1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cơ bản cho em gái bậc trung học phổ thông

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THỊ YẾN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẪU ÁO CƠ BẢN CHO EM GÁI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Ts LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội – Năm 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày Luận văn em nghiên cứu, em tự trình bày, không chép từ Luận văn khác Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2011 Người thực Phạm Thị Yến Học viên: Phạm Thị Yến Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm học tập nghiên cứu đến em hoàn thành khố học Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Ts Lã Thị Ngọc Anh, người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Viện Dệt may – Da giày Thời trang, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Phổ thông trung học Nguyễn Trãi, Kim Liên, Việt Đức Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em việc thu thập số liệu nhân trắc em nữ học sinh 15 – 18 tuổi trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian qua Xin chân thành cảm ơn chúc Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp hạnh phúc thành đạt Hà nội, Ngày 04 tháng 12 năm 2011 Người thực Phạm Thị Yến Học viên: Phạm Thị Yến Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học MỤC LỤC MỞ ĐẦU T 35T CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN T 1.1 Cơ sở lý luận T 35T 1.1.1.Đặc điểm hình dáng kích thước thể người T T 1.1.2 Yêu cầu trang phục T T 1.1.3 Đặc điểm hình dáng kết cấu trang phục T T 1.1.4.Mối quan hệ thể người - vật liệu may quần áo 10 T T 1.1.4.1 Mối liên hệ kích thước thể người trang 35T phục 10 35T 1.1.4.2 Ảnh hưởng vật liệu may đến thiết kế trang phục 10 35T T 1.2 Phương pháp thiết kế Error! Bookmark not defined T 35T 1.2.1 Phân loại phương pháp thiết kế 11 T T 1.2.2 Phương pháp thiết kế manơcanh 11 T T 1.2.3 Phương pháp thiết kế tính tốn phân tích 12 T T 1.3 Nguyên tắc xác định thông số thiết kế 12 T T 1.3.1.Các hệ công thức thiết kế 12 T T 1.3.2.Lưới sở 13 T 35T 1.3.3 Xác định hình dạng đường thiết kế 16 T T 1.4 Các hệ công thức thiết kế mẫu áo 19 T T 1.4.1 Nghiên cứu hệ công thức 19 T T 1.4.2 Bản vẽ hệ công thức thiết kế 26 T T 1.4.3.So sánh nhận xét mẫu thiết kế từ hệ công thức 30 T T 1.5 Đề xuất hướng nghiên cứu Error! Bookmark not defined T T CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢNG THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC CƠ THỂ T HỌC SINH NỮ 37 2.1 Đối tượng đo 37 T 35T Học viên: Phạm Thị Yến Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 2.2 Xác định cỡ mẫu số lượng đo 37 T T 2.3 Phương pháp đo thể người 37 T T 2.4 Thiết bị đo 38 T 35T 2.5 Mốc đo kích thước đo 38 T T 2.5.1 Xác định mốc đo 38 T 35T 2.5.2 Xác định kích thước cần đo 41 T T 2.6 Địa điểm thời gian đo 50 T T 2.7 Phương pháp xử lý số liệu đo 50 T T CHƯƠNG HỆ CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU ÁO CƠ BẢN 53 T 3.1 Xác định lượng gia giảm thiết kế 53 T T 3.1.1 Lượng gia giảm tối thiểu: 53 T T 3.1.2.Thống ký hiệu vẽ 54 T T 3.2.Dựng hình cấu trúc thân trước, thân sau tay áo 56 T T 3.2.1 Phương pháp dựng hình thiết kế 56 T T 3.3.3.Đánh giá độ cân độ vừa vặn mẫu người thật 70 T T KẾT LUẬN 72 T 35T TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 T 35T PHỤ LỤC 74 T 35T PHỤ LỤC : SAI SỐ THÔ 75 T T PHỤ LỤC : SỐ LẠC 75 T 35T PHỤ LỤC : BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO 76 T Học viên: Phạm Thị Yến T Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự tương ứng quần áo phần thể người T T Bảng 1.2 Tên gọi ký hiệu đường lưới sở 14 T T Bảng 1.3: Các số đo sử dụng thiết kế hệ công thức thiết kế 19 T T Bảng 1.4: Phương pháp dựng hình hệ công thức: 20 T T Bảng 1.5 Đánh giá độ vừa vặn hệ công thức 30 T T Bảng 2.1 Mốc đo kích thước thể người cách xác định 38 T T Bảng 2.2: Bảng thơng số kích thước cần đo 41 T T Bảng 3.1 Bảng phân bố lượng gia giảm tối thiểu vòng ngực 54 T T Bảng 3.2 Tên gọi ký hiệu đường vẽ 55 T T Bảng 3.3: Phương pháp dựng hình thiết kế 57 T Học viên: Phạm Thị Yến T Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình dáng cổ T 35T Hình 1.2 Hình dáng vai T 35T Hình 1.3 Hình dáng ngực T 35T Hình 1.4 Hình dáng lưng T 35T Hình 1.5 Hình dáng trang phục T T Hình 1.6 Sơ đồ phân đoạn bề mặt thể quần áo T T Hình 1.7.Sơ đồ phương án kết cấu quần áo phân định theo lỗ kết T cấu: T Hình 1.8 Lưới sở cấu trúc áo 14 T T Hình 1.9 Phương pháp dùng cung trịn vẽ đường cong 17 T T Hình 1.10 Phương pháp dùng đường trung tuyến để vẽ đường cong 17 T T Hình 1.11 Dựng đường cong lekal nách mang tay áo 18 T T Hình 1.12 Bản vẽ mẫu áo HCT Triệu Thị Chơi 26 T T Hình 1.13 Bản vẽ mẫu áo HCT Trường CĐ CN May TT Hà nội T T 27 Hình 1.14 Bản vẽ mẫu áo HCT Trường Đại học Kinh tế Kỹ T thuật Công nghiệp 28 35T Hình 1.15 Bản vẽ mẫu áo HCT Trường Đại học Bách khoa Hà T nội 29 T Hình 2.1 Các mốc đo thể 40 T T Hình 2.2 Nhóm kích thước cao 45 T T Hình 2.3 Nhóm kích thước vịng 46 T T Hình 2.4 Nhóm kích thước dài 47 T T Hình 2.5 Nhóm kích thước bề rộng 48 T T Hình 2.6 Nhóm kích thước bề dầy 49 T T Hình 3.1 Sơ đồ phân bố lượng gia giảm 54 T T Hình 3.2 Ký hiệu đường vẽ 55 T Học viên: Phạm Thị Yến T Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.3 Bản vẽ thiết kế áo nữ 66 T T Hình 3.4 Thử mẫu người thật lần đầu 68 T T Hình 3.5 Bản vẽ mẫu sau điều chỉnh 69 T T Hình 3.6 Mẫu điều chỉnh người thật 71 T Học viên: Phạm Thị Yến T Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU n t σ m M Min Max Me Mo Là tập hợp mẫu cần xác định.Tổng số đo n= f + f + f +…+ f n Đặc trưng xác suất Độ lệch chuẩn Sai số tập hợp Số trung bình cộng Số nhỏ Số lớn Số trung tâm hay số trung vị Số trội Học viên: Phạm Thị Yến R R R R R R R Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước đây, doanh nghiệp may chủ yếu thực việc gia công tuý đơn hàng đặt từ nước Điều làm hạn chế chủ động sản xuất, đơn giá thấp, thu nhập người lao động không cao Vấn đề ngành dệt may Việt Nam chưa hội nhập kịp với xu phát triển giới, trang thiết bị lạc hậu, trình độ tay nghề người lao động cịn thấp, chưa đáp ứng thực tế sản xuất Nhằm tạo chủ động sản xuất, cải thiện đời sống người lao động, hội nhập với xu phát triển nay, doanh nghiệp may mặc Việt Nam không ngừng đổi trang thiết bị, nâng cao suất lao động Các doanh nghiệp chuyển hướng từ gia công đơn hàng đặt sang sản xuất mặt hàng tự nghiên cứu phục vụ thị trường Bước đầu, sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, nhiên số sản phẩm tạo chưa thoả mãn độ vừa vặn trang phục Nguyên nhân doanh nghiệp sử dụng tiêu thông số thể người Việt Nam mà doanh nghiệp tự khảo sát, thống kê để thiết kế mẫu, dẫn đến cỡ số doanh nghiệp không thống nhất, gây khó khăn định cho người tiêu dùng Khi thiết kế mẫu, doanh nghiệp sử dụng chủ yếu hệ công thức thiết kế theo kiểu may đo đơn giản theo kinh nghiệm sản xuất chưa theo hệ thống chuẩn thống doanh nghiệp Sự phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống người dân Cuộc sống đầy đủ vật chất tinh thần dẫn đến thay đổi hình thái thể người Việt Nam lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi 15-18 Từ đó, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống cơng thức mẫu áo dựa sở hệ thống thơng số kích thước thể thống cho lứa tuổi người Việt Nam yêu cầu quan trọng thiết thực, tảng cho việc xây dựng mẫu triển khai sản xuất hàng loạt sản phẩm may mặc công nghiệp Học viên: Phạm Thị Yến Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội STT Đoạn kích thước Luận văn cao học Ký hiệu Cơng thức tính Phương pháp dựng hình C C 32 R R R Dựng đường mang tay 71 Xác định đỉnh tay A1A3 ½A A Từ A lấy sang phải 72 Các điểm phụ trợ phía sau A A 13 A1A3 Từ A lấy sang phải A 11 A 15 ½A 11 A 13 A 13 A 14 ½A 13 A R R R R R Các điểm phụ trợ phía trước R R R R 73 R R R R R R R R R R R R R R Từ A 11 lấy sang phải đường A 11 A 13 R R R R R R Nối A 31 C 32 A 31 C 32 R R R R R R R R R R A 31 C 33 ½A 31 C 32 Từ A 31 lấy xuống đường A 31 C 32 A A 32 ½A A 31 Từ A lấy sang phải R R R R R R R R R R R R R R R R R R Vạch đường mang tay từ A 11 qua A R R R R đến C 32 tiếp tuyến với đường Vạch đường mang tay tay 74 R R A 11 A 15 , A 15 A 14 , A 32 C 33 , C 33 C 32 A 11 A C 32 R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Dựng phần ống tay 75 Xác định đường ngang gấu tay A1X Dt Từ A C 21 kéo thẳng xuống A1D Dkt Từ A lấy xuống R R R R R R Xác định đường ngang khuỷu 76 tay R R R R Qua điểm D,X dựng đường nằm ngang bên phải Kéo dài A C 31 xuống R Học viên: Phạm Thị Yến 64 R R R Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội STT Đoạn kích thước Luận văn cao học Ký hiệu Cơng thức tính Phương pháp dựng hình cắt đường ngang D D , ngang X R R X R 77 Rộng cửa tay X1X2 78 Điểm phụ trợ DD 79 Điểm phụ trợ DD R R 0.6C 21 C 31 +1cm R R R R R R Từ X lấy sang trái R R Nối A 11 X cắt đường ngang D D R R ½DD R R R R R R Từ D lấy sang phải Nối A 11 D X trơn kéo dài xuống R 80 Đường sống tay R R R R R R R đoạn A 11 D X R R R Qua X dựng đường vng góc với sống R R tay cắt đường sống tay X 4, cắt đường R 81 Xác định đường gấu tay X4X3 X5 82 Điểm phụ trợ D1D4 83 Đường bụng tay C 32 D X Học viên: Phạm Thị Yến R R R R R R R R R A X X R R R R R R R R Từ D lấy sang trái 1cm R R R R R 65 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.3 Bản vẽ thiết kế áo nữ Học viên: Phạm Thị Yến 66 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 3.2.2 Hiệu chỉnh mẫu Mẫu thiết kế lần đầu mặc thử thể học sinh nữ có thơng số kích thước nằm nhóm cỡ trung bình ( bảng phụ lục) độ vừa vặn đạt yêu cầu Các vị trí đường cân mẫu thể tương ứng như: -Rộng ngang ngực -Rộng ngang lưng -Rộng vai -Điểm đầu vai Học viên: Phạm Thị Yến 67 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học -Đỉnh đầu tay dáng tay Tuy nhiên có số lỗi cần điều chỉnh lỗi đơn giản -Thay đổi rộng ngang ngực: tăng 0.7cm -Thay đổi chiều sâu nách: tăng 0.5cm -Thay đổi đỉnh tay phía trước: tăng 0.5cm Bản vẽ thiết kế mẫu áo sau điều chỉnh thể hình 3.5 Hình 3.4 Thử mẫu người thật lần đầu Học viên: Phạm Thị Yến 68 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.5 Bản vẽ mẫu sau điều chỉnh Đường thiết kế Học viên: Phạm Thị Yến 69 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 3.2.3.Đánh giá độ cân độ vừa vặn mẫu người thật Độ vừa vặn cân mẫu thiết kế đánh giá theo tiêu chí sau: Học viên: Phạm Thị Yến 70 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học - Đánh giá ngoại quan -Cảm giác độ thoải mái người mặc Mặc dù, cấu trúc bề mặt phần thể nữ phức tạp (Thân trước có bầu ngực, thân sau có độ dơ bả vai) quan sát tổng thể mẫu may thấy độ êm phẳng, không bùng vặn cổ hay nách, tay thẳng không lả hay quắp) Cảm nhận người mặc thoải mái, giơ tay lên khơng khó khăn Tóm lại, phương pháp thiết kế hệ cơng thức có ưu điểm sau: -Các kích thước cần sử dụng dễ đo -Phương pháp dựng hình đơn giản -Đảm bảo độ cân đường tương ứng mẫu thể -Lỗi thiết kế đơn giản dễ hiệu chỉnh -Phù hợp với thiết kế may công nghiệp Nhược điểm hệ công thức: - Số lượng kích thước đo nhiều - Thiết kế phần mang tay phức tạp Hình 3.6 Mẫu điều chỉnh người thật Học viên: Phạm Thị Yến 71 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học KẾT LUẬN Sau năm học tập trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Dệt may-TT, kết hợp với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân tích luỹ được, em lựa chọn nghiên cứu hoàn thành thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em gái bậc trung học phổ thông” Đề tài đạt kết sau: Đã nghiên cứu đặc điểm hình dáng phần thể người, yêu cầu quần áo, mối quan hệ thể người quần áo, phương pháp thiết kế quần áo Đã nghiên cứu, phân tích, may mẫu đánh giá ưu nhược điểm hệ công thức thiết kế mẫu áo Triệu Thị Chơi, trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trên sở kế thừa ưu điểm khắc phục mặt hạn chế để xây dựng mẫu áo Đã xây dựng chương trình đo tiến hành đo số đo nhân trắc em nữ học sinh trường THPT: Việt Đức, Nguyễn Trãi, Kim Liên Đã xử lý kết đo tính tốn giá trị trung bình đại lượng đặc trưng thống kê phục vụ cho công tác thiết kế mẫu áo Đã xây dựng hệ công thức thiết kế mẫu áo cho nữ học sinh bậc trung học phổ thơng dựa kích thước đo trung bình Đã may mẫu, hiệu chỉnh mẫu hồn thiện hệ cơng thức thiết kế mẫu áo cho em gái lứa tuổi trung học phổ thông  Do thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng cho ý kiến góp ý để đề tài hoàn thiện  Xin chân thành cám ơn ! Học viên: Phạm Thị Yến 72 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1986 Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- Dấu hiệu tầm hoạt động khớp trường thị giác – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1997 Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- Dấu hiệu tầm hoạt động tay – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1991 Ts Trần Thuỷ Bình (2002) – Giáo trình thiết kế quần áo Triệu Thị Chơi – Kỹ thuật cắt may toàn tập – Nhà xuất Đà Nẵng 2007 Nguyễn Thuý Hồng (1996) – Giáo trình thiết kế quần áo Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Bài giảng môn thiết kế quần áo Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may TT Hà Nội 1991 – 1994 Nguyễn Thị Hoàn (2005) – Nghiên cứu phương pháp mẫu chuẩn sản xuất may công nghiệp Trần Nam Phương (2004) – Nghiên cứu xây dựng hệ thống công thức thiết kế chuẩn sơ mi quần âu nhằm tăng giá trị cạnh tranh sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nội địa 10 Nguyễn Thị Thuý Ngọc (1999) – Bài giảng môn thiết quần áo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Lê Thị Ngọc Uyên (2009) – Nghiên cứu hoàn thiện mẫu sở trang phục nữ giới Việt Nam phục vụ sản xuất may công nghiệp 12 Trần Thị Hường (2003) – Kỹ thuật thiết kế trang phục 13 TCVN 5781-1994 – Phương pháp đo thể người – Hà nội Học viên: Phạm Thị Yến 73 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học PHỤ LỤC PHIẾU ĐO Bàn U Trường Lớp Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo Học sinh nữ Tháng, năm, sinh Số học sinh Cao đứng Cđ R Cao thân C th Cao góc cổ vai C gcv Cao mỏm vai Cmv Cao eo R R Ce Sáng / chiều Ngày đo : Người đo : Học viên: Phạm Thị Yến 74 Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học PHỤ LỤC : SAI SỐ THÔ Ký hiệu Vkt Dnt Rc α Kđng Kg Dv Xct 230 169 101 12 135 560 32 55 15 Vn2 Vb Rv Vkt β PHỤ LỤC : SỐ LẠC Ký hiệu x - 3σ x +3 σ Vm Dct Ct Dv Vc Vg - 68.2 63.3 121 10.6 31.3 102 86.0 153 15.6 40.6 92.8 92.3 84.8 47.3 30.4 05 9 Học viên: Phạm Thị Yến 56 61 75 22.6 64.4 49.7 34.5 20.7 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học PHỤ LỤC : BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO Tên kích thước Tt Kí kiệu M σ Max Min Cv% Me Mo Cao đứng Cđ 154.8 4.543 164.0 146.0 2.935 154.5 155 Cao thân Ct 130.6 4.973 140.0 117.5 3.807 131 131 Cao góc cổ vai Cgcv 130.2 6.332 157.5 118.5 4.864 129 127 Cao mỏm vai Cmv 125.4 4.554 135.0 114.0 3.632 125 122 Cao eo Ce 90.6 3.377 96.5 83.0 3.729 91 90 Vòng chân cổ Vc 34.2 0.911 35.5 30.5 2.831 34.12 33.8 Vòng ngực I VnI 78.2 3.704 86.0 68.0 4.923 78.24 77.6 Vòng ngực II trạng thái bình thường VnII 82.0 3.244 85.6 72.0 4.126 81.2 80.9 Vòng ngực II trạng thái hít sâu 4.23 90.0 76.2 3.78 84.79 85.0 3.849 72.0 53.1 6.177 64.2 63.3 6.57 75.1 57.2 6.01 65.54 65.2 VnIIhs 85.2 10 Vịng eo trạng thái bình thường Ve 11 Vịng eo trạng thái hít sâu Vehs 12 Vịng mơng Vm 83.5 3.495 93.5 78.5 4.082 85.5 86.5 13 Vòng nách tay Vnt 34.3 2.744 43.0 30.5 7.561 34,2 35 14 Vòng bắp tay Vbt 23.8 1.553 27.0 19.5 6.642 24.2 23.7 15 Vòng cổ tay Vct 15.0 0.528 16.5 14.0 3.514 15 15 Học viên: Phạm Thị Yến 64.3 66.9 76 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Tên kích thước Luận văn cao học Kí kiệu M 16 Vịng khuỷu tay co Vkt 17 Dài tay (Tính từ mỏm vai) σ Max Min Cv% Me Mo 29.4 1.516 33.0 25.0 5.148 29.5 30 Dt 50.8 2.474 57.0 44.0 4.872 51 51.4 18 Dài khuỷu tay Dkt 29.4 1.516 33.0 25.0 5.148 29.5 30 19 Dài ngực Dng 23.0 1.215 27.0 21.0 5.278 23 23 20 Dài nách trước Dnt 16.6 0.986 19.0 15.0 5.941 16 16 21 Dài eo trước Det 40.8 1.590 44.0 37.0 3.896 40 40 22 Lệch vai trước Lvt 39.5 3.67 42.7 37.2 5.14 38.9 39.2 23 Dài eo sau Des 41.5 2.037 49.0 41.0 4.565 45 46 24 Dài nách sau Dns 19.5 1.307 23.0 17.0 6.693 19 19 25 Dài lưng Dl 38.1 2.35 41.2 35.8 3.67 38.2 38.9 26 Lệch vai sau Lvs 39.0 4.28 42.3 38.5 3.89 39.0 38.3 27 Dài vai Dvc 12.4 0.616 13.5 10.5 4.985 12.5 12.5 28 Rộng cổ Rcổ 10.3 0.385 11.2 9.0 3.746 10.3 10.5 29 Rộng vai Rv 37.3 1.365 41.0 34.0 3.657 37 38 30 Rộng ngang ngực Rng 29.7 1.452 31.0 25.0 5.432 29 28.9 2.14 31.8 26.1 5.02 30.2 30.9 Tt 31 Rộng ngang ngực đưa tay 30.5 phía sau Học viên: Phạm Thị Yến 77 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Tên kích thước Tt 32 Rộng ngang lưng Luận văn cao học Kí kiệu M Rl 32.0 33 Rộng ngang lưng đưa tay 33.2 σ Max Min Cv% Me Mo 1.889 34.0 26.0 6.301 32.0 32.9 1.89 35.5 27.1 2.56 32.8 33.6 phía trước 34 Rộng eo Reo 24.3 1.852 29.0 20.0 7.635 24 25 35 Dầy cổ Dcổ 9.5 0.482 10.7 8.8 5.072 9.5 36 Dày ngực lớn Dng 19.3 1.527 23.0 16.2 7.909 19 19.5 37 Dày chân ngực Dcn 15.3 1.187 19.0 13.2 7.770 15 15 38 Dày eo Deo 15.6 1.106 19.0 14.0 7.073 15.5 15.5 39 Khoảng cách tâm ngực Ktn 14.8 0.852 17.0 13.0 5.737 15 15 40 Độ lõm đốt sống cổ Xct 5.5 0.759 7.5 4.3 13.720 5.5 41 Độ lõm eo Xce 5.1 0.713 6.5 4.0 14.091 5.5 Học viên: Phạm Thị Yến 78 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt – May Khóa 2009 - 2011 ... học CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢNG THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC CƠ THỂ HỌC SINH NỮ 2.1 Đối tượng đo Với mục đích ? ?Xây dựng mẫu áo cho em gái bậc trung học phổ thông? ??, luận văn chọn đối tượng đo em học sinh nữ học. .. việc xây dụng công thức thiết kế phù hợp 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc xây dựng hệ công thức thiết kế mẫu áo cho em gái bậc trung học phổ thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ công thức thiết kế mẫu áo cho em gái bậc trung học phổ thông 3.2 Nội dung nghiên cứu  Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm hình dáng

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN