Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cơ bản cho em trai bậc trung học phổ thông Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cơ bản cho em trai bậc trung học phổ thông Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cơ bản cho em trai bậc trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẪU ÁO CƠ BẢN CHO EM TRAI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội, năm 2011 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn tơi nghiên cứu, tơi tự trình bày, khơng chép từ Luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người thực Bùi Thị Thu Hiền Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học bách Khoa Hà Nội đến hồn thành khóa học Nay tơi xin tỏ lịng biết ơn hướng dẫn tận tình TS Lã Thị Ngọc Anh, người thầy dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Viện Dệt may - Da giầy Thời trang, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học bách Khoa Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH tập thể em học sinh Trường THPT Kim Liên, Trường THPT Nguyễn Trãi Trường THPT Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát lấy số liệu cách hiệu Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người thực Bùi Thị Thu Hiền Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN.…………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU……………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ……………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận …………………………………………………………………… 1.1.1 Các yêu cầu quần áo ……………………………… 1.1.2 Đặc điểm kết cấu quần áo …………………………………………………… 1.1.3 Đặc điểm hình dáng thể người ………………………………………… 11 1.1.4 Mối quan hệ thể người quần áo……………………………………… 14 1.2 Phương pháp thiết kế ………………………………………………………… 16 1.2.1 Phân loại phương pháp thiết kế ……………………………………… 16 1.2.2 Phương pháp thiết kế manơcanh……………………………………… 17 1.2.3 Phương pháp thiết kế theo phương pháp tính toán……………………… 17 1.3 Nguyên tắc chung phương pháp thiết kế tính tốn ………………… 18 1.3.1 Cơng thức Thiết kế ………………………………………………………… 18 1.3.2 Hình dạng đường thiết kế ………………………………………… 21 1.4 Các hệ công thức thiết kế mẫu áo ………………………………… 22 1.4.1 Phân tích nhược điểm hệ công thức………………………… 36 Đề xuất hướng nghiên cứu………………………………………………… 43 Chương 2: XÂY DỰNG SỐ ĐO CƠ THỂ HỌC SINH NAM 44 2.1 Đối tượng đo…………………………………………………………………… 44 2.2 Mẫu đo số lượng đo ………………………………………………………… 44 2.3 Phương pháp đo ………………………………………………………………… 44 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 2.4 Dụng cụ đo ……………………………………………………………………… 44 2.5 Mốc đo kích thước đo ……………………………………………………… 46 2.5.1 Xác định mốc đo ………………………………………………………… 46 2.5.2.Xác định kích thước đo ………………………………………………… 49 2.6 Phương pháp xử lý số liệu đo ………………………………………………… 61 2.7 Kết qủa đo ……………………………………………………………………… 61 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU ÁO CƠ BẢN ………… 65 3.1 Xác định lượng gia giảm thiết kế ……………………………………… 65 3.2 Thống ký hiệu vẽ ………………………………………… 66 3.3 Dựng hính cấu trúc thân sau thân trước , tay áo………………………… 67 3.4 Hiệu chỉnh mẫu áo bản……………………………………………………… 81 3.5 Hoàn mẫu bản…………………………………………………………… 84 3.5.1.Đánh giá mẫu người thật………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP…………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 87 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… 89 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU n Là tập hợp mẫu cần xác định t Đặc trưng xác suất σ Độ lệch chuẩn m Sai số tập hợp M Số trung bình cộng Min Số nhỏ Max Số lớn Me Số trung tâm hay số trung vị Mo Số trội Cv% Hệ số biến thiên Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ký hiệu lưới sở 20 Bảng 1.2 Các số đo thiết kế cho hệ công thức 24 Bảng 1.3a Công thức thiết kế thân sau áo nam đơn vị 25 Bảng 1.3b Công thức thiết kế thân trước áo nam đơn vị 29 Bảng 1.3c Công thức thiết kế tây áo nam đơn vị 32 Bảng 1.4 Phân tích mẫu áo nam đơn vị 36 Bảng 2.1 Mốc đo kích thước thể người cách xác định 46 Bảng 2.2 Bảng kích thước đo phục vụ cho công tác thiết kế mẫu áo 49 Bảng 2.3 Bảng kết kích thước đo thể nam trung bình 62 Bảng 3.1 Lượng gia giảm tối thiểu 66 Bảng 3.2 Công thức thiết kế dựng hình mẫu áo TS, TT, tay áo 68 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình chiếu dạng cổ 11 Hình 1.2a,b,c Các dạng vai 12 Hình 1.3 Bề mặt thể 19 Hình 1.4 Lưới sở thân áo tay 20 Hình 1.5a,b,c Thân sau mẫu áo nam 27 Hình 1.5d Bản vẽ thiết kế thân sau,thân trước mẫu áo nam 28 Hình 1.6a,b,c Bản vẽ thiết kế thân trước mẫu áo nam 31 Hình 1.7a,b,c,d Bản vẽ thiết kế tay mẫu áo nam 34-35 Hình 2.1 Thước đo chiều cao Hình 2.2 Thước dây 45 Hình 2.3 Thước kẹp 46 Hình 2.4 Các mốc đo thể người 48 Hình 2.5 Các kích thước đo chiềucao 53 Hình 2.6 Các kích thước đo vòng 54 Hình 2.7 Các kích thước đo chiều dài 55 Hình 2.8 Các kích thước đo chiều dài 56 Hình 2.8.1 Kích thước động 57 Hình 2.9 Các kích thước đo rộng Hình 2.9.1 Kích thước động 59 Hình 2.10 Các kích thước đo bề dày 60 Hình 3.1 Phân bổ lượng gia giảm trình thiết kế 66 Hình 3.2 Bản vẽ thiết kế dựng hình mẫu áo TS,TT,tay áo 8o Hình 3.3 Thử mẫu áo mẫu người thật 81 Hình 3.4 Bản vẽ thiết kế mẫu áo sau điều chỉnh 83 Hình 3.5 Thử mẫu áo điều chỉnh mẫu người thật 84 45 58 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU Cùng với phát triển lồi người ăn mặc coi khía cạnh để đánh giá phát triển văn hóa xã hội Giao lưu văn hóa ngày mở rộng kèm theo phát triển khoa học kỹ thuật làm cho đời sống người thay đổi mặt Đời sống xã hội ngày nâng cao, điều kiện vật chất gần đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người, điều kiện thuận lợi cho phát triển mặt hình thái thể chất của em Chính thay đổi nhanh điều kiện sống tạo nên thay đổi nhanh chóng thể người Việt Nam Sự tác động sống, môi trường đến hình thái thể người diễn liên tục làm cho hình dáng thể ln có thay đổi, biến động suốt đời Tuy nhiên thay đổi có tầm ảnh hưởng lớn đến thể người thay đổi lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi có phát triển nhanh mạnh mẽ Do vậy, nghiên cứu mẫu áo cho em trai bậc phổ thông trung học có ý nghĩa thực tiễn, nhiều ngành toàn xã hội quan tâm Để sản xuất mẫu quần áo sản xuất công nghiệp cung cấp tay người tiêu dùng trình nghiên cứu tỉ mỉ Mẫu quần áo xây dựng tảng mẫu áo Vì vậy, vai trị mẫu quan trọng Mẫu thiết kế dựa sở khoa học nhân trắc học, quan hệ chặt chẽ hình dáng kích thươc thể người hình dáng kích thước quần áo, tính chất vật liệu may Nhận thức vai trò quan trọng mẫu quần áo cần phải quan tâm đến đối tượng học sinh trung học phổ thông em chọn đề tài “ Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thông” Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Yêu cầu quần áo Các yêu cầu quần áo sở xác dịnh tiêu chất lượng sản phẩm Đối với quần áo có nhóm yêu cầu sau: * Yêu cầu tiêu dùng [11]: - Yêu cầu sử dụng + Sự phù hợp kích thước, hình dạng sản phẩm với thể người sử dụng sản phẩm Đảm bảo người mặc cử động dễ dàng mặc quần áo + Sự tiện nghi sinh lý cho người sử dụng sản phẩm (tính vệ sinh vật liệu, cấu trúc quần áo, lượng gia giảm thiết kế …) + Độ tin cậy trình sử dụng sản phẩm: độ bền, độ ổn định hình dạng - Yêu cầu thẩm mỹ + Sự phù hợp kiểu dáng, tỷ lệ, bố cục màu sắc, chất liệu với xu hướng mốt + Yêu cầu thẩm mỹ đường may ráp nối quần áo không bị nhăn, mũi đẹp yêu cầu * Yêu cầu công nghiệp[11] - Cấu trúc quần áo hợp lý để sử dụng phương pháp thiết bị có để gia cơng sản phẩm - Cấu trúc hợp lý phép giảm tiêu hao vật liệu thời gian gia công mà không làm giảm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm kết cấu quần áo [9] 1.1.2.1 Kết cấu quần áo Kết cấu trang phục đặc trưng số lượng hình dáng chi tiết Trong quần áo, số lượng chi tiết lên tới hàng trăm chi tiết chúng chia làm hai loại: chi tiết chi tiết phụ Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 74 Rộng tay áo đường khủy tay 75 Điểm phụ trợ DD 0.8 C3C R Từ D lấy sang phải R R Qua X dựng đường vng góc với R R X2D R 76 Rộng cửa tay X2X3 Xác định đường sống tay A 1’ C D ,X R R R 1/2Vct +2 R R R R R R R 79 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May R Nối X với D R R R Nối A qua C,D ,X đường St R R R R R R Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học A7 A3’’ A8 A11 V4 V2 V3 A9 O C7 B2 A5 A2 A4 A1 A V A44 C4 C2 N4 C1 C6 N1 N3 C8 A1’ B1’ B B1 B3’ C N3’ A43 B1 B2 A3 C3 C3’ N2 A5’ A6 B’’ C5 A2’ A A2 A42 A4 A41 A5 A1 O1 O2 O3 A3 V1’ V1 A10 A12 A3’ C C C C C C’ D D2 D D4 D3 D6 D31 D1 D5 D D’ E4 E3 X E5 E6 E1 E X’ X2 X X3 X3 X1 X1 X X5 X6 Hình 3.2 Bản vẽ thiết kế dựng hình mẫu áo thân sau,thân trước, tay áo 80 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 3.4 Hiệu chỉnh mẫu áo Hình 3.3.Thử mẫu áo người thật 81 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Nhận xét Mẫu thiết kế lần mặc thử thể người mẫu thật (học sinh nam bậc phổ thơng trung học có số đo trung bình theo bảng 2.3) Việc đánh giá mẫu thực theo bước: - Đánh giá ngoại quan: Rộng ngang cổ trước sau áo hẹp - Cảm nhận thoải mái người mặc: Kích thước vịng nói chung thoải mái Ngoại trừ vị trí cổ áo quay sang trái, sang phải cúi cổ xuống, ngửa cổ lên khó chịu Tại vị trí khuỷu tay giơ tay co gập cánh tay lại khó khăn Nguyên nhân lỗi: - Kích thước rộng ngang cổ chưa phù hợp với kích thước cổ - Lượng gia giảm cử động vị trí khuỷu tay chưa hợp lý Với lỗi hình ảnh mẫu điều chỉnh sau: - Rộng cổ thân trước cộng thêm 0.3cm - Rộng cổ thân sau cộng thêm 0.3cm - Tăng lượng gia giảm cử động vị trí khủyu tay cộng thêm 0.5cm Bản vẽ thiết kế mẫu áo sau điều chỉnh thể hình3.4 82 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học A7 A3’’ A3’ A8 A10 A1 A5 A A11 A9 A3 A2 V4 V2 V3 V1’ V1 O A12 C7 A2’ A A2 A42 A4 A41A5 A1 A44 O1 A3 B3’ B2 N3’ N4 C C4 C2 C1 N1 N3 A1’ B1’ B B1 C3 C3’ N2 A43 B1 B2 B’’ C5 A5’ V A6 O2 O3 A4 C C C C C C’ C6 C8 D D2 D D4 D3 D6 D31 D5 D1 D D’ E4 E3 X3 X E5 E6 E1 E X’ X2 X X5 X6 X1 X3 X1 X Hình 3.4 Bản vẽ thiết kế mẫu áo sau điều chỉnh 83 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 3.5 Hoàn thiện mẫu áo 3.5.1 Đánh giá mẫu người thật Hình 3.5.Thử mẫu áo điều chỉnh người thật 84 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Nhận xét Mẫu sau hiệu chỉnh hoàn thiện đánh sau: Quan sát tổng thể mẫu vị trí mặc lên thể êm phẳng vị trí ngang ngực, ngang lưng,gầm nách, hình dáng tay tương ứng tay thể Đánh giá độ vừa vặn mẫu áo dựa quan sát người mẫu thật mặc ý kiến mức độ thoải mái người mặc Kết cho thấy mẫu đạt độ cân thoải mái 85 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Kết luận Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thông’’ thu kết sau: Nghiên cứu yêu cầu quần áo, đặc điểm hình dáng thể người, mối quan hệ thể người quần áo, phương pháp thiết kế quần áo Phân tích đánh giá ưu nhược điểm hệ công thức - Triệu Thị Chơi - Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội - Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Xây dựng chương trình đo tiến hành đo số đo nhân trắc em học sinh nam trường THPT địa bàn Hà Nội Xử lý kết đo nhân trắc đưa bảng số đo thể điển hình học sinh nam lứa tuổi trung học phổ thông Xây dựng hệ công thức thiết kế mẫu áo cho nam học sinh bậc trung học phổ thông Hướng nghiên cứu tiếp - Phát triển thiết kế từ mẫu áo sang mẫu sở sang mẫu cho em học sinh nam trung học phổ thơng - Nghiên cứu hồn thiện hệ cơng thức thiết kế mẫu áo cho em nam học sinh lứa tuổi khác 86 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1986 Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- Dấu hiệu tầm hoạt động khớp trường thị giác - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1997 Atlat Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động- Dấu hiệu tầm hoạt động tay - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1991 Trần Thủy Bình (2002), Giáo trình thiết kế quần áo Triệu Thị Chơi, Kỹ Thuật Cắt May Toàn tập, Nhà xuất Đà Nẵng 2007 Nguyễn Thúy Hồng(1999), Bài Giảng hệ Thống cỡ số Trường Đại Học kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Trịnh Thị Thanh Hương (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lý đến kết cấu trang phục trẻ em trường THPT Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Vũ Thị Lan Hương (2007), Góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số cho học sinh tuổi 15 huyện Ý Yên tỉnh Nam Định theo phương pháp nhân trắc học, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng ( 1996), Bài giảng môn thiết kế quần áo Trường Đại Học kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp 10 Năm 1991-1994, Bài giảng môn thiết kế quần áo Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hoàn (2005), nghiên cứu phương pháp thiết kế mẫu chuẩn sản xuất may công nghiệp 12 Trần Nam Phương ( 2004), Nghiên cứu xây dựng hệ thống công thức thiết kế chuẩn sơ mi quần âu nhằm tăng giá trị cạnh tranh sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nội địa 87 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 13 Nguyễn Thị Thuý Ngọc ( 1999), Bài giảng môn thiết kế quần áo Trường Đại Học bách Khoa Hà Nội 14 Lê Thị Ngọc Uyên ( 2009), Nghiên cứu hoàn thiện mẫu sở trang phục nữ giới Việt Nam phục vụ sản xuất may công nghiệp 15 TCVN 5781 – 1994 – Phương pháp đo thể người – Hà nội 88 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học PHỤ LỤC Các phiếu đo 1a Nam PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng / chiều Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Cao đứng Cđ Cao thân Ct Cao mỏm vai Cmv Cao góc cổ vai Cgcv Cao nếp nách Cnn Cao eo Ceo Cao mông Cm R R 89 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng / chiều Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Cân nặng kg Dài tay Dt Dài khủy tay Dkt Dài vai Dvc PHIẾU ĐO: Bàn U Trường .Lớp Ngày đo : Sáng / chiều Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Vòng chân cổ Vcc Vòng ngực I VnI Vòng ngực II VnII Vịng ngực II đo tư hít vào Vòng eo Vòng eo đo tư hít vào Vịng mơng VnIIhv Ve Veohv Vm 90 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng………… / chiều……………… Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Vòng nách tay Vnt Vòng bắp tay Vbt Vòng cổ tay Vct PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng………… / chiều……………… Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Dài eo trước Det Dài eo sau Des Dài nách trước Dnt Dài nách sau Dns 91 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học PHIẾU ĐO: Bàn U Trường .Lớp Ngày đo : Sáng…………… / chiều…………… Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Rộng vai Rv Rộng ngang ngực Rnn Rộng ngang ngực đưa tay Rnns sau Rộng khoảng cách hai đầu K2nt ngực PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng…………… / chiều…………… Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Rộng ngang lưng Rộng ngang lưng hai tay Rl Rnlt đưa phía trước Rộng eo Reo Rộng ngang mông Rnm 92 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học PHIẾU ĐO: Bàn U Trường Lớp Ngày đo : Sáng…… / chiều Người đo : ………………………………Tờ số : TÊN HỌC SINH Kết đo: Học sinh nam PTTH Tháng, năm, sinh Số học sinh Dày cổ Dco Dày ngực Dn Dày eo Deo Dày mông Dm R 93 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May ... thức vai trò quan trọng mẫu quần áo cần phải quan tâm đến đối tượng học sinh trung học phổ thông em chọn đề tài “ Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thông? ?? Bùi Thị Thu Hiền... dành cho em chưa quan tâm cách thỏa đáng Nhận thức cần thiết em đề xuất hướng nghiên cứu “ Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thơng” làm đề tài luận văn cao học Trình tự nghiên. .. Luận văn cao học Chương XÂY DỰNG SỐ ĐO CƠ THỂ HỌC SINH NAM Để có số đo thể phục vụ cho công tác thiết kế mẫu áo cho học sinh nam bậc trung học phổ thông, luận văn tiến hành xây dựng chương trình