1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp hà nội

139 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

NGUYN MINH VIT Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRờng đại học bách khoa hà nội o0o CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MINH VIỆT Đề tài luận văn : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  luận văn thạc sỹ khoa HọC Chuyên Ngành quản trị kinh doanh KHểA 2009-2012 H ni, nm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐        NGUYỄN MINH VIỆT Đề tài luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI                                                 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã đề tài: QTKD09-128                           LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ                                                            NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ LỆ THÚY               Hà Nội, Năm 2012     Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức mới, Trường ĐH Công nghiệp gặp khó khăn thách thức tiến trình hội nhập chung Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội em chủ động đề nghị chấp nhận cho làm tốt nghiệp theo đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội” Trong q trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu; vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Em xin cam đoan: luận văn em tự làm chưa công bố dạng Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 11 1.1.1 Quan niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 11 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ 13 1.1.3 Chất lượng giáo dục đào tạo đại học 15 1.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 21 1.2.1 Mơ hình BS5750/ISO 9000 21 1.2.2 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM-total Quality Management) 23 1.2.3 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 26 1.2.4 Mơ hình tổng thể q trình đào tạo 28 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 28 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 28 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 36 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 38 1.4.1 Mục đích việc đánh giá chất lượng đào tạo 38 1.4.2 Nội dung đánh giá 38 1.4.3 Quy trình kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo 39 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 39 1.5.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 39 1.5.2 Khảo sát hài lòng người học 44 1.5.3 Đánh giá chất lượng đào tạo người sử dụng lao động 45 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 46 2.1 Khái quát chung trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 46 2.1.1 Lịch sử phát triển Nhà trường 46 2.1.2 Về sở vật chất 47 2.1.3 Về Quản lý tài 49 2.1.3 Chức nhiệm vụ trường 49 2.1.4 Nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường 51 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 56 2.2.1 Về công tác tuyển sinh 56 2.2.2 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 59 2.2.3 Phân tích chất lượng q trình đào tạo trường 65 2.2.4 Phân tích cơng tác rèn luyện học sinh sinh viên 73 2.2.5 Công tác biên soạn chương trình, giáo trình 74 2.2.6 Chương trình kế hoạch đào tạo trường 76 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 76 Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3.1 Đánh giá công tác tuyển sinh đầu vào 77 2.3.2 Đánh giá sở vật chất trường 79 2.3.3 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên 80 2.3.4 Học tập sinh viên lớp công tác giáo viên chủ nhiệm 82 3.3.5 Đánh giá kết sinh viên trường 83 2.3.6 Đánh giá công tác quản lý cán trường 86 2.3.7 Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía nhà doanh nghiệp 89 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 96 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 96 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 96 3.1.2 Các nhiệm vụ 99 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 100 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên 100 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 108 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Tăng cường việc kiểm tra giáo viên học sinh sinh viên 115 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy giáo viên 118 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng 121 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Xây dựng mối liên hệ với doanh nghiệp 124 3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Giáo dục phẩm chất, nhân cách thái độ nghề nghiệp cho sinh viên- sinh viên 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 131 Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐH Đại học ĐHCN Đại Học Công nghiệp HN Hà Nội CĐ Cao Đẳng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp HSSV Học sinh sinh viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm BCH Ban chấp hành CNH- HĐH Công nghiệp hoá đại hoá 10 CBQL Cán quản lý 11 GV Giáo viên 12 CN Công nghệ 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 CNTT Công nghệ thông tin 16 HĐKH Hội đồng khoa học 17 CNXH Chủ nghĩa xã hội 18 QHHTQT Quan hệ hợp tác Quốc tế 19 ĐT Đào tạo 20 TCHC Tổ chức hành 21 KTTC Kế tốn tài 22 LT Liên thơng 23 GDĐH Giáo dục đại học 24 KTXH Kinh tế xã hội 25 KTX Ký túc xá 26 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 27 CBGD Cán giáo dục 28 TT Trung tâm 29 PTTH Phổ thông trung học Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học ………………….24 Bảng 2.1: Quản lý tài nhà trường 49 Bảng 2.2: Số lượng hồ sơ đăng kỳ vào trường năm 2009-2011………………….56 Bảng 2.3: Các cấp đào tạo nhà trường…………………………………… 58 Bảng 2.4: Số lượng giáo viên trường qua năm …….……………….… 59 Bảng 2.5: Đội ngũ giáo viên giáo viên trường 2010 ……….………….… 60 Bảng 2.6: Kết thi đua cán viên chức năm 2010- 2011…………… … ….61 Bảng 2.7: Kết thi giáo viên dạy giỏi cấp năm 2010 …………… ….… 62 Bảng 2.8: Đề tài nghiên cứu khoa học trường năm 2010-2011……… … 64 Bảng 2.9: Kết bồi dưỡng cán giáo viên năm 2010-2011 ……………… 65 Bảng 2.10: Bảng kết học tập trường năm 2010-2011 ……………….… 68 Bảng 2.11 : Bảng tổng kết HSSV tốt nghiệp trường năm 2010-2011 ……… 69 Bảng 2.12: Kết thi Sinh viên giỏi trường năm 2010-2011…………… 70 Bảng 2.13: Chất lượng đào tạo lý thuyết thực hành 72 Bảng 2.14: Bảng xếp loại kết rèn luyện toàn trường năm 2010-2011… … 74 Bảng 2.15: Thống kê biên soạn chương trình, giáo trình …………………… … 75 Bảng 2.16: Số lượng hồ sơ đăng ký vào trường năm 2009-2011……………… 77 Bảng 2.17: Thời gian, khối thi môn thi tuyển sinh đầu vào trường……… 78 Bảng 2.18: Điều kiện đảm bảo sở vật chất…………………………………… 80 Bảng 2.19: Tình hình học tập HSSV lớp………………………………… 82 Bảng 2.20 : Kết điều tra sinh viên sinh viên có việc làm…………………… 83 Bảng 2.21: Kết tổng hợp điều tra sinh viên tốt nghiệp ……………………84 Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 2.22: Đánh giá công tác quản lý cán trường ……………………86 Bảng 2.23: Mức độ quan tâm doanh nghiệp theo tiêu chí tuyển dụng lao động …………………………………………………………………… …… …90 Bảng 2.24: Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng…………………………………………………………………91 Bảng 3.1: Kế hoạch dự kiến tuyển sinh trường đến năm 2012 … ………… 98 Bảng 3.2: Thanh toán tiền giảng thêm cho giáo viên .103 Hình 1.1 : Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ………………………… 14 Hình 1.2: Mơ hình TQM đảo ngược …………………………………………… 26 Hình 1.3: Mơ hình tổng thể q trình đào tạo……………………………… 28 Hình 1.4: Quan hệ mục tiêu chất lương, hiệu đào tạo ………………… 30 Hình 1.5: Qui trình đánh giá kiểm định chất lượng ……………………………39 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy nhà trường ĐHCN …………………………… 54 Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá độ đồng chất lượng đào tạo …………………… 85 Hình 2.3: Kết điều tra ý kiến cán quản lý Nhà trường………… .88 Hình 3.1 : Sơ đồ xây dựng tổ chức biết học hỏi trường ……………….107 Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với tăng nhanh dân số giới, nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, tiềm lực quốc gia khơng cịn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân cơng rẻ Sức mạnh phụ thuộc vào kiến thức, kỹ chất lượng nguồn nhân lực mà họ sở hữu để từ tìm nguồn lượng công nghệ đại Hơn nữa, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế thời thách thức lớn, mở hội giao lưu phát triển Các quốc gia phát triển tranh thủ thời cơ, chiến lược tắt đón đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành quốc gia phát triển Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần giảm chi phí sản xuất việc sử dụng nhân công địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán chuyển giao công nghệ, chuyên gia Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc đào tạo được, sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường Việt Nam đất nước phát triển trình độ bình thường Đảng nhà nước ta ý thức tầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học cơng nghệ Báo cáo trị BCH Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội IX rõ: “phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ trung tâm Con đường cơng nghiệp hố Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nước trước… gắn cơng nghiệp hố với đại hố, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học – công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội triển giáo dục, khoa học công nghệ, xem tảng động lực nghiệp công nghiệp hố đại hố” Trong Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội IX khẳng định “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Bước vào kỷ mới, bước tiến nhảy vọt khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở thời vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức lớn trình cạnh tranh mang tính tồn cầu Trong bối cảnh chung đó, nước coi trọng nguồn lực người coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục coi đầu tư cho phát triển bền vững Với nhận thức giáo dục cánh cửa vào CNH - HĐH Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy " Vì lợi ích mười năm ta phải trồng cây, lợi ích trăm năm ta phải trồng người" có ý nghĩa Từ lời dạy Bác nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố Để làm điều Bộ giáo dục Đào tạo nỗ lực cố gắng đưa giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 122 Đại học Bách khoa Hà Nội Có thể tự hào khẳng định sở vật chất phục vụ cho đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố trường đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật lớn thủ đô Hà Nội, miền bắc phạm vi nước Tuy nhiên năm tới nhu cầu người học đồng thời nâng cao chất lượng dạy học giáo viên nhà trường cần tăng thêm nguồn kinh phí để thường xuyên nâng cấp, sửa chữa mua trang thiết bị phương tiện dạy học đồng thời xây dựng phịng thí nghiệm mới, đại, phòng học với phương tiện dạy học tiên tiến Nội dung giải pháp Thứ nhất: Đầu tư nâng cấp xây dựng phòng học lý thuyết, phịng thực hành máy tính phịng hội thảo Khu học tập lý thuyết: Cải tạo nâng cấp số phịng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên Khu học tập lý thuyết bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, hệ đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên sinh viên Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, ngồi học khố Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối HSSV tự học giảng đường Hệ thống phòng học thực hành: Xây thêm phịng thực hành máy tính, kế tốn máy nâng cấp phịng máy cũ Xây phịng máy tính có phầm mềm phù hợp với ngành học, thực hành ảo để sinh viên thực tập Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 123 Đại học Bách khoa Hà Nội Kết nối Internet phòng máy để sinh viên khai thác tìm kiếm tài liệu học tập Thứ hai: Nâng cấp hệ thống thông tin thư viện phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên sinh viên Nhà thư viện phải có đầy đủ phịng như: phòng đọc cho sinh viên, phòng đọc cho giáo viên, phịng diễn giảng, phịng đa với máy tính kết nối mạng Internet, đầu đĩa CD, đài nghe băng, kho sách, thư viện điện tử khối phụ trợ Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên sinh viên Thứ ba: Đẩy mạnh công tác biên soạn, chỉnh lý giáo trình mơn học Tiếp tục tiến hành chỉnh lý giáo trình mơn học đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn cao Đồng thời, đầu tư cho in ấn đủ số lượng đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Đối với hệ đào tạo mới, khoa có kế hoạch phân cơng cán giáo viên biên soạn giáo trình, sau khảo duyệt, Hội đồng khoa học Nhà trường kiểm định tiến hành in ấn để đảm bảo 100% mơn học có giáo trình học tập Thứ tư: Áp dụng công nghệ thông tin quản lý học tập Nếu việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin xem công cụ động lực quan trọng việc đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy – học đại học, vai trị cơng nghệ thơng tin khơng thể thiếu việc đổi hệ thống quản lý đào tạo năm tới tồn trường bắt đầu đào tạo theo tín Trang web Trường cần tiếp tục triển khai để đạt mục tiêu giới thiệu thông tin liên quan đến hoạt động Trường, cấu tổ chức phòng Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 124 Đại học Bách khoa Hà Nội ban, chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần, giảng giảng viên, số liệu sinh viên, tra cứu kết học tập, xem thời khóa biểu… Vì thời gian tới nhà trường mở rộng thêm liên kết đào tạo với tỉnh thành khác đặc biệt thiết thực với sinh viên theo hệ vừa học vừa làm Kết cần đạt Trang bị, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tư liệu, thông tin phục vụ dạy học, đáp ứng nhu cầu giáo viên phục vụ cho hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học Nâng cao nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy học, phát huy có hiệu sử dụng chúng học Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học tuân thủ yêu cầu chung từ kế hoạch đào tạo, Khoa có kế hoạch trình nhà trường mua sắm thêm hay giới thiệu cách sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học Xây dựng thêm phòng học cung cấp thiết bị dạy học theo kịp phát triển chung xã hội phòng đa phương tiện, thư viện điện tử, tra sách Internet, Xây dựng nhà thể chất để sinh viên có hội tập TDTT nâng cao sức khoẻ tiếp tục công tác học tập nghiên cứu sinh viên 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Xây dựng mối liên hệ với doanh nghiệp Mối liên hệ đào tạo sử dụng lao động mối quan hệ tương hỗ, tác động lẫn Trong đó, trình đào tạo phải đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồng thời việc sử dụng lao động phải chuyên môn đào tạo tránh lãng phí phát huy lực người đào tạo từ trường Nội dung giải pháp thực Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 125 Đại học Bách khoa Hà Nội Thứ nhất: Vai trò Nhà trường Tham gia trực tiếp trình đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt phục vụ nhu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn cho sinh viên, sinh viên sau trường có nguyện vọng trở trường tham gia lớp tập huấn ngắn hạn Ngoài ra, theo yêu cầu địa phương, doanh nghiệp Trường đến tận nơi để huấn luyện ngắn hạn cho cán quản lý nhận việc đặc biệt thời kỳ hội nhập Thứ hai: Vai trò doanh nghiệp Hàng năm, doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên thực tập tốt nghiệp, đồng thời cử cán đến trường trực tiếp vấn tuyển dụng lao động sau sinh viên tốt nghiệp Thơng qua q trình sử dụng lao động khoa đào tạo, doanh nghiệp đóng vai trị người tư vấn giúp Nhà trường việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất Các quan, doanh nghiệp người tài trợ cho em sinh viên học giỏi, tài trợ cơng trình nghiên cứu khoa học áp dụng có hiệu Sự hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp gắn bó với đơn vị đào tạo Có thể coi đầu tư nhà tuyển dụng để họ có sinh viên – sinh viên giỏi, đạo đức tốt tương lai Thư ba: Phát huy hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm trường Hiện nhà trường có trung tâm giới thiệu việc làm (công ty Letco) nhiên hiệu hoạt động trung tâm chưa cao Trong điều kiện trách nhiệm trung tâm giới thiệu việc làm lớn, điều thể hiện: Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 126 Đại học Bách khoa Hà Nội Thu thập thông tin nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động Lên danh sách sinh viên tốt nghiệp hàng năm, phân loại theo ngành nghề, theo kết học tập, theo nguyện vọng đăng ký em Giới thiệu tư vấn việc làm cho sinh viên Tổ chức tiếp xúc em sinh viên tốt nghiệp tốt nghiệp tìm việc làm với nhà tuyển dụng Như trách nhiệm trung tâm lớn Có thể nói dịch vụ hỗ trợ quan trọng sinh viên Nếu hoạt động trung tâm tốt làm tăng thêm hài lòng sinh viên thu hút thêm sinh viên theo học nhà trường Mặt khác thông qua trung tâm, nhà trường thu thập ý kiến phản hồi từ phía sở sử dụng lao động để từ có điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo nhà trường, khoa 3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Giáo dục phẩm chất, nhân cách thái độ nghề nghiệp cho sinh viên- sinh viên Giáo dục thái độ nghề nghiệp khơng tách rời mà phải dựa q trình kết giáo dục thái độ công dân, thái độ đạo đức người nói chung Người lao động phải có ý thức, hành vi chấp hành pháp luật; tơn trọng giá trị văn hố; đạo đức cộng đồng; có hành vi ứng xử đắn quan hệ với người xung quanh Nội dung giáo dục thái độ nghề nghiệp Thứ nhất: Giáo dục thái độ đắn nghề nghiệp, công việc: Thấy ý nghĩa, giá trị nghề nghiệp Có trách nhiệm sản phẩm làm ra, hài lịng với kết lao động Có thái độ tích cực vượt qua khó khăn nghề nghiệp Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 127 Đại học Bách khoa Hà Nội Học suốt đời để nâng cao trình độ nghề nghiệp Giáo dục thái độ đắn đồng nghiệp Tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp công việc Cùng chịu tránh nhiệm trình lao động sản phẩm Giáo dục thái độ đắn với người quản lý Tôn trọng, chấp hành định đắn người quản lý Có thái độ đắn, khiêm tốn với người quản lý Thứ hai: Giáo dục cho sinh viên có nhận thức đắn sức lao động: Sức lao động vốn qúy, giá trị người, để lao động nuôi sống thân họ, gia đình đóng góp cho xã hội Sức lao động học tập rèn luyện tốt có giá trị cao, cạnh tranh thị trường sức lao động Mình làm chủ sức lao động mình, phải biết q trọng, giữ gìn sức lao động Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 128 Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hố nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH – HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng nghiệp Hà nội nói chung nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lượng đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào q trình đào tạo khoa trường Trên sở đó, tác giả đưa bảy nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu xây dựng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phát triển mạnh với chất lượng đào tạo cao Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: Với Bộ Giáo dục&Đào tạo: - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo - Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 129 Đại học Bách khoa Hà Nội Với Bộ Công thương: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường - Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án Với Nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, sinh viên - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ - Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước ngồi Trong q trình nghiên cứu Tơi nghiên cứu nhiều viết đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên đề tài rộng mang tính thực tiễn cao Với khả kinh nghiệm hạn chế luận văn cịn có thiếu sót định cần phải bổ xung hoàn thiện, em mong nhận góp ý Thầy giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Hoàn thành luận văn, lần cho phép Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS: Nguyễn Thị Lệ Thúy giúp đỡ Tôi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 130 Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại Học Quốc Gia, 2002 [2] Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005 [3] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm đánh giá), NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 [4] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 [5] Tài liệu bồi dưỡng cho lớp giáo dục đại học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, 2004 [6] Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 [7] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999 [8] Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 [9] Báo cáo thực nghị hội nghị CBVC năm 2008, trường ĐHCN Hà Nội [10] Báo cáo thực nghị hội nghị CBVC năm 2009, trường ĐHCN Hà Nội [11] Báo cáo thực nghị hội nghị CBVC năm 2010, trường ĐHCN Hà Nội [12] Báo cáo thực nghị hội nghị CBVC năm 2011, trường ĐHCN Hà Nội Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 131 Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Mẫu phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Để có sở cho việc cải tiến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thị trường lao động xã hội, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội tiến hành điều tra, thăm dò HS SV khoa sau tốt nghiệp Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết cách khách quan thông tin cách chọn dấu (X) vào câu hỏi sau Nếu HS SV khơng có nhà xin quý vị phụ huynh vui lòng cung cấp thơng tin Họ tên:………………… Lớp học: …… Khố: Khoa……… 1.Anh( chị) có việc làm hay chưa? Hiện chưa có việc làm Đã có việc làm trước tháng Đã có việc làm sau tháng Nếu Anh (Chị ) có việc làm, xin vui lịng trả lời tiếp câu sau: Cơng việc Anh( chị) làm có phù hợp liên quan tới ngành nghề đào tạo hay không ? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Kiến thức học trường có giúp nhiều cho Anh(chị) cơng việc khơng? Nhiều Bình thường Ít Khơng giúp Mức thu nhập bình quân tháng bạn từ công việc: Dưới 1,5 triệu Từ 1,5 đến 2,5 triệu đồng Từ 2,5 triệu đồng trở lên Anh (chị) có dự định tương lai gần Đi học nâng cao thêm Không học thêm Chuyển nơi làm việc Anh chị cho biết tên địa quan làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN! Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 132 Đại học Bách khoa Hà Nội HS/8.2.1/BISO/B2 Ban hành lần: 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Mẫu phiếu PHIẾU THĂM DÒ MỨC HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỀ MÔN HỌC Để nâng cao chất lượng giảng dạy, để người học nhanh chóng tiếp cận yêu cầu thị trường lao động tốt nghiệp, đề nghị anh/chị đọc kỹ phiếu thăm dò chọn ô mà anh/chị cho phù hợp cách đánh chéo vào Đây phiếu đánh giá khơng cần ghi tên Rất mong anh/chị có chọn lựa khách quan trung thực Ghi chú: 5Rất hài lòng 4Tương đối hài lòng 3Hài lòng 2Chưa hài lịng 1Khơng hài lịng Tên mơn học: Lớp:……………………………khoa………………… ……… Tên giảng viên: Học kỳ:…… Năm học: 2010 Stt 10 Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá f e d c Mục tiêu đề cương môn học giảng viên giới thiệu rõ ràng từ tiết đầu mơn học Giảng viên trình bày rõ ràng yêu cầu nội dung phương pháp học môn học cách đánh giá môn học (thi, kiểm tra….) Giảng viên lên lớp kết thúc môn học theo quy định nhà trường Tiến độ môn học theo đề cương ban đầu theo lịch lên lớp khoa/ trường Mơn học có giáo trình, tài liệu tham khảo đầy đủ Nội dung hướng dẫn thí nghiệm dễ hiểu dụng cụ thí nghiệm đầy đủ (đối với mơn học có thí nghiệm) Bài giảng hấp dẫn, sinh động, nội dung cấu trúc giảng hợp lý Mơ hình, dụng cụ giảng dạy đầy đủ, giúp hiểu nhanh, dễ nhớ thu hút người học Giảng viên giới thiệu kỹ thuật/ kỹ thực hành/ thí nghiệm rõ ràng, dễ hiểu Mơn học có liên hệ tốt lý thuyết thực hành, tập tình thực tế giúp người học hiểu tốt Giảng viên tạo điều kiện cho người học tích cực tham gia thảo luận, phát biểu, nêu câu hỏi lớp kích thích động não người học Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Stt 11 12 133 Đại học Bách khoa Hà Nội Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá f e d c Giảng viên nhiệt tình, giảng giải người học chưa hiểu lớp Giảng viên đối xử công bằng, thẳng thắn với người học Ý kiến đề xuất Anh/ Chị nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn học này: (Về phương pháp truyền đạt, tài liệu giảng dạy, tổ chức lớp học vấn đề khác liên quan đến môn học) Xin chân thành cảm ơn! /a chị Chúc anh/ chị thành công! Người nhận xét (nếu ghi rõ họ, tên, chức vụ, đơn vị, địa liên lạc ký) Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 134 Mẫu phiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố – hiên đại hố đất nước hội nhập thành cơng vào thị trường lao động khu vực, giới Xin quý vị cho ý kiến đánh giá chất lượng lao động Học sinh sinh viên đào tạo, làm việc tổ chức quý vị Ghi chú: Tốt Stt 10 11 Khá Trung bình Yếu Trọng số (%) Chỉ tiêu chất lượng lao động Nhiệt tình, hăng say dấn thân vào cơng việc Biết hoà nhập vào tập thể hành vi, công việc cụ thể Tự tin, dám đề xuất ý tưởng Thường xuyên động não để đưa giải pháp cụ thể(dù nhỏ) để nâng cao chất lượng cơng việc làm Có khả thuyết phục người khác thơng qua cử chỉ, lời nói, hành động Kiến thức chun mơn nghiệp vụ đào tạo phù hợp với yêu cầu cơng việc Trình độ vi tính đảm bảo yêu cầu công việc làm Sử dụng ngoại ngữ (Anh văn) vào công việc giao Ý thức tổ chức kỷ luật phù hợp với yêu cầu tổ chức Trung thực, hồ nhã cộng đồng Có định hướng sống đắn, tính tự học thường xuyên, khắc phục khó khăn để vươn lên Kém Ghi Điểm đánh giá 12 12 8 8 8 13 Nhận xét khác: Những góp ý quý vị cách giáo dục – đào tạo trường: …………………………………………………………………………………………… … Chân thành cảm ơn! (Xin ghi rõ họ, tên, chức vụ, đơn vị công tác) Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 135 Đại học Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG Để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện sở vật chất, tài liệu phục vụ HS SV việc học tập nghiên cứu Xin bạn cho ý kiến đánh giá sở vật chất tài liệu học tập trường Chân thành cảm ơn! Mức độ thực (%) STT Nội dung bảo đảm Rất tốt Giáo trình, tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Hệ thống giảng đường phương tiện kỹ thuật dạy, học Phịng thực hành máy tính Cơng tác phục vụ, vệ sinh Tốt Tương Bình đối tốt thường Yếu Những góp ý khác bạn: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… … HN, Ngày……./……/…… Nếu ghi rõ họ tên, lớp, khoá! Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học 136 Đại học Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SV Để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực, phát huy tính tự giác học tập, đọc tài liệu, chuẩn bị trước lên lớp Xin bạn cho ý kiến đánh giá tính tự giác học tập thực quy chế thi Chân thành cảm ơn! Mức độ thực (%) Stt Nội dung thực Làm tập, đọc tài liệu trước lên lớp Tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ Thảo luận nhóm , làm tập thực hành Rất tốt Tốt Tương đối tốt Bình thường Yếu Thực quy chế thi, kiểm tra Những góp ý khác bạn: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… HN, Ngày……./……/…… Nếu ghi rõ họ tên, lớp, khoá! Học viên: Nguyễn Minh Việt Viện Kinh tế Quản lý ... đến chất lượng đào tạo TCCN – CĐ – ĐH Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công. .. khoa Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tơi xin cảm ơn phịng ban nhà trường, tồn thể thầy giáo trường đại học Công nghiệp Hà Nội cung... xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 100 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên 100 3.2.2 Giải pháp

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại Học Quốc Gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[2] Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[3] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm và đánh giá), NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học (quan điểm và đánh giá)
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
[4] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
[5] Tài liệu bồi dưỡng cho các lớp giáo dục đại học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cho các lớp giáo dục đại học
[6] Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
[7] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[8] Lưu Văn Nghiêm, Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong kinh doanh dịch vụ
Nhà XB: NXB Thống kê
[9] Báo cáo thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC năm 2008, trường ĐHCN Hà Nội Khác
[10] Báo cáo thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC năm 2009, trường ĐHCN Hà Nội Khác
[11] Báo cáo thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC năm 2010, trường ĐHCN Hà Nội Khác
[12] Báo cáo thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC năm 2011, trường ĐHCN Hà Nội Khác
1.Anh( chị) đã có việc làm hay chưa? Hiện nay chưa có việc làmĐã có việc làm trước 6 tháng Đã có việc làm sau 6 tháng Nếu Anh (Chị ) đã có việc làm, xin vui lòng trả lời tiếp các câu sau Khác
2. Công việc của Anh( chị) đang làm có phù hợp hoặc liên quan tới ngành nghề được đào tạo hay không ?Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Khác
5. Anh (chị) có dự định trong tương lai gần Đi học nâng cao thêm Không đi học thêm Chuyển nơi làm việc 6. Anh chị có thể cho biết tên và địa chỉ cơ quan mình đang làm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN