Xây dựng công thức các đường cong ngang lưới cơ sở chân váy nữ sinh việt nam sử dụng công nghệ 3d

106 35 0
Xây dựng công thức các đường cong ngang lưới cơ sở chân váy nữ sinh việt nam sử dụng công nghệ 3d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Thị Minh Kiều thầy cô giáo viện Dệt may Da giày & Thời trang, đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy Thiều Quang Tùng, viện Toán tin ứng dụng, trường đại học bách khoa Hà Nội hướng dẫn em phương pháp, cách thức xử lý liệu với phần mềm Matlab Em xin trân trọng cảm ơn KS Đặng Anh Ngọc, giám đốc Cty TNHH MTV Đặng Cường hướng dẫn em sử dụng phần mềm xử lý liệu 3D Em xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Công nghệ May & TKTT trường đại học Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình nghiên cứu xây dựng luận văn Cuối cùng, em xin chân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ln động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Tùng i Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Lời cam đoan Em xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày luận văn em nghiên cứu tự trình bày hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều Không có chép từ luận văn khác Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Tùng ii Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1 Máy quét 3D phần mềm 3D .4 1.1.1.Máy quét 3D nguyên lý quét 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Nguyên lý hoạt động 1.1.1.3 Máy quét 3D thể người 1.1.2.Một số phần mềm CAD 3D .10 1.1.2.1 Phần mềm Rapidform XOR3[13] 11 1.1.2.2 Phần mềm unigraphic NX [12] 12 1.2 Các phương pháp thiết kế chân váy nữ 15 1.2.1.Thiết kế theo công thức 15 1.2.1.1 Công thức thiết kế chân váy Bunka Nhật Bản 16 1.2.1.2 Công thức thiết kế chân váy nữ theo khối SEV 17 1.2.1.3 Công thức thiết kế chân váy trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 19 1.2.2.Thiết kế trang phục 3D 20 1.2.2.1.Thiết kế man-nơ-canh 20 1.2.2.2.Thiết kế theo công nghệ 3D 20 1.3 Cơ sở lý thuyết bề mặt cong NURBS 25 1.3.1.Cơ sở lý thuyết xây dựng bề mặt thể người 3D 25 1.3.2.Phương trình bề mặt cong NURBS 26 1.4 Phương pháp xây dựng bề mặt 3D thể người 29 1.4.1.Xây dựng mơ hình khung lưới bề mặt thể 29 1.4.2.Xây dựng bề mặt 3D thể .32 1.5 Xây dựng bề mặt trang phục 3D 33 iii Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B 1.5.1.Xây dựng bề mặt lưới thể người 3D 33 1.5.2.Lượng dư cử động phân phối lượng dư thiết kế trang phục 3D 35 1.5.2.1 Lượng dư cử động trang phục 35 1.5.2.2 Phân phối lượng dư thiết kế trang phục 3D 36 1.6 Phương pháp xây dựng hình trải bề mặt CAD 39 1.6.1.Cơ sở lý thuyết xây dựng hình trải bề mặt vật thể 39 1.6.2.Phương pháp xây dựng hình trải bề mặt thể .40 1.6.2.1 Phương pháp trải phẳng hình học 40 1.6.2.2 Phương pháp trải phẳng học 41 1.7 Kết luận phần tổng quan 44 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 45 2.1 Nội dung nghiên cứu 45 2.2 Đối tượng nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1.Lựa chọn đối tượng quét 3D phương pháp đo truyền thống 47 2.3.2.Thực nghiệm quét 3D mẫu thí nghiệm 48 2.3.3.Tái tạo bề mặt thể người từ liệu quét 3D .48 2.3.4.Xây dựng bề mặt trang phục bó sát 52 2.3.5.Xây dựng mơ hình 3D chân váy nữ 56 2.3.6 Xây dựng hình trải 2D từ mơ hình 3D cho sản phẩm may thực nghiệm sản phẩm 57 2.3.7.Xây dựng công thức đường cong ngang lý thuyết .58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 61 3.1 Kết lựa chọn đối tượng phương pháp đo truyền thống 61 3.2 Kết thu thập liệu quét 3D 62 3.3 Kết lưới bề mặt thể 64 3.4 Kết xây dựng lưới trang phục bó sát 66 3.5 Kết xây dựng bề mặt NURBS chân váy nữ 69 3.6 Kết xây dựng hình trải 2D từ mơ hình chân váy 3D 72 3.7 Kết xây dựng công thức đường ngang lưới sở chân váy nữ .75 3.7.1.Xác định nút điều khiển .77 iv Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B 3.7.2.Xác định công thức tương quan nút 78 3.7.3.Kết xây dựng phương trình s-pline 84 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 v Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số loại máy quét giới Bảng 1.2: Thống kê số lượng máy quét thể theo Nicola D'Apuzzo Bảng 1.3: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ứng dụng công nghệ 3d 21 Bảng 1.4: Lương dư cử động thiết kế chân váy nữ 35 Bảng 2.1: Các kích thước chủ đạo 47 Bảng 2.2: Bảng thông số thể cần xác định 47 Bảng 3.1: Danh sách 10 đối tượng nữ độ tuổi 18-24 lựa chọn theo cỡ số thí nghiệm 61 Bảng 3.2: Thơng số kích thước thể trích xuất từ q trình qt 3D máy 63 Bảng 3.3: Thông số lưới trang phục bó sát 68 Bảng 3.4: Kết đánh giá người mặc 75 Bảng 3.5: Kết đánh giá chuyên gia 76 Bảng 3.6: Tọa độ nut điều khiển đường cong thực nghiệm 77 Bảng 3.7: Xác định hệ số tương quan phương trình hồi quy 79 Bảng 3.8 Tương quan tuyến tính vị trí cũ 80 Bảng 3.9: Mức ý nghĩ quan sát phía 80 Bảng 3.10: Công thức xác định điểm điều khiển đường cong s-pline mông theo phương x 80 Bảng 3.11: Công thức xác định điểm điều khiển đường cong s-pline mông theo phương y 81 Bảng 3.12: Kết kiểm tra T-test vị trí thực nghiệm lý thuyết theo phương x 82 Bảng 3.13: Kết kiểm tra T-test vị trí thực nghiệm lý thuyết theo phương y 83 Bảng 3.14: Tọa độ nut điều khiển đường cong lý thuyết 83 Bảng 3.15: Giá trị vector nút đường cong thực nghiệm 84 Bảng 3.16: Giá trị vector nút đường cong lý thuyết 84 vi Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Nguyên lý quét xung ánh sáng (time of light) Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý quét tam giác camera .5 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý quét tam giác camerra Hình 1.4: Quá trình quét thể ánh sáng trắng hệ thống mã hóa nhi phân Hình 1.5: Hình minh họa máy [TC]² Hình 1.6: Minh họa trình quét kết nhận .10 Hình 1.7: Các độ dài khác kiểu váy dáng thẳng 16 Hình 1.8: Bản vẽ thiết kế dựng hình chân váy theo Bunka 17 Hình 1.9: Bản vẽ thiết kế dựng hình chân váy theo SEV 18 Hình 1.10: Bản vẽ thiết kế dựng chân váy Theo giáo trình trường ĐH Cơng nghiện HN 19 Hình 1.11: Mơ hình hóa đối tượng 3D phức tạp vá 25 Hình 1.12: Đường B-spline với điểm kiểm sốt 27 Hình 1.13: Bề mặt NURBS với nút điều khiển 29 Hình 1.14a: Xác định mốc nhân trắc đám mây điểm 30 Hình 1.14b: Xác định mốc nhân trắc đám mây điểm 30 Hình 1.15: Xác định điểm đặc trưng đám mây điểm 31 Hình 1.16: Các bước xác định đường cong đặc trưng .32 Hình 1.17: Lưới bề mặt thể xây dựng dựa bề mặt nội suy 33 Hình 1.18: Tái tạo bề mặt thể vá B-spline .33 Hình 1.19: Cơ chế hình thành điểm điều khiển 34 Hình 1.20: Cách xác định REA 37 Hình 1.21: Khoảng cách thể trang phục ngực, eo, mông nghiên cứu Wang, Zhaohui (2008) .37 Hình 1.22: Khoảng cách thể trang phục eo nghiên cứu Xu, Zhaohui (2009) 38 Hình 1.23: Khoảng cách thể trang phục ngực nghiên cứu Zhang (2012 38 Hình 1.24: REA theo phương pháp cộng lượng cử động 39 Hình 1.25: Sự trải phẳng phương pháp hình học 41 Hình 1.26: Sơ đồ mơ hình Lị xo-trọng lương (Spring-mass) 42 vii Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Hình 2.1: Dữ liệu đám mây điểm sau nhập vào phần mềm Rapid form XOR3 49 Hình 2.2: Bề mặt đối tượng sau tạo lưới 50 Hình 2.3: Bề mặt lưới thể sau loại bỏ phần thể 50 Hình 2.4: Bề mặt 3D lưới thể sau tái tạo 51 Hình 2.5: Đánh giá sai số bề mặt công cụ Accuracy Analyzer 52 Hình 2.6: Vị trí điểm nhân trắc thông số đo 53 Hình 2.7: Vị trí đường mặt cắt ngang thể .53 Hình 2.8: Nguyên tắc tạo lớp vỏ lồi theo Park Miyoshi 54 Hình 2.9: Phân tích nhân trắc thể nữ để thiết kế chân váy theo Bunka .54 Hình 2.10: Phương pháp xác định điểm đặc trưng Julia Susan (2006) 55 Hình 2.11: Phương pháp xác định vị trí chiết Park Kim (2011) 55 Hình 2.12: Phân chia phần chân váy để trải phẳng 57 Hình 2.13: Xác định nút điều khiển vector biểu thị độ cong Rapidform XOR3 58 Hình 2.14: Tương quan điểm nhân trắc 59 Hình 3.1: Kết quét 3d máy [TC]2 62 Hình 3.2: Dữ liệu điểm ảnh 10 đối tượng nghiên cứu .62 Hình 3.3: Phương pháp xây dựng bề mặt lưới thể .64 Hình 3.4: Mơ hình 3D đối tượng nghiên cứu 65 Hình 3.5: Kết đánh giá sai số bề mặt 65 Hình 3.6: Mặt cắt thể điểm nhân trắc 66 Hình 3.7: Đường cong s-pline mặt cắt thể eo, bụng, mông 67 Hình 3.8: Xác định điểm đặc trưng đường eo .68 Hình 3.9: Bề mặt trang phục bó sát 69 Hình 3.10: Cách xác định REA Miyoshi 69 Hình 3.11: Hình ảnh đường s-pline nằm ngang lưới sở 71 Hình 3.12: Bề mặt nurbs chân váy nữ .72 Hình 3.13: Phân chia phần bề mặt váy 72 Hình 3.14: Mẫu chân váy sau dùng Creo 3.0 để trải phẳng 73 Hình 3.15: Mẫu chân váy sau sử lý bằn phần mềm Lectra 73 Hình 3.16: Mẫu chân váy hoàn thiện 74 viii Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Hình 3.17: Ảnh chụp người mẫu tư đứng yên 74 Hình 3.18: Ảnh chụp người mẫu tư bước 75 Hình 3.19: Ảnh chụp người mẫu tư ngồi 75 Hình 3.20: Ảnh chụp người mẫu tư bước lên cầu thang 75 Hình 3.21: Xác định nút điều khiển vector biểu thị độ cong Rapidform XOR3 76 Hình 3.22: Tương quan điểm nhân trắc 78 Hình 3.22: Xác định điểm nhân trắc điểm phụ thuộc đường cong mặt cắt thể 78 Hình 3.23: Hình biểu diễn đường cong lưới 3D sởchân váy bó sát Matlab 86 ix Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nước ta nay, ngành công nghiệp Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn, có đóng góp to lớn vào kinh tế quốc dân Là ngành phục vụ nhu cầu thiết yếu sống, ngành Dệt may hứa hẹn có bước phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, doanh nghiệp may nước đứng trước hội lớn để mở rộng thị trường, thu hút đầu tư tiếp cận với cơng nghệ đại nước có khoa học phát triển Một tất yếu trình hội nhập cạnh tranh Các doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng gặp phải cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngồi Để có vị chỗ đứng vững thị trường cần phải giải tốn suất chất lượng Yếu tố then chốt để giải vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý sản xuất, đầu tư đổi công nghệ Làm chủ khoa học kỹ thuật đường ngắn để tới thành công Thiết kế trang phục với hỗ trợ công nghệ 3D thành hướng phát triển lĩnh vực may mặc, đặc biệt may đo qua mạng dần toàn cầu hóa Nhiều cơng trình ngồi nước sử dụng công nghệ 3D để nghiên cứu tạo sản phẩm có tính thực tiễn cao Phương pháp có nhiều ưu điểm độ xác cao, mơ q trình may ảo, mặc thử từ điều chỉnh mẫu cách nhanh chóng Tuy nhiên, phần mềm hỗ trợ thiết kế mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hoàn toàn nước ngoài, đặc biệt phần mêm mô 3D Các phần mềm mơ mơ hình ma-nơ-canh thể có nhiều điểm khác biệt so với đặc điểm nhân trắc người Việt, gây nhiều khó khăn thiết kế mẫu Một hạn chế khác việc sử dụng công nghệ 3D may mặc Việt Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH Mông sườn 02 (Ms02) Mông sườn 01 (Ms01) Mông sườn (Ms) 2013B 173.61 0.957*Ms01+0.697 178.13 185.41 0.976*Ms+1.499 184.83 187.84 Mông sườn (Ms1) 0.001 10 Mông sườn (Ms2) 187.84 185.43 0.958*Ms+1.985 181.94 0.999 180.24 0.936*Ms1+0.002 173.56 11 Mông sườn (Ms3) 0.001 0.999 160.67 0.888*Ms2-0.852 159.2 12 Mông sườn (Ms4) Đỉnh mông 02 13 (Msa02) Đỉnh mông 01 14 (Msa01) 15 Đỉnh mông (Msa) 0.999 130.1 0.839*Ms3-3.55 131.25 0.996 110.63 1.157*Msa01-3.016 107.04 0.997 89.07 1.353*Msa-2.843 87.61 16 Giữa mông sau 66.85 66.85 22.77 22.77 Bảng 3.12: Kết kiểm tra T-test vị trí thực nghiệm lý thuyết theo phương x Vị trí thực nghiệm (mm) Vị trí lý thuyết (mm) Số cặp so sánh Sig R t Sig (2tailed) Mông trước (Mt1) 64.29 63.99 10 0.004 0.999 -0.135 0.896 Mông trước (Mt2) 55.97 58.2 10 000 0.997 -0.018 0.986 Mông trước (Mt3) 50.89 48.52 10 000 0.997 -0.03 0.977 Mông trước (Mt4) 38.2 36.38 10 0.003 0.997 0.001 0.999 26.68 22.85 10 000 0.946 0.001 0.999 14.01 10 000 0.985 -0.021 0.904 Mông sườn (Ms1) -36.37 -34.42 10 000 -0.114 0.912 Mông sườn (Ms2) -58.12 -60.94 10 000 0.999 -0.004 0.997 Mông sườn (Ms3) -98.19 -79.05 10 0.001 0.980 0.055 0.957 10 Mông sườn (Ms4) -130.55 -125.85 10 000 0.966 -0.024 0.981 -141.46 -136.92 10 000 0.973 -0.024 0.981 -147.31 -144.21 10 000 0.983 -0.045 0.965 Tên điểm Mông sườn 02 (Ms02) Mông sườn 01 (Ms01) Đỉnh mông 02 (Msa02) Đỉnh mông 01 12 (Msa01) 11 83 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Bảng 3.13: Kết kiểm tra T-test vị trí thực nghiệm lý thuyết theo phương y Vị trí thực nghiệm Tên điểm Vị trí tương quan Số cặp so sánh Sig R t Sig (2tailed) Mông trước (Mt1) 45.95 42.83 10 0.004 0.919 0.000 1.000 Mông trước (Mt2) 89.9 87.71 10 0.000 0.995 0.003 0.998 Mông trước (Mt3) 111.69 120.21 10 0.000 0.946 0.006 0.996 Mông trước (Mt4) Mông sườn 02 (Ms02) Mông sườn 01 (Ms01) Mông sườn (Ms1) 154.55 143.69 10 0.000 0.904 0.006 0.996 173.61 178.13 10 0.000 0.984 -0.008 0.994 185.41 184.83 10 0.000 0.999 0.003 0.998 185.43 181.94 10 0.000 0.992 0.015 0.998 Mông sườn (Ms2) 180.24 173.56 10 0.000 0.942 0.000 1.000 Mông sườn (Ms3) 160.67 159.2 10 0.000 0.999 0.012 0.991 10 Mông sườn (Ms4) Đỉnh mông 02 11 (Msa02) Đỉnh mông 01 12 (Msa01) 130.1 131.25 10 0.000 0.999 -0.012 0.991 110.63 107.04 10 0.000 0.996 0.006 0.995 89.07 87.61 10 0.000 0.997 -0.002 0.998 Bảng 3.14: Tọa độ nut điều khiển đường cong lý thuyết Đơn vị: cm TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM ĐIỀU KHIỂN THEO LÝ THUYẾT Eo Điểm 10 11 12 x 45.16 41.76 35.44 22.64 10.08 -0.71 -27.16 -47.64 -74.04 -98.98 -111.17 -115.4 Bụng y -22.77 -53.31 -69.08 -89.06 -93.18 -123.34 -140.12 -141.5 -135.82 -118.51 -97.52 -88.85 x 64.64 62.18 58.12 50.68 40.61 25.14 8.52 -32.09 -70.06 -104.16 -116.31 -123.6 84 y -22.77 -54.12, -71.26, -94.16, -123.34, -150.1, -159.26 -167.62 -156.68 -140.03 -119.2 -104.1 Mông x 66.41 63.99 58.2 48.52 36.38 22.85 14.01 -14.15 -34.42 -60.94 -79.05 -125.85 y 22.77 42.83 87.71 120.21 143.69 178.13 184.83 187.84 181.94 173.56 159.2 131.25 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 13 14 15 16 -117.04 -117.38 -117.52 -53.52 -37.81 -22.77 2013B -130.90 -135.12 -136.72 -83.46 -54.04 -22.77 -136.92 -144.21 -149.78 -152.31 107.04 87.61 66.85 22.77 3.7.3 Kết xây dựng phương trình S-pline Bảng 3.15: Giá trị vector nút đường cong thực nghiệm TT Vị trí Eo Bụng Mơng Số lượng điểm kiểm sốt (L) L = 15 Giá trị vector X = [45.16, 43.25, 37.76, 23.36, 11.64, 1.24, -25.1, -47.64, 75.34, -100.62, -108.34, -111.29, -116.79, -117.04, -117.52] cho ½ vịng Y = [-22.77, -53.31, -69.08, -89.06, -93.18, -123.34, -140.12, 141.5, -135.82, -118.51, -97.52, -88.85, -53.52, -37.81, -22.77] L = 15 x = [64.64, 61.05, 56.65, 49.66, 38.80, 23.53, 7.40, -32.09, 71.48, -102, -118.40, -126.8, -131.90, -135.1, -136.72] y = [-22.77, -54.52, -74.22, -93.46, -121.86, -148.12, -160.26, 167.62, -158.68, -141.6, -121.52, -118.3, -84.85, -49.2, -22.77] cho ½ vịng L = 16 cho ½ vịng X = [66.41, 64.29, 55.97, 50.89, 38.2, 26.68, 8, -14.15, -36.37, 58.12, -98.19, -130.55, -141.46, -147.31, -149.78, -152.31] Y = [22.77, 45.95, 89.9, 111.69, 154.55, 173.61, 185.41, 187.84, 185.43, 180.24, 160.67, 130.1, 110.63, 89.07, 66.85, 22.77] Bảng 3.16: Giá trị vector nút đường cong lý thuyết TT Vị trí Eo Bụng Mơng Số lượng điểm kiểm sốt (L) L = 15 cho ½ vịng L = 15 cho ½ vòng L = 16 Giá trị vector x = [45.16, 41.76, 35.44, 22.64, 10.08, -0.71, -27.16, -47.64, 74.04, -98.98, -111.17, -115.4, -117.04, -117.38, -117.52] y = [-22.77, -54.08, -73.07, -91.99, -109.37, -121.18, -138.90, 141.50, -134.89, -115.22, -99.40, -81.12, -54.81, -38.79, -22.77] x = [64.64, 62.18, 58.12, 50.68, 40.61, 25.14, 8.52, -32.09, 70.06, -104.16, -116.31, -123.6, -130.90, -135.12, -136.72] y = [-22.77, -54.12, -71.26, -94.16, -123.34, -150.1, -159.26, 167.62, -156.68, -140.03, -119.2, -104.1, -83.46, -54.04, -22.77] X = [66.41, 63.99, 58.2, 48.52, 36.38, 22.85, 14.01, -14.15, 34.42, -60.94, -79.05, -125.85, -136.92, -144.21, -149.78, 152.31] 85 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH cho ½ vòng 2013B Y = [22.77, 42.83, 87.71, 120.21, 143.69, 178.13, 184.83, 187.84, 181.94, 173.56, 159.2, 131.25, 107.04, 87.61, 66.85, 22.77] Phương trình tổng qt đường S-pline có dạng: 𝐿 𝑃(𝑡 ) = ∑ 𝑃 k.Rk(t) 𝑘=𝑜 Với vector nút x(x1,x2… xn) y(y1, y2….yn) Trong đó: Pk : Là điểm nút với k=1 L: điểm kiểm soát Rk(t): Là hàm trộn, bậc 3, liên tục đoạn [ti, ti+1] liên tục nút Sử dụng phần mềm Matlab nhập định dạng phương trình S-pline cặp tọa độ x y xác định bảng 3.8 3.9 để kiểm nghiệm Kết thu hình 3.23 Đường cong S-pline mơng thực nghiệm Đường cong S-pline mông lý thuyết 86 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Đường cong S-pline bụng thực nghiệm Đường cong S-pline bụng lý thuyết Đường cong S-pline eo thực nghiệm Đường cong S-pline eo lý thuyết Hình 3.23: Hình biểu diễn đường cong lưới 3D sở chân váy bó sát Matlab Các kết cho thấy: - Đường cong lý thuyết đường cong thực nghiệm có biên dạng tương tự nhau, khơng có thay đổi đáng kể độ cong Vì vậy, mặt lý thuyết, xây dựng lưới sở chân váy từ đường cong trên, từ tiến hành bước xây dựng bề mặt tạo mẫu trải phẳng đường nét đứt trình bày sơ đồ nội dung nghiên cứu - Từ tọa độ điểm nhân trắc chỉnh, xác định tọa độ điểm lân cận công thức tương quan 87 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B KẾT LUẬN Với đề tài “Xây dựng công thức đường cong ngang lưới sở chân váy nữ sinh Việt Nam sử dụng cơng nghệ 3D”, tác giả hồn thành đạt kết sau: - Xây dựng 10 mơ hình thể người dựa liệu đám mây ảnh 3D thu từ trình quét 3D - Xây dựng đường cong ngang lưới sở trang phục bó sát, từ đó, xây dựng bề mặt chân váy bó sát cho mơ hình - Áp dụng phương pháp cộng lượng cử động để xác định đường cong ngang lưới bề mặt chân váy nữ bản, từ xây dựng bề mặt 3D chân váy nữ - Xác định điểm nút điều khiển đường cong eo, bụng, mơng chân váy bó sát Từ đường cong thực nghiệm, xác định tương quan điểm điều khiển để xây dựng công thức đường cong lý thuyết, từ xây dựng cơng thức tương quan điểm nút - Xác định phương trình s-pline đường cong thực nghiệm đường cong lý thuyết vị trí eo, bụng mơng Biểu diễn đường cong spline phần mềm Matlab Kết nghiên cứu cho thấy, để biểu diễn đường cong ngang lưới sở, trước hết cần xác định vị trí tọa độ điểm nhân trắc thể đường cong, vị trí tạo độ điểm phụ thuộc xác định dựa vào điểm nhân trắc thông qua công thức tương quan Việc xác định điểm nhân trắc thực theo hai phương pháp: sử dụng tọa độ đo trực tiếp từ liệu đám mây ảnh từ trình quét thể người máy quét 3D; sử dụng tọa độ tính từ kích thước thể đo thước kẹp martin Phương pháp lấy tọa độ điểm từ liệu qt 3d có độ xác cao, Việt Nam, máy quét 3D thể người cịn chưa phổ biến, có Viện Dệt may 88 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B Vì mục tiêu luận văn xây dựng tảng cho việc xây dựng mô hình trang phục 3D mà khơng phụ thuộc vào máy quét toàn thân 3D Nghiên cứu làm tiền đề để xây dựng mơ hình avata thể người Việt Nam để khắc phục hạn chế Nội dung đề tài vấn đề Việt Nam, tài liệu tham khảo nước không nhiều Mặt khác trình độ tác giả cịn hạn chế thời gian thực ngắn nên đề tài dừng lại mục tiêu đề xây dựng công thức đường cong ngang lưới sở chân váy mà chưa xây dựng công thức cho toàn lưới sở Hơn nữa, đề tài chưa xác định mối quan hệ vị trí đường cong khơng gian 3D cơng thức tốn học Vì vậy, tương lai, tác gia tiếp tục nghiên cứu theo hướng: - Hoàn thiện phương trình đường cong cho lưới 3D sở trang phục - Phát triển thuật toán để biểu diễn đường cong lưới 3D trang phục không gian chiều, qua xây dựng mơ hình avata thể theo vóc dáng người Việt Nam 89 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B TÀI LIỆU THAM KHẢO Apeagyei, Phoebe R "Application of 3D body scanning technology to human measurement for clothing Fit." this issue (2012) Báo cáo tóm tắt NCKH - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên - 2011 Böhler, Wolfgang, and Andreas Marbs "3D scanning instruments."Proceedings of the CIPA WG International Workshop on Scanning for Cultural Heritage Recording, Ziti, Thessaloniki 2002 Bunka Fashion College, Drafting a pattern for straight skirt (basic shape) Cho, Youngsook, et al "An interactive body model for individual pattern making." International Journal of Clothing Science and Technology 17.2 (2005): 91-99 Công thức khối SEV dựng hình mẫu sở chân váy nữ D'Apuzzo, Nicola "3D body scanning technology for fashion and apparel industry." Electronic Imaging 2007 International Society for Optics and Photonics, 2007.] Douros, Ioannis, Laura Dekker, and Bernard F Buxton "An improved algorithm for reconstruction of the surface of the human body from 3D scanner data using local B-spline patches." Modelling People, 1999 Proceedings IEEE International Workshop on IEEE, 1999 Nguyên Văn Du - Thiết kế mẫu thời thời manocanh – Luận văn thạc sỹ mỹ thuật ứng dụng - 2013 10 Giáo trình "thiết kế trang phục 1" trường ĐH Công nghiệp Hà Nội - 2008 11 Griffey, Julia Voellinger, and Susan P Ashdown "Development of an automated process for the creation of a basic skirt block pattern from 3D body scan data." Clothing and Textiles Research Journal 24.2 (2006): 112-120 12 http://codientu.org/threads/tong-quan-ve-phan-mem-unigraphics-nx.7201/ 90 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B 13 http://expert-cnc.com/threads/khai-thac-va-su-dung-cac-chuc-nang-cua-phanmem-rapidform-xor3.33/ 14 http://rapidform.com 15 Nguyễn Tấn Khơi – Mơ hình hóa hình học vật thể 3D dựa mặt cong NURBS - 2011 16 Trần Thị Minh Kiều “Somatotype analysis anh torso pattern development for Vietnamese women in 30s using 3D body scan data” 2012 17 Kim, Soyoung, et al "3D pattern development of tight-fitting dress for an asymmetrical female manikin." Fibers and Polymers 11.1 (2010): 142-146 18 Konga, Haiyan, and Guolian Liua "Study on Pattern Design Method of Women Tight Skirts Based on 3D Point-cloud Data." Journal of Fiber Bioengineering & Informatics 5.1 (2012): 85-93 19 Li, S., Liu, X., Zheng, X., & Lu, H An Overview of Flattening Methods for Complex Surface⋆ 2014 20 Li, Shengpeng, et al "An Overview of Flattening Methods for Complex Surface⋆." Journal of Information & Computational Science 11 (2014): 323-333 21 Miyoshi, M., and G Kim "A Measurement of Horizontal Section Figures of a Human Body by a Three-dimensional Human Body Measurement System An Examination of Twist Corretion and Averaging Section Figures." (1999): 61-69 22 Miyoshi, M., and T Hirokawa "Study on the Method of Measuring a Vacant Space Distance in a Worn Jacket for Clothing Pattern Design-Using the Threedimensional Measuring System." JOURNAL-JAPAN RESEARCH ASSOCIATION FOR TEXTILE END USES 42.4 (2001): 37-46 23 Park, S J., and M Miyoshi "Development of theory and auto CAD program for designing the individual bodice pattern from 3D scanning data of human body."Journal of ARAHE 10.4 (2003): 216-225 91 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B 24 Park, Soon-Jee, and Hye-Jin Kim "Development of Pattern Drafting Method for Hip-hugger Tight Skirt and Round Belt." Fashion & Textile Research Journal13.5 (2011): 661-671 25 Piegl, Les "On NURBS: a survey." IEEE Computer Graphics and Applications11.1 (1991): 55-71 26 Pingying Gu et al., “Study on pattern design method ò women fight skirts based on 3D point-cloud data” Journal ò Fiber Bioengineering & Informatic, 5:1 , 2012, 85-93 27 Sung, Ok-Jin, and Hee-Jung Ha "A study on the basic skirt using a 3D sample module-For plus-sized women." The Research Journal of the Costume Culture14.2 (2006): 271-285 28 Tài liệu thiết kế chân váy nữ khối SEV 29 TC2 NX16 3D Body Scanner - PDF 30 TCVN 5782:2008 31 Nguyễn Văn Tình- Mơ hình hóa đối tượng 3D phương pháp biểu diễn biên B-Rep - Luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học máy tính 32 Tran, M.K., Dang, A.N & Park, S.J (2011b) “3d dressed-model generation for Vietnamese women using human scan data”, Báo cáo hội thảo 2011 KSCI, 390391 33 Tran, M.K., & Park, S.J (2011d) “ Development 'Aodai’ pattern for Vietnamese women using 3D scan data”, Báo cáo hội thảo 2011 KSCI, 390-391 34 Wang, Charlie CL, Shana SF Smith, and Matthew MF Yuen "Surface flattening based on energy model." Computer-Aided Design 34.11 (2002): 823-833 35 Wang, Charlie CL, Yu Wang, and Matthew MF Yuen "Feature based 3D garment design through 2D sketches." Computer-Aided Design 35.7 (2003): 659672 92 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 36 Wang, Charlie CL 2013B "Parameterization and parametric design of mannequins."Computer-Aided Design 37.1 (2005): 83-98 37 Wang, Zhaohui A study of ease distribution in relation to jacket pattern alteration Diss The Hong Kong Polytechnic University, 2007 38 Wang, Z., et al "Ease distribution in relation to the X-line style jacket Part 1: Development of a mathematical model." Journal of the Textile Institute 97.3 (2006): 247-256 39 Xu, Jihong, and Wenbin Zhang "The vacant distance ease relation between body and garment." Information and Computing Science, 2009 ICIC'09 Second International Conference on Vol IEEE, 2009 40 Zhang A., Wang Y., Yao Y (2012) Study on relationships between garment's distance ease distributions at bust section 41 Helen Joshep Amstrong, 2009, pattern making for fashion design,nhà xuất Prentice Hall 42 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, 2008, nhà xuất Hồng Đức 93 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B PHỤ LỤC 94 Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỦ QUAN NGƯỜI MẶC Họ tên: Lớp: Tuổi: Số điện thoại: Sau mặc thử sản phẩm, bạn vui lòng cho biết nhận xét sản phẩm theo tiêu chí đây: Thang đo Trạng thái STT đánh giá Tiêu chí đánh giá Vịng eo vừa vặn Trạng thái đứng yên Vòng bụng vừa vặn Vịng mơng vừa vặn Vịng gấu vừa đủ Trạng thái bước tới Vòng eo thoải mái Vịng bụng thoải mái Vịng mơng thoải mái Vòng gấu vừa đủ Trạng thái bước lên 10 xuống cầu thang 11 14 Vòng eo thoải mái Vòng bụng thoải mái Vịng mơng thoải mái 12 13 Rất Khơng Tương khơng hài đối hài hài lịng lịng lịng Trạng thái ngồi Vòng eo thoải mái, thở bình thường Vịng bụng thoải mái, thở bình thường Vịng mơng thoải mái, thở bình thường 95 Hài lịng Hồn tồn hài lịng Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGOẠI QUAN DÀNH CHO CHUYÊN GIA Họ tên: Đơn vị công tác Sau quan sát sản phẩm, bạn vui lòng cho biết nhận xét sản phẩm theo tiêu chí đây: Vị trí STT đánh giá Mặt trước 10 11 Mặt sau 12 13 14 15 16 17 Mặt nghiêng 18 19 20 Thang đo Rất Tương Không không đối Hài hài hài hài lòng lòng lòng lòng Tiêu chí đánh giá Phần eo bụng mông êm phẳng Đường chiết trước cân Khoảng cách chiết trước cân Váy khơng có nếp nhăn ngang eo Váy khơng có nếp nhăn ngang bụng Váy khơng có nếp nhăn ngang mơng Gấu váy thăng Phần eo bụng mơng phía sau êm phẳng Đường chiết sau cân Khoảng cách chiết sau cân Váy khơng có nếp nhăn ngang eo Váy khơng có nếp nhăn ngang bụng Váy khơng có nếp nhăn ngang mơng Gấu váy thăng Phần eo bụng mơng nhìn nghiêng êm phẳng Đường dọc váy cân không bị vặn trước sau Váy khơng có nếp nhăn ngang eo Váy khơng có nếp nhăn ngang bụng Váy khơng có nếp nhăn ngang mơng Gấu váy thăng 96 Hồn tồn hài lịng Nguyễn Thanh Tùng – ThS.KH 2013B DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CHÂN VÁY NỮ SINH ĐỘ TUỔI TỪ 18 ĐẾN 24 TT Họ tên Phạm Thị Quỳnh Hương Phạm Thu Cát Đặng Thu Hương Nguyễn Thị Kim Hòa Đỗ Thị Thủy Nơi cơng tác Chun mơn Thời gian cơng tác chun môn (năm) Thạc sĩ Công nghệ may 18 Thạc sĩ TKTT 12 Thạc sĩ TKTT 15 Thạc sĩ Công nghệ may 18 Thạc sĩ Cơng nghệ may 16 Trình độ Khoa CN May & TKTT ĐH Công nghiệp HN 97 ... Xây dựng tảng cho việc xây dựng mơ hình trang phục 3D, làm tiền đề để xây dựng mô hình avata thể người Việt Nam Nội dung nghiên cứu Xây dựng đường cong lý thuyết đường cong ngang lưới 3D sở chân. .. pháp xây dựng đường cong thể từ thông số kích thước đo tay Nhận thức cần thiết vấn đề phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả chọn đề tài ? ?Xây dựng công thức đường cong ngang lưới sở chân váy nữ sinh. .. 52 2.3.5 .Xây dựng mơ hình 3D chân váy nữ 56 2.3.6 Xây dựng hình trải 2D từ mơ hình 3D cho sản phẩm may thực nghiệm sản phẩm 57 2.3.7 .Xây dựng công thức đường cong ngang lý

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan