1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ

16 238 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 27,9 KB

Nội dung

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ I. Các vấn đề chung về lao động: 1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: 1.1. Khái niệm tiền lương: Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật chất tự nhiên thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người. 1.2. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Trong mọi thể chế của xã hội loài người, ngoài việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là yếu tố cần đủ cho sự tồn tại, phát triển của xã hội. Lao động là một mắt xích quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tái sản xuất nói chung quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì trước hết phải đảm bảo tái sản xuất lao động. 2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động: *Lao động thường xuyên, trong danh sách: Là lao động mà trong danh sách tính lương thanh toán lương của doanh nghiệp đó bao gồm lao động ngắn hạn lao động dài hạn. *Lao động tạm thời mang tính thời vụ: Là lao động làm theo thời vụ khi đến vụ thì làm, hết thời vụ lại nghỉ. 2.2. Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất: Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, thể phân loại lao động của doanh nghiệp thành hai loại sau: - Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ lao động. - Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận này bao gồm các nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính . 2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Theo cách này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp thể chia làm 3 loại như sau: - Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Là những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. - Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán hàng. - Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh quản lý hành chính của doanh nghiệp. 3. Ý nghĩa, tác dụng của công tác tổ chức lao động, quản lý lao động: Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nhân tố căn bản, quan trọng để doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp vào khuôn khổ. Thúc đẩy người lao động chấp hành nghiêm kỷ luật để phát triển nền kinh tế sản xuất, nâng cao năng suất lao động hiệu suất của công tác quản lý. Hơn nữa, đó còn là sở tính lương đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Nó còn là nhân quả của nguyên tắc phân phối trong lao động. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương quỹ bảo hiểm xã hội. Là động lực to lớn khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra. Đồng thời, tạo điều kiện phân bổ chi phí tiền lương, chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác. 4. Các chỉ tiêu về lao động Bảng I-1: Chỉ tiêu về lao động Đvt: 1 lđ Số tt Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 I Tổng số lao động 1185 1264 1310 II Trình độ chuyên môn Đại học 21 20 24 Cao đẳng 15 12 16 Trung cấp 8 6 12 III Lao động cho thuê 1141 1226 1258 Lao động Nam 426 312 533 Lao động Nữ 715 914 725 - Thu nhập bình quân 1 lđ/ tháng: Bảng I-2: Bảng thu nhập bình quân Đơn vị tính: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lao động trình độ 2.450 2.360 2.930 Lao động cho thuê 1.220 1.270 1.810 II. Các vấn đề tiền lương các khoản trích theo lương. 1. Các khái niệm: 1.1. Khái niệm tiền lương. Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Hay nói rộng hơn, tiền lương chính là số tiền thù lao mà các doanh nghiệp phải trả cho người lao động, theo số lượng chất lượng công việc mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động, họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một khoản trợ cấp thuộc quỹ: BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Kế toán tiền lương trong doanh nghiệp còn là công cụ chính xác nhất trong việc tổng hợp về số lượng lao động, thời gian kết quả lao động các khoản trích theo lương, phân bổ nhân công theo đúng đối tượng sử dụng lao động. Hướng dẫn kiểm tra việc hạch toáncác phân xưởng, các công ty con ( Công ty TNHH Simcô, Nhà máy Sản Xuất Giấy Hà Tây…) các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp. Theo dõi tiền lương, tiền thưởng các khoản trợ cấp cho người lao động. Lập các báo cáo về lao động tiền lương phục vụ cho công tác quản lý của nhà nước, quản lý doanh nghiệp tốt hơn. 1.2. Ý nghĩa của tiền lương. Tiền lương là thước đo giá trị sức lao động của người lao động. Hay nói cách khác, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền lương là một công cụ sắc bén để các doanh nghiệp sử dụng làm đòn bẩy để khuyến khích tinh thần lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động chiếm một tỷ trọng lớn quan trọng trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. hơn hết, nó còn là một yếu tố cấu thành lên giá trị của sản phẩm, dịch vụ. 2. Các khoản trích theo lương. 2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội: *Nguồn gốc: Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí . Theo chế độ tài chính hiện nay, quỹ BHXH được hình thành từ cách tính, trích theo tỷ lệ quy định, tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong đó: + 15% do đơn vị hay người sử dụng lao động phải nộp trên quỹ lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + 5% còn lại do người lao động trực tiếp đóng góp được trừ vào lương tháng. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động trong các trường hợp như: ốm đau, tai nạn . được tính trên sở mức lương hàng ngày của họ, thời gian nghỉ đẻ (phải chứng từ hợp lệ) trợ cấp BHXH. Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ, hưởng BHXH cho tổng số người phải lập bảng thanh toán với phòng quản lý quỹ. 2.2. Quỹ BHYT *Nguồn gốc: Quỹ BHYT là quỹ được sủ dụng để trợ cấp cho người tham gia đóng góp quỹ cho hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% quỹ lương. Trong đó: + 2% doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. +1% trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ BHYT do quan y tế thống nhất quản lý trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy khi tính BHYT các doanh nghiệp phải nộp BHYT. 2.3. Kinh Phí Công Đoàn *Nguồn gốc: Kinh Phí Công Đoàn là nguồn tài trợ công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, Kinh Phí Công Đoàn được trích theo % trong tổng số lương phải trả cho người lao động mà doanh nghiệp phải chịu toàn bộ ( Doanh Nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Kinh phí công đoàn một nửa phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. III. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp 1. Hình thức trả lương theo thời gian. 1.1. Khái niệm hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động Trả lương theo thời gian lao động là hình thức trả lương cho người lao đông theo thời gian làm việc thực tế. 1.2. Các hình thức tiền lương thời gian phương pháp tính lương Hình thức tiền lương được xác định trên sở căn cứ thời gian làm việc của lao động. *Hình thức tiền lương thời gian giản đơn: - Tiền lương tháng: được quy định với từng bậc lương trong các tháng lương.Lương tháng được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, hành chính các nhân viên lao động phụ, các nghành không tính chất sản xuất Lương tháng = mức lương tối thiểu x hệ số lương bản - Tiền lương tuần: là số tiền lương phải trả cho người lao động trong một tuần làm việc. Lương tuần= Lương tháng x 12 tháng 52 tuần - Tiền lương ngày: là số tiền lương phải trả cho 1 ngày làm việc của người lao động. Lương ngày= lương tháng 22 ngày - Tiền lương giờ: Là số tiền phải trả cho một giờ làm việc của người lao động Lương giờ = Mức lương ngày 8 giờ *Hình thức tiền lương thời gian thưởng: Dựa trên hình thức trả lương thời gian, kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. Nhìn chung, hình thức tiền lương thời gian tính giản đơn dễ tính toán. sở là bảng chấm công mặt hạn chế là mang tính bình quân nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động. Vì vậy chỉ những trường hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức tiền lương theo sản phẩm mới áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian. 2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm. Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm. 2.1. Phương pháp xác định định mức lao đông đơn giá tiền lương sản phẩm. Tiền lương = Số lượng sản phẩm x Đơn giá tiền lương Thực tế nhận người lao động làm ra cho một sản phẩm 2.2. Các phương pháp trả lương cho sản phẩm. - Hình thức tiền lương theo sản phẩm không hạn chế: với hình thức tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng hoàn thành đúng qui cách phẩm chất đơn giá tiền lương sản phẩm quy định. Lương thực tế = Số lượng sản phẩm x Tiền lương Sản phẩm hoàn thành trả cho một sản phẩm - Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả cho công nhân phục vụ sản xuất gián tiếp ở các bộ phận sản xuất. - Hình thức tiền lương theo sản phẩm thưởng, phạt: Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được hưởng trong sản xuất như: thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng tăng năng suất, lao động tiết kiệm chi phí ngược lai nếu người lao động làm ra số sản phẩm hỏng thì phải chịu phạt theo quy định. - Hình thức tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến: Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn một phần tiền thưởng được tính trên sở tăng đơn giá tiền lương các mức năng suất cao thì chất lương luỹ tiến càng lớn. Hình thức này, tác dụng khuyến khích người lao động duy trì hiệu suất lao động luôn ở mức tối đa. 3. Hình thức tiền lương khoán Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho các cá nhân hay tập thể người lao động dựa theo khối lượng công việc mà doanh nghiệp giao khoán cho họ. Ngoài chế độ lương, doanh nghiệp còn xây dựng một chế độ tiền thưởng cho cá nhân, tập thể thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. IV. Khái niệm quỹ lương, nội dung quỹ tiền lương phân loại quỹ tiền lương. 1. Khái niệm quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương mà doanh nghiệp thể trả cho tất cả số lao động mà doanh nghiệp quản lý. 2. Nội dung quỹ tiền lương. - Thành phần quỹ tiền lương bao gồm: Các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm ) Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc, nghỉ phép… - Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng quản lý nói chung đạt hiệu quả cao, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại: +Tiền lương chính: là toàn bộ tiền thưởng trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc, đã được quy định bao gồm: tiền lương cấp bậc, tiền thưởng, các khoản phụ cấp thường xuyên về tiền lương trong sản xuất. +Tiền lương phụ: Là toàn bộ tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết --->Việc phân loại quỹ tiền lương chính phụ ý nghĩa quan trọng quyết định cho công tác hạch toán tiền lương của doanh nghiệp. Phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng phân bổ chi phí chính xác. Ngoài ra nó còn vai trò to lớn đối với công tác phân tích sử dụng quỹ tiền lương của chính doanh nghiệp. V. Nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. Kế toán lao động, tiền lương các khoản trích theo lương tổ chức tốt là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản lý. Để đảm bảo cho công việc chi trả lương BHXH đúng nguyên tắc, đúng ché độ, kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện để tính phân bổ chi tiết tiền lương các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm một cách chính xác. Vì vậy, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lương lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời; Tính phân bổ chính xác tiền lương các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng; Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên phân xưởng, phòng ban các ban liên quan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương theo đúng quy định; Lập báo cáo về lao động tiền lương kịp thời, chính xác; Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất. Trên sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động; Phân tích tình hình quản lý, sử dụng tiền quỹ lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. [...]... hoặc các khoản cho vay tạm thời Phản ánh số tiền phải trả, phải nộp Phản ánh số tiền phải trả, phải nộp khác, đã nộp thừa hoặc chưa quyết khác hoặc giá trị tài sản thừa chưa toán ở cuối kỳ xử lý ở cuối kỳ Số dư CK: 4 Kế toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương: - Căn cứ vào bảng thanh toán lương bảng thanh toán tiền thưởng, Kế toán phân loại tiền lương các khoản tính chất lương và. .. của doanh nghiệp 2 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tổng hợp tiền lương, thưởng và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau: 3 Nội dung kết cấu TK 334: * Nội dung: Dùng để phản ánh các khoản tiền lương, tiền trợ cấp, các khoản tăng ca mà người lao động được hương tuỳ theo thời gian, chất... động • Kết cấu tài khoản 334: Nợ TK334 Số dư ĐK(nếu có): Số dư ĐK: Phản ánh số tiền lương mà DN trả Phản ánh số tiền lương các khoản thừa cho CNV SPS(nếu có): trích theo lương phải trả cho CNV SPS: + Phản ánh số tiền lương chi trả thực +Phản ánh số tiền lương phải trả tế cho CNV CNV +Phản ánh các khoản tiền thưởng, trợ +Phản ánh các khoản tiền lương phải cấp đã trả cho CNV trả CNV +Phản ánh các khoản. .. +Phản ánh các khoản khấu trừ vào +Phản ánh các khoản BHXH, người lương lao động được hưởng +Phản ánh số tiền BHXH thực tế dư Số dư CK(nếu có): Số dư CK: Phản ánh số tiền lương các khoản Phản ánh số tiền lương các khoản trích theo lương phải trả CNV ở cuối trích theo lương phải trả CNV ở cuối kỳ kỳ A Nội dung TK 335 • Nội dung : Chi phí phải trả + Chi phí phải trả là những khoản chi phí chắc chắn...VI Kế toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương 1 Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Biên bản ngừng việc - Phiếu xác nhân sản phẩm hoặc công lực hoàn thành - Hợp đồng giao nhận - Phiếu báo hỏng - Sổ sách lao động - Sổ quỹ tiền lương do doanh nghiệp tự lập cho từng bộ phận trong Doanh nghiệp - Bảng thanh toán trực tiếp để CVN ký sau đó kế toán phản ánh toàn bộ vào quỹ lương của... tế tại thời điểm hạch toán tăng chi phí chưa chi + Trích trước lương phép là hiện tượng tăng chi phí tiền lương phép ở từng thời kỳ kế toán nhưng ở thời điểm đó chưa chi tiền lương phép + Mục đích trước lương phép để ổn định giá thành, giá bán, chi phí lợi nhuận • Dùng để phản ánh tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian sản xuất hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch -Khi tiến hành trích. .. đóng góp cho Doanh nghiệp • Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên • TK 334(1): Thanh toán lương dùng để phản ánh các khoản thu nhập không tính chất lương như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng mà Doanh nghiệp trả cho người lao động • TK 334(8): Các khoản khác dùng để phản ánh các khoản thu nhập không tính chất lương như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng Mà doanh... kế hoạch -Khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch cho công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 335: Chi phí phải trả - Khi tính lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNTT Nợ TK 335: Chi phí phải trả TK 334: Phải trả công nhân viên B.Nội dung kết cấu TK 338 * Nội dung TK 338 Phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác, trừ... người lao động Nợ TK 431(1) : Tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng Nợ TK 431(2) : Nợ TK 338 Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi : Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH TK 334 : Tổng quỹ lương phải trả - Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động, như tiền lương tạm ứng thừa BHXH, BHYT mà người lao động phải nộp, thuế thu nhập Nợ TK 334 :Phải trả CNV TK338 :Tiền phạt, tiền bồi thường phải thu Có... Phản ánh số tiền phải trả, phải nộp Phản ánh số tiền phải nộp khác, giá thiếu chưa quyêt toán ở đầu kỳ SPS(nếu có): trị tài sản thừa chưa sử lý SPS: + Phản ánh các khoản phải trả, phải + Phản ánh số tiền phải trả phát sinh trong nộp khác đã nộp cho cấp trên + Phản ánh giá trị TS thừa đã xử lý + Phản ánh các khoản phải trả phải kỳ + Phản ánh giá trị thừa chưa rõ nguyên nhân + Phản ánh các khoản phải . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ I. Các vấn đề chung về lao động: 1 và phân bổ chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm một cách chính xác. Vì vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích theo

Ngày đăng: 06/11/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I-1: Chỉ tiêu về lao động - CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ
ng I-1: Chỉ tiêu về lao động (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w