dƣ nợ CHỈ TIÊU 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiển % Ngắn hạn 61.312 65.623 66.305 4.311 7,03 682 -34,70 Trung hạn 359.885 397.185 417.043 37.300 10,36 19.858 5,00 Tổng 421.197 462.808 483.348 41.611 9,88 20.540 4,44 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh An Giang 2012 – 2014) Từ bảng số liệu 4.9, dƣ nợ cho vay hộ nghèo ln trì mức ổn định tăng trƣởng tốt ba năm qua Điều cho thấy NHCSXH tỉnh An Giang mạnh dạn việc cho vay, xem xét dự án vay vốn cách xác Dƣ nợ cho vay hộ nghèo ngắn hạn có thiên hƣớng tăng đặn qua năm Năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn tăng 4.311 triệu đồng, tăng 7,03% so với năm 2012 Sang năm 2014, số lại tăng nhẹ lên 682 triệu đồng tƣơng ứng 1,04% Bên cạnh dịch chuyển cấu chi vay từ ngắn hạn sang trung hạn mà vay trung hạn khơng ngừng tăng trƣởng sau năm Cụ thể, năm 2012, dƣ nợ cho vay hộ nghèo trung hạn đạt 359.885 triệu đồng Đến năm 2013 số tăng lƣợng 37.300 triệu đồng, sang năm 2014 lại có tăng trƣởng đáng kể lên đến 483.348 triệu đồng, 19.850 triệu đồng so với năm 2013 Tuy nhiên dƣ nợ cao đồng nghĩa với rủi ro tƣơng đối cao cần trọng trình xem xét hồ sơ cho vay có chiến lƣợc thu hồi, xử lý nợ hiệu 4.1.4 Nợ hạn Bên cạnh tăng trƣởng doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ nợ hạn NHCSXH tỉnh An Giang lại giảm dần qua năm Nợ hạn mối quan tâm hàng đầu ngân hàng, biểu rõ nét chất lƣợng tín dụng 33 4.1.4.1 Nợ hạn cho vay hộ nghèo tổng NQH chương trình cho vay NHCSXH tỉnh An Giang Bảng 4.10 NQH cho vay hộ nghèo tổng chƣơng trình cho vay (2012 – 2014) Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU Hộ nghèo Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Số tiền % Năm 2014 % Số tiền % 43.222 53,82 42.673 59,58 9.070 43,66 Giải việc làm 6.947 8,65 5.670 7,92 1.808 8,70 HSSV có hồn cảnh khó khăn 8.110 10,10 11.253 15,71 5.670 27,29 Cho vay khác 22.024 27,43 12.027 16,79 4.228 20,35 Tổng 80.303 100 71.623 100 20.776 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh An Giang 2012 – 2014) Qua năm bảng 4.10 tình hình nợ hạn cho vay hộ nghèo ngân hàng chuyển biến tích cực có xu hƣớng giảm dần Nếu năm 2012 nợ hạn đến 43.222 triệu đồng, chiếm 53,82% tổng số NQH chƣơng trình cho vay sang năm 2013 giảm 549 triệu đồng Tuy nhiên, tỷ lệ lại chiếm đến 59,58% tổng số nợ hạn, cao ba năm tăng đến 5,76% so với năm 2013 Cho thấy công tác xử lý thu hồi nợ ngân hàng chƣa thực mang lại hiệu cao; nhiều hộ vay thiếu ý thức tự giác tốn nợ đến hạn ngun nhân góp phần làm cho nợ hạn gia tăng Năm 2014, tình hình nợ hạn 9.070 triệu đồng với tỷ lệ 43,66%, giảm xấp xỉ lần so với năm 2013 Năm 2014 năm ngân hàng dốc toàn lực vào công tác xử lý rủi ro, thu hồi nợ hạn Nợ hạn tất hạng mục cho vay giảm đáng kể thấy công tác điều hành, quản lý thực thi NHCSXH tỉnh An Giang thành công 34 4.1.4.2 Nợ hạn cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay Bảng 4.11 NQH cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) Đơn vị: Triệu đồng Nợ hạn Khu vực 2013/2012 Số tiền Số tiền 2012 2013 2014 13.075 16.455 2.331 3.380 25,85 -14.124 -85,83 Long Xuyên 2.398 3.960 697 1.562 65,14 -3.263 -82,40 Châu Thành 2.494 3.064 920 570 22,85 -2.144 -69,97 Châu Phú 5.331 5.964 391 633 11,87 -5.573 -93,44 Thoại Sơn 2.852 3.467 323 615 21,56 -3.144 -90,68 KV cù lao 17.936 16.675 4.210 -1.261 -7,03 -12.465 -74,75 Chợ Mới 1.698 1.303 253 -395 -23,30 -1.050 -80,58 Phú Tân 2.840 3.829 1.525 36,55 -2.304 -60,17 Tân Châu 6.035 4.823 917 -1.212 -20,10 -3.906 -80,99 An Phú 7.399 6.720 1.515 -9,18 -5.205 -77,46 12.211 9.543 2.529 -2.668 -21,80 -7.014 -73,50 Tịnh Biên 1.778 2.281 568 28,29 -7.713 -75,10 Tri Tôn 9.548 6.472 1.374 -3.076 -32,20 -5.098 -78,77 885 790 587 -95 -10,70 -203 -25,70 43.222 42.673 9.070 -33.603 -78,75 KV đồng KV vùng núi Châu Đốc Tổng 1.025 -679 503 -549 % 2014/2013 -1,27 % (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh An Giang 2012 – 2014) Qua thông số từ bảng 4.11 cho thấy tình hình nợ hạn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh An Giang có chiều hƣớng giảm dần năm, năm 2014 Năm 2013, nợ hạn giảm 549 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 1,27%) Khu vực vùng núi giảm mạnh 2.668 triệu đồng tƣơng đƣơng 21,80%, khu vực cù lao giảm 1.261 triệu đồng tức 7,03% Riêng khu vực đồng nợ hạn tăng so với năm 2012 3.380 triệu đồng tƣơng đƣơng 25,85% Trong đó, Tri Tơn xử lý nợ q hạn có hiệu huyện, giảm 3.076 triệu đồng tức 32,20% so với năm 2012 Ngƣợc lại, Long Xuyên lại có tỷ lệ nợ hạn tăng cao toàn tỉnh, tăng đến 65,14% (1.562 triệu đồng) so với năm 2012 Căn nguyên vay ngắn hạn từ trƣớc sau nhiều lần gia hạn, lƣu vụ đến hạn nhƣng hộ vay chƣa có khả trả nợ cho ngân hàng 35 50000 45000 13075 16455 40000 35000 17936 30000 Đồng 16675 25000 Cù lao Miền núi 20000 15000 12211 9543 10000 2331 4210 5000 2529 2012 2013 2014 Biểu đồ 4.4 Nợ hạn cho vay hộ nghèo theo địa bàn cho vay (2012 – 2014) Sang năm 2014, tình hình nợ hạn giảm mạnh đáng kể so với năm 2013 Tổng nợ giảm 78,75%, tức 33.603 triệu đồng thời tất huyện giảm tỷ lệ nợ hạn xuống Khu vực đồng giảm cao đến 83,85% so với năm 2013, Thoại Sơn giảm tỷ lệ nợ hạn đến 90,68% Khu vực cù lao giảm đến 74.75% Khu vực vùng núi có tỷ lệ nợ giảm tích cực 73,50% Có thể nói năm 2014 năm đạt nhiều thành thực xử lý nợ hạn số nợ hạn từ 42.673 triệu đồng năm 2013 đẩy xuống 9.070 triệu đồng năm 2014 4.1.4.3 Nợ hạn cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay Bảng 4.12 NQH cho vay hộ nghèo theo thời hạn cho vay (2012 – 2014) Đơn vị: Triệu đồng Nợ hạn CHỈ TIÊU 2013/2012 2012 2013 2014 Ngắn hạn 22.999 24.074 6.266 Trung hạn 20.223 18.599 Tổng 43.222 42.673 Số tiền 2014/2013 % Số tiển % 1.075 4,67 -17.808 -73,97 2.804 -1.624 -8,03 -15.795 -84,92 9.070 -549 -1,27 -33.603 -78,75 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh An Giang 2012 – 2014) 36 Nhìn chung, tổng nợ hạn cho vay hộ nghèo giảm dần qua năm, chuyển biến tích cực, giảm mạnh vào năm 2014 9.070 triệu đồng So với năm 2013, tổng nợ hạn giảm đƣợc 33.603 triệu đồng, tức 78,75% Nợ hạn cho vay ngắn hạn dù gia tăng đến 1.075 triệu đồng vào năm 2013 nhƣng sang năm 2014 có phá giảm gần lần so với trƣớc đó, cịn 6.266 triệu đồng Nợ hạn cho vay trung hạn giảm mạnh, đến năm 2014 giảm đến 15.795 triệu đồng, tức 84,92% Từ nhận định, cơng tác xử lý thu hồi nợ ngày hiệu quả, nợ hạn thuyên giảm nhiều so với năm trƣớc Nhƣ biết, nợ hạn mầm móng nguy hiểm ngân hàng Có lẽ mà năm 2014 chiến lƣợc xử lý nợ, thu hồi nợ, việc giải ngân đƣợc tăng cƣờng xây dựng sâu sát, toàn diện 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 4.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Bảng 4.13 Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo (2012 – 2014) Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục Năm 2012 Tổng nguồn vốn Năm 2013 Năm 2014 1.791.575 2.007.322 2.220.270 Doanh số cho vay 93.246 103.791 103.183 Doanh số thu nợ 71.713 62.180 82.643 Tổng dƣ nợ 421.197 462.808 483.348 Dƣ nợ bình quân 413.811 439.043 460.091 43.222 42.673 9.070 Dƣ nợ CVHN nguồn vốn (%) 23,51 23,06 21,77 Hệ số thu nợ CVHN (%) 76,91 59,91 80,10 0,17 0,14 0,18 10,26 9,22 1,88 Nợ hạn Vịng quay vốn tín dụng HN (vịng) NQH tổng dƣ nợ CVHN (%) *Hệ số thu nợ CVHN Hệ số thu nợ CVHN tiêu thể rõ mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ Nhìn chung hệ số thu nợ CVHN có xu hƣớng giảm qua năm nhƣng mức 50%, cụ thể năm 2012 hệ số thu nợ đạt 76,91 %, sang năm 2013 giảm xuống cịn 59,91% Tuy nhiên, bƣớc sang năm 2014, cơng tác thu nợ có chuyển biến đáng kể tăng lên 80,10% Nó phản ánh hiệu đầu tƣ tín dụng vào hộ dân ngày 37 đƣợc nâng cao cho thấy ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ, thu hồi đảm bảo nguồn vốn cho vay tốt *Vịng quay vốn tín dụng HN Vịng quay vốn tín dụng HN đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng, phản ánh thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm việc đƣa vốn vào sản xuất, kinh doanh ngân hàng đạt hiệu Qua năm cho thấy vòng quay vốn tín dụng HN tăng giảm khơng đều, cụ thể năm 2012 0,17 vòng, đến năm 2013 giảm 0,14 vòng Sang năm 2014, tốc độ vòng quay vốn tín dụng tăng, đạt cao năm lên đến 0,18 vịng Điều cho thấy ngân hàng muốn tăng vịng quay vốn tín dụng HN cần tăng tốc độ xử lý thu hồi nợ hạn, có biện pháp thúc đẩy hộ vay để thực trả nợ quy định *Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ CVHN Chỉ số thấp phản ánh chất lƣợng tín dụng cao, hiệu hoạt động ngân hàng cao Nhìn chung qua ba năm chất lƣợng tín dụng có hiệu ngày tăng trƣởng rõ rệt Năm 2012, tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ 10,26%, đến năm 2013 giảm xuống 9,22% Sang năm 2014 với tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ CVHN 1,88% cho thấy nỗ lực cán tín dụng việc đơn đốc, nhắc nhở hộ vay trả nợ hạn để giảm thiểu nợ hạn mức thấp có thể, hiệu tín dụng ngày nâng cao *Tỷ lệ dƣ nợ CVHN nguồn vốn Chỉ số phản ánh sách tín dụng ngân hàng có tập trung vào chƣơng trình cho vay hộ nghèo hay khơng Qua bảng số liệu 4.13, nhìn chung tỷ lệ dƣ nợ CVHN nguồn vốn có xu hƣớng giảm qua năm cụ thể năm 2012 23,51%, giảm năm 2013 xuống 23,06% tiếp tục giảm xuống 21,77% vào năm 2014 Từ cho thấy ngân hàng giảm bổ sung vốn cho hoạt động cho vay hộ nghèo chuyển sang chƣơng trình cho vay dành cho đối tƣợng sách khác Ban đầu vốn chủ yếu tập trung vào chƣơng trình cho vay hộ nghèo, sau chủ yếu dựa vào nguồn thu nợ để luân chuyển vốn cho hộ nghèo khác đƣợc vay, mặt khác nguồn vốn đƣợc phân bổ vào chƣơng trình cho vay khác, mà dƣ nợ CVHN nguồn vốn giảm dần qua năm 38 4.2.2 Tồn nguyên nhân 4.2.2.1 Tồn *Chính sách huy động vốn Việc triển khai kênh tín dụng ƣu đãi vùng khó khăn hội để ngân hàng mở rộng quy mô đƣa nguồn vốn giúp đỡ ngƣời dân nghèo góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, nhƣng nguồn vốn khơng đủ đáp ứng so với nhu cầu thực tế, chủ yếu quay vịng vốn khơng bổ sung thêm vốn, thách thức lớn cho ngân hàng tập trung nguồn vốn *Đối tƣợng vay vốn Nguyên tắc đặt NHCSXH cho hộ nghèo vay vốn theo chuẩn mực phân loại hộ đói nghèo Lao động Thƣơng binh xã hội công bố thời kỳ, song phải hộ nghèo có sức lao động nhƣng thiếu vốn sản xuất Nhƣng thực tế việc xác định đối tƣợng hộ nghèo vay vốn nhiều bất cập Theo chế phải hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nhƣng việc lập danh sách hộ nghèo vay vốn địa phƣơng cộng đồng dân cƣ thực đƣợc Ban XĐGN xã bình nghị nên phụ thuộc vào tình hình cụ thể địa phƣơng mang tính tƣơng đối Nhiều địa phƣơng việc xét chọn từ UBND xã việc lập danh sách hộ nghèo, nhiều hộ nghèo khơng có đủ điều kiện lực tổ chức sản suất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội Hoạt động tín dụng ngƣời nghèo hoạt động có tính rủi ro cao Ngoài nguyên nhân khách quan nhƣ thiên tai, dịch bệnh, mùa, gây thiệt hại lớn; cịn có ngun nhân từ thân hộ vay nhƣ thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm khó tiêu thụ hay phƣơng thức đầu tƣ chƣa tốt dẫn đến sử dụng vốn vay sai mục đích Ngồi ra, phát triển kinh tế, hạ tầng vùng sâu, vùng xa chƣớng ngại lớn mà hoạt động tín dung hộ nghèo phải đối mặt *Hoạt động tín dụng Đội ngũ nhân viên tín dụng cịn so với mật độ cơng việc nhiều, nên cán ngân hàng tiếp xúc hộ vay để biết tình hình sử dụng vốn vay họ, chủ yếu cho vay ủy thác Số lƣợng máy móc, thiết bị cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đầy đủ cho giao dịch lƣu động xã (phƣờng) Ý thức, trách nhiệm công việc số Tổ trƣởng tổ TK&VV chƣa cao, chƣa làm hết chức nhƣ thực thi sai nhiệm vụ làm ảnh hƣởng đến uy tín ngân hàng với hộ vay vốn 39 4.2.2.1 Nguyên nhân Cơ chế tạo lập nguồn vốn chƣa ổn định lâu dài khả huy động tiền gửi ngân hàng thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ Kinh tế khó khăn ảnh hƣởng đến hộ nghèo khơng có điều kiện phát triển Các hộ vay khơng có khả trả nợ, sống không ổn định có nguy tái nghèo nhanh chóng sau vừa thoát nghèo Một số tổ trƣởng tổ TK&VV nhận bàn giao nhƣng hoạt động khơng hiệu quả, thiếu tích cực công tác thu hồi nợ hạn 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 4.3.1 Định hƣớng sách phát triển hộ nghèo Theo tài liệu Tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH tỉnh An Giang (2013), sở NHCSXH đạt đƣợc năm qua thực Chiến lƣợc Phát triển NHCSXH Thủ tƣớng Chính phủ, NHCSXH Chi nhánh tỉnh An Giang đề mục tiêu cụ thể nhiệm vụ đến năm 2020 chƣơng trình cho vay hộ nghèo: + Định hƣớng hoạt động dài hạn: khẳng định vai trò NHCSXH chƣơng trình tín dụng sách địa phƣơng, cơng cụ để thực xóa đói giảm nghèo + Mục tiêu tổng quát: phát triển NHCSXH theo hƣớng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tốt chƣơng trình sách, hỗ trợ có hiệu cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác Cụ thể: Về nguồn vốn: huy động tối đa nguồn lực để hỗ trợ cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách địa bàn Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng tổ chức cá nhân Đảm bảo cung cấp sản phẩm dịch vụ tới 100% ngƣời nghèo đối tƣợng sách Xây dựng mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ bình quân hàng năm từ đến năm 2020 Tồn tỉnh phấn đấu tăng trƣởng dƣ nợ bình qn hàng năm từ – 10% Tỷ lệ nợ hạn dƣới 2%, tất khoản nợ đến hạn, hạn, nợ rủi ro bất khả kháng đƣợc xử lý kịp thời theo quy định Phấn đấu tỷ lệ thu lãi bình quân chƣơng trình cho vay hộ nghèo đạt 95% lãi phải thu 40 4.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo 4.3.2.1 Giải pháp chế cho vay hộ nghèo *Mở rộng hình thức cho vay Mục đích NHCSXH tỉnh An Giang cho vay vốn nhằm XĐGN giúp hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bƣớc khỏi nghèo đói Thực mục tiêu cần phải mở rộng hình thức cho vay Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hƣớng vào dự án, tạo thu nhập nhƣng hộ có đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh vững đảm bảo thu nhập đặn cần thêm vào cho vay tiêu dùng nhƣ xây nhà, mua sắm cơng cụ gia đình, trả học phí cho Đáp ứng nhu cầu vừa cải thiện đời sống vừa kích thích hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, biện pháp giảm nghèo Đối tƣợng đƣợc vay không giới hạn hộ gia đình mà bƣớc mở rộng hợp tác xã doanh nghiệp tham gia chƣơng trình XĐGN *Cung ứng nguồn vốn ƣu đãi cho hộ nghèo dƣới quản lý Nhà nƣớc Mặc dù mục tiêu hoạt động khơng lợi nhuận, cho vay theo lãi suất ƣu đãi nhƣng phải hạch toán kinh tế đầy đủ; phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ; lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí; bảo tồn mở rộng vốn để phát triển Thực cho vay ƣu đãi động lực thúc đẩy tính động, buộc ngƣời vay phải tính tốn số tiền cần vay bao nhiêu, trồng gì, ni cho hiệu quả, tiết kiệm chi tiêu để có tiền trả nợ Từ giúp họ tập dần với việc hạch tốn kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng *Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự án đối tƣợng vay vốn vùng khác Mức đầu tƣ thời hạn cho vay phải phù hợp với tình hình sản xuất, khả lực sản xuất hộ vay Trong giai đoạn đầu hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi nhỏ với vài ba triệu đồng đủ, nhƣng tƣơng lai mức cần phải đƣợc tăng lên để giúp hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất đầu tƣ theo chiều sâu, nhƣ họ thật khỏi cảnh nghèo Mặt khác, khuyến khích ngƣời tích cực trả nợ đƣợc vay tiếp, chí đƣợc vay khoản lớn lần trƣớc để hộ nghèo có hội vƣơn lên làm giàu.Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo kịp thời góp phần hạn chế đến mức thấp nạn cho vay nặng lãi nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh gọn *Củng cố, hoàn thiện tổ vay vốn Tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho tổ vay vốn, cán ban XĐGN phƣờng xã, tổ chức có tham gia vào việc thành lập đạo hoạt động tổ 41 Ký kết văn Liên tịch NHCSXH với tổ chức trị - xã hội để quy định trách nhiệm cụ thể bên, cấp việc xây dựng mơ hình tổ TK&VV Xử lý dứt điểm nghiêm minh trƣớc pháp luật tổ trƣởng xâm tiêu, chiếm dụng, tuyên truyền sâu rộng phƣơng tiện thông tin đại chúng để cảnh báo rút học kinh nghiệm nhằm hạn chế tiêu cực địa phƣơng khác *Tăng cƣờng kiểm soát việc sử dụng vốn vay Huy động đuợc nguồn vốn cho hộ nghèo vay khó, nhƣng kiểm sốt nguồn vốn đƣợc sử dụng có hiệu qủa hay khơng cịn điều khó Hiện quản lý cho vay theo mơ hình tổ nhóm, việc kiểm sốt vốn tuỳ thuộc vào trình độ quản lý tổ nhóm Do vậy, vấn đề bồi dƣỡng đào tạo ngƣời quản lý tổ, nhóm điều kiện tiên quyết định thành công hay thất bại việc cung ứng tín dụng cho ngƣời nghèo Bản thân ngân hàng phải xây dựng chế kiểm tra, kiểm toán nội cách chặt chẽ, quy định rõ trách nhiệm loại cán việc thực quy trình nghiệp vụ, trách nhiệm việc kiểm tra thẩm định đối tƣợng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thƣờng vật chất xảy thất thoát thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên Kiểm tra, kiểm toán nội NHCSXH tỉnh An Giang cần thực việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chỗ, kiểm tra chéo đơn vị để ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm, xử lý nhằm chống thất thoát vốn 4.3.2.2 Tăng trưởng nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốn cho vay hộ nghèo *Huy động vốn từ NHTM Nhà nƣớc Ở nƣớc ta nguồn vốn ngân sách hạn hẹp việc đóng góp vốn NHTM Nhà nƣớc lại cần thiết hồn tồn có khả thực Ngồi việc đóng góp bắt buộc, NHTM Nhà nƣớc cho NHCSXH tỉnh An Giang vay lại với lãi suất thấp lãi suất thị trƣờng để ngân hàng hoà đồng với nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định Ngoài NHCSXH tỉnh An Giang vay định chế tài khác thơng qua thị trƣờng vốn, thị trƣờng tiền tệ, trƣờng hợp đặc biệt cần thiết phải vay từ ngân hàng Trung Ƣơng *Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cƣ cộng đồng ngƣời nghèo Nhƣ ngân hàng khác, NHCSXH tỉnh An Giang phải có giải pháp thích hợp để huy động vốn bình thƣờng thị trƣờng Để thực sách nhu cầu vay vốn trung dài hạn ngày tăng Bởi vậy, phải coi trọng hình thức huy động vốn trái phiếu trung, dài hạn đƣợc chuyển nhƣợng có bảo lãnh Chính phủ NHNN 42 NHCSXH tỉnh An Giang cần mở rộng hình thức thu nhận tiền gửi tầng lớp dân cƣ, cộng đồng ngƣời nghèo để tạo lập nguồn vốn phục vụ nhu cầu vay vốn đối tƣợng sách Tạo ý thức tiết kiệm cho ngƣời nghèo xƣa chƣa có thói quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn Nếu có chế nghiệp vụ ràng buộc, có sách khuyến khích chắn nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả hoạt động 4.3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo cán uỷ thác ban quản lý tổ vay vốn, cần thƣờng xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ TK&VV nghiệp vụ ngân hàng, cách ghi sổ sách, cách thức tính lãi, trích hoa hồng Ban quản lý tổ nên đƣợc tạo điều kiện tham dự lớp tập huấn khuyến nông, khuyến ngƣ, văn nghiệp vụ có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm giúp họ trang bị đủ kiến thức để hƣớng dẫn hộ vay làm thủ tục vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo cho thấy Ngân hàng đạt đƣợc kết thiết thực, nguồn vốn huy động ngày tăng trƣởng Cụ thể năm 2014, doanh số cho vay đạt 103.183 triệu đồng góp phần giúp cho hộ nghèo có đƣợc nguồn vốn vay để kinh doanh, hoạt động sản xuất nhằm cải thiện đời sống kinh tế Doanh số thu nợ có chuyển biến tích cực năm 2013 có xu hƣớng giảm so với năm 2012 thu đƣợc 62.180 triệu đồng sang năm 2014 vƣơn lên đạt số 82.643 triệu đồng Nhìn chung gia tăng DSTN năm 2014 cho thấy hiệu cơng tác thu hồi nợ Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay hộ nghèo tăng trƣởng ổn định qua năm cho thấy thị phần đƣợc mở rộng nhƣng tỷ lệ dƣ nợ lại có xu hƣớng giảm dần chứng tỏ ngân hàng chuyển sang chƣơng trình trọng điểm khác Cơng tác xử lý nợ hạn có hiệu năm 2014, nợ hạn giảm đáng kể gần năm lần so với năm 2013 9.070 triệu đồng với tỷ lệ 43,66% góp phần giúp hộ nghèo có đƣợc nguồn vốn vay để kinh doanh, hoạt động sản xuất nhằm cải thiện đời sống kinh tế Để đạt đƣợc kết nhƣ phải nói đến đạo đắn Ban giám đốc, đồng thời nỗ lực, với tinh thần làm việc nhiệt tình, chăm đội ngũ cán NHCSXH tỉnh An Giang đóng góp tích cực Hội Đoàn thể nhƣ tổ trƣởng Tổ TK&VV làm hoạt động cho vay hộ nghèo ngày hiệu quả, tạo nguồn vốn vay cho hộ nghèo làm ăn thoát nghèo, sống cải thiện Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam tổ chức tín dụng đặc thù Nhà nƣớc hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tạo kênh tín dụng ƣu đãi để hỗ trợ vốn cho hộ nghèo đối tƣợng sách khác Xét phƣơng diện xã hội, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đóng vai trị vơ quan trọng thiết thực Bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động cho vay ƣu đãi hộ nghèo NHCSXH tỉnh An Giang số tồn cần đƣợc khắc phục nhƣ chƣa chủ động đƣợc nguồn vốn cho vay, nợ q hạn khó xử lý… Trong cơng chống đói nghèo cịn nhiều khó khăn khơng thể giải thời gian ngắn mà cần xác định lâu dài tâm thực Tuy gặp nhiều khó khăn cơng tác cho vay thu nợ nhƣng ngân hàng nỗ lực công việc, đƣợc quyền cấp ghi nhận, đánh giá cao đặc biệt tạo dựng đƣợc lòng tin với nhân dân, bƣớc khẳng định vị việc thực kênh tín dụng ƣu đãi cho ngƣời nghèo Những nỗ lực NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang ngƣời bạn đồng hành chỗ dựa đáng tin cậy cho ngƣời nghèo tỉnh vƣợt lên thoát nghèo Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh An Giang việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Những ý kiến đề xuất chuyên đề đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm 44 nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu ngân hàng nhƣ phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan trình thực 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với NHCSXH tỉnh An Giang NHCSXH Chi nhánh tỉnh An Giang hƣớng dẫn BQL tổ, Hội Đoàn thể nắm vững quy định bình xét để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế hộ nghèo Nâng cao vai trò quản lý nghiệp vụ, bồi dƣỡng BQL tổ, Hội Đoàn thể nắm vững mục tiêu Ngân hàng Đào tạo, rèn luyện nhận thức cho Hội Đoàn thể, tổ TK&VV, quyền sở chƣơng trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng cần nên cung ứng tốt nhu cầu cần thiết cho tổ trƣởng, ngƣời quản lý hộ vay nhƣ loại hồ sơ thủ tục xin vay vốn, hồ sơ lƣu trữ quản lý tổ, quy định từ ngân hàng để đảm bảo tổ trƣởng thực hồn thành cơng việc đạt chất lƣợng tối đa Tham mƣu UBND cấp tỉnh hƣớng dẫn đạo UBND cấp xã (phƣờng) thành lập Ban thu hồi nợ xã (phƣờng) để thực hiệu công tác thu hồi nợ đến hạn, làm lành mạnh hoạt động tín dụng ƣu đãi địa bàn sở Bổ sung thêm số lƣợng cán tín dụng để hồn thành tốt công việc đƣợc giao Phát triển số lƣợng máy móc, thiết bị đồng thời hồn thiện phần mềm kế toán giao dịch xã (phƣờng) để hỗ trợ tổ giao dịch công tác thu nợ thu lãi 5.2.2 Đối với cấp, quyền địa phƣơng UBND tỉnh An Giang đạo ngành hữu quan phối hợp với ngân hàng việc rà sốt, tìm hiểu đời sống ngƣời dân, tuyên truyền vận động để họ tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay ƣu đãi đảm bảo cho vay đối tƣợng Chính quyền cần quan tâm nữa, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH tỉnh An Giang giám sát trình sử dụng vốn tổ vay vốn có hoạt động thật hiệu UBND xã (phƣờng) cần triển khai thực tốt công tác hỗ trợ vốn vay cho đối tƣợng sách, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân để đảm bảo khả trả nợ vay Ngoài ra, cần phối hợp với ngân hàng đến tận nơi kiểm tra việc sử dụng vốn vay hộ vay sau thời gian đƣợc giải ngân nhằm bảo đảm nguồn tín dụng ngân hàng, vốn vay sử dụng mục đích UBND xã (phƣờng) rà sốt nhu cầu điều kiện thực tế, đời sống hồn cảnh gia đình khó khăn xã, phƣờng từ giới thiệu, vận động gia đình tham gia vay vốn để làm ăn, thoát nghèo bền vững Điều đóng góp phần lớn vào tình hình xã hội địa phƣơng cải thiện đƣợc kinh tế xã hội chung 45 5.2.3 Đối với Tổ TK&VV Hội Đoàn thể BQL tổ Hội Đoàn thể cần tăng cƣờng giám sát, quản lý chặt địa bàn để nắm rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt tổ thƣờng xuyên nhƣ qui định biên họp thành lập tổ Thông qua buổi sinh hoạt tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho BQL tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cƣờng gắn bó tổ viên với tổ viên, với BQL Tổ TK&VV, với Hội Đoàn thể Bình xét hộ vay phải đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ, minh bạch, mục tiêu sách tín dụng ƣu đãi Chính phủ đồng thời bảo tồn đƣợc nguồn vốn, tránh đƣợc tƣợng sử dụng vốn sai mục đích BQL tổ tổ chức Hội Đồn thể nhận ủy thác thƣờng xun đơn đốc, tun truyền phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay, tham gia gửi tiết kiệm hộ vay từ ban đầu kết nạp vào tổ bình xét cho vay vay Tổ trƣởng tổ TK&VV phải nắm rõ quy trình nghiệp vụ nhƣ công văn thay đổi tình hình cho vay từ có phƣơng hƣớng quản lý tổ tốt theo thời kỳ 5.2.4 Đối với hộ vay vốn Hộ vay cần nhận thức trách nhiệm hoàn trả lãi nợ gốc, chấp hành quy chế hoạt động tổ từ viết giấy đề nghị vay vốn để thực theo cam kết với ngân hàng Cần hiểu rõ sách tín dụng ƣu đãi Chính phủ cho vay với lãi suất thấp hỗ trợ hộ nghèo có điều kiện vƣơn lên thoát nghèo tránh hành vi chiếm dụng vốn vay khơng chấp hành hồn trả theo quy định Tham gia buổi sinh hoạt tổ định kỳ để nắm đƣợc quy định ngân hàng, học tập kinh nghiệm sản xuất, tham gia buổi chuyển giao kĩ thuật, khuyến nông, khuyến ngƣ, buổi sinh hoạt chuyên đề 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang (2012) (2013) (2014) Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng An Giang: Phịng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2009) Hướng dẫn thực cho vay hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội: Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013) Văn nghiệp vụ (áp dụng cho hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội) Hà Nội: Trung tâm đào tạo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang (Tháng năm 2013) Tổng kết 10 năm hoạt động Bài viết đƣợc trình bày hội nghị Tổng kết 10 năm thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2003 – 2012 Kiểm tra công tác nhận ủy thác vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội qua kênh Đồn Thanh niên năm 2015 (12.03.2015) Truy cập từ http://www.angiang.gov vn/wps/portal/!ut/p/c4/04 _SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j Lịch sử hình thành (k.n) Truy cập từ http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su-hinhthanh.html Văn phịng Chính phủ (2002) Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hà Nội Văn phịng Chính phủ (2015) Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 01/06/2015 điều chỉnh mức lãi suất cho vay số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2005) Tín Dụng Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2015) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Tái lần thứ ba) Hà Nội: Nhà xuất Tài 47 ... tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội Chƣơng 3: Tổng quan ngân hàng sách xã hội tỉnh An Giang Chƣơng 4: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã. .. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG HUỲNH TIÊU THỊ THIÊN TRANG DNH117381... THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG GIAI ĐOẠN