1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở áo váy nữ sinh béo phì trường đại học quốc tế thành phố hồ chí minh sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mặc

113 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ANH ĐÀO THIẾT LẬP CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU CƠ SỞ ÁO VÁY NỮ SINH BÉO PHÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẢI TRỰC TIẾP LÊN NGƯỜI MẶC Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ MINH KIỀU Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi đến TS Trần Thị Minh Kiều lời cảm ơn sâu sắc, người tận tình dạy, dìu dắt tơi suốt q trình thực – hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật q trình giảng dạy Đó điều vinh hạnh Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy viện Dệt may – Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền dạy kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo; Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học Quốc Tế TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian hai năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở áo váy nữ sinh béo phì trường Đại học Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mặc” tác giả thực hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều Nội dung nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu thực khơng có chép cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan lời thật, có sai phạm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày … tháng … năm 2016 Người thực Nguyễn Anh Đào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cử động CT Công thức CTTK Công thức thiết kế ĐHSPKT TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh GTTB Giá trị trung bình RC Rộng chiết TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Thân sau TT Thân trước MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phương pháp thiết kế trang phục nữ phổ biến Việt Nam giới 1.1.1 Phương pháp phủ vải (Draping) 1.1.2 Phương pháp thiết kế áo váy sở theo công thức 1.1.3 Phương pháp sử dụng phần mềm thiết kế 3D 23 1.2 Đặc điểm vóc dáng phần thân phụ nữ 24 1.3 Phương pháp phân loại vóc dáng phần thân phụ nữ .29 1.3.1 Theo số BMI 29 1.3.2 Chênh lệch số đo vòng 31 1.3.3 Theo phân tích thứ bậc, phân tích Anova phân tích biệt số 31 1.4 Phương pháp thiết lập công thức thiết kế trang phục 33 1.4.1 Khái niệm liên quan 33 1.4.2 Công thức thiết kế áo .36 1.4.3 Công thức thiết kế váy dáng thẳng 36 1.4.4 Công thức thiết kế quần dáng thẳng 37 1.4.5 Các điều chỉnh công thức thiết kế cho số chi tiết 38 1.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu may mặc 38 1.5.1 Tính tốn thống kê: Me M max Sdt Range .38 1.5.2 Phương pháp phân tích phân nhóm thứ bậc, phân tích Anova, phân tích biệt số .39 1.5.3 Đánh giá mẫu 41 1.6 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nội dung phạm vi nghiên cứu .43 2.1.1 Yêu cầu đối tượng 43 2.1.2 Cơ sở cỡ mẫu 43 2.1.2 Chất liệu thử nghiệm 44 2.1.3 Cơ sở chọn phương pháp thiết kế 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu .45 2.3.1 Thu thập nhân trắc 45 2.3.2 Phân tích vóc dáng 53 2.3.3 Thiết kế phủ vải trực tiếp người mẫu may mẫu 53 2.3.4 Xây dựng công thức thiết kế 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 59 3.1 Kết phân tích số liệu nhân trắc 59 3.2 Kết phân tích vóc dáng 61 3.2.1 Phân tích phân nhóm Hierachical Cluster 61 3.2.2 Kiểm định Anova 62 3.2.3 Kết phân tích biệt số .63 3.2.4 Kết thơng số đo trung bình nhóm 63 3.2.5 Kết xác định đặc điểm vóc dáng .65 3.3 So sánh vóc dáng béo phì độ với vóc dáng bình thường 68 3.4 Kết xây dựng CTTK cho áo váy nữ sinh béo phì độ 69 3.4.1 Giới hạn đối tượng tham gia xây dựng CTTK 69 3.4.2 Kết thiết kế phủ vải trực tiếp người mẫu 70 3.4.3 Kết may mẫu áp dụng CTTK trường ĐHSPKT TP.HCM .78 3.4.4 So sánh phương pháp thiết kế .82 3.4.5 Kết CTTK áo váy dành cho người béo phì độ vóc dáng A bụng chữ R 87 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hệ công thức thiết kế áo váy không tay dáng thẳng 11 Bảng 1.2: Tổng hợp phân loại vóc dáng phần thân trêncủa phụ nữ béo phì theo tuổi 24 Bảng 1.3: Phân loại BMI James W.P.T, Ferro – Luzzi Waterlow năm 1988 30 Bảng 1.4: Chỉ số BMI khu vực Châu Á 30 Bảng 1.5: Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu vừa vặn .34 Bảng 2.1: Cách xác định mốc đo nhân trắc 46 Bảng 2.2:Vị trí đường nhân trắc 47 Bảng 2.3: Các kích thước cần đo .47 Bảng 2.4: Phiếu đo 52 Bảng 2.5: Đo kích thước thiết kế chi tiết 57 Bảng 3.1: Kết tính tốn thống kê mơ tả số đo nhân trắc 59 Bảng 3.2:Giá trị F ý nghĩa khác biệt Sig giải pháp phân nhóm .62 Bảng 3.3: Giá trị F ý nghĩa khác biệt Sig phân nhóm 64 Bảng 3.4: Bảng so sánh giá trị trung bình, nhỏ lớn cho vịng mơng (VM), vịng ngực (VN), vòng eo (VE) người thường tuổi 35 – 55 người béo phì độ .65 Bảng 3.5: So sánh giá trị người béo phì loại người bình thường 68 Bảng 3.6: Số đo kích thước người mẫu nhóm (đơn vị tính: cm) 70 Bảng 3.7: Kết đánh giá chủ quan người mặc .71 Bảng 3.8: Kết đánh giá chuyên gia .73 Bảng 3.9: Các giá trị đo từ mẫu mặc sản phẩm theo phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu tương ứng với kí hiệu CTTK SPKT 76 Bảng 3.10: Các giá trị tính theo CTTK trường ĐHSPKT TP.HCM mẫu 78 Bảng 3.11: Giá trị kích thước thiết kế hai phương pháp 85 Bảng 3.12: Điều chỉnh công thức theo vóc dáng người thật (đơn vị tính: cm) 88 Bảng 3.13: CTTK áo váy dành cho người béo phì độ vóc dáng A bụng chữ R 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phủ vải thân trước áo theo Connie Amaden-Crawford Hình 1.2: Phủ vải thân sau áo theo Connie Amaden-Crawford Hình 1.3: Mẫu phủ vải sau trải phẳng theo Connie Amaden-Crawford Hình 1.4: Phủ vải ma-nơ-canh theo Helen Joseph – Armstrong Hình 1.5: Phủ vải ma-nơ-canh theo Bina Abling Kathleen Maggio Hình 1.6: Phủ vải ma-nơ-canh theo Hide Jaffe, Nurie Hình 1.7: Hình ảnh phân loại vóc dáng người 28 Hình 1.8: Hình dáng nữ qua số BMI[61] 29 Hình 1.9: Mặt phẳng cắt ngang vị trí thể mơ tả định nghĩa lượng dư cử động theo vòng cung phần 35 Hình 2.1: Biểu đồ đo chiều cao 44 Hình 2.2: Mốc đo nhân trắc 45 Hình 2.3: Các đường nhân trắc phía trước phía sau .46 Hình 2.4: Các kích thước đo 49 Hình 2.5: (a) Phơng chụp hình (b) Mẫu chụp phía trước 50 Hình 2.6: Băng dây phụ trợ .51 Hình 2.7: Thước kẹp chia số đến milimet 51 Hình 2.8: Thước đo góc .51 Hình 2.9: Thước dây nhựa không co giãn, chia số đến milimet 51 Hình 2.10: Cân sức khỏe có thước đo chiều cao UC-WS160 .51 Hình 2.11: Quy trình thiết kế phủ vải áo váy dáng thẳng người mẫu 55 Hình 2.12: Bản vẽ thiết kế theo CTTK ĐHSPKT TP.HCM .56 Hình 3.1: Sự đa dạng vóc dáng người mẫu béo phì độ 60 Hình 3.2: Biểu đồ phân cụm liệu 61 Hình 3.3: Biểu đồ phân tán mẫu phân nhóm .63 Hình 3.4: Biểu đồ phân tán mẫu phân nhóm .63 Hình 3.5: Sự khác biệt hình dáng người năm nhóm 67 Hình 3.6: Người mẫu béo phì độ 69 Hình 3.7: Mẫu mặc sản phẩm áo váy từ phương pháp phủ vải 71 Hình 3.8: Các thư đánh giá 73 Hình 3.9: Bản vẽ kỹ thuật mẫu trải phẳng phương pháp phủ vải .76 Hình 3.10: Bản vẽ thiết kế theo trường ĐHSPKT TP.HCM mẫu .81 Hình 3.11: Người mẫu nhóm mặc áo váy may theo CTTK SPKT TP.HCM 81 Hình 3.12: Bản vẽ thiết kế mẫu theo phương pháp mẫu 82 Hình 3.13: Bản vẽ thiết kế mẫu theo phương pháp mẫu 83 Hình 3.14: Bản vẽ thiết kế mẫu theo phương pháp mẫu 83 Hình 3.15: Bản vẽ thiết kế mẫu theo phương pháp mẫu 84 Hình 3.16: Bản vẽ thiết kế mẫu theo phương pháp mẫu 84 Hình 3.17: Cơng thức thiết kế áo váy cho người béo phì độ vóc dáng A bụng chữ R .93 Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện tỉ lệ béo phì ngày tăng dần giới trẻ Việt Nam, thành phố lớn Trong năm 2014 ước tính tồn giới có khoảng 1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân (chiếm 39% dân số), có 600 triệu người bị béo phì[58] Như số người thừa cân, béo phì tăng gấp hai lần so với năm 1980 Ở Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số[1].Trong nhóm tuổi từ 18-24 có tỉ lệ phần trăm chất béo thể 31,18%[7] Thừa cân béo phì liên quan yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội yếu tố tạo thuận lợi cho việc gia tăng tiêu thụ thực phẩm giàu lượng, nhiều hàm lượng chất béo, lối sống tĩnh lại vận động giới trẻ dần làm thay đổi vóc dáng họ đặc biệt vóc dáng nữ sinh đại học[41] Chính vậy, hầu hết nghiên cứu quốc gia tập trung nghiên cứu phân dạng vóc dáng để từ xây dựng cơng thức thiết kế trang phục phù hợp với vóc dáng, đặc biệt cho người béo phì Hiện nay, nước phát triển giới họ có sẵn hệ thống kích thước thể người hệ thống cỡ số trang phục Việt Nam có hệ thống cỡ số cho người Việt Nam theo TCVN xây dựng năm 1994 sau xác định lại vào năm 2009[17], TCVN xây dựng cho số đông dân số khơng tập trung vào người thừa cân béo phì Một số công ty sản xuất quần áo dựa thông số kích thước đơn hàng gia cơng cho nước điều chỉnh cho phù hợp với người Việt Nam, sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng quần áo dành cho nữ giới thừa cân, béo phì Một phần công ty may Việt Nam chưa trọng đến việc phân dạng vóc dáng, có nhiều nghiên cứu chứng minh số đo hình dáng, độ vừa vặn độ cân sản phẩm khác nhau, việc khẳng định nghiên cứu vóc dáng thừa cân béo phì cần thiết Bên cạnh nhu cầu mặc đẹp niềm mong mỏi đa số chị em lứa tuổi nói chung nữ sinh đại học thừa cân béo phì nói riêng cần thiết, nhiên chọn lựa trang phục áo váy liền thân đa số họ ln gặp khó khăn trang phục khơng phù hợp với vóc dáng họ, để mặc đẹp họ phải chỉnh sửa trang phục lại cho phù hợp Vì lý tác giả thấy việc thiết lập Nguyễn Anh Đào Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 hệ cơng thức thiết kế dành riêng cho đối tượng cần thiết Do lý nêu tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở áo váy nữ sinh béo phì trường Đại học Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mặc” Lịch sử nghiên cứu: Nhu cầu thời trang áo váy dành cho nữ thừa cân, béo phì Việt Nam giới ngày tăng mạnh Do giới, nhiều nhà khoa học nghiên cứu xây dựng công thức thiết kế trang phục cho phụ nữ béo phì thơng qua nhiều hình thức khác nhau: so sánh mơ hình phẳng với mơ hình phủ vải[48], phát triển cơng thức thiết kế dựa công thức cũ đồng phục cho nữ sinh trung học béo phì[38], áo jacket, áo sở khơng tay cho phụ nữ trung niên béo phì[25][37], áo sở khơng tay cho nữ học sinh béo phì từ 10 – 12 tuổi[39] Ở nước ta, thời trang dành cho người béo phì bày bán nhiều nơi chưa có nghiên cứu cơng bố việc phân loại vóc dáng xây dựng cơng thức thiết kế mẫu sở áo váy không tay dành cho người béo phì Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vóc dáng sinh viên béo phì để xây dựng công thức thiết kế mẫu sở áo váy dành cho đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu người dân tộc Kinh, thể khơng bị dị tật, nhóm tuổi từ 18 đến 24 tuổi, sinh viên Trường Đại học Quốc Tế TP.HCM, tham gia với tinh thần tự nguyện, có số BMI = 25 – 29,9 kg/m2 Phạm vi nghiên cứu: Nữ sinh viên béo phì độ 1, trường ĐHQT TP.HCM, sản phẩm áo váy sở Tóm tắt đọng luận điểm - Phân loại vóc dáng thể nữ sinh viên béo phì độ  Thu thập liệu nhân trắc  Phân loại vóc dáng  So sánh béo phì độ với vóc dáng bình thường - Thiết kế phủ vải áo váy trực tiếp lên người mẫu  Thiết kế phủ vải  Đánh giá mẫu thử Nguyễn Anh Đào Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 Bảng 3.13: CTTK áo váy dành cho người béo phì độ vóc dáng A bụng chữ R Kí hiệu CTTK THÂN TRƯỚC Dựng khung sở AG Dài áo váy sđ AB Hạ eo trước sđ BC Hạ mông 23,20 AA’ Vào cổ 1/6*vc+1,96 AA” Hạ cổ 1/6*vc+3,7 AD Ngang vai 1/2*rvai DD’ Hạ xuôi vai 4,0 D’D" Hạ nách 1/2*vnach EE' Ngang ngực 1/4*vn+2,5 BB’ Ngang eo 1/4*veo+(1,7)+(2,5) CC’ Ngang mông 1/4*vm+2,5 GG’ Ngang lai 1/4*vm+2,5 Vẽ vòng nách E'E” Cao nách 2,0 D'F FF’ 10,5 Vào nách 1,5 Chiết dọc EH Khoảng cách đường TT đến đỉnh ngực 1/2*k/c2đn A"H Chéo ngực sđ HH' Giảm đầu chiết dọc 3,0 H 1H Rộng chiết 1,7 Chiết ngang Nguyễn Anh Đào 91 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 E'I' Vị trí chiết ngang 5,0 II’ Rộng chiết ngang 2,2 H'H" Giảm đầu chiết ngang 2,0 THÂN SAU Dựng khung sở ag Dài áo váy sđ ab Hạ eo sau AB - II' bc Hạ mông 23,2 aa’ Vào cổ 1/6*vc+1,96 aa” Hạ cổ 2,0 ad Ngang vai 1/2*rvai dd’ Hạ xuôi vai 4,0 d’d" Hạ nách 1/2*vnach ee' Ngang ngực 1/4*vn+2,5 bb’ Ngang eo 1/4*veo +(2,0)+(2,5) cc’ Ngang mông 1/4*vm+2,5 gg’ Ngang lai 1/4*vm+2,5 Vẽ vòng nách d'f 1/2*d'd" ff' Vào nách 1,0 e'e” Cao nách 2,0 1/2*bb' h1h2 Khoảng cách đường TS đến vị trí chiết Rộng chiết hh' Giảm chiết dọc 3,4 a'd' Xuôi vai A'D'+1,27 tt' Dài chiết 7,6 Chiết dọc bb" 2,0 Chiết vai Nguyễn Anh Đào 92 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ t1t2 Khóa 2014-2016 Rộng chiết vai 1,27 Hình 3.17: Cơng thức thiết kế áo váy cho người béo phì độ vóc dáng A bụng chữ R Nguyễn Anh Đào 93 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 Do thời gian nghiên cứu hạn chế, việc tìm đối tượng đặc thù thuộc người béo phì loại có vóc dáng A bụng chữ R khó khăn nên việc thử sản phẩm may cơng thức chưa thực đề tài lần CTTK may thành sản phẩm cho người mẫu nhóm mặc đảm bảo tiêu chí sản phẩm phủ vải: - Đáp ứng độ vừa vặn trang phục - Tổng thể trước sau xuất nếp nhăn - Vị trí cổ khơng bị chật, vai căng theo đường cong vai có chiết vai thân sau mà CTTK cũ khơng có - Vị trí gầm nách xung quanh nách êm, không bị rộng, không bị dư vải có tăng cm gầm nách, vào nách thân trước giảm cm thay cm - Khơng có nhiều nếp nhăn, xung quanh ngực trên, chân ngực, eo, mơng có lượng dư cử động, độ rộng chiết eo mông phù hợp Tác giả nhận thấy người béo phì loại vóc dáng chữ A bụng R có vị trí eo cao người có vóc dáng bình thường nên việc xác dịnh hạ mông cần dựa vào số đo hạ mông không sử dụng giá trị xác định cụ thể từ trước (20 cm), việc điều chỉnh giúp cho phần vải xung quanh bụng mông không bị đùn lên làm nhăn sản phẩm - Để sản phẩm đạt yếu tố nhờ cơng thức có thay đổi số đo vị trí như: vào cổ, hạ cổ, hạ xi vai, vịng ngực, vịng eo, vịng mơng, độ rộng chiết ly phù hợp Nhất thay đổi độ rộng chiết ngang thân trước 2,2 cm thay cm CTTK SPKT TP.HCM Nguyễn Anh Đào 94 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Đề tài hồn thành mục tiêu nội dung khoa học với kết cụ thể sau: 1) Tiến hành thực nghiệm sở số đo thu thập 64 sinh viên béo phì độ trường Đại học Quốc Tế TP.HCM - Kết phân tích phân nhóm thứ bậc, so sánh Anova đưa nhiều phân nhóm để phân tích lựa chọn Phân nhóm có dạng vóc dáng khác chọn sau tiến hành phân tích biệt số kiểm tra độ lệch chuẩn SD nhóm giảm so với nhóm chung - Kết phân tích hình dạng cho nhóm phân nhóm từ việc biện luận kế thừa nghiên cứu trước cho thấy tồn 05 dạng người: dạng chữ A, bụng hình oval; dạng chữ A bụng hình chữ R; dạng chữ A bụng hình chữ S; dạng chữ I bụng hình chữ R; dạng chữ X bụng hình chữ R - Kết so sánh vóc dáng sinh viên béo phì độ với sinh viên có vóc dáng bình thường cho thấy kích thước thể béo phì độ lớn so với vóc dáng sinh viên bình thường Điển hình giá trị trung bình vịng eo, vịng mơng 2) Thiết kế phủ vải áo váy trực tiếp lên người mẫu - Xây dựng hệ công thức thiết kế phù hợp cho vóc dáng dạng người béo phì độ vóc dáng chữ A bụng chữ R + Hệ công thức thiết kế xây dựng dựa theo mối tương quan nhân trắc, kế thừa phát triển từ công thức thiết kế trường ĐHSPKT TP.HCM + Hệ công thức sử dụng số đo nhân trắc, sử dụng bước trình tự thiết kế dễ nhớ Trong hệ cơng thức có tính lượng dư tối thiểu người thiết kế khơng cần địi hỏi kinh nghiệm + Hệ cơng thức áp dụng để thiết kế áo váy cho vóc dáng dạng người béo phì độ + Đảm bảo độ vừa vặn trang phục Nguyễn Anh Đào 95 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 Kết nghiên cứu có tính khoa học, thực tiễn lĩnh vực thiết kế trang phục cho người béo phì loại mở hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng như: - Tìm hệ số điều chỉnh vóc dáng cho người béo phì - So sánh vóc dáng người béo phì với người thường - So sánh công thức thiết kế mẫu sở áo váy không tay người béo phì độ với cơng thức thiết kế mẫu sở áo váy không tay người bình thường để tìm hệ số điều chỉnh vóc dáng Nguyễn Anh Đào 96 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Y tế (2011) [2] Công thức khối SEV dựng hình mẫu sở [3] Đ.T.T.Lan & T.T.M.Kiều (2016), Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở quần dáng thẳng cho nữ sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu, Tạp chí khí Việt Nam [4] Giáo trình giảng dạy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM [5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, tr.83-84 [6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức [7] Lan.T, Ho Pham (2015), “Relationship between Body Mass Index and Percent Body Fat in Vietnamese: Implications for the Diagnosis of Obesity”, PLoS ONE 10(5): e0127198 doi: 10.1371 /journal.pone.0127198 [8] N.T.L.Anh & T.T.M.Kiều (2015), “Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”, Tạp chí khí Việt Nam, số 10, trang 31-38 [9] N.T.M Hiền, Lưu Thị Lan & T.T.M.Kiều (2016), “Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục chiều V-Sticher”, Tạp chí Phát triển khoa học & cơng nghệ Đại học Quốc gia HCM [10] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2002), Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam, ĐHKT - TP.HCM [11] Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Anh Đào 97 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ [12] Khóa 2014-2016 P.L.Phương (2016), Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần bụng mông thể nữ sinh viên ứng dụng vào việc xác định vị trí kích thước chiết sản phẩm váy bó [13] P.T.Hoa (2016), Nghiên cứu đặc điểm hình thái đường sống lưng thể nữ sinh viên ứng dụng thiết kế đường thân sau áo vest nữ [14] T.T.Hải (2015), Nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D phần mềm Marvelous Designer thiết kế quần nữ dáng thẳng cho người Việt Nam [15] T.T.M.Kiều (2012), “Somatotype Analysis and Torso Pattern Development for Vietnamese Women in 30s Body Scan Data”, tr.138-142 [16] T.T.M.Kiều N.P.Hoa (2009), Nghiên cứu xây dựng mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt nam độ tuổi 35-55, tr.33 [17] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781-2009(2009), Phương pháp đo thể [18] Trần Sinh Vương (2005), Nghiên cứu số dặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành số tỉnh đồng Bắc Bộ, tr.20 Tiếng anh [19] Bina Abling & Kathleen Maggio (2008), Integrating Draping, Drafting, & Drawing, USA [20] Body Mass Index, as a measure of obesity (2009), National Obesity Observatory, USA [21] Bunka Fashion College, Drafting a pattern for straight skirt, Japan [22] C.Y Suh (2006), “Development of Jacket Bodice Pattern for lderly Women Using 3D Pattern Design System”, J Kor Soc Cloth Ind., Vol 8, (No 5), pp.552-561 [23] Connie Amaden, Crawford (1996), The Art of Fashion Draping 2nd Edition, Fairchild Books & Visuals, English [24] Cơng thức khối SEV dựng hình mẫu sở Nguyễn Anh Đào 98 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ [25] Khóa 2014-2016 Chu Yeon Suh (2006), “Development of Jacket Bodice Pattern for Elderly Women Using 3D Pattern Design System”, The Korean Society for ClothIng Industry, Volume 8, Issue 5, 2006, pp.552-561 [26] Dong Eun Kim (2014), “Analysis of Body Characteristics of the US Women Aged from 26 to 45 Using 3D Body Scan Data”, International Journal of Human Ecology, Vol.15, (No.2) [27] Dong Eun Kim (2015), “Analysis of body shape and anthropometric measurements of US middle-aged women using 3D body scan data”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol 23, (No 4), pp.726-736 [28] Eun H.P Heung S.C (2000), “A study on the Patterns of ART NOUVEAU Silhouette by Draping Design”, The Korea Society of Costume, Volume 50, Issue, pp.5-22 [29] Fan, Jintu, Yu, Winnie Wing Man, Hunter L (2004), Clothing Appearance and Fit: Science and Technology, Cambridge, U.K [30] H Kim S.Park (2011), “Torso Pattern Design for Korean Middle-Aged Women using 3D Human Body Scan Data”, J Kor Soc Cloth Ind, Vol 13, (No 4), pp.600-613 [31] H.J Yoon H.S.Choi (2009), “Upper Body Shape Classification and the Characteristics of Obese Women”, Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, Volume 33, Issue 8, pp.1262-1272 [32] Helen Armstrong (2009), Patternmaking for Fashion Design (5th Edition), Paerson, USA [33] Helen Joseph, Armstrong (2013), Draping for Apparel Design, Fairchild Books, USA [34] Hide Jaffe, Nurie Relis (2011), Draping for Fashion Fifth Edition, Pearson, USA [35] ISO 8559 (1989) Garment construction and anthropometric surveys – Body dimensions Nguyễn Anh Đào 99 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ [36] Khóa 2014-2016 J.H Xu , X.F Chen, W.B Zhang (2009), “A Study on Area Ease Distribution between Body and Garment”, Journal of Fiber Bioengineering and Informatics, pp.101-107 [37] J.Y Kim (2010), “A Development of the Torso Pattern for Obese Middle-aged Women from 3D Virtual Garment Simulation”, J Kor Soc Cloth Ind., Vol 12, (No 1), pp.86-93 [38] J.Y Lim (2011), “A Development of the Uniform Pattern for Obese JuniorHigh School Girls from Virtual Garment Simulation”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol.19, (No.2), pp.245-254 [39] J.Y Lim (2014), “Development of Upper Bodice Pattern for the Late Elementary Obese- Schoolgirls - Using iVirds 3.0 PB and iVirds 3.0 DS program”, Fashion & Text Res J.,Vol 16, (No 6), pp.921-926 [40] Ji Won Yoon, Hye Jun Yoon, and Jae Sang An (2013), “An Analysis of UpperBody Shapes in Obese Women for Apparel Pattern Design”, Fashion & Text Res J, Vol 15, (No 1), pp.130-137 [41] Kendy M Klein (2013), Why Don't I Look Like Her? The Impact of Social Media on Female Body Image, CMC Senior Theses, pp.15 [42] Kim DE (2014), “Analysis of body characteristics of the US women aged from 26 to 45 using 3D body scan data”, International Journal of Human Ecology, Vol.15 (2), pp.13-21 [43] Kim, H.J Lee, Y.J, “A Comparative Study of the Flat Jacket Pattern and the Draping Jacket Pattern for the 20's Female”, Korean Association of Human Ecology, Volume 12, Issue 1, pp.53-61 [44] Kim H.K, Cho Kyu Hwa, “A Study of Bias Draping Design”, The Korean Society of Fashion Business, Volume 4, Issue 4, pp.1-16 [45] Kristina ANCUTIENĖ Dovilė SINKEVIČIŪTĖ (2011), “The Influence of Textile Materials Mechanical Properties upon Virtual Garment Fit”, ISSN 1392–1320 MATERIALS SCIENCE (MEDŽIAGOTYRA) Vol 17, (No 2), pp.160-167 Nguyễn Anh Đào 100 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ [46] Khóa 2014-2016 L.J Connell (2003), “Body Scan Analysis for Fit Models Based on Body Shape and Posture Analysis”, NTC Project: S01-AC27, pp.6-7 [47] Lee, Mi Sung, Kim Sora (2015), “Development of Basic Pants Patterns for Women in Their 20s”, J fash bus Vol 19, (No 1), pp.17-33 [48] Lee, Young Ju (1999), “A Comparative Study of the Flat Pattern with the Draping Pattern for the Slacks Pattern of Obesity Women”, Korean Association of Human Ecology ,Volume 8, Issue 2, 1999, pp.289-299 [49] Lee, Yumin; Kim, Sora (2015), “The Development of Basic Dress Torso Patterns for Women in Their 20s”, J fash bus Vol 19, (No 2), pp.85-102 [50] Lim Hosun, Park Changkyu (2011), “Analysis of Body Measurement and Type using 3D Body Scan Data”, Journal of Fashion Business, Vol 15, (No 6), pp.85-100 [51] O.J Seong S.J.Kim (2015), “Study on the body shapes of old aged obese women for the activation of the silver clothing industry”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol 23, (No 5), pp.755-767 [52] Park MA (1998), “Characteristics of adult women's body somatotype according to drop values by age bracket”, Journal of the Korean Society of Living Environmental System, Vol.5, pp.55-61 [53] S.A.Ryu, J.M.Choi K.S.Park (2012), “Designing Elderly Women's Golfwear Slacks Patterns with Dynamic Anthropometry Using a 3D Body Scanner”, Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles Vol 36, (No 4), pp.456471 [54] Suh, Chuyeon (2001), “A Study on the Evaluation of Ready-Made Jacket for Women according to Pattern Size Using 3D Scanner”, Journal of the Korean Scociety of Clothing and Textiles Vol 26, (No.3/4), pp.390-401 [55] Tanya Dove (2012), A technical Foundation Women’s Wear Pattern Cutting, Pre Publication Limited Edition, ISBN 9781849634717, Pari [56] Winifred Aldrich (2009), Metric Pattern Cutting for women’s wear (5th Edition), Blackwell Publishing, Ustralia Nguyễn Anh Đào 101 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ [57] Khóa 2014-2016 Y.Kim H.K Song (2014), “A comparison of fit and appearance between real torso length sloper with 3D virtual torso length sloper”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol 22, (No 6), pp.911-929 Các trang web [58] http://moh.gov.vn:8086/news/Pages/ChuongTrinhMucTieuQuocGiaYTe.as px?ItemID=1740 [59] http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-benh-khong-lay-nhiem/479/25-dan-so-vietnam-dang-bi-thua-can-beo-phi [60] http://www.scientificpsychic.com/ Nguyễn Anh Đào 102 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 PHỤ LỤC Hình vẽ thân trước thân sau hệ CTTK cơng nghiệp khối SEV Hình vẽ thân trước thân sau công thức trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nguyễn Anh Đào 103 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 Hình vẽ thân trước thân sau cơng thức Bunka, Nhật Hình vẽ thân trước thân sau cơng thức Tanya Dove, Pháp Nguyễn Anh Đào 104 Ngành CN Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sĩ Khóa 2014-2016 Hình vẽ thân trước thân sau công thức Aldrich, Úc- Anh Hình vẽ thân trước thân sau cơng thức Helen Amstrong, Mỹ Nguyễn Anh Đào 105 Ngành CN Vật liệu Dệt may ... lập công thức thiết kế mẫu sở áo váy nữ sinh béo phì trường Đại học Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mặc? ?? Lịch sử nghiên cứu: Nhu cầu thời trang áo. .. năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: ? ?Thiết lập công thức thiết kế mẫu sở áo váy nữ sinh béo phì trường Đại học Quốc Tế thành phố Hồ Chí. .. (Draping) lên người mẫu? ?? Tác giả thực bước sau để thiết lập công thức thiết kế sở chân váy dáng thẳng: - Phủ vải trực tiếp lên người mẫu - Xây dựng hình trải 2D từ mơ hình 3D (phủ vải trực tiếp lên người

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, tr.83-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu với SPSS tập 2
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
[6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu với SPSS tập 1
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
[7] Lan.T, Ho Pham (2015), “Relationship between Body Mass Index and Percent Body Fat in Vietnamese: Implications for the Diagnosis of Obesity”, PLoS ONE 10(5): e0127198. doi: 10.1371 /journal.pone.0127198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between Body Mass Index and Percent Body Fat in Vietnamese: Implications for the Diagnosis of Obesity
Tác giả: Lan.T, Ho Pham
Năm: 2015
[8] N.T.L.Anh & T.T.M.Kiều (2015), “Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”, Tạp chí cơ khí Việt Nam, số 10, trang 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu
Tác giả: N.T.L.Anh & T.T.M.Kiều
Năm: 2015
[9] N.T.M Hiền, Lưu Thị Lan & T.T.M.Kiều (2016), “Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều V-Sticher”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ Đại học Quốc gia HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều V-Sticher
Tác giả: N.T.M Hiền, Lưu Thị Lan & T.T.M.Kiều
Năm: 2016
[11] Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1974
[15] T.T.M.Kiều (2012), “Somatotype Analysis and Torso Pattern Development for Vietnamese Women in 30s Body Scan Data”, tr.138-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Somatotype Analysis and Torso Pattern Development for Vietnamese Women in 30s Body Scan Data
Tác giả: T.T.M.Kiều
Năm: 2012
[16] T.T.M.Kiều và N.P.Hoa (2009), Nghiên cứu xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt nam độ tuổi 35-55, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt nam độ tuổi 35-55
Tác giả: T.T.M.Kiều và N.P.Hoa
Năm: 2009
[18] Trần Sinh Vương (2005), Nghiên cứu một số dặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, tr.20.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số dặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Trần Sinh Vương
Năm: 2005
[19] Bina Abling & Kathleen Maggio (2008), Integrating Draping, Drafting, & Drawing, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrating Draping, Drafting, & "Drawing
Tác giả: Bina Abling & Kathleen Maggio
Năm: 2008
[22] C.Y Suh (2006), “Development of Jacket Bodice Pattern for lderly Women Using 3D Pattern Design System”, J. Kor. Soc. Cloth. Ind., Vol. 8, (No. 5), pp.552-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of Jacket Bodice Pattern for lderly Women Using 3D Pattern Design System”, "J. Kor. Soc. Cloth. Ind., Vol. 8
Tác giả: C.Y Suh
Năm: 2006
[23] Connie Amaden, Crawford (1996), The Art of Fashion Draping 2nd Edition, Fairchild Books & Visuals, English Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Art of Fashion Draping 2nd Edition
Tác giả: Connie Amaden, Crawford
Năm: 1996
[26] Dong Eun Kim (2014), “Analysis of Body Characteristics of the US Women Aged from 26 to 45 Using 3D Body Scan Data”, International Journal of Human Ecology, Vol.15, (No.2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Body Characteristics of the US Women Aged from 26 to 45 Using 3D Body Scan Data”, "International Journal of Human Ecology, Vol.15
Tác giả: Dong Eun Kim
Năm: 2014
[27] Dong Eun Kim (2015), “Analysis of body shape and anthropometric measurements of US middle-aged women using 3D body scan data”, The Research Journal of the Costume Culture, Vol. 23, (No. 4), pp.726-736 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of body shape and anthropometric measurements of US middle-aged women using 3D body scan data”, "The Research Journal of the Costume Culture, Vol. 23
Tác giả: Dong Eun Kim
Năm: 2015
[28] Eun H.P và Heung S.C (2000), “A study on the Patterns of ART NOUVEAU Silhouette by Draping Design”, The Korea Society of Costume, Volume 50, Issue, pp.5-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on the Patterns of ART NOUVEAU Silhouette by Draping Design”, "The Korea Society of Costume, Volume 50, Issue
Tác giả: Eun H.P và Heung S.C
Năm: 2000
[29] Fan, Jintu, Yu, Winnie Wing Man, Hunter. L (2004), Clothing Appearance and Fit: Science and Technology, Cambridge, U.K Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clothing Appearance and Fit: Science and Technology
Tác giả: Fan, Jintu, Yu, Winnie Wing Man, Hunter. L
Năm: 2004
[30] H. Kim và S.Park (2011), “Torso Pattern Design for Korean Middle-Aged Women using 3D Human Body Scan Data”, J. Kor. Soc. Cloth. Ind, Vol. 13, (No. 4), pp.600-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Torso Pattern Design for Korean Middle-Aged Women using 3D Human Body Scan Data”, J". Kor. Soc. Cloth. Ind, Vol. 13
Tác giả: H. Kim và S.Park
Năm: 2011
[31] H.J. Yoon và H.S.Choi (2009), “Upper Body Shape Classification and the Characteristics of Obese Women”, Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, Volume 33, Issue 8, pp.1262-1272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Upper Body Shape Classification and the Characteristics of Obese Women”, "Journal of the Korean Society of Clothing and Textiles, Volume 33, Issue 8
Tác giả: H.J. Yoon và H.S.Choi
Năm: 2009
[32] Helen Armstrong (2009), Patternmaking for Fashion Design (5 th Edition), Paerson, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patternmaking for Fashion Design (5"th" Edition)
Tác giả: Helen Armstrong
Năm: 2009
[33] Helen Joseph, Armstrong (2013), Draping for Apparel Design, Fairchild Books, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Draping for Apparel Design
Tác giả: Helen Joseph, Armstrong
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w